Tải bản đầy đủ (.docx) (276 trang)

0776 nghiên cứu thiết kế và sử dụng sách giáo khoa điện tử trong dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá luận văn t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 276 trang )

BGIODCVOTO
VINKHOAHCGIODCVITNAM

NGUYNNGCGIANG

NGHIÊNCứUTHIếTKếVàSửDụNGSáCHGIáOKHOAĐIệN TửTRONGDạY
HọCPHéPBIếNHìNHTRÊNMặTPHẳNG
THEOHƯớNGTổCHứCCáCHOạTĐộNGKHáMPHá
Chuyờnngnh:LýlunvPhngphỏpdyhcbmụnToỏn
Mós:62.14.01.11

LUNNTINSKHOAHCGIODC

NGIHNGDNKHOAHC:
1. PGS.TSOTHILAI
2. PGS.TSTRNTRUNG

HNI-2016


LỜICÁMƠN
Tácg i ả x i n g ử i l ờ i c ả m ơ n đ ế n c á c t h ầ y c ô g i á o t r o n g v à n g o à i V i ệ
n khoa họcgiáo dụcViệt Nam, Trung tâmđàotạovà bồidưỡngViệnkhoahọcgiáo dục ViệtNam đã hỗ
trợ,g i ú p đ ỡ , t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i t r o n g t h ờ i
g i a n tácgi ả l à m nghiênc ứu s in h c ũ n g nh ư đã đ ưa ra nh ữn g g ó p ý quý báu
t r o n g quátrìnhtácgiảthựchiệnluậnán.
Nhân dịp này, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các
thầygiáo PGS. TS Đào Thái Lai và PGS. TS Trần Trung, những người đã tận
tìnhhướngdẫn,dìu dắttác giảtrongsuốtthời gian qua.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và
giađình ln động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án này. Do điều


kiệnchủq u a n v à k h á c h q u a n , b ả n l u ậ n á n c h ắ c c h ắ n c ò n t h i ế u s ó t . T
á c g i ả r ấ t mongnhậnđượcnhữngýkiếnphảnhồiđểtiếptụchoànthiện,nângcaochấtlượngluậnán.
HàNội,ngày

tháng

năm2016

Tácgiả

NguyễnNgọcGiang


LỜICAMĐOAN
Tôix i n c a m đ o a n l u ậ n á n l à c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u d o t ô i t h ự c
h i ệ n dướisựhướngdẫncủaPGS.TSĐàoTháiLai và PGS.TS TrầnTrung.C á c kếtquảtrìnhbày
trong luận án là trung thực, có nguồn trích dẫn. Các kết quảcơngbốchung đềuđược
đồngnghiệpchophépsửdụngđưavàoluậnán.
Nghiêncứusinh

NguyễnNgọcGiang


DANHMỤCCÁCKÝHIỆUVÀCHỮVIẾTTẮT
Kýhiệu,viếttắt

Viếtđầyđủ

CNTT&TT


Côngnghệthôngtinvàtruyềnthông

DHKP

Dạy họckhámphá

DHPN

Dạyhọcphânnhánh

ĐC

Đốichứng

GV

Giáoviên

HS

Họcsinh

KTĐT

Kiểmtrađiệntử

NC

Nghiêncứu


NVTH

Nhiệmvụtựhọc

SĐT

Sáchđiệntử

SGK

Sáchgiáokhoa

SGKĐT

Sáchgiáokhoađiệntử

THPT

Trunghọcphổthông

TN

Thựcnghiệm

TNSP

Thựcnghiệmsưphạm


MỤCLỤC

Mởđầu...........................................................................................................................1
1. Lídochọnđềtài...........................................................................................................1
2. Mụcđíchnghiêncứu..................................................................................................5
3. Kháchthể,đốitượngnghiêncứu................................................................................5
5. Nộidungvàphạmvinghiêncứu.................................................................................6
6. Phươngphápluậnvàcácphươngphápnghiêncứu.....................................................7
7. Nhữngđónggópcủaluậnán.......................................................................................8
8. Ýnghĩalíluậnvàthựctiễncủaluậnán..........................................................................8
9. Nhữngluậnđiểmđưarabảovệ....................................................................................8
10. Cấutrúcluậnán.........................................................................................................9
Chương1 :CƠS Ở L Ý LUẬN VÀT H Ự C T I Ễ N
C Ủ A V I Ệ C N G H I Ê N CỨUTHIẾTKẾVÀSỬ DỤNG
SÁCHGIÁOK H O A Đ I Ệ N T Ử T R O N G DẠYHỌCPHÉP BIẾNHÌNH
TRÊNMẶTPHẲNG THEOHƯỚNGTỔCHỨCCÁCHOẠTĐỘNGKHÁMPHÁ......10
1.1. Vấnđềđổimớiphươngphápdạyhọc.....................................................................10
1.1.1. Nhucầuđổimớiphươngphápdạyhọc............................................................10
1.1.2. Địnhhướngđổimớiphươngphápdạyhọc.....................................................10
1.1.3. Dạyhọctíchcực.............................................................................................11
1.2. Tổchứccáchoạtđộngkhámpháchohọcsinh.........................................................12
1.2.1. Dạyhọckhámphá..........................................................................................12
1.2.2. Cácmứcđộhoạtđộngkhámphá.....................................................................12
1.2.3. Quytrình,nguntắcvàđặcđiểmcủadạyhọckhámphá................................13
1.2.4. Tổchứcmộtbàihọctheohướngkhámpháchohọcsinh...................................19
1.3. Ứng dụng Cơng nghệ
thơngtinvàtruyềnthơngtrongdạyhọctốnở trườngTrunghọcphổthơng......................21
1.3.1. ỨngdụngCơngnghệthơngtinv à t r u y ề n t h ô n g đ ổ i m ớ i s â u
s ắ c h ệ thốngphươngphápdạyhọc.......................................................................21
1.3.2. Tổchứccáchoạtđộngkhámpháchohọcsinhtrongdạyhọctốnvới
sựhỗtrợcủacơngnghệthơngtin...............................................................................23
1.4. Mộtsốvấnđềvềsáchgiáokhoađiệntử....................................................................25

1.4.1. Sáchgiáokhoa...............................................................................................25
1.4.2. Quanniệmvềsáchgiáokhoađiệntử...............................................................28


