Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Trắc nghiệm ôn tập môn Luật Hình sự có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.78 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
1. Để bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 nghiêm cấm những
hành vi nào?
A. Tra tấn hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe của con người.
B. Bức cung hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe của con người
C. Dùng nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe của con người
D. Cả 3 đáp án đều đúng /
2. Người bắt, giữ hoặc giam người khác trái pháp luật mà có hành vi tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn
bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục nhân phẩm của nạn nhân thì bị xử lý hình sự như thế nào?
A. Bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
B. Bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
C. Bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.
D. Bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm. /
3. Người thực hiện hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc hành vi khác cản trở việc khiếu nại, tố
cáo, việc xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc việc xử lý người bị khiếu nại, tố cáo thì có thể bị áp dụng
hình phạt nào sau đây theo Bộ luật hình sự năm 2015?
A. Phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. /
B. Phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
C. Bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.
D. Bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm
4. Người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng, thi hành án hoặc thi hành các biện pháp đưa vào trường
giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc mà dùng nhục hình làm
nạn nhân chết thì bị phạt tối đa bao nhiêu năm tù?
A. 02 năm tù.
B. 05 năm tù.
C. 10 năm tù.
D. Từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân. /
5. Trong hoạt động tố tụng, người sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, người bị
hỏi cung phải khai ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc thì có thể bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm
hoặc tù chung thân nếu phạm tội thuộc trường hợp nào sau đây?
A. Làm người bị bức cung chết. /


B. Làm người bị bức cung tự sát
C. Ép buộc người bị lấy lời khai, người bị hỏi cung và khai sai sự thật
D. Dùng nhục hình hoặc đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người bị lấy lời khai, người bị hỏi cung.
6. Hình phạt bổ sung có thể được áp dụng đối với người phạm tội bức cung là gì?
A. Người phạm tội có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
B. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề từ 01 năm đến 05 năm. /
C. Người phạm tội cịn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01
năm đến 05 năm.
D. Người phạm tội cịn có thể bị cấm cư trú từ 01 năm đến 03 năm, cấm đảm nhiệm chức vụ từ 01 năm đến 03
năm.
7. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố,
xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật được bảo đảm quyền lợi như thế nào?
A. Được bồi thường thiệt hại về vật chất.
B. Được bồi thường thiệt hại về tinh thần.
C. Được phục hồi danh dự.
D. Cả 03 đáp án trên. /
8. Ông Nguyễn Văn Đ là đại biểu Hội đồng nhân dân phường, vì nghi ngờ cháu P đổ sơn vào cửa nhà
mình, ông Đ đã bắt giữ cháu P và tra khảo nhằm buộc cháu phải nhận là đã đổ sơn vào nhà ơng. Theo Bộ
luật hình sự năm 2015, hành vi của ơng Đ đã có dấu hiệu của tội gì?
A. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật.
B. Tội vi phạm quy định về giam giữ.
C. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật. /
D. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.


9. Để nhanh chóng phá án, Điều tra viên H đã đe dọa đánh để ép anh Đ phải khai nhận là đã sát hại nạn
nhân. Theo Bộ luật hình sự năm 2015, hành vi của Điều tra H đã có dấu hiệu tội gì?
A. Tội bức cung
B. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giữ người trái pháp luật
C. Tội cưỡng ép người khác khai báo, cung cấp tài liệu. /

D. Tội dùng nhục hình.
10. Hình phạt nào là hình phạt bổ sung khi khơng áp dụng là hình phạt chính:
A. Trục xuất
B. Phạt tiền và trục xuất /
C. Quản chế
D. Phạt tiền
11. Trường hợp người bị phạt cải tạo không giam giữ phải thực hiện một số công việc lao động phục vụ
cộng đồng trong thời gian cải tạo khơng giam giữ thì thời gian đó là:
A. Khơng quá 02 giờ trong một ngày và không quá 05 ngày trong 01 tuần
B. Không quá 02 giờ trong một ngày và không quá 02 ngày trong 01 tuần/
C. Không quá 03 giờ trong một ngày và không quá 03 ngày trong 01 tuần
D. Không quá 03 giờ trong một ngày và không quá 03 ngày trong 01 tuần
12. Nhận định nào sau đây khơng có trong khái niệm về thời hiệu thi hành bản án:
A. Người bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên.
B. Không áp dụng hình phạt./
C. Khi hết thời hạn luật định
D. Thời hạn do luật định.
13. Hình phạt nào khơng phải là hình phạt bổ sung áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội:
A. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định
B. Cấm huy động vốn
C. Phạt tiền, khi khơng áp dụng là hình phạt chính
D. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn /
14. Đối tượng nào sau đây không thể bị tịch thu sung vào ngân sách nhà nước?
A. Vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép /
B. Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; khoản thu lợi bất chính từ việc
phạm tội
C. Vật thuộc loại Nhà nước cấm tàng trữ, cấm lưu hành
D. Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội
15. Nhận định nào sau đây là không đúng về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội:
A. Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm trong BLHS hiện hành /

B. Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp
nhân thương mại; hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại; hành vi phạm tội được
thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại và chưa hết thời hiệu truy cứu
trách nhiệm hình sự
C. Pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự khơng loại trừ trách nhiệm hình sự của cá nhân
D. Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại Điều 76 BLHS mới phải chịu trách nhiệm
hình sự
16. Nhận định nào sau đây là khơng đúng về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
A. Một số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 51 BLHS.
B. Những tình tiết đã được sử dụng làm tình tiết định tội, định khung giảm nhẹ hình phạt thì khơng được coi là
tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
C. Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là những tình tiết có trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ. /
D. Ngồi những tình tiết nêu tại khoản 1 Điều 51 BLHS, tịa án có thể coi đầu thú hoặc tình tiết khác là tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, nhưng phải ghi rõ lý do giảm nhẹ trong bản án
17. Nhận định nào sau đây là đúng về các tình tiết giảm nhẹ làm căn cứ cho hưởng án treo:
A. Có từ 2 tình tiết giảm nhẹ trở lên trong đó có ít nhất 1 tình tiết quy định tại
khoản 1 Điều 51 BLHS.
B. Chỉ những tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS mới được sử dụng làm căn cứ cho hưởng án
treo.


C. Chỉ những tình tiết giảm nhẹ do tịa án xác định theo quy định tại khoản 2 Điều 51 BLHS mới được sử dụng
làm căn cứ cho hưởng án treo.
D. Chỉ cần có 2 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên trở lên khơng quan trọng những tình tiết này được
quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS hay quy định tại khoản 2 Điều 51 BLHS.
18. Hình phạt nào là hình phạt chính áp dụng đối với người phạm tội:
A. Cấm cư trú
B. Cảnh cáo /
C. Quản chế
D. Tịch thu tài sản

19. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm:
A. Bị phát hiện
B. Được thực hiện /
C. Hoàn thành
D. Kết thúc
20. Nhận định nào sau đây là không đúng về các biện pháp tư pháp:
A. Các biện pháp tư pháp có mục đích trừng trị và mục đích phịng ngừa. /
B. Các biện pháp tư pháp không để lại án tích cho người, pháp nhân thương mại bị áp dụng.
C. Các biện pháp tư pháp là biện pháp cưỡng chế hình sự do Viện Kiểm Sát, Tịa Án quyết định.
D. Các biện pháp tư pháp được quy định trong BLHS.
21. Khẳng định nào là sai?
A. Người phạm tội nghiêm trọng có thể được hưởng án treo.
B. Khơng cho người phạm tội được hưởng án treo, nếu mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội đã phạm là
trên 3 năm tù. /
C. Người phạm tội được hưởng án treo nếu hình phạt đã tuyên đối với người ấy là không quá 3 năm tù.
D. Không cho người phạm tội được hưởng án treo, nếu người phạm tội bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội,
trừ trường hợp người phạm tội là người dưới 18 tuổi.
22. Nhận định nào khơng đúng về miễn trách nhiệm hình sự?
A. Miễn trách nhiệm hình sự là trường hợp người phạm tội khơng bị áp dụng hình phạt /
B. Miễn trách nhiệm hình sự là khơng buộc người phạm tội phải gánh chịu hậu quả pháp lý hình sự về tội phạm
mà người này đã thực hiện
C. Hành vi của người được miễn trách nhiệm hình sự đã cấu thành tội phạm
D. Điều 29 BLHS quy định các căn cứ miễn trách nhiệm hình sự bắt buộc và tuỳ nghi
23. Nhận định nào sau đây là khơng đúng về hình phạt cấm cư trú:
A. Cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú hoặc thường trú ở một số địa phương nhất định
B. Cấm cư trú là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội, khi khơng áp dụng là hình phạt chính /
C. Thời hạn cấm cư trú là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù
D. Cấm cư trú là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội
24. Nhận định nào dưới đây về luật hình sự khơng đúng?
A. Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

B. Bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành
C. Xác định các hành vi vi phạm pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật /
D. Xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những
tội phạm ấy
25. Bộ luật hình sự năm 2015 khơng có hiệu lực đối với đối tượng nào?
A. Người nước ngồi khơng cư trú ở Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ lãnh thổ Việt Nam /
B. Người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam
C. Người không quốc tịch phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam
D. Cả a, b, c sai
26. Luật hình sự là gì?
A. Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
B. Bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành
C. Xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những
tội phạm ấy
D. Cả a, b, c đúng /
27. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự là gì?


