Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ôn tập hóa học ma tran dac ta de ck 1 hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.06 KB, 8 trang )

MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MƠN: HOÁ HỌC 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Trắc nghiệm 7 điểm: 28 câu; Tự luận 3 điểm: 2 câu
a. Ma trận
TT

1

2

3

Nội
dung

Đơn vị kiến thức

Cấu tạo Thành phần của
nguyên nguyên tử
tử
Nguyên tố hố học
Mơ hình ngun tử và
orbital ngun tử
Lớp, phân lớp và cấu
hình electron
Bảng Cấu tạo bảng tuần
tuần
hồn
hồn
Xu hướng biến đổi


các
tính chất của đơn chất,
nguyên biến đổi thành phần và
tố hố tính chất của hợp chất
học
trong 1 chu kỳ và
trong 1 nhóm
Định luật tuần hồn –
ý nghĩa của bảng tuần
hồn
Liên
Quy tắc octet
kết hoá Liên kết ion
học
Liên kết cộng hoá trị
Liên kết hydrogen và
tương tác Van der
waals
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
Tỉ lệ chung

Mức độ đánh giá
Nhận biết
TN
TL
1

Thông hiểu

TN
TL

1
1

1
1

2

2
8
2.0
20.0
%
20.0%

Vận dụng
TN
TL
1

TN
1

Điểm
số

TL

0.25

3
2

0.75
0.5

1

3

0.75

1

1

0.25

1

1

0.25

1

1


Tổng số câu

1

2
3
2
2

1

2
2

1

15
1
5
1
3.75
1.5
1.25
1.5
37.5 15% 12.5
15%
%
%
52.5%
27.5%


1

2
4
4
6

2.25
0.5
1.0
2.0
1.5

1

28
7.0

2
3.0

30
10.0

70.0
%

30.0
%


100.0
%

b. Bản đặc tả
Nội dung

Thành phần
của nguyên tử

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

1. Cấu tạo nguyên tử
Thông hiểu – Trình bày được thành phần của ngun
tử (ngun tử vơ cùng nhỏ; nguyên tử
gồm 2 phần:
hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân
tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron
(n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e);
điện tích, khối lượng mỗi loại hạt).

Số câu hỏi TN/
số ý TL
TN
TL
(số
(số ý)
câu)


Câu hỏi
TN

1

C1

TL


– So sánh được khối lượng của electron
với proton và neutron, kích thước của hạt
nhân với kích thước nguyên tử
Vận dụng
Xác định thành phần nguyên tử
Nguyên tố hoá Nhận biết
– Phát biểu được khái niệm đồng vị,
học
nguyên tử khối.
Thông hiểu – Trình bày được khái niệm về ngun tố
hố học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu
nguyên tử.
Vận dụng
– Tính được nguyên tử khối trung bình
(theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử
và phần trăm số nguyên tử của các đồng
vị theo phổ khối lượng được cung cấp.
Mơ hình
Nhận biết

– Nêu được khái niệm về orbital
nguyên tử và
nguyên tử (AO), mơ tả được hình dạng
orbital ngun
của AO (s, p), số lượng electron trong
tử
1 AO.
Thơng hiểu – Trình bày và so sánh được mơ hình của
Rutherford–Bohr với mơ hình hiện đại
mơ tả sự chuyển động của electron trong
nguyên tử.
– Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp
electron và mối quan hệ về số lượng phân
lớp trong một lớp. Liên hệ được về số
lượng AO trong một phân lớp, trong một
lớp.
Lớp, phân lớp
Nhận biết
– Viết được cấu hình electron nguyên tử
và cấu hình
theo lớp, phân lớp electron và theo ơ
electron
orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của
20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần
hồn.
Thơng hiểu – Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp
ngồi cùng của ngun tử dự đốn được
tính chất hoá học cơ bản (kim loại hay
phi kim) của nguyên tố tương ứng.
2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Cấu tạo bảng
Nhận biết
– Nêu được về lịch sử phát minh định
tuần hoàn
luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học.
– Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng
tuần hồn các ngun tố hố học (dựa
theo cấu hình electron).
Thơng hiểu – Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn
các ngun tố hố học và nêu được các
khái niệm liên quan (ơ, chu kì, nhóm).
– Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu
hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa
theo tính chất hố học: kim loại, phi kim,
khí hiếm)
Xu hướng biến Thơng hiểu – Giải thích được xu hướng biến đổi bán
đổi tính chất
kính nguyên tử trong một chu kì, trong
của đơn chất,
một nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút
biến đổi thành
tĩnh điện của hạt nhân với electron ngồi
phần và tính
cùng và dựa theo số lớp electron tăng
chất của hợp
trong một nhóm theo chiều từ trên xuống
chất trong 1
dưới).
chu kỳ và trong