1.4.3. Đặcđiểmcủasáchgiáokhoađiệntử...............................................................29
1.4.4. Phânloạisáchgiáokhoađiệntử.....................................................................32
1.4.5. Cấutrúccủasáchgiáok h o a đ i ệ n t ử t h e o h ư ớ n g h ỗ t r ợ h o ạ t đ ộ n
g khámphácủahọcsinh...........................................................................................34
1.4.6. Vaitròcủagiáoviênvà học sinht r o n g d ạ y h ọ c b ằ n g s á c h
g i á o k h o a điệntử...............................................................................................35
1.4.7. Quytrìnhthiếtkếsáchgiáokhoađiệntử.........................................................37
1.4.8. Khảnăngsửdụngsáchgiáokhoađiệntửhỗtrợhoạtđộngkhámphá
củahọcsinh..............................................................................................................37
1.4.9. Nhữnghạnchếcóthểnảysinhkhisửdụngsáchgiáokhoađiệntử.....................38
1.5. Lídochọnphépbiến hìnhtrênm ặ t p h ẳ n g
t r o n g t h i ế t k ế v à s ử d ụ n g sáchgiáokhoađiệntửtheoh ư ớ n g t ổ c h ứ c c á c h
o ạ t đ ộ n g k h á m p h á ở trườngTrunghọcphổthơng..........................................39
1.5.1. Phépbiếnhìnhtrênmặtphẳngtrongthiếtkếsáchgiáokhoađiệntử................39
1.5.2. Cáchoạtđộnghọctậpphầnphépbiếnhình.....................................................39
1.6. Cácucầusưphạmđốivớisáchgiáokhoađiệntửhỗtrợdạyhọcphépbiếnhìnht r
ên mặt phẳngtheo hướng tổchứccác
h o ạ t đ ộ n g k h á m p h á c h o họcsinhTrunghọcphổthơng..................................40
1.6.1. Cácucầusưphạmchungđốivớisáchgiáokhoađiệntửhỗtrợdạy
họcởtrườngTrunghọcphổthơng.............................................................................40
1.6.2. Cácucầusưphạmđặcthùđốivớisáchgiáokhoađiệntửhỗtrợdạy
họcphépbiếnhìnhtrênmặtphẳngtheohướngtổchứccáchoạtđộngkhámphá.......................41
1.6.3. Sửdụngsáchgiáokhoađiệntửtrongdạyhọctốn..........................................43
1.7. Thựctrạngsử dụngs á c h g i á o k h o a đ i ệ n t ử t r o n g d ạ y h ọ c p h é p
b i ế n hìnhtrênmặtphẳngởtrườngTrunghọcphổthơng............................................43
1.7.1. Tìnhhìnhpháttriển,sửdụngsáchgiáokhoađiệntửtrênthếgiới.....................43

1.7.2. Việcpháttriển,sửdụngsáchgiáokhoađiệntửởViệtNam..............................45
Kếtluậnchương1.........................................................................................................51
Chương2 : N G H I Ê N C Ứ U T H I Ế T K Ế V À S Ử D Ụ N G S Á C H G I Á O KH
OAĐIỆNTỬTRONG
DẠYHỌCPHÉPBIẾNHÌNHT R Ê N M Ặ T PHẲNGTHEOHƯỚNGTỔCHỨCCÁC
HOẠTĐỘNGKHÁMPHÁ................................................................................................53
2.1. KháiqtvềchươngtrìnhhìnhhọcphẳngởtrườngTrunghọcphổthơng........................53
2.2. Nguntắcthiếtkếsáchgiáokhoađ i ệ n t ử h ỗ t r ợ d ạ y h ọ c
p h é p b i ế n hìnhtrênmặtphẳngtheohướngtổchứccáchoạtđộngkhámphá.............58


2.2.1. Thiếtkếsáchgiáokhoađiệntửđảmbảochuẩnkiếnthức,kĩnăng.....................58
2.2.2. Đảmbảotínhlinhhoạt,khảnăngcậpnhậtcao,tínhmở,tạokhảnăngliênk
ếtvớicácnguồnhọcliệukháctrongthiếtkếsáchgiáokhoađiệntửhỗ
trợdạyhọcphépbiếnhìnhtrênmặtphẳng.................................................................59
2.2.3. Đảmbảotínht ư ơ n g t á c c a o , p h ố i h ợ p n h i ề u d ạ n g t ư ơ n g t á c
t r o n g thiếtkếsáchgiáokhoađiệntửhỗtrợdạyhọcphépbiếnhìnhtrênmặtphẳngth
eohướngt ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g k h á m p h á , t ạ o
m ô i t r ư ờ n g đ ể h ọ c s i n h hoạtđộngtrảinghiệm...........................................59
2.2.4. Đảmb ả o k h ả n ăn g l ư u t r ữ c á c k ế t q u ả t h ể h i ệ n t i ế n t r ì n h h o ạ t đ ộ n g
họctậpvớisáchgiáokhoađiệntửcủahọcsinh...........................................................60
2.2.5. Đápứngyêucầu dạ y học phânh óa vớ i mứcđộphân nh án h phùh ợp
vớiđốitượnghọcsinhTrunghọcphổthông...............................................................60
2.2.6. Cungcấpphảnhồikịpthời,đảmb ả o k h ả n ă n g đ i ề u h ư ớ n g c h o g i á o
viênvàhọcsinh,tạotínhthânthiệnvớingườihọckhidạyhọcvớisáchgiáokhoađiệnt

61
2.3. Xâyd ự n g s á c h g i á o k h o a đ i ệ n t ử h ỗ t r ợ d ạ y h ọ c p h é p b i ế n h ì n h t r ê n mặtp
hẳngtheohướngtổchứccáchoạtđộngkhámphá.........................................................61
2.3.1. Quytrìnhxâydựngsáchgiáokhoađiệntửphépbiếnhìnhtrênmặtphẳng..................61

