Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Cđ cụm tiếng việt 1 kết nối ttvcs út

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.8 KB, 39 trang )

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM TRƯỜNG
DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018.
Sách Tiếng Việt 1
(Kết nối tri thức với cuộc sống)

BÁO CÁO VIÊN: Trần Thị Út
Trường TH Thị trấn Ân Thi
Ngày báo cáo dự kiến: 09/08/2023


QUAN ĐIỂM DẠY HỌC THEO HƯỚNG PTNL
 Chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang
dạy học theo hướng PTNL là chuyển đổi từ
việc HS cần phải biết gì sang việc HS phải biết
gì và có thể làm gì trong các tình huống và bối
cảnh khác nhau.


ĐẶC ĐIỂM CỦA DH THEO HƯỚNG PTNL
- Chú trọng khả năng, nhịp độ, đặc điểm của mỗi HS

[dạy học phân hóa]
- Xác định rõ yêu cầu cần đạt đối với mỗi giai đoạn
học tập.
- Tăng cường hoạt động thực hành, vận dụng, phát
huy trải nghiệm và sáng tạo
- Phối hợp linh hoạt học cá nhân, học hợp tác ; học ở
trường, học ở bối cảnh thực của đời sống
- Tăng cường sử dụng hiệu quả các phương tiện,
thiết bị dạy học, tạo cơ hội cho HS cùng tham gia


làm ĐD học tập.
- Tăng cường đánh giá NL HS trong quá trình học


CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DH PTNL

(1)Tổ chức HĐ trải nghiệm dựa trên vốn sống, vốn
KT-KN đã có, có liên quan đến ND bài học.
(2) Tổ chức trao đổi, tranh luận, bộc lộ suy nghĩ, ý
kiến, cách làm, cách giải quyết sáng tạo của cá
nhân.
(3) Tổ chức cho HS tự bổ sung, điều chỉnh, hoàn
thiện KT-KN và vận dụng KT-KN mới được học
để giải quyết những tình huống thực tế.


Chương trình mơn Tiếng Việt 1
Mục tiêu:
•Giúp HS phát triển năng lực đọc, viết,
nói và nghe với cách thức hiệu quả hơn.
• Giúp HS phát triển các phẩm chất chủ
yếu và năng lực chung được quy định
trong chương trình mới.

Yêu cầu đổi mới PPDH:
Vận dụng các PPDH phù hợp môn học
để HS được bộc lộ những suy nghĩ và
tình cảm của chính HS, khơng vay
mượn, sao chép.



NĂNG LỰC MƠN TIẾNG VIỆT
1. Năng lực ngơn ngữ:
- Đọc
- Viết
- Nghe - nói
2. Năng lực văn học
- Cảm thụ, tiếp nhận
- Sáng tạo, tạo lập


NỘI DUNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 1
– Âm, vần, thanh; chữ và dấu thanh.
Quy tắc chính tả phân biệt: c ,k và q; g và gh; ng và ngh
– Quy tắc viết hoa: viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng
_ Vốn từ theo chủ đề: Từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm
gần gũi
_ Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi: kết thúc câu
– Từ xưng hô thông dụng khi giao tiếp ở nhà, ở trường
– Một số nghi thức giao tiếp thông dụng ở nhà,ở trường:
chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, xin phép
- Thông tin bằng hình ảnh (phương tiện giao tiếp phi ngơn
ngữ)


KIẾN THỨC VĂN HỌC
• Câu chuyện, bài thơ
• Nhân vật trong truyện



NGỮ LIỆU
• Văn bản văn học
– Cổ tích, ngụ ngơn, truyện ngắn, truyện tranh, đoạn văn
miêu tả
– Đoạn thơ, bài thơ (gồm cả đồng dao)
- Độ dài của văn bản: truyện và đoạn văn miêu tả khoảng
90-130 chữ, thơ khoảng 50- 70 chữ
- VB thông tin:GT những SV, sự việc gần gũi với HS
- Độ dài của văn bản: khoảng 90 chữ
• Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý
• Các từ ngữ có ý nghĩa tích cực, phù hợp với học sinh
lớp 1


CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
• Chương trình mơn Tiếng Việt 1 quy định
12 tiết / tuần x 35 tuần = 420 tiết


CẤU TRÚC CT SGK TIẾNG VIỆT 1
• Thời lượng CT 12 tiết/tuần trong đó có 10
tiết cứng theo bài học cụ thể và 2 tiết linh
hoạt (tiết thứ 11 và 12 để GV giúp HS học
nốt hoặc luyện tập những phần đọc, viết
mà HS chưa hoàn thành được trong các
tiết học trước).
• Cấu trúc một bài học thường được dạy 2
tiết, được trình bày trên hai trang sách,
mỗi tiết học quy định 35 phút.