– Nhận xét và giải thích được xu hướng

1

C2

1

C3

1

C4

1

C5

1

C6

2

C7
C8

1

C9


1

C10

1

C11


1 nhóm

Định luật tuần
hồn – ý nghĩa
của bảng tuần
hồn

Nhận biết

Quy tắc octet

Thông hiểu

Liên kết ion

Nhận biết

Thông hiểu

Thông hiểu


Vận dụng
Liên kết cộng
hố trị

Thơng hiểu

Vận dụng

Liên kết
hydrogen và
tương tác Van
der waals

Nhận biết

Thơng hiểu
Vận dụng

biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi
kim của nguyên tử các nguyên tố trong
một chu kì, trong một nhóm (nhóm A).
– Nhận xét được xu hướng biến đổi
thành phần và tính chất acid/base của
các oxide và các hydroxide theo chu
kì. Viết được phương trình hố học
minh hoạ.
– Phát biểu được định luật tuần hồn.
– Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần
hồn các ngun tố hố học: Mối liên hệ

giữa vị trí (trong bảng tuần hồn các
ngun tố hố học) với tính chất và
ngược lại.
3. Liên kết hố học
– Trình bày và vận dụng được quy tắc
octet trong q trình hình thành liên kết
hố học cho các nguyên tố nhóm A.
– Nêu được cấu tạo tinh thể NaCl.

1

1

C12

2

C13
C14

1

C15

- Giải thích được vì sao các hợp chất ion 3
thường ở trạng thái rắn trong điều kiện
thường (dạng tinh thể ion).
– Trình bày được khái niệm và sự hình
thành liên kết ion (nêu một số ví dụ điển
hình tn theo quy tắc octet).

– Lắp được mơ hình phân tử, tinh thể
NaCl (theo mơ hình có sẵn).
– Trình bày được khái niệm và lấy được
2
ví dụ về liên kết cộng hố trị (liên kết
đơn, đơi, ba) khi áp dụng quy tắc octet.
– Trình bày được khái niệm về liên kết
cho nhận.
– Phân biệt được các loại liên kết (liên
kết cộng hố trị khơng phân cực, phân
cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện.
- Trình bày được khái niệm năng lượng
liên kết (cộng hố trị).
– Viết được cơng thức Lewis của một số
2
chất đơn giản.
– Giải thích được sự hình thành liên kết 
và liên kết  qua sự xen phủ AO.

C16
C17
C18

– Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên
kết hydrogen tới tính chất vật lí của H2O.
– Nêu được khái niệm về tương tác van
der Waals và ảnh hưởng của tương tác
này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi
của các chất.
– Trình bày được khái niệm liên kết

hydrogen.
- Vận dụng để giải thích được sự xuất
hiện liên kết hydrogen (với nguyên tố có
độ âm điện lớn: N, O, F).
- Vận dụng liên kết hydrogen và tương
tác Van der waals để giải thích các hiện

C29

C19
C20

1

C21
C22

2

C23
C24

1

C25

3

C26
C27

C28

C30


tượng thực tiễn
- Vận dụng năng lượng liên kết và liên
kết hydrogen trong việc so sánh tính acid
của HF và HCl
c. Đề kiểm tra

TRƯỜNG THCS&THPT TÂN TIẾN

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ 1 NĂM 2022-2023

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: HỐ HỌC khối 10

Mã đề: …………….

Thời gian : 45 phút (KKPĐ)

I. Phần trắc nghiệm (7.0 Điểm)
Câu 1. Đặc điểm của hạt electron là
A. mang điện tích dương và có khối lượng. B. mang điện tích âm và có khối lượng.
C. khơng mang điện và có khối lượng.
D. mang điện tích âm và khơng có khối lượng.
Câu 2. Dãy nào gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học?
A.


16
8

X , 178 X , 188 X

B.

18
9

X , 178 X , 188 X

C.

16
8

X , 178 X , 147 X

D.

16
8

32
X , 16
X , 188 X

Câu 3. Nguyên tử nguyên tố Z có 7 proton, 8 neutron. Ký hiệu nguyên tử nào sau đây được viết đúng?