A. Phương pháp thỏa thuận
B. Phương pháp mệnh lệnh /
C. Phương pháp quyền uy
D. Cả a, b, c đúng
28. Hành vi phạm tội nào không phải xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam sau đây?
A. Hành vi phạm tội bắt đầu trên lãnh thổ Việt Nam
B. Hành vi phạm tội diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam
C. Hành vi phạm tội kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam
D. Hành vi phạm tội không thuộc một trong các trường hợp trên /
29. Nhận định nào dưới đây về luật hình sự không đúng?
A. Là một văn bản trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam /
B. Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

C. Bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành
D. Xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những
tội phạm ấy
30. Luật hình sự có những ngun tắc nào dưới đây?
A. Nguyên tắc pháp chế XHCN
B. Nguyên tắc dân chủ XHCN
C. Ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình sự
D. Cả a, b, c đúng /
31. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự là gì?
A. Là Quan hệ xã hội giữa Nhà nước và chủ thể đã thực hiện tội phạm /
B. Là quan hệ giữa người phạm tội với người bị hại
C. Là quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân với người phạm tội
D. Cả a, b, c đều đúng
32. Nhận định nào dưới đây về luật hình sự không đúng?
A. Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
B. Là một chế định pháp luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam /
C. Bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành
D. Xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy
định hình phạt đối với những tội phạm ấy
33. Luật hình sự có những ngun tắc nào dưới đây?
A. Nguyên tắc pháp chế XHCN
B. Nguyên tắc dân chủ XHCN
C. Nguyên tắc kết hợp hài hoà chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế vô sản
D. Cả a, b, c đúng /
34. Các nguyên tắc của Luật hình sự:
A. Nguyên tắc pháp chế XHCN
B. Nguyên tắc dân chủ XHCN
C. Nguyên tắc nhân đạo
D. Cả a, b, c đúng /
35. Luật hình sự khơng có ngun tắc nào dưới đây?

A. Nguyên tắc pháp chế XHCN
B. Nguyên tắc dân chủ XHCN
C. Ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình sự
D. Nguyên tắc tự định đoạt /
36. Bộ luật hình sự 2015 có hiệu lực hồi tố trong trường hợp nào?
A. Nếu áp dụng thì người phạm tội sẽ bị tăng mức hình phạt
B. Nếu áp dụng thì người phạm tội sẽ được giảm mức hình phạt /
C. Nếu Bộ luật hình sự 1999 khơng quy định hành vi đó là tội phạm nhưng Bộ luật hình sự 2015 có quy định là
tội phạm
D. Cả a, b, c sai
37. Bộ luật hình sự 2015 khơng có có hiệu lực trong trường hợp nào?
A. Công dân Việt Nam phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam
B. Người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam


C. Người không quốc tịch phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam
D. Pháp nhân là tổ chức xã hội – nghề nghiệp phạm tội /
38. Bộ luật hình sự 2015 chỉ có hiệu lực đối với đối tượng nào?
A. Cơng dân Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ lãnh thổ Việt Nam
B. Người nước ngoài được hưởng quyền miễm trừ tư pháp phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam /
C. Người không quốc tịch phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam
D. Cả a, b, c đúng
39. Bộ luật hình sự 2015 chỉ có hiệu lực đối với đối tượng nào?
A. Công dân Việt Nam phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam
B. Người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam
C. Người không quốc tịch phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam
D. Cả a, b, c đúng/
40. Phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác dựa trên những cơ sở nào?
A. Mặt nội dung chính trị xã hội
B. Mặt hình thức pháp lý

C. Mặt hậu quả pháp lý
D. Cả a, b, c đúng /
41. Cấu thành tội phạm có đặc điểm nào dưới đây?
A. Các dấu hiệu trong CTTP đều do luật định
B. Các dấu hiệu trong CTTP có tính đặc trưng
C. Các dấu hiệu trong CTTP có tính bắt buộc
D. Cả a, b, c đúng /
42. Tội phạm có những loại nào dưới đây?
A. Tội phạm ít nghiêm trọng
B. Tội phạm rất nghiêm trọng
C. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
D. Cả a, b, c đúng/
43. Căn cứ vào cấu trúc của cấu thành tội phạm thì cấu thành tội phạm có loại nào dưới đây?
A. Cấu thành tội phạm cơ bản
B. Cấu thành tội phạm tăng nặng
C. Cấu thành tội phạm giảm nhẹ
D. Cấu thành tội phạm vật chất /
44. Một tội phạm cụ thể trong một điều luật có thể quy định loại tội phạm?
A. Loại tội phạm nghiêm trọng
B. Loại tội phạm rất nghiêm trọng
C. Loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
D. Cả a, b, c đúng /
45. Cấu thành tội phạm là gì?
A. Là tổng hợp các dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình
sự /
B. Là các tội phạm cụ thể được quy định trong bộ luật Hình sự
C. Là dấu hiệu xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội
D. Cả a, b, c đúng
46. Khi xác định tội danh phải căn cứ xác các dấu hiệu nào sau đây?
A. Khách thể của tội phạm

B. Mặt khách quan của tội phạm
C. Mặt chủ quan của tội phạm
D. Cả a, b, c đúng /
47. Một tội phạm cụ thể trong một điều luật có thể quy định loại tội phạm?
A. Loại tội phạm ít nghiêm trọng
B. Loại tội phạm nghiêm trọng
C. Loại tội phạm rất nghiêm trọng
D. Cả a, b, c đúng /
48. Một tội phạm cụ thể trong một điều luật có thể có mấy loại tội phạm?
A. 2