SÁCH TIẾNG VIỆT TẬP 1

* Có những tiết làm quen.
- Làm quen với 14 nét cơ bản.
- Làm quen với bảng 29 chữ cái: a, ă, â, b, c,
d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s,
t, u, ư, v, x, y.
- Làm quen với 10 chữ số từ 0 đến 9.
- Làm quen với 5 dấu thanh.


TẬP 1: PHẦN ÂM VÀ CHỮ
• Có 5 bài / tuần, cả Ơn tập và kể chuyện
• Phần âm chữ gồm 23 bài dạy 39 âm:
- Trong đó có 25 âm đơn: a, b, c, e, ê, o, ô,
ơ, d, đ, i, k, h, l, u, ư, m, n, g, r, s, t, v, x, y
và 14 âm ghép: ch, kh, gi, gh, nh, ng, ngh,
tr, th, ia, ua, ưa, ph, qu.
- Phần âm /chữ có 6 bài Ơn tập - kể chuyện
và 1 bài Luyện tập chính tả.


TẬP 1: PHẦN VẦN
• Học 40 bài với 112 vần ở Tập 1.
- Trong đó có 14 bài 2 vần, 20 bài 3 vần,
cá biệt có 6 bài 4 vần.
- Những bài 3 vần và 4 vần đều là những
bài đơn giản có cách đọc gần giống nhau
và có cách viết đồng dạng.

• Phần vần có 10 bài Ơn tập - Kể chuyện.


• SÁCH Tập 2 :
• Có 27 vần khó và hiếm gặp được học ở
Tập 2, lồng ghép vào văn bản đọc, gắn vần
với từ ngữ chứa vần đó và đưa từ ngữ chứa
vần đó vào ngữ cảnh giao tiếp, chứ khơng
dạy thành bài riêng biệt như ở Tập 1
• Tập 2: Dạy 8 chủ điểm, mỗi bài 2 tuần (24
tiết). Trong đó có 20 tiết “cứng” dành cho
đọc, viết, nói và nghe xoay quanh các văn
bản và ơn tập chủ điểm. Có 4 tiết: linh hoạt


YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ ĐỌC
TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 
KĨ THUẬT ĐỌC

- Tư thế [đứng / ngồi] đúng khi cầm sách đọc.

- Đọc đúng âm, vần, tiếng, từ, câu (có thể đọc
chưa thật đúng một số tiếng có vần khó, ít dùng).
- Đọc đúng và rõ ràng đoạn văn hoặc văn bản
ngắn. Tốc độ đọc khoảng 40 – 60 tiếng / phút.
Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu
hay ở chỗ kết thúc dòng thơ.
Bước đầu biết đọc thầm.
Nhận biết được bìa sách và tên sách.



ĐỌC HIỂU văn bản văn học
Đọc hiểu nội dung
- Hỏi và TL được những câu hỏi đơn giản liên
quan đến các chi tiết được thể hiện tường minh.
- Trả lời được các câu hỏi đơn giản về nội dung cơ bản
của văn bản dựa vào gợi ý, hỗ trợ.
Đọc hiểu hình thức
- Nhận biết được hình dáng, hoạt động của nhân vật thể
hiện qua một số từ ngữ trong văn bản dựa vào gợi ý
của GV.
- Nhận biết được lời nhân vật trong truyện dựa vào gợi ý
của GV.


ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC
Liên hệ, so sánh, kết nối
- Liên hệ tranh minh hoạ với các chi tiết trong
văn bản.
• Nêu được nhân vật u thích nhất và bước đầu
biết giải thích vì sao.
Đọc mở rộng
• Đọc tối thiểu 10 văn bản văn học /1năm [tương
đương với các văn bản đã học].
• Thuộc lịng 4 - 5 đoạn thơ hoặc bài thơ đã học,
độ dài khoảng 30 - 40 chữ.


ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN
Đọc hiểu nội dung

- Hỏi và trả lời được những câu hỏi đơn giản về các
chi tiết nổi bật trong văn bản.
- Trả lời được câu hỏi: “Văn bản này viết về điều
gì?” với sự gợi ý, hỗ trợ.
Đọc hiểu hình thức
-Nhận biết được trình tự của các sự việc trong VB.
-Hiểu nghĩa của một số từ đơn giản, gần gũi với HS
Đọc mở rộng
- Đọc tối thiểu 5 văn bản thông tin [tương đương
với các văn bản đã học].


YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ VIẾT

KĨ THUẬT VIẾT
- Ngồi viết đúng tư thế:
- Viết đúng chữ viết thường, chữ số (0 - 9); biết
viết chữ hoa.
- Đặt dấu thanh đúng vị trí. Viết đúng quy tắc
các tiếng mở đầu bằng các chữ c, k, g, gh, ng, ngh.
- Viết đúng chính tả đoạn thơ/ văn khoảng 30 - 35
chữ theo các hình thức nhìn - viết (tập chép), nghe
-viết. Tốc độ viết khoảng 30 - 35 chữ /15 phút.



×