2.3.2. Cấutrúccủasáchgiáokhoađiệntửphépbiếnhìnhtrênmặtphẳng.................63
2.3.3. Cơsởdữliệucủasáchgiáokhoađiệntử...........................................................72
2.3.4. Cácchứcnănghỗtrợdạyhọcphépb i ế n h ì n h t r ê n m ặ t p h ẳ n g t h e o h
ướngdạyhọckhámphácủasáchgiáokhoađiệntử....................................................73
2.3.5. Cácliênkếtvớinguồnhọcliệubênngoài........................................................78
2.4. Sử dụngsáchgiáok h o a đ i ệ n t ử
h ỗ t r ợ d ạ y h ọ c p h é p b i ế n h ì n h t r ê n mặtphẳngtheohướngtổchứccác
hoạtđộngkhámphá...................................................................................................79
2.4.1. Tiếntrìnhdạyhọcmộtbàihọctrênsáchgiáokhoađiệntửtheohướng
tổchứccáchoạtđộngkhámphá................................................................................79
2.4.2. Tiến trình học sinhhọcmộtbàihọctrên sách giáok h o a đ i ệ n
t ử t h e o hướngtổchứccáchoạtđộngkhámphákhơngcóbướchọctrênlớp.........104
Kếtluậnchương2.......................................................................................................104
Chương3:THỰCNGHIỆMSƯPHẠM................................................................107
3.1. Mụcđíchcủathựcnghiệmsưphạm.....................................................................107
3.2. Nộidungvàphươngphápthựcnghiệmsưphạm..................................................107
3.2.1. Nộidungcủathựcnghiệmsưphạm..............................................................107
3.2.2. Phươngphápthựcnghiệmsưphạm.............................................................108


3.2.3. Xâydựngphươngthứcđánhgiáđịnhlượngvàđịnhtính...............................109
3.3. Trang bị kỹ năng sửdụng sáchgiáokhoa điệnt ử c h o g i á o v i ê n v à
h ọ c sinhthamgiathựcnghiệmsưphạm....................................................................110
3.3.1. Tậphuấnchogiáoviênsửdụngsáchgiáokhoađiệntử..................................110
3.3.2. TrangbịkỹnăngsửdụngCơngnghệthơngtinvàkhaitháctrangweb,
tàiliệuđiệntửchohọcsinhnhómthựcnghiệm........................................................111
3.4. Chọnmẫuthựcnghiệm......................................................................................111
3.4.1. Chọntrườngthựcnghiệmsưphạm..............................................................111
3.4.2. Chọngiáoviênvàlớpthamgiathựcnghiệm.................................................111
3.5. Kếtquảthựcnghiệmsưphạm..........................................................................112

3.5.1. Kếtquảthựcnghiệmsưphạm(nămhọc2014-2015)....................................112
3.5.2. Theodõisựtiếnbộcủamộtnhómhọcsinh(nghiêncứutrườnghợp)..............122
3.6. Điềut r a t í n h k h ả t hi c ủ a sách gi áo kh oa đ i ệ n t ử hỗ tr ợ dạy h ọ c phép biếnhìnht
rênmặtphẳngtheohướngtổchứccáchoạtđộngkhámphá.........................................137
3.6.1. Thămdịgiáoviênv ề s á c h g i á o k h o a đ i ệ n t ử h ỗ t r ợ d ạ y h ọ c p h é
p biếnhìnhtrênmặtphẳngtheohướngtổchứccáchoạtđộngkhámphá..................137
3.6.2. Thămdịhọcsinhvềviệckhaithác sáchgiáokhoa điệntửtr on g qtrình
họcphépbiến hìnhtrên mặtphẳngtheohướngt ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g khámphá
139
Kếtluậnchương3.......................................................................................................141
KẾTLUẬN................................................................................................................142
DANHM Ụ C C Á C B À I B Á O Đ Ã C Ô N G B Ố L I Ê N Q U A N Đ Ế N Đ Ề T À I LUẬNÁN
TÀILIỆUTHAMKHẢO
Phụlục1:
Phụlục2:
Phụlục3:

PHỤLỤC
Hướngdẫnsửdụngsáchgiáokhoađiệntử....................................................i
Bảngmơtảcácuse-casechínhcủasgkđt..................................................viii
Phiếukhảosátthựctrạngsửdụngsáchgiáokhoađiệntửtronghọc
tậpmơntốn............................................................................................xvi

Phụlục4:
...............................................................................................................
Phiếukhảosátnhucầuđốivớiviệcsửdụngsáchgiáokhoađiệntửtrongd ạ
y họchìnhhọcphẳngtheohướngtổchức................................................xvii
Phụlục5:
................................................................................................................
Phiếukhảosátnhucầuđốivớiviệcsửdụngsáchgiáokhoađiệntửtrongd ạ



y họchìnhhọcphẳngtheohướngtổchứcphiếukhảosátýkiếnvềviệcthiết
kế,biên tậphọcliệuđ i ệ n t ử h ỗ t r ợ h ọ c s i n h h ọ c hìnhhọcphẳng.xix
Phụlục6:

Phiếu khảo sát ý kiến về việc thiết kế, biên tập học liệu điện tử hỗ trợ
họcsinhhọchìnhhọcphẳngtheohướngtổchứccáchoạtđộngkhámphá....................xix

Phụlục7:

Phiếukhảosátýkiếnvềviệcsửdụngsáchgiáokhoađiệntửtrong
họchìnhhọcphẳng...................................................................................xx

Phụlục8:
................................................................................................................
Phiếukhảosátýk i ế n h i ệ u q u ả c ủ a v i ệ c s ử d ụ n g s á c h g i á o k
h o a điệntửtronghọchìnhhọcphẳngtheohướngtổchứccáchoạtđộngkhá
Phụlục9:

mphá.......................................................................................................xxi
Giáốnthựcnghiệmsưphạm..................................................................xxii

Phụlục10:G i á o ánthựcnghiệmsưphạm.................................................................xxxv
Phụlục11:G i á o ánthựcnghiệmsưphạm........................................................................l
Phụlục12:G i á o ánthựcnghiệmsưphạm.....................................................................lxi
Phụlục13:Đ ề kiểmtrasố1........................................................................................lxxiii
Phụlục14:Đ ề kiểmtrasố2.........................................................................................lxxv
Phụlục15:Đ ề kiểmtrasố3......................................................................................lxxviii
Phụlục16:Đ ề kiểmtrasố4........................................................................................lxxxi

Phụlục17:Đ ề kiểmtracuốiđợtthựcnghiệm..........................................................lxxxiii