B. 3
C. 4
D. Cả a, b, c đúng /
49. Tội phạm khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội
B. Là hành vi trái pháp luật hình sự
C. Là hành vi được thực hiện một cách có lỗi
D. Là hành vi được thực hiện bởi cá nhân ở mọi lứa tuổi khác nhau /
50. Tội phạm có những loại nào dưới đây?
A. Tội phạm ít nghiêm trọng
B. Tội phạm rất nghiêm trọng
C. Tội phạm nghiêm trọng
D. Cả a, b, c đúng /
51. Căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội thì cấu thành tội phạm được chia thành những
loại nào?
A. Cấu thành tội phạm cơ bản
B. Cấu thành tội phạm tăng nặng
C. Cấu thành tội phạm giảm nhẹ

D. Cả a, b, c đúng /
52. Căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội thì cấu thành tội phạm không bao gồm loại nào?
A. Cấu thành tội phạm cơ bản
B. Cấu thành tội phạm tăng nặng
C. Cấu thành tội phạm giảm nhẹ
D. Cấu thành tội phạm vật chất /
53. Phân loại tôi phạm dựa vào căn cứ nào dưới đây?
A. Mức cao nhất của khung hình phạt /
B. Mức thấp nhất của khung hình phạt
C. Mức án mà Tòa án tuyên
D. Cả a, b, c đúng
54. Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm những yếu tố nào sau đây?
A. Lỗi
B. Động cơ phạm tội
C. Mục đích phạm tội
D. Cả a, b, c đúng /
55. Những biểu hiện khách quan bao gồm những biểu hiện nào sau đây?
A. Các điều kiện khác: công cụ, phương tiện, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội
B. Hậu quả nguy hiểm cho XH
C. Hành vi nguy hiểm cho XH
D. Cả a, b, c đúng /
56. Xét về mặt cấu trúc, hành vi khách quan của tội phạm xảy ra trên thực tế có thể là:
A. Hành vi xảy ra trong thời gian ngắn
B. Hành vi diễn ra trong thời gian tương đối dài
C. Hành vi chỉ diễn ra 1 lần
D. Cả a, b, c đúng /
57. Những dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu của Lỗi vô ý do cẩu thả?
A. Người phạm tội nhận thức được tính nguy hiểm của hành vi
B. Người phạm tội mong muốn cho hậu quả xảy ra
C. Người phạm tội nhận thức được hậu quả của hành vi

D. Không mong muốn cho hậu quả xảy ra /
58. Lỗi cố ý gián tiếp có dấu hiệu nào sau đây?
A. Người phạm tội khi thực hiện HV nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi
của mình là nguy hiểm cho xã hội
B.Người phạm tội thấy trước được hậu quả của hành vi do mình thực hiện
C. Người phạm tội không mong muốn cho hậu quả xảy ra nhưng lại bỏ mặc cho
hậu quả xảy ra


D.Cả a, b, c đúng /
59Luật hình sự Việt Nam phân biệt loại khách thể nào để chỉ mức độ khái quát khác nhau?
A. Khách thể trực tiếp
B. Khách thể loại
C. Khách thể chung
D. Cả a, b, c đúng /
60. Đối tượng tác động của tội phạm là gì?
A. Là quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
B. Là bộ phận của khách thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội tác động đến để
gây thiệt hại cho khách thể /
C. Là quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại
D. Cả a, b, c đúng
61. Người phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp là trường hợp nào sau đây?
A. Người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi của minh là nguy hiểm cho xã hội
B. Người phạm tội thấy trước được hậu quả của hành vi do mình thực hiện
C. Người phạm tội mong muốn cho hậu quả xảy ra
D. Cả a, b, c đúng /
62. Xét về mặt cấu trúc, hành vi khách quan của tội phạm xảy ra trên thực tế có thể là:
A. Nhiều loại hành vi
B. Hành vi xảy ra trong thời gian ngắn
C. Một loại hành vi