A.

15
7

Z

B.

7
15

Z

C.

15
8

Z

D.

14
7

Z

Câu 4. Trong tự nhiên, copper có 2 đồng vị bền là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ
phần trăm số nguyên tử của đồng vị 63Cu là bao nhiêu?

A. 27%

B. 50%

C. 73%

D. 46 %

Câu 5. Nhận xét nào sau đây là đúng về nguyên tử nguyên tố nitrogen (N)?
A. có 3AO

B. có 3 electron hố trị

C. thuộc ngun tố s D. Có 5AO và có 3 electron độc thân

Câu 6. Lớp M có các phân lớp electron là:
A. s, p, f

B. s, p, d, f

C. s, p, d

D. s, p

Câu 7. Cấu hình electron nguyên tử nào được viết đúng?
A. 1s22s22p63s2

B. 1s22s22p53s2

C. 1s22s22p63s23d2


D. 1s22s22p63s23p44s2

Câu 8. Nguyên tử và ion nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p6
A. Cl, Na+

B. Ne, F-

C. Fe, Li+

D. N, O2-

Câu 9. Hãy dự đốn cấu hình electron các nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố kim loại.
A. 1s22s22p63s2, 1s22s22p63s23p1

B. 1s22s22p63s23p5, 1s22s22p63s23p64s1

C. 1s22s22p63s23p6, 1s22s22p63s23p63d64s2

D.1s22s22p63s23p63d64s2, 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Câu 10. Cho cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X như sau: 1s22s22p63s23p63d104s1. Nguyên tố X thuộc khối
nguyên tố
A. s

B. p

C. d

D. f


Câu 11. Cho các phát biểu sau:
(a) NaOH là một base mạnh và có phản ứng minh hoạ là 2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
(b)Al(OH)3 có cả tính acid và tính base, có thể phản ứng với cả base và acid:


Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4]
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
(c) Trong dãy các hydroxide của các nguyên tố chu kỳ 3: H2SiO3 là acid rất yếu, H3PO4 là acid trung bình,
H2SO4 là acid mạnh, HClO4 là acid rất mạnh.
(d) Trong dãy oxide cao nhất của các nguyên tố chu kỳ 3: Na2O có tính base mạnh nhất (Na2O là basic
oxide), Cl2O7 có tính acid mạnh nhất (Cl2O7 là acidic oxide) và Al2O3 vừa có tính acid vừa có tính base:
Al2O3 + 2NaOH +3H2O  2Na[Al(OH)4]
Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O
Số phát biểu đúng là
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 12. Ngun tố ở chu kì 3, nhóm VA có cấu hình electron là
A. [Ne]3s23p1.

B. [Ne]3s23p4.

C. [Ne]3s23p3.


D. [Ne]3s23p6.

Câu 13. Theo quy tắc octet, xu hướng chung của các nguyên tử nguyên tố nhóm IA là nhường
A. 2 electron.
B. 3 electron.
C. 1 electron.
D. 4 electron.
Câu 14. Nguyên tử chlorine khi hình thành liên kết hoá học với nguyên tử sodium để tạo thành phân tử sodium
chlroride NaCl, nguyên tử chlorine có khả năng nào sau đây?
A. Nhường 1 electron

B. Nhận 1 electron

C. Góp chung 1 electron

D. Nhận 2 electron

Câu 15. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tinh thể NaCl

A. Được hình thành từ ion Na+ và 2Cl–
B. ion Na+ và ion Cl – có khả năng đẩy nhau
C. Xung quanh mỗi ion Na+ có 6 ion Cl– ở gần nhất với Na+
D. Các ion Na+ và ion Cl– sắp xếp cạnh nhau không theo một trật tự xác định
Câu 16. Các hợp chất ion thường là tinh thể rắn ở điều kiện thường vì
A. Các phần tử tạo nên hợp chất ion là các cation và anion
B. Hợp chất ion có dạng lập phương
C. Có tương tác yếu giữa các phần tử
D. Các cation và anion hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, do đó chúng khơng chuyển động tự do được.
Câu 17. Liên kết ion được hình thành bởi
A. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu

B. Lực đẩy tĩnh điện giữa các ion mang điệnn tích trái dấu


C. Sự góp chung electron để tạo thành liên kết trong phân tử hợp chất.
D. Cặp electron dùng chung do một ngun tử đóng góp
Câu 18. Mơ tả nào sau đây đúng với sự hình thành liên kết ion trong phân tử CaO?
A. Nguyên tử Ca nhường electron
B. Ca  Ca2+ +2e; O + 2e  O2-; Ca2+ +O2-  CaO
C. Nguyên tử oxygen nhận electron
D. Ca  Ca2+ + e; O + e  O2-; Ca2+ +O2-  CaO
Câu 19. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử
A. bằng nhiều electron chung.
B. bằng sự cho – nhận electron.
C. bằng một hay nhiều cặp electron chung.
D. bằng một hay nhiều electron độc thân.
Câu 20. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực?
(Cho biết độ âm điện của các nguyên tố như sau: Na = 0,93; O = 3,44; Cl = 3,16; H = 2,2; N = 3,04)
A. Na2O

B. Cl2.

C. H2.

D. NH3.

Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sự xen phủ AO?
A. Liên kết sigma (  ) được tạo nên từ sự xen phủ bên của 2 AO.
B. Liên kết pi (  ) được tạo nên từ xen phủ bên của 2 AO p.
C. Có 3 khả năng xen phủ trục: Xen phủ giữa AO s với AO s; giữa AO s với AO p, giữa AO p với AO p.
D. Liên kết đôi gồm một liên kết sigma (  )và một liên kết pi (  )

Câu 22. Đâu không phải là công thức Lewis?

A.

B.

C.

D.

Câu 23. Quan sát bảng sau về nhiệt độ níng chảy và nhiệt độ sơi của H2O và H2S tại áp suất 1 bar:

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của H2O cao hơn H2S là vì
A. Giữa các phân tử H2O có thể tạo thành liên kết hydrogen cịn H2S thì khơng
B. Khối lượng phân tử của H2S lớn hơn H2O
C. Giữa các phân tử H2O và giữa các phân tử H2S đều có tương tác van der Waals.
D. Phân tử H2O và H2S đều có liên kết cộng hố trị có cực
Câu 24. Các liên kết biểu diễn bằng nét đứt có vai trị quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn đơi DNA. Đó là
loại liên kết gì?
A. Liên kết ion

B. Liên kết cộng hố trị có cực

C. Liên kết cộng hố trị không cực

D. Liên kết hydrogen


Câu 25. Một loại kiên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn)
với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) cịn cặp electron riêng. Đó là

A. Liên kết hydrogen

B. Liên kết ion

C. Liên kết cộng hố trị

D. Tương tác van der Waals

Câu 26. Vì sao chất béo khơng tan trong nước?
A. Vì chất béo nhẹ hơn nước
B. Vì nước là dung mơi phân cực, chất béo là chất không phân cực nên không tan trong dung mơi phân cực.
C. Vì nước có phân tử khối q nhỏ so với chất béo
D. Vì chất béo có chứa mạch carbon dài.
Câu 27. Vì sao tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính nhẵn dựng đứng?
A. Nhờ ở bàn chân tắc kè có chất kết dính nên khi di chuyển chúng bám vào được
B. Vì mặt kính có độ nhám sẵn nên chúng có thể bám vào.
C. Nhờ lực tương tác van der Waals giữa những phân tử của sợi lông trên bàn chân tắc kè với những phân
tử trên mặt kính.
D. Nhờ lực đẩy giữa 2 cực cùng dấu của phân tử làm cho chúng có thể di chuyển được.
Câu 28. Cho bảng độ dài liên kết và năng lượng liên kết của các phân tử như sau:

Nhận xét nào sau đây là đúng về tính acid của các chất trên? Biết rằng tính acid của một số chất càng mạnh nếu
phân tử đó càng dễ phân li thành ion H+
A. Tính acid của HF, HCl đều mạnh như nhau
B. Tính acid của HF, HCl đều yếu như nhau
C. HCl có tính acid yếu hơn rất nhiều so với HF
D. HF có tính acid yếu hơn rất nhiều so với HCl
II. Phần tự luận (3.0 điểm)



Câu 29 (2.0 điểm). Nguyên tử của nguyên tố K có Z = 19.
a. Viết cấu hình electron ngun tử của nguyên tố K.
b. Viết công thức oxide cao nhất và hydroxide tương ứng của K.
c. Viết PTHH khi cho hydroxide của K tác dụng với HCl
Câu 30 (1.0 điểm). Viết công thức electron và công thức Lewis của phân tử NH3.
Phụ lục cho đề thi



×