Mởđầu
1. Lídochọnđềtài
LuậtGiáodục,điều5.2cóghi:Phươngphápgiáophảipháthuytínhtích
cực,tựgiác,chủđộng,tưduysángtạocủangườihọc;bồidưỡngchongườihọcnănglựctựh
ọc,khảnăngthựchành,lịngsaymêhọctậpvàýchívươnlên[16].
Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 do Thủ tướng Chính phủ
phêduyệt nêu rõ:“Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả
họctập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
vànăng lực tự học của người học.Đẩy mạnh ứng dụng CNTT& T T t r o n g
d ạ y v à học…Biênsoạnvàsử dụnggiáotrình, SGKĐT…”[52].
Như vậy, chủ trương của Đảng, Nhà nước đã đặt ra yêu cầu đổi mới theohướng
hiện đại hóa nội dung chương trình, phương pháp dạy họcv à k i ể m t r a đánh giá
kết quả học tập. Trong đó phải thường xuyên cải tiến nội dung, phươngpháp dạy
học, nhanh chóng bắt kịp xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện đạinhằm hình
thành,pháttriểnnhân cách,tính tích cực,n ă n g đ ộ n g , s á n g t ạ o v à nănglực
giảiquyếtcác vấnđềchoHS.
CNTT& T T n g à y c à n g p h á t t r i ể n v à t h â m n h ậ p v à o m ọ i l ĩ n h v ự c c ủ a
khoa học và đời sống. Các phương tiện thiết bị hiện đại như máy tính, điện thoạithơngm i n h , I p a d , k ế t
nốimạng Internet đã trở nên quen thuộc và khơng
t h ể thiếu trong cuộc sống. Có thể nói, CNTT & TT đã tạo nên một xã hội phẳng,
nơimọin g ư ờ i ở c á c v ù n g m i ề n k h á c n h a u đ ề u c ó c ơ h ộ i n h ư n h a u t r o n g h ọ c t ậ p
, traođổi thơngtin,làmviệc,tươngtác vàgiaolưu dễdàng.
KếtquảNCcủacáccơngtrìnhtrongnướcvàtrênthếgiớiđãchothấy,việcứngdụngCNT
T&TTtrongdạyhọccóthểgiảiquyếtđượccáckhâucơbảncủaqtrìnhdạyhọc.Chẳnghạnn
hưkhâuchiếmlĩnhtrithứcmới,rènluyệnkĩnăng,vậndụngkiếnthức,kiểmtra,
đánhgiácũngnhưpháttriểnngơnngữ,pháttriểntưduy,pháttriểnnănglựctựhọccũngnhưgiáo
dụcnhâncách,đạođứcngườihọc.ChínhvìthếCNTT&TT càngngàycàngđóngvai trị

quantrọngtronggiáo
dục.TheoN g u y ễ n B á K i m [ 1 3 ] , L ê H u y H o à n g [ 6 9 ] v à n h i ề u t á c g i ả k h á c ,
nhữngưuđiểmnổitrộicủaCNTTtrợgiúptrongdạyhọcgồm:
Thứ nhất, việc ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ khiến máy tính trở
thànhmộtcơngcụhỗtrợ đắclựccho quátrình dạyhọc,cụthể là:

-1-


Khả năng biểu diễn thơng tin: Máy tính có thể cung cấp thơng tin dướidạng
văn bản, đồ thị, hìnhảnh,âm thanh...Sựtíchhợpnày củamáy tínhc h o phépmởrộngkhảnăng
biểudiễnthơngtin,nângcaoviệctrựcquanhốtàiliệudạyhọc.
Khả năng giải quyết trong một khối thống nhất các q trình thơng
tin,giao lưu và điều khiển trong dạy học: Dưới góc độ điều khiển học thì quá
trìnhdạy học làmộtquá trình điều khiển hoạt động nhận thức của
HS.Vớim ộ t chương trình phù hợp, máy tính có thể điều khiển được hoạt động
nhận thức củaHS trong việc cung cấp thông tin, tổ chức hoạt động của HS, thu
nhận thông tinngược, xử lý thông tin và đưa ra các đánh giá và các hỗ trợ cần
thiết giúp hoạtđộngnhậnthứccủa HSđạtkếtquảcao.
Tính lặp lại trong dạy học: Khác với GV,m á y t í n h c ó t h ể l ư u t r ữ
m ộ t lượng thơng tin nào đó, cung cấp và lặp lại nó cho HS đến mức đạt
đượcm ụ c đích sư phạm cầnthiết.Trên cơ sở này,s ự p h á t t r i ể n c ủ a t ừ n g

thể
HS
t r o n g qtrình dạyhọctrởthànhhiệnthực.Đ iều đó tạođ iề u kiệnthuậnlợicho
việccáthểhốtrongqtrìnhdạyhọc.
Khả năng mơ hình hố các đối tượng: Đây chính là khả năng lớn nhất củamáy
tính. Nó có thể mơ hình hố các đối tượng, xây dựng các phương án khácnhau,
sosánhchúngtừ đótạoraphươngántốiưu.

Khả năng lưu trữ và khai thác thơng tin: Với bộ nhớ ngồi có dung lượngnhư
hiện nay, máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn dữ liệu. Điều này cho phépthành lập
các ngân hàng dữ liệu. Các máy tính cịn có thể kết nối với nhau
tạothànhcácmạngcục bộ hay kết nối với mạngthông tint o à n c ầ u I n t e r n e t .
Đ ó chínhlànhững tiền đề giúpGV và HS dễdàng chia sẻ và khaithác
thơngt i n cũngnhư xử lýchúngcóhiệuquả.[69]
Thứ hai, ứng dụng CNTT trong dạy học có thể hỗ trợ cho nhiều hình thứcdạy
học khác nhau như dạy học giáp mặt (face to face); dạy học từ xa (distancelearning);
phòng đào tạo trực tuyến (online training lab); học dựa trên công nghệweb (web
based training); học điện tử (e-learning)... đáp ứng được nhu cầu họctậpngàycàngcao
củacácthànhphầnkhácnhautrongxãhội.[69]
Thứ ba, ứng dụng CNTT trong dạy học dẫn đến việc giao cho máy
tínhthựch i ệ n m ộ t s ố c h ứ c n ă n g c ủ a n g ư ờ i t h ầ y giáoở n h ữ n g k h â u k h á c nha u c ủ
a


qtr ìn hd ạ y học.N hờ đ ó, có t h ể xây dựngnhững c hươ ng trình dạy họcm à ở đóm
áythaythếmộtsốcơng việccủangườiGV...[69]
SGKĐT là một sự cụ thể hóa của ứng dụng CNTT trong dạy học. SGKĐTcó
những ưu điểm nổi trội mà SGK giấy khơng có được như: nội dung thườngđược
định dạng để xem trên màn hình, đóng gói và vận chuyển dễ dàng; có
hìnhảnhbắtmắt,cỡ chữ có thể phóngto,thu nhỏ;cóthể tương tác,phảnhồi;c ó video,hìnhảnh,
âmthanhsốngđộng.SGKĐT bảo vệ quyềnc ơ n g n g h ệ k ĩ t h u ậ t số không cho phép
copy, in ấn (nếu chưa được phép) và các nội dung cập nhậtthườngđượctảitừInternet.
Trênthếgiớiđãcónhiềunướcquantâmđặcbiệtđếnnghiêncứuthiếtkếvàsử
dụngSGKĐT:
- Ý tưởng ra đời về SGKĐT được cho là của Bob Brown vào năm
1930(ôngv i ế t ý t ư ở n g n à y t r o n g c u ố n T h e R e a d i e s , R i c e U n i v e r s i t y
P r e s s , 2 0 0 9 ) . [45]
- Năm19 49, m ộ t G V n g ư ờ i T â y Ban N h a t ê n l à A n g e l a R u i z R o b l e s v ì