D. Cả a, b, c đúng /
63. Lỗi vơ ý vì do cẩu thả là có dấu hiệu nào sau đây?
A. Người phạm tội không nhận thức được hành vi và hậu quả nguy hiểm do người đó cẩu thả
B. Người phạm tội không nhận thức được hậu quả của hành vi
C. Người phạm tội không nhận thức được hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho XH
D. Cả a, b, c đúng /
64. Hậu quả của tội phạm có ý nghĩa nào sau đây trong việc xác định tội phạm và hình phạt?
A. Là căn cứ xác định cấu thành tội phạm tăng nặng, giảm nhẹ
B. Là căn cứ xác định tội phạm
C. Là căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm của hành vi mà mức độ nguy hiểm cho xã hội
D. Cả a, b, c đúng /
65. Hành vi phạm tội tác động vào đối tượng tác động nào sau đây để gây thiệt hại cho khách thể của tội
phạm?
A. Chủ thể của quan hệ xã hội
B. Nội dung của quan hệ xã hội: hoạt động của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ xã hội
C. Đối tượng của các quan hệ xã hội: các sự vật của thế giới bên ngoài, các lợi ích mà qua đó các quan hệ xã hội
phát sinh và tồn tại
D.Cả a, b, c đúng /
66. Xét về mặt cấu trúc, hành vi khách quan của tội phạm xảy ra trên thực tế có thể là:
A. Hành vi diễn ra trong thời gian tương đối dài
B. Một loại hành vi
C. Hành vi xảy ra trong thời gian ngắn
D. Cả a, b, c đúng /
67. Những biểu hiện khách quan nào bắt buộc phải có trong mọi cấu thành tội phạm?
A. Các điều kiện khác: công cụ, phương tiện, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội
B. Hậu quả nguy hiểm cho XH
C. Hành vi nguy hiểm cho XH /
D. Cả a, b, c đúng
68. Để khẳng định sự tồn tại của mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả phải dựa vào những căn
cứ nào sau đây?

A. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự phải xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian
B. Hành vi nguy hiểm đã xảy ra phải đúng là sự hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát sinh HQ
C. Hành vi nguy hiểm phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh HQ nguy hiểm cho xã hội
C. Cả a, b, c, đúng /


69. Thời điểm nào sau đây được coi là tội phạm hồn thành đối với tội có cấu thành tội phạm hình thức?
A. Khi người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội
B. Khi người phạm tội đã đạt được mục đích
C. Khi có hậu quả xảy ra
D. Cả a, b, c đúng /
70. Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự ở đoạn phạm tội chưa đạt trong trường hợp nào sau
đây?
A. Người phạm tội đã thực hiện hành vi
B. Người phạm tội chưa gây ra hậu quả
C. Người phạm tội không thực hiện được đến cùng là do nguyên nhân khách quan
D. Cả a, b, c đúng /
71. Hãy xác định thời điểm tội phạm hoàn thành đối với tội có cấu thành tội phạm vật chất?
A. Khi có hậu quả xảy ra /
B. Khi người phạm tội chấm dứt hành vi phạm tội
C. Khi người phạm tội đã thực hiện hành vi phạm tội
D. Cả a, b, c đúng
72. Trường hợp nào sau đây được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội?
A. Ngay sau khi thực hiện tội phạm người phạm tội đã có hành vi ngăn chặn hậu
quả
B. Khơng thực hiện tội phạm đến cùng vì nạn nhân chống trả
C. Khơng thực hiện tội phạm đến cùng tuy khơng có gì ngăn cản /
D. Không thực hiện tội phạm đến cùng vì có người khác ngăn cản
73. Hãy xác định thời điểm tội phạm hoàn thành nào là đúng trong các loại cấu thành tội phạm sau đây?
A. Tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất được coi là hoàn thành khi có hậu quả xảy ra

B. Tội phạm có cấu thành tội phạm cắt xén được coi là hoàn thành khi người phạm tội có những hoạt động nhằm
thực hiện hành vi
C. Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức được coi là hồn thành khi người phạm tội đã thực hiện hành vi
phạm tội
D. Cả a, b, c đúng /
74. Trách nhiệm hình sự đối với người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội sẽ được giải quyết như thế
nào?
A. Được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm trong mọi trường hợp /
B. Được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
C. Được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm trong một số trường hợp
D. Khơng được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm trong mọi trường hợp
75. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội? /
A. Hành vi phạm tội chưa gây ra thiệt hại
B. Việc chấm dứt không thực hiện tội phạm phải xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt
chưa hồn thành /
C. Khơng thực hiện tội phạm đến cùng vì nạn nhân chống trả
D. Hành vi phạm tội đã gặp phải trở ngại khách quan
76. Hãy xác định thời điểm tội phạm hồn thành đối với tội có cấu thành tội phạm hình thức?
A. Khi có hậu quả xảy ra
B. Khi người phạm tội chấm dứt hành vi phạm tội
C. Khi người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội /
D. Cả a, b, c đúng
77. Tội phạm hoàn thành là trường hợp nào sau đây?
A. Hành vi phạm tội đã thoả mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm /
B. Chỉ khi nào người phạm tội đạt được mục đích
C. Hành vi phạm tội đã kết thúc
D. Cả a, b, c đúng
78. Căn cứ vào thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi mà họ đã thực hiện thì phạm tội chưa
đạt được chia thành những loại nào sau đây?
A. Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành

B. Chưa đạt đã kết thúc


C. Phạm tội chưa đạt đã hồn thành
D. Chỉ có a, b đúng /
79. Hành vi chuẩn bị phạm tội là những hành vi nào sau đây?
A. Thăm dò địa điểm phạm tội
B. Chuẩn bị công cụ phương tiện phạm tội
C. Loại bỏ những trở ngại khách quan
D. Cả a, b, c đúng /
80. Luật hình sự Việt Nam chia quá trình cố ý thực hiện tội phạm thành các giai đoạn nào sau đây?
A. Chuẩn bị phạm tội
B. Tội phạm hoàn thành
C. Phạm tội chưa đạt
D. Cả a, b, c đúng /
81. Hành vi chuẩn bị phạm tội là những hành vi nào sau đây?
A. Thăm dò địa điểm phạm tội
B. Tìm kiếm đồng bọn
C. Chuẩn bị cơng cụ phương tiện phạm tội
D. Cả a, b, c đúng /
82. Trách nhiệm hình sự đối với người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội sẽ được giải quyết như thế
nào?
A. Khơng được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm trong mọi trường hợp
B. Được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm trong một số trường hợp
C. Được miễn trách nhiệm hình sự nếu khai báo thành khẩn
D. Được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm trong mọi trường hợp /
83. Những dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu của giai đoạn phạm tội chưa đạt?
A. Người phạm tội không thực hiện được đến cùng là do nguyên nhân khách quan
B. Người phạm tội không thực hiện được tội phạm đến cùng
C. Người phạm tội đã bắt đầu thực hiện tội phạm

D. Người phạm tội không thực hiện được đến cùng là do nguyên nhân chủ quan /
84. Trong đồng phạm bắt buộc phải có người nào sau đây?
A. Người giúp sức
B. Người Xúi giục
C. Người tổ chức
D. Người thực hành /
85. Những dấu hiệu về mặt khách quan của đồng phạm bao gồm những dấu hiệu nào sau đây?
A. Cùng thực hiện tội phạm
B. Có từ 2 người trở lên tham gia
C. Hậu quả của tội phạm
D. Cả a, b, c đúng /
86. Nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm bao gồm những nguyên tắc nào
sau đây?
A. Nguyên tắc chịu TNHS chung về tồn bộ tội phạm
B. Ngun tắc cá thể hố TNHS của những người đồng phạm
C. Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm
D. Cả a, b, c đúng /
87. Đơng phạm có những hình thức nào sau đây?
A. Đồng phạm phức tạp
B. Đồng phạm có tổ chức
C. Đồng phạm giản đơn
D. Cả a, b, c đúng /
88. Những dấu hiệu về mặt chủ quan nào sau đây bắt buộc phải có trong tất cả các vụ đồng phạm?
A. Cùng động cơ
B. Cùng mục đích
C. Lỗi cố ý hoặc vô ý
D. Lỗi cố ý /
89. Theo BLHS 2015 thì những trường hợp nào sau đây sẽ loại trừ trách nhiệm hình sự?



A. Tình thế cấp thiết
B. Sự kiện bất ngờ
C. Tình trạng khơng có năng lực trách nhiệm hình sự
D. Cả a, b, c đúng /
90. Trong đồng phạm có thể có những người nào sau đây?
A. Người giúp sức
B. Người tổ chức
C. Người thực hành
D. Cả a, b, c đúng /
91. Đồng phạm là trường hợp nào sau đây?
A. Là trường hợp có hai người trở lên tham gia vào thực hiện một tội phạm
B. Là trường hợp có hai người trở lên cố ý hoặc vô ý cùng thực hiện một tội phạm
C. Là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm /
D. Là trường hợp có hai người trở lên vơ ý cùng thực hiện một tội phạm
92. Trong tất cả các vụ đồng phạm thì những người nào sau đây bắt buộc phải có?
A. Người giúp sức
B. Người thực hành /
C. Người tổ chức
D. Người cầm đầu
93. Theo BLHS 2015 thì những trường hợp nào sau đây khơng loại trừ trách nhiệm hình sự?
A. Người bị hại có lỗi /
B. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
C. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và
công nghệ
D. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
94. Theo BLHS 2015 thì những trường hợp nào sau đây sẽ loại trừ trách nhiệm hình sự?
A. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
B. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
C. Sự kiện bất ngờ
D. Cả a, b, c đúng /

95. Đồng phạm có những hình thức nào sau đây?
A. Đồng phạm giản đơn
B. Đồng phạm phức tạp
C. Đồng phạm có thơng mưu trước
D. Cả a, b, c đúng /
96. Theo BLHS 2015 thì những trường hợp nào sau đây sẽ loại trừ trách nhiệm hình sự?
A. Phịng vệ chính đáng
B. Sự kiện bất ngờ
C. Tình thế cấp thiết
D. Cả a, b, c đúng /
97. Theo BLHS 2015 thì những trường hợp nào sau đây sẽ loại trừ trách nhiệm hình sự?
A. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
B. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và
công nghệ
C. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
D. Cả a, b, c đúng /
98. Sự nguy hiểm của đồng phạm so với trường hợp phạm tội đơn lẻ thể hiện ở những điểm sau đây:
A. Hai hậu quả của của tội phạm do nhiều người phạm tội gây ra thường lớn hơn so với một người phạm tội
B. Do có nhiều người tham gia phạm tội nên tinhd chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội tăng lên
C. Do có nhiều người tham gia phạm tội nên chúng thường quyết tâm thực hiện tội phạm cao hơn
D. Cả a, b, c đúng /
99. Thời hạn tạm giam của tội nghiêm trọng là: ( Điều 173 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015)
A. Không quá 3 tháng./
B. 2 tháng.


