Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

5 - Noi-Quy-An-Toan-Vsatld-Pccc-Vieclamvui.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.93 KB, 4 trang )

Tên cơ sở
NỘI QUY/ ATVSLĐ-PCCN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hạ Long, ngày

tháng năm 2019

NỘI QUY
An toàn vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ tại nơi làm việc
của ……………………….

Trách nhiệm của các cá nhân làm việc trực tiếp tại nơi làm việc của công ty:
1.
Thực hiện nghiêm túc đầy đủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật về an tồn vệ
sinh lao động và phịng chống cháy nổ của cơng ty đề ra.
2.
Nơi làm việc phải được vệ sinh thường xuyên đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát.
Phải sử dụng đúng trang bị phịng hộ, bảo hộ lao động của cơng ty quy định.
3.
Không hút thuốc hay mang theo các chất gây cháy nổ vào nơi làm việc.
4.
Không sử dụng các thiết bị điện quá tải gây nên chập, cháy điện.
5.
Sắp xếp hàng hóa, vật tư thiết bị dễ cháy nổ phải cách xa nguồn phát sinh
cháy nổ.
6.
Ngăn chặn những người khơng có nhiệm vụ vào nơi làm việc. Tăng cường
cơng tác kiểm tra giám sát, phát hiện kịp thời và can thiệp có hiệu quả những hành
vi có thể dẫn đến mất an toàn lao động, mất vệ sinh hoặc gây ra cháy nổ.


7.
Thường xuyên kiểm tra hệ thống dây dẫn điện, các thiết bị điện và các trang
thiết bị khác có thể gây ra cháy nổ ( Bình ga, bếp ga, bếp than, xăng dầu...)
8.
Thường xuyên kiểm tra tính năng tác dụng của các dụng cụ bảo hộ lao động,
phương tiện cứu hộ phục vụ cho công tác đảm bảo an tồn lao động và phịng
chống cháy nổ( thang, dây an tồn, bình bọt cứu cháy, hệ thống bể nước dự trữ
phịng cháy...)
9.
Phải được huấn luyện về cơng tác an tồn vệ sinh lao động và phịng chống
cháy nổ trước khi ký hợp đồng lao động tại công ty.
10. Khi có sự cố gây ảnh hưởng đến vệ sinh an tồn cháy nổ thì phải tập trung
tham gia cứu chữa khẩn cấp và phải theo sự điều hành trực tiếp từ người phụ trách.
11. Trong quá trình thực hiện cơng tác vệ sinh, cơng tác an tồn phịng chống
cháy nổ có vấn đề gì khơng hợp lý phải đề xuất với lãnh đạo đơn vị để thay đổi cho
hợp lý, hiệu quả hơn.
I.
Trách nhiệm của người phụ trách bộ phận, đơn vị trực thuộc:
1


1.
Thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra đôn đốc việc chấp hành quy trình, quy
phạm an tồn vệ sinh và phịng chống cháy nổ, phòng hộ lao động.
2.
Hàng ngày phải kiểm tra số lương, chất lượng những trang thiết bị dụng cụ
có liên quan tới cháy nổ, những dụng cụ phục vụ cho công tác cấp cứu, đặc biệt là
hệ thống điện trong nhà.
3.
Phân công 01 cá nhân làm công tác an toàn viên giúp việc cho người phụ

trách.
4.
Sau một năm phải tổ chức tập huấn và kiểm tra lại công tác an tồn vệ sinh,
phịng chống cháy nổ cho CBNV của bộ phận mình trực tiếp quản lý.
5.
Phải xây dựng phương án và các biện pháp phối kết hợp với các lực lượng
xung quanh khi có sự cố xảy ra.
6.
Mở sổ nhật ký theo dõi hàng ngày và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng
nhân viên.
II.
Trách nhiệm của công ty:
1.
Xây dựng được các quy trình, quy phạm an tồn vệ sinh và phòng chống
cháy nổ.
2.
Tổ chức tập huấn cho tồn thể CBNV của cơng ty và định kỳ kiểm tra cơng
tác đảm bảo an tồn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ.
3.
Thành lập đội phòng chống cháy nổ, chống bão và cấp cứu người bị nạn,
công ty giao cho đội bảo vệ công ty làm thường trực giải quyết sự cố và giao cho
bộ phận hành chính cơng ty kiểm tra việc chấp hành quy trình, quy phạm an tồn
vệ sinh và phịng chống cháy nổ ở các bộ phận trong công ty, định kỳ 03 tháng họp
kiểm điểm một lần.
4.
Phối hợp với các lực lượng trên địa bàn để thực hiện tốt công tác vệ sinh an
tồn lao động và phịng chống cháy nổ.
5.
Trang bị đầy đủ các điều kiện làm việc để đảm bảo cho sản xuất an tồn,
thực hiện vệ sinh trong lao đơng, nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm đáp ứng