muốngiảm sốlượng sáchHSm a n g đ ế n t r ư ờ n g n ê n đ ã s á n g c h ế r a
c u ố n s á c h điện tửđầutiên.Cuốnsáchcótên là:laEnciclopediaMecánica.[45]
- Thập niên 1980, Bộ quốc phòng Mỹ bắt đầu phát triển ý tưởng một
thiếtbị điện tử cầm tay có thể lưu trữ thơng tin trong dự án có tên là PEAM. John
K.Harkins và Stephen H. Morriss được coi như là cha đẻ của sáng chế thiết
bịPEAMkhi hồnthànhnóvào năm1985. [45]
- Vào khoảng tháng 7 năm 2010, trang bán sách trực tuyến trên mạng
nổitiếng Amazon tuyên bố, doanh số bán SĐT đã vượt qua doanh số bán sách
giấy.Theo Amazon, họ đã bán được 140 đầu sách điện tử với mỗi 100 đầu sách
bìacứng.[45]
Ở nước ta, đã có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến
SGKĐT,chẳnghạn:
- Hà Văn Quỳnh [18] làm chủ nhiệm đề tài cấp Viện, mã số V201304(ViệnK H G D V i ệ t N a m nă m 2 0 1 3 2 0 1 4 ) : N g h i ê n c ứ u t h ự c t r ạ n g v à x u h ư ớ n g sử dụng sách điện tử trong giáo dục phổthôngđã
đề cập đến một số vấn đề cơbản như khái niệm về SĐT; SGKĐT; lịch sử hình
thành

phát
triển
của
SĐT;vaitrịcủaSGKĐT;ưuthếvàhạnchếcủaSĐTvàSGKĐT;bứctranhhiệnthực


của thị trường SĐT trên thế giới và Việt Nam; Định hướng sử dụng SĐT
trongtrườngphổthông.
- Nguyễn Mạnh Hưởng [11] làm chủ nhiệm đề tài cấp trường, mã số SPHN201143( T r ư ờ n g Đ H S P H à N ộ i ) : T h i ế t k ế v à s ử d ụ n g h ệ t h ố n g b ả n đ ồ g i á o
khoađ i ệ n t ử t r o n g d ạ y h ọ c l ị c h s ử l ớ p 1 0 T H P T ( c h ư ơ n g t r ì n h c h u ẩ n ) đ ề c
ậ p đếnviệcđổimớiphươngphápdạyhọc,giúpGVkĩnăngtựthiếtkếthiếtbịdạyhọcbộmôn.
- Phan Nhật Khánh [12] với luận án:Xây dựng và sử dụng tài liệu
giáokhoa điện tử hỗ trợ dạy học phần Cơ-Nhiệt Vật lí lớp 10 Trung học phổ
thơngđãxây dựng được tài liệu giáo khoa điện tử cùng hệ thống cơ sở dữ liệu

phong phú,đa dạng và hữu ích về phần Cơ – Nhiệt Vật lí 10, đề xuất quy trình sử
dụng tàiliệugiáokhoađiệntửtrongdạyhọcVậtlí.
- NguyễnM inh Tân[22],vớiluậnán:Xâydựngvàsửdụngtàiliệuđiệntử
về“C ác phư ơngpháp và k ĩ t h u ậ t V ật Líứ n g dụngtrongYhọc”hỗ t r ợ dạyhọc
mơn lí sinh y học cho sinh viên ngành yđã nghiên cứu cơ sở lí luận và
thựctiễnc ủ a việc xâ y dựngv à s ửdụngt à i liệ uđiệ ntử tr on g dạ y họcm ơ n l í s i n
h y học;Xâydựngvàsửdụngtàiliệuđiệntửdạyhọcvề“Cácphươngphápvàkĩthuật Vật Lí ứng dụng trong Y
học” bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viênngànhy.
- ĐỗV ũ S ơ n [ 1 9 ] v ớ i l u ậ n á n : X â y d ự n g v à s ử d ụ n g g i á o t r ì n h đ i ệ n t
ử BảnđồhọctrongcáctrườngĐạihọcSưphạmMiềnnúiphíaBắcđã đưa ra 9module tài liệu bài giảng,
nội dung bài giảng phong phú với 400 câu hỏi trắcnghiệm khách quan. Cáctính
năngchat,cáchoạtđộng seminarhay diễnđ à n cũngđượctíchhợptronggiáotrình
điệntử này.
- Cuối năm 2014, Cơng ty Cổ phần Sách điện tử giáo dục EDC (Nhà
xuấtbản Giáo dục Việt Nam) đã đưa ra thị trường trọn bộ SGKĐT Classbook
[70].SGKĐTClassbookbao gồm tất cả các mơn học mà HS học trong chương
trìnhphổ thơng. HS có thể ghi chú vào trang sách, làm bài tập. Classbook đưa
vào
dữliệuđ a p h ư ơ n g t i ệ n n h ư v i d e o c l i p , â m t h a n h , h ì n h ả n h , n g h e A u d i o . L
à m bà i tậptrắcnghiệmchobiếtđápánđúnghaysaingaytứcthì.SáchClassbookđặcbiệt tốt cho mơn tiếng
Anh. Kích và dí vào từ tiếng Anh ngay lập tức sẽ hiện
ranộidungnghĩacủatừtiếngAnh.CóphátâmchotừngtừtiếngAnh.Đốivớicác


mơnhọc khác như Văn học,s á c h c ị n c h o p h á t n h ữ n g đ o ạ n p h i m
v ề c á c t á c phẩm văn học đã dựng thành phim, chẳng hạn như tác phẩm Chí
Phèo. Đối vớiâm nhạc thì sách phát ra các bài hát cũng như giới thiệu thân thế sự
nghiệp củacácnhạcsĩ.Sáchcócácbàitesttrắc nghiệm khách quan. Giữa năm
2014,Classbookđã có phiên bản thứ hai bổ sung các tiện ích, tích hợp thêm phần
tracứu, cácvideo, cácmơphỏng.