C. Không quá 4 tháng.
D. 4 tháng.
100. Thẩm quyền cấm đi khỏi nơi cư trú:
A. Chủ tịch UBND xã.

B. Chủ tịch UBND huyện.
C. Cơ quan tiến hành vụ án đó/
D. Trưởng cơng an cấp huyện
101. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự được quy định như thế nào?
A. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là người từ đủ 16 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường
B. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là người từ đủ 18 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường
C. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là người từ đủ 20 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường
D. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là người từ đủ 14 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường
102. Người từ đủ 14 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội gì?
A. Người từ đủ 18 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội hiếp
dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội rất nghiêm
trọng và đặc biệt nghiêm trọng
B. Người từ đủ 14 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây
thương tích, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài
sản, tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
C. Người từ đủ 12 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây
thương tích, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài
sản, tội rất nghiêm trọng vàđặc biệt nghiêm trọng
D. Người từ đủ 15 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây
thương tích, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài
sản, tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
103. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm được quy định như thế nào?
A. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao
nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ
hoặc phạt tù đến 3 năm /
B. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của
khung hình phạt do luật pháp quy định đối với tội ấy là phạt tù đến 5 năm
C. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình
phạt do Bộ luật tố tụng quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 4 năm
D. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn mà mức thấp

nhất của khung hình phạt quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 1 năm
104. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm được quy định như thế nào?
A. Tội phạm rất nhiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất
của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là từ 07 năm đến 15 năm tù /
B. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của
khung hình phạt do Bộ luật quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 10 năm tù
C. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức thấp nhất
của khung hình phạt do pháp luật quy định đối với tội ấy là 7 năm tù
D. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội cho xã hội rất lớn mà mức thấp nhất của
khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là 10 năm tù
105. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm được quy định như thế nào?
A. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là từ 03 năm đến 07
năm tù /
B. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt do luật
hình sự và luật khác quy định đối với tội ấy là từ 04 năm đến 08 năm tù
C. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội hớn mà mức thấp nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến
05 năm tù
D. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do
pháp luật quy định đối với tội ấy là từ trên 05 năm đến 07 năm tù


106. Tội phạm đăc biệt nghiêm trọng được quy định như thế nào?
A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà
mức thấp nhất của hình phạt do Tịa án tun phạt đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân
hoặc tử hình
B. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội tương đối lớn mà
mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là 20 năm tù
C. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao

nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân
hoặc tử hình /
D. Tội phạm đặc biệt nguy hiểm là tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, cho cộng đồng và nhân dân mà mức
cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù
chung thân hoặc tử hình
107. Cố ý phạm tội là gì? (Điều 10 Bộ luật hình sự năm 2015, luật sửa đổi bổ sung năm 2017)
A. Cố ý phạm tội là người phạm tội cố tình biết về hành vi của mình, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong
muốn hậu quả xảy ra hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
B. Cố ý phạm tội người người phạm tội cố tình thực hiện hành vi phạm tội của mình tuy biết là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả của hành vì đó là mong muốn hậu quả xảy ra hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả sảy ra
C. Cố ý phạm tội là người phạm tội cố tình phạm tội, tuy biết hành vi cảu mình là nguy hiểm cho xã hội có thể
mong muốn hậu quả xảy ra hoặc khơng có ý thức để cho hậu quả xảy ra
D. Cố ý phạm tội là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả
của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra /
108. Đồng phạm là gì?
A. Đồng phạm là trường hợp có một nhóm người cố ý cùng thực hiện một tội phạm /
B. Đồng phạm là trường hợp có một nhóm người vô ý cùng thực hiện một tội phạm
C. Đồng phạm là trường hợp có một hoặc một nhóm người cố ý cùng thực hiện một tội phạm
D. Đồng phạm là trường hợp có một hoặc một nhóm người vơ ý cùng thực hiện một tội phạm
109. Không tố giác tội phạm có phải chịu trách nhiệm hình sự khơng? (điều 19 của Bộ luật hình sự năm
2015, sửa đổi bổ sung năm 2017)
A. Không , Người nào biết người phạm tội lên kế hoạch phạm tội, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện
mà trình báo, thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự
B. Khơng Người nào biết tội phạm sắp được thực hiện, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện trình báo
cơng an, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự
C. Có , Người nào để cho kẻ tội phạm ở nhà mình , hoặc đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không
can ngăn, thì phải chịu trách nhiệm hình sự
D. Có Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị , đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện không tố
giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự/
109. Sự kiện bất ngờ là gì? (Điều 20 bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017)

