Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Chất lượng nước uống và thực trạng vệ sinh sử dụng nguồn nước tại một số trường mầm non và tiểu học trên địa bàn quận 8 thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.56 KB, 23 trang )

Chất lượng nước uống và thực
trạng vệ sinh sử dụng nguồn
nước tại một số trường mầm
non và tiểu học trên địa bàn
quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
Người trình bày: Cn. Nguyễn Xuân Thủy
Khoa Sức Khỏe Môi Trường


NỘI DUNG TRÌNH BÀY






Đặt vấn đề
Mục tiêu
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả - Bàn luận
Kết luận


Đặt vấn đề
Các em trong độ tuổi từ 3 – 11 tuổi đều có phần lớn thời
gian học tập và sinh hoạt tại trường học, vì thế chế độ
dinh dưỡng tại trường cho các em đóng vai trị quan
trọng, trong đó, việc cung cấp nước uống đảm bảo chất
lượng là một trong những yêu cầu tối thiểu phải được
quan tâm.



Chất lượng nước uống tại các trường mầm non và tiểu
học ln được TTYTDP và Phịng GD&ĐT kiểm sốt
chặt chẽ. Tuy nhiên, các báo cáo về nước chỉ xoay
quanh 2 chỉ tiêu vi sinh là E.coli và Coliform tổng số và
một số các chỉ tiêu hóa lý, cịn các chỉ tiêu về kim loại
nặng và độc chất thì cịn hạn chế. Bên cạnh đó cũng
chưa có nhiều những nghiên cứu khảo sát về nước
uống dành cho đối tượng học sinh ở độ tuổi mầm non và
tiểu học trên địa bàn quận 8, TP Hồ Chí Minh.


Đề tài “Chất lượng nước uống và thực trạng vệ sinh sử
dụng nguồn nước tại một số trường mầm non và tiểu
học bán trú trên địa bàn quận 8, TP.Hồ Chí Minh” được
tiến hành để tìm hiểu hiện trạng về chất lượng nước
uống sử dụng tại các trường mầm non và tiểu học bán
trú trên địa bàn này.


Mục tiêu
 Đánh giá chất lượng nước uống (lý hoá, vi sinh và độc
chất) dành cho học sinh mầm non và tiểu học bán trú
trên địa bàn quận 8 thành phố Hồ Chí Minh
 Khảo sát thực trạng vệ sinh nguồn nước uống dành cho
học sinh tại các trường tiểu học và mầm non bán trú trên
địa bàn quận 8, TP. Hồ Chí Minh.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
 Cỡ mẫu: 30 trường trên tổng số 45 trường (chiếm
66,67%), trong đó có 23 trường mầm non và 7 trường
tiểu học bán trú trên địa bàn quận 8 thành phố Hồ Chí
Minh. tại mỗi trường tiến hành lấy 01 mẫu nước uống
(học sinh uống trực tiếp) và đồng thời sử dụng bảng
kiểm để khảo sát tình trạng vệ sinh sử dụng nguồn nước
cho học sinh.


Bảng 1: Tóm tắt số lượng mẫu, chỉ tiêu nghiên cứu

Mầm non

23

Tiểu học Tổng số
bán trú
mẫu

7

30

Tổng số chỉ tiêu
Lý hóa

Vi sinh

Kim loại


300

150

240


KẾT QUẢ - BÀN LUẬN


Hiện trạng sử dụng nước
 96,67% các trường sử dụng nước cấp làm nguồn nước
ăn uống sinh hoạt chính
 33,33% trường sử dụng nguồn nước cấp thủy qua lọc
để làm nước uống cho các em học sinh
 6/7 trường tiểu học bán trú sử dụng nguồn nước cấp
thủy qua lọc để làm nước uống cho các em học sinh
 16,67% trường học sử dụng nước cấp đun sôi để nguội
cho các em uống
 50,00% trường sử dụng nước uống đóng chai làm
nguồn nước uống trực tiếp cho các em học sinh


Vệ sinh nguồn nước
 Đa số các trường đều có bồn hoặc hồ chứa sử dụng cho
ăn uống sinh hoạt tại trường (26/30 trường) chiếm
86,67%, các trường cịn lại thì sử dụng nguồn nước máy
trực tiếp. Vật liệu chính là các loại bồn bằng nhựa, Inox,
hoặc hồ bằng xi măng, có lót gạch men bên trong.