Như vậy, thế mạnh của CNTT & TT trong giáo dục đã sáng tỏ, ưu thế
củaSGKĐT ngày càng rõ. Thiết kế SGKĐT được xem là một hướng nghiên
cứu.Theohướng nàyđãcómộtsốnghiêncứunhưđãchỉraởphầntrên.
Tuy nhiên, làm thế nàođể thiếtkế SGKĐTh ỗ t r ợ h ọ c T o á n n h ằ m
g i ú p HS học tập theo hướng khám phá thì đến nay cịn chưa có những nghiên cứu
chitiết, chun sâu. Đặc biệt thiết kế SGKĐT hỗ trợ học phép biến hình theo
hướngtổ chức các hoạt động khám phá là hướng nghiên cứu mới mẻ và chưa có
ainghiêncứu.
Từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài NC của luận án là “Nghiên
cứuthiết kếvà sửd ụ n g s á c h g i á o k h o a đ i ệ n t ử t r o n g
d ạ y h ọ c p h é p b i ế n h ì n h trênmặtphẳngtheohướngtổchức cáchoạt
độngkhámphá”.
2. Mụcđíchnghiêncứu
Thiết kế và đề xuất cách sử dụng SGKĐT trong dạy học phép biến
hìnhtrênmặtphẳng theo hướng tổchức các hoạt động khám phá,l à m r õ k h ả
n ă n g tích cực hóa người học trong q trình học tập, góp phần nâng cao hiệu quả
dạyhọcmơnTốn ởtrườngTHPT.
3. Kháchthể,đốitượngnghiêncứu
3.1. Kháchthểnghiêncứu
Qtrìnhdạyhọcphépbiếnhìnhtrênmặtphẳngvớisựhỗtrợc ủ a SGKĐTtheohướngt
ổchứccáchoạtđộng khámphá.
3.2. Đốitượngnghiêncứu
Quá trình thiết kế và sử dụng SGKĐT trong dạy học phép biến hình
trênmặtphẳng.
4. Giảthuyếtkhoahọc
Nếuxácđịnhđượccácyêu cầusưphạmđốivớiSGKĐT,quytrìnhthiếtkếSG
KĐTvàsửdụngSGKĐTtheohướngtổchứccáchoạtđộngkhám phácho


HSt r o n g d ạ y họcp h é p b i ế n h ì n h t r ê n m ặ t p h ẳ n g m ộ t c á c h p h ù h ợ p t h ì c ó t h ể tíc

hcựchóahoạtđộnghọccủaHS,nângcaochấtlượngdạyhọcphầnphépbiếnhìnhtrênmặtphẳng lớp11THPT.
5. Nộidungvàphạmvinghiêncứu
5.1. Nộidungnghiêncứu
- Các vấn đề lí luận về DHKP, bản chất và hình thức tổ chức hoạt
độngkhám phá. Tổng hợp cơ sở lí luận về thiết kế và sử dụng SGKĐT trong dạy
họcphépbiến
hìnhtrênmặtphẳng
theohướngt ổ c h ứ c
các
hoạt
đ ộ n g k h á m p h á ; Khả năng tạo môi trường CNTT & TT theo hướng tổ
chức các hoạt động khámphá; Những tình huống dạy học phép biến hình
trênmặtp h ẳ n g

thể
tổ
c h ứ c hiệuq u ả c á c h o ạ t đ ộ n g k h á m p h á ; K h ả n ă n g s ử d ụ n g S G K Đ T t h e
o h ư ớ n g t ổ chứccác hoạt độngkhámphátheocáctìnhhuốngđã xácđịnh.
- Những yêu cầu đối với SGKĐT theo hướng tổ chức các hoạt động
khámphá,mộ t s ố SG K Đ T toán(c hú trọngphầnphépbiếnhì nh trênmặtp h ẳ n
g ) trê nthếgiới,cácưuđiểmvàhạnchế,cóthểtìmhiểuvềcáchsửdụngSGKĐTtrongdạy học Hình học; Thực
trạng ứng dụng CNTT & TT
trong dạy học Hình
họcnóic h u n g v à d ạ y h ọc p h é p b i ế n h ì n h t r ê n m ặ t p h ẳ n g t h e o h ư ớ n g t ổ c
h ứ c c á c hoạtđộngkhámphá ởTHPThiện nay.
- Những nguyêntắc thiết kế SGKĐT,q u y t r ì n h t h i ế t k ế
S G K Đ T p h ầ n phép biến hình trên mặt phẳng ở THPT theo hướng tổ chức
các hoạt động khámphá.Thiết kế SGKĐT(phần phépbiến hìnhtrênmặtphẳngở
l ớ p 1 1 T H P T ) theohướngtổ chức các hoạtđộngkhám phá.Cáchs ử d ụ n g
S G K Đ T đ ã x â y dựng trong dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo

hướng tổ chức các hoạtđộngkhámphá.
- Cáchs ử d ụ n g S G K Đ T đ ã xâ y dựng t r o n g d ạ y họcp h é p b i ế n h ì n h t r ê
n mặtphẳngtheohướngtổchứccác hoạt động khámphá.
- TNSP để kiểm tra giả thuyếtkhoa học và đánh giá tính cần thiết và
khảthicủacácnội dungluậnánđềxuất.
5.2. Phạmvinghiêncứu
Đềtàigiới hạn việcNCtrongphạm vithiếtkếSGKĐTvàsửd ụ n g SGKĐT trong
dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức cáchoạt độngkhámphá
theosáchgiáokhoaHìnhhọc11nângcao.