tốt yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
6.
Trang bị đầy đủ các dụng cụ phương tiện phục vụ cho cơng tác phịng chống
cháy nổ, chống bão và cấp cứu người bị nan ( Theo yêu cầu của các bộ phận).
7.
Tham gia với các công ty mua bảo hiểm để mua bảo hiểm tài sản, hàng hóa
và vật tư thiết bị hiện có của các bộ phận trong cơng ty.
8.
Hàng năm tổng kết cơng tác vệ sinh an tồn lao động và phòng chống cháy
nổ, rút kinh nghiệm bổ sung vào phương án giải quyết phịng ngừa sự cố. Có chế
độ khen thưởng kịp thời đối với tập thể, cá nhân làm tốt cơng tác vệ sinh an tồn
2


lao động, phòng chống cháy nổ và kỷ luật từ khiển trách đến buộc thôi việc đối với
các cá nhân vi phạm nội quy vệ sinh an toàn lao động và phịng chống cháy nổ của
cơng ty đã ban hành.
III. Phương án phòng chống cháy nổ:
A.
Chuẩn bị cơ sở vật chất cho cơng tác phịng chống cháy tại mỗi bộ phận
trong cơng ty:
1.
Bình bọt chống cháy có từ các bình đặt tại nơi làm việc, khi hết giờ làm việc
được bàn giao cho bộ phận bảo vệ.
2.
Nguồn nước cấp cứu được sử dụng tại bể ngầm chứa nước của công ty.
3.
Hệ thống thông tin báo cháy: Bảng ghi các số điện thoại cần thiết tại các vị
trí thuận tiện.
4.

Máy phát điện dự phòng, thuốc cấp cứu.
5.
Tiễn hành thực hành diễn tập phối hợp phòng chống cháy nổ tại nơi làm việc
01 lần/ quý, đối tượng tham gia là CBCNV của bộ phận phối kết hợp với đội cấp
cứu của công ty.
B.
Khi có hiện tượng cháy nổ xảy ra:
1.
Bằng các phương tiện thơng tin sẵn có báo cho các đơn vị và các cá nhân có
liên quan như CAPCCC, CA phường, lãnh đạo công ty và đội bảo vệ công ty, đồng
chí phụ trách bộ phận.
2.
Cắt ngay nguồn điện ở nơi làm việc tại Actomas nằm trong hộp đồng hồ
công tơ tổng, hay nguồn gây cháy khác.
3.
Dùng cịi, hơ hốn và các vật dụng gây động hác nhằm gây sự chú ý hỗ trợ
của mọi người tại khu vực xung quanh trong việc cứu cháy.
4.
Sử dụng bình bọt cứu cháy, nước ở máy bơm tại bể dự trữ, cát để dập đám
cháy.
5.
Trong trường hợp đám cháy bùng phát bên trong khu vực của nhà ăn hay
văn phịng cơng ty, lực lượng bảo vệ sau khi thông tin cho lực lượng cứu trợ thì
được phép phá cửa để thực hiện cứ cháy và vận chuyển các vật dụng tài sản trong
cửa hàng ra ngồi. Sau đó phải lập biên bản chi tiết tại hiện trường nơi xảy ra đám
cháy.
6.
Trong khi cấp cứu cháy nổ phải nâng cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài
sản của đơn vị, ngoài lực lượng tham gia cứu cháy phải cử 01 – 02 bảo vệ vịng
ngồi để trông coi tài sản của đơn vị, ngăn chặn kẻ gian lợi dụng trộm cắp, phá

hoại.
7.
Khẩn trương đưa người bị nạn đi cấp cứu.
3


8.
Lập biên bản tại hiện trường gửi các cơ quan chức năng để giải quyết.
9.
Nhanh chóng giải quyết hậu quả để đưa các tài sản, thiết bị vào phục vụ sản
xuất kinh doanh.
Tồn thể CBCNV cơng ty thường xun nêu cao tinh thần trách nhiệm trong cơng
tác phịng chống và sẵn sàng ứng cứu khi sự cố cháy nổ, tai ạn xảy ra. Giải quyết
nhanh gọn, giảm thiểu tối đa sự thiệt hại cho người và tài sản.
IV. Điều khoản thi hành:
Nếu CBCNV nào cố tình vi phạm các quy định trên sẽ bị xử lý theo quy
định của công ty. Trường hợp quá thẩm quyền thì được mời về cơ quan chắc năng
có thẩm quyền để xử lý.
Mọi hành vi gây thiệt hại, tổn thất về tinh thần hoặc vật chất phải bồi thườn
theo quy định của công ty và pháp luật.
Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại Quế Phúc – Trung tâm mua sắm giới
thiệu sản phẩm đề nghị các CBCNVC thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trên./.
Nơi nhận:
Các CBCNV trực thuộc CT
Lưu: VP

GIÁM ĐỐC

4




×