 Về các loại bình chứa nước uống trực tiếp cho học sinh,
đa số là loại bình nhựa 21L do các hãng NUĐC cung
cấp. Một số nhà trẻ tư nhân nhỏ sử dụng bình lọc nước
tự lọc nước rồi bỏ vào bình nhựa 21L cho các em uống.
Các loại bình này được các trường tái sử dụng nhiều
lần, qua cảm quan thấy bình cũ, có nhiều bụi bẩn bên
ngồi, và có nhớt trong bình; một số bình Inox có hiện
tượng bị ngả vàng, có cặn và có nhớt trong bình, số này
chiếm tỷ lệ 26,67%.


 56,62% số ca uống nước cho trẻ là sạch sẽ, không bị
nhớt bẩn, vật liệu chủ yếu là ca nhựa, hoặc ca Inox. Tại
các trường mầm non quy mô lớn và vừa (từ 100 đến
trên 1000 học sinh) thì đa số đều có ghi tên mỗi em lên
ca để tránh dùng chung ca uống nước; nhưng tại các
trường tư thục nhỏ lẻ (quy mơ dưới 100 em), có hiện
tượng sử dụng chung ca uống nước, hoặc có ca riêng
nhưng khơng ghi tên và hình thức các ca đều giống
nhau, khó phân biệt.


Chất lượng nước uống


Kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu lí hóa
 Chỉ có 3 trên tổng số 30 mẫu, chiếm 10% số mẫu được
thử nghiệm khơng đạt tiêu chuẩn nước uống đóng chai

TCVN 6096:2004.
 Các chỉ tiêu không đạt là pH (2/30 mẫu) và Nitrit (1/30
mẫu) rơi vào các trường sử dụng nước uống đóng chai
và nước uống qua lọc làm nguồn nước uống trực tiếp
cho các em.


Kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu độc
chất, kim loại nặng

 Không phát hiện thấy các chỉ tiêu kim loại nặng Chì (Pb),
Thủy ngân (Hg), Asen (As) trong các mẫu nước uống
được xét nghiệm.


Kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu vi sinh
 có 57% tổng số mẫu khảo sát được là không đạt tiêu
chuẩn về vi sinh của TCVN 6096:2004.
 Các loại nước không đạt tiêu chuẩn vi sinh bao gồm các
loại nước: Nước uống đóng chai, nước đun sơi để nguội,
nước uống qua lọc.
 Chỉ tiêu vi sinh bị nhiễm nhiều nhất là chỉ tiêu
Pseudomonas aeruginosa, có mẫu bị nhiễm tới 3x104 /
100 mL vượt 30000 lần tiêu chuẩn cho phép.


Bảng 2: Tỷ lệ các chỉ tiêu vi sinh không đạt
Tên chỉ
tiêu


Tỷ lệ
không
đạt
(/mẫu)

Coliform
E.coli
tổng số

30,00% 6,67%

Pseudomonas
aeruginosa

40,00%

Streptococcus Clostridium
feacalis
perfringens

13,33%

3,33%


 Đa số các mẫu không đạt rơi vào các trường mầm non,
chỉ có 02 trường tiểu học sử dung nước thủy cục qua lọc
có các chỉ tiêu vi sinh không đạt.
 Việc sử dụng nước uống bị nhiễm các chỉ tiêu vi sinh
gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Chính vì thế,

tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6096:2004/BTNMT cũng như
quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2010/BTNMT đã quy định
không được có sự hiện diện của Coliform tổng số, E.coli,
Clostridium perfringens, Streptococcus feacalis hay
Pseudomonas aeruginos. Tuy nhiên, kết quả khảo sát
này cho thấy có đến gần 57% mẫu nước uống tại trường
học của lứa tuổi mầm non và tiểu học bị nhiễm các vi
sinh vật nói trên.


KẾT LUẬN



×