6. Phươngphápluậnvàcácphươngphápnghiêncứu
6.1. Phươngphápnghiêncứulíluận
Sử

dụngphối

hợpcác

phương

pháp

nghiên

cứulí

luận:

Phân


tích,t ổ n g hợp,t h u t h ậ p t h ô n g t i n , n g h i ê n c ứ u t à i l i ệ u , s á c h b á o , t ạ p c h í v ề
T â m l í h ọ c , Giáo dục học, lí luận dạy học có liênquanđến đề tài nghiêncứu. NC tàiliệu vềthiết kế và sử dụng
SGKĐT trong dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theohướng tổ chứccách o ạ t
động

khám

phá

trong

d ạ y học mơn tốn nói riêng.N C

dạy

họcnói

chung



các

chương

trình

sách


trong
giáo

k h o a H ì n h h ọ c ở T H P T vàcác tàiliệuhướngdẫngiảngdạytheođịnhhướng
đổimới.
6.2. Phươngphápđiềutraquansát
Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu về sự quan tâm củaH S t ớ i t h i ế t k ế
v à sử dụng SGKĐT trong dạy học phép biến hình trênmặtp h ẳ n g

theo

h ư ớ n g t ổ chức các hoạt động khám phá trong dạy học mơn tốn. Trao đổi với
các chuyêngia, GV phổ thông và quan sát hoạt động của GV và HS ở một số giờ dạy
ởtrường THPT để tìm hiểu thực tế của thiết kế và sử dụng SGKĐT trong dạy
họcphépb i ế n h ì n h t r ê n m ặ t p h ẳ n g t h e o h ư ớ n g t ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g k h
á m p h á trongdạyhọc toánhiệnnay.
6.3. Phươngphápchuyêngia
Xin ý kiến các chuyên gia về những đặc điểm của SGKĐT, yêu cầu
đốivới SGKĐT mơn Tốn, về tổ chức hoạt động khám phá của HS trong quá
trìnhsửdụngSGKĐThỗtrợdạyhọcphépbiếnhìnhtrênmặtphẳngởtrườngTHPT.
6.4. Phươngphápnghiêncứutrườnghợp(case-study)
Lựa chọn một số HS và nhóm HS làm trường hợp điển hình để theo
dõidiễnbiếncác hoạt đ ộ n g khá mphá củaH S trong quátr ìn h s ửdụng SG K Đ Thỗ t
rợdạyhọcphépbiếnhìnhtrênmặtphẳng ởtrườngTHPT.
6.5. Phươngphápthựcnghiệmsưphạm
Tổ chức TNSP để xem xét tính phù hợp SGKĐT được thiết kế, tính hiệuquả,
khả thi của các biện pháp sư phạm được đề xuất; kiểm nghiệm giả thuyếtkhoa học.
Đánh giá định lượng và định tính kết quả TNSP. Xử lí kết quả
TNSPbằngphươngphápthốngkê Tốnhọc.



6.6. Phươngphápthốngkê
Phân tích định lượng các kết quả thực nghiệm, làm cơ sở để minh
chứngchotínhhiệuquảcủađềtài.
7. Nhữngđónggópcủaluậnán
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và
sửdụngSGKĐThỗtrợdạyhọcphépbiếnhìnhtrênmặtphẳngtheođịnhhướngDHKP.
- Đề xuất được những yêu cầu sư phạm đối với SGKĐT cùng các
bướcthiếtk ế x â y dựngS G K Đ T h ỗ t r ợ d ạ y họcH S T H P T p h ầ n p h é p b i ế n h ì n
h t r ê n mặtphẳng lớp 11.Đã xác định được nhữngyêucầu,môt ả c h i t i ế t v ề
m ặ t s ư phạm SGKĐT phần “các phép biến hình” ở lớp 11, nhờ đó đã thể hiện
SGKĐTđưa lên trên Internet (địa chỉ: ). Những ý
tưởng, cáchthức thiết kế này có thể vận dụng được khi xây dựng SGKĐT ứng
với các nộidungdạyhọcToánkhác
- Đề xuất được cách thức sử dụng SGKĐT hỗ trợ dạy học phép biến
hìnhtrênmặtphẳngtheohướngDHKP.
8. Ýnghĩalíluậnvàthựctiễncủaluận án
8.1. Vềmặtlíluận
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về việc xây dựng và sử dụng SGKĐT
trongdạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động
khámpháởtrườngTHPT.
- Đưa ra các yêu cầu sư phạm đối với SGKĐT hỗ trợ dạy học phép
biếnhìnhtrênmặtphẳngtheohướngtổchứccáchoạtđộngkhámpháchoHS.
- Làm sáng tỏ việc tổ chức các hoạt động khám phá cho HS THPT với
sựtrợ giúp của SGKĐT ứng dụng SGKĐT trong dạy học phép biến hình trên
mặtphẳng.
8.2. Vềmặtthựctiễn
- Tạo ra một SGKĐT phần phép biến hình trên mặt phẳng ở lớp 11
(đãđượcsửdụngởmộtsốtrườngTHPT)
- Đưa ra hướng dẫn sư phạm cụ thể cho việc sử dụng SGKĐT trong

dạyhọc phép biến hình trên mặt phẳng. Các hướng dẫn sư phạm này là tài liệu
thamkhảochoGVvàHS.
9. Nhữngluậnđiểmđưarabảovệ


Luận điểm 1. Để hỗ trợ các hoạt động khám phá của HS trong học phépbiến
hình trên mặt phẳng, SGKĐT phải đảm bảo các yêu cầu đối với SGK đồngthờicần
đảmbảocácyêucầusưphạmsau:
- Có các tính năng phân trang, siêu văn bản, siêu liên kết, tính năng
đaphươngtiện, tínhnănglưutrữ,tínhnăng độngvàtínhnăngtươngtác.
- Cóđịnhhướngkhámphá,địnhhướngphânnhánhvàkiểmchứng.
- CókhảnănghỗtrợHStronghọctập.
- Có tính năng hợp tác, cho phép HS trao đổi với các đối tượng là bạn
họcvàGVtrongqtrìnhhọctập.
- Tracứucáckiếnthứcliênquanđếnkháiniệmcầnhọc.
- Chophéptruycậpthuậntiện.
- Chophépkiểmtravàphảnhồingườihọc.
- Chophéplưuvếthọctậpvàcótínhnăngthựcnghiệmsưphạm.
Luận điểm 2. Nếu sử dụng SGKĐT theo phương thức dạy học hỗn
hợp(blendedlearning) trong đó q trình dạy họcđ ư ợ c c h i a t h à n h h a i
g i a i đ o ạ n chính: Giai đoạn một là HS tự học với SGKĐT được thiết kế theo
hướng khámphá,tăngcường tương tácvàgiaiđoạn haiHS học trên lớp vớiG V
b ằ n g c á c hìnhthứclàmviệcchung,làmviệctheonhómhayvớicánhânthìsẽgópphầnnângcaohiệu quảdạyhọc.
10. Cấutrúcluậnán
LuậnángồmphầnMởđầu,Kếtluậnvà3chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu thiết kế và sửdụng
sách giáo khoa điện tử trong dạy học phép biến hình trên mặt phẳng
theohướngtổchứccáchoạtđộngkhámphá.
Chương2.Nghiên
cứuthiếtkếvàsửdụngsáchgiáokhoađiệntử

trongdạyhọcphépbiếnhìnhtrênmặtphẳngtheohướngtổchứccáchoạtđộngkhámphá
Chương3.Thựcnghiệm sưphạm
Luận án sử dụng 71 tài liệu, trong đó có 27 tài liệu tiếng Việt, 12 tài
liệutiếngA n h , 1 t à i l i ệ u t i ế n g N g a v à 31 đ ị a c h ỉ w e b s i t e t r ê n m ạ n g I n t e r n e t . P h
ầ n phụlụccủaluậnáncó85trang.


Chương1
CƠSỞ
LÝLUẬNVÀTHỰCTIỄNCỦAVIỆCNGHIÊNCỨUTHIẾTKẾVÀSỬ
DỤNGSÁCHGIÁOKHOAĐIỆNTỬTRONGDẠYHỌCPHÉPBIẾN
HÌNHTRÊNMẶTPHẲNGTHEOHƯỚNGTỔCHỨCCÁC
HOẠTĐỘNG KHÁMPHÁ
1.1. Vấnđềđổimớiphươngphápdạyhọc
1.1.1. Nhucầuđổimớiphươngphápdạyhọc
Một trong những điểm nhấn về đổi mới toàn diện giáo dục là đổi
mớiphương pháp dạy học theo tư tưởng chủ đạo tích cực hóa hoạt động học tập
củaHS:Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học
tậptronghoạtđộng và bằnghoạt động tự giác,tíchcực,vàs á n g t ạ o , đ ư ợ c
t h ự c hiệnđộclập hoặctronggiaolưu.[13,tr.112]
Luật giáo dục, điều 28 có ghi:Phương pháp giáo dục phổ thơng phải
pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm
củatừng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc
theonhóm;r è n l u y ệ n k ỹ n ă n g v ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ c v à o t h ự c t i ễ n ; t á c đ ộ n g đ
ế n t ì n h cảm,đemlạiniềmvui,hứng thú học tậpchoHS.[16,tr.32]
Dự thảo chương trìnhGiáodục phổthơngtổng thể đã xác địnhc á c n ă n g lực
chunglànănglựctựhọc,nănglựcgiảiquyếtvấnđềvàsángtạo,nănglựcngôn ngữ và giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực tính toán, năng lực CNTT &TT,vànănglựcthẩmmỹ,nănglựcthểchất.[55]
1.1.2. Địnhhướngđổimớiphươngphápdạyhọc
TheoNguyễnBáKim[13],địnhhướng“Phươngphápd ạ y h ọ c c ầ n hướngv

à o v i ệ c t ổ c h ứ c c h o n g ư ờ i h ọ c h ọ c t ậ p t r o n g h o ạ t đ ộ n g v à b ằ n g h o ạ t động
tựgiác,tíchcực,vàsángtạo,đượcthựchiệnđộclậphoặctronggiaolưu”có thể gọi tắt làhọc tập trong hoạt
độngvàbằng hoạt động, hay gọn hơn:hoạtđộng hóa người học. Một số hình thức
phát biểu khác của định hướng này là“Phương pháp dạy học tích cực”, “phương
pháp dạy học(hoặc giáo dục)tíchcực”, … Định hướng “hoạt động hóa người
học” có những hàm ý sau đây đặctrưngchophươngphápdạyhọc hiệnđại:
- Xáclậ p v ị t rí c h ủ t h ể c ủ a ng ườ i học , b ả o đ ả m tínht ự g i á c t í c h c ự c v à
sángtạocủahoạtđộnghọctập.


- Xây dựng những tình huống có dụng ý sư phạm cho HS học tập
tronghoạtđộngvàbằnghoạtđộngđượcthựchiệnđộclậphoặctronggiaolưu.
- Dạyviệchọc,dạytựhọcthơngquatồnbộqtrìnhdạyhọc.
- Chếtạovàkhaithácnhữngphươngtiệnphụcvụqtrìnhdạy học.
- Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của bản
thânngườihọc.
- Xác định vai trò mới của người thầy với tư cách người thiết kế, ủy
thác,điềukhiểnvàthểchế hóa.
Nói về vai trịhoạt động hóa người học, A. Đixterweg nói [14]:Chỉ có
sựtruyềnthụtài liệucủaG V m à t h ơ i , d ù n g h ệ t h u ậ t đ ế n đ â u
c h ă n g n ữ a c ũ n g không thể đảm bảo được sự lĩnh hội kiến thức của HS.
Nắm vững kiến thức, thựcsự lĩnh hội chúng,cái đóHS phảitự làm lấy,b ằ n g
t r í t u ệ c ủ a b ả n t h â n .Ô n g viết:Người GV tồi cung cấp chân lí, cịn
người GV tốt thì dạy người ta tìm rachânlí.
Định hướnghoạt động hóa người họccịn được phát biểu dưới nhiều
hìnhthức khác nhau trong đó cóphương pháp dạy học lấy người học làm trung
tâm.Theo Trần Bá Hồnh, tư tưởng nhấn mạnh vai tích cực chủ động của người
học,xem người học là chủ thể của q trình học tập đã có từ lâu, ở thế kỉ
XVII,A.Kơmenski đã viết [8]:Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy
cảm,phán đoán, phát triển nhân cách … hãy tìm ra phương pháp cho phép GV

dạy íthơn, HShọcnhiềuhơn.
1.1.3. Dạyhọctíchcực
Mộtphương pháp dạy họcn ế u

biết

sử

dụng

đúng

lúc,

đúngcách
đều
c ó thểp h á t h u y tínht í c h c ự c học t ậ p c ủ a H S . T h e o T r ầ n B á H o à n h , d ạ y học t í c
h cựclàthuậtngữchỉcácphươngphápdạyhọccóthếmạnhtrongpháthuytínhtích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
Dạy học tích cực hướng tới việc hoạt độnghố, tích cực hố HS. Có thể nêu bốn dấu
hiệu đặc trưng cơ bản của dạy học tíchcựcđólà:
- DạyvàhọcthơngquatổchứccáchoạtđộnghọctậpcủaHS.
- Dạyvàhọcchútrọngrènluyệnphươngpháptựhọc.
- Tăngcườnghọctậpcáthể,phốihợpvớihọctậphợptác.
- KếthợpđánhgiácủaGVvớitựđánhgiácủaHS.[9]



×