A. Là người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thấy trước do ốm đau ,
bệnh tật do cẩu thả , thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự
B. Là người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không biết trước hậu quả của
hành vi do ngủ gật , thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự
C. Là người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp khơng nhìn thấy trước do bất
cẩn hoặc quên lãng nhiệm vụ của mình do ốm đau , thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự
D. Là trường hợp người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy
trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó , thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự /
110. Người dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác mà gây ra tội phạm có phải chịu trách nhiệm
hình sự khơng? (Điều 13 Bộ luật Hình sự năm 2015)
A. Có Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do
dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự /
B. Khơng Người phạm tội trong tình trạng suy giảm nhận thức, suy giảm khả năng hành động do dùng rượu, bia
hoặc chất kích thích mạnh khác, thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự
C. Khơng, vì người phạm tội ở trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi
D. Khơng, Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của của
mình do dùng rượu , bia hoặc chất kích thích khác, hình sự, mình do dùng rượu, bia chỉ bị phạt hành chính
111. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội gồm biện pháp nào?


A. Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; Buộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả
tiếp tục xảy ra /
B. Buộc công khai xin lỗi người dân; Buộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp
tục xảy ra
C. Buộc trả tiền thiệt hại; Buộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra
D. Buộc đình chỉ hoạt động; Buộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy
ra
112.Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại gồm tình tiết nào?
(điều 84 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017)
A. Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm; Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc

phục hậu quả; Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn; Tich cực hợp tác với các cơ quan
tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án /
B. Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm; Tự nguyện nộp tiền bồi thường; Phạm tội không
nghiêm trọng; Tich cực hợp tác với các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án
C. Đã trả tiền bồi thường cho những người liên quan; Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục
hậu quả; Phạm tội trong lĩnh vực kinh tế không quan trọng; Tich cực hợp tác với các cơ quan tiến hành tố tụng
trong quá trình giải quyết vụ án
D. Đã ngăn chặn hành vi phạm tội của pháp nhân thương mại khác; Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại
hoặc khắc phục hậu quả; Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn và đã xin lỗi người dân
113. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại gồm tình tiết
nào?
A. Cấu kết với cơ quan nhà nước để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm khi nhìn thấy hậu quả; Phạm tội 03 lần
trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm; Lợi dụng hồn cảnh khó khăn bão lụt, thiên tai, dịch bệnh để phạm
tội
B. Cấu kết với nhiều người để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng; Phạm tội 04 lần trở lên; Tái phạm
hoặc tái phạm nguy hiểm; Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những
khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội
C. Cấu kết với pháp nhân thương mại khác để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng; Phạm tội 02 lần trở
lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm; Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch
bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội /
D. Cấu kết với cán bộ nhà nước để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng; Phạm tội 02 lần trở lên; Tái
phạm hoặc phạm tội rất nhiều lần; Lợi dụng hồn cảnh khó khăn, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh để
phạm tội
114. Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được quy định như thế nào?
A. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi và chủ yếu nhằm
mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội /
B. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích của gia đình người dưới 18 tuổi và chủ yếu nhằm
mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân bình thường
C. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích của xã hội và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục,
giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân khỏe mạnh

D. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi và chủ yếu vừa
trừng trị vừa giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm
115. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng có thể áp dụng các biện pháp
xử lý nào? (khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017)
A. Khiển trách /
B. Cải tạo tại trại cải tạo
C. Đưa vào trường giáo dưỡng
D. Cải tạo tại xã, phường
116. Hòa giải tại cộng đồng được áp dụng cho người phạm tội dưới 18 tuổi trong trường hợp nào? (điều 94
bộ luật hình sự 2015)
A. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng; Người từ đủ 14
tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng /
B. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng; Người từ đủ 12
tuổi đến dưới 14 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng


C. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng; Người từ đủ 13
tuổi đến dưới 15 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng
D. Người từ đủ 17 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng; Người từ đủ
15tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng
117. Nội dung hòa giải tại cộng đồng được quy định như thế nào? (điều 94 bộ luật hình sự 2015)
A. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc hòa giải tại
cộng đồng khi người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại đã tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn
trách nhiệm hình sự /
B. Cơ quan điều tra tại xã, công an khu vực phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc hòa giải tại cộng
đồng khi người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại đã tự nguyện hịa giải và đề nghị miễn hình
phạt
C. Cơ quan điều tra cấp huyện, công an xã, phường phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc hòa giải
tại cộng đồng khi người bị hại hoặc người đại diện hợp
D. Gia đình người phạm tội và gia đình người bị hại phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc hòa giải

tại cộng đồng khi người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại đã tự nguyện hòa giải và đề nghị
xin lỗi
118. Người phạm tội dưới 18 tuổi được áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng phải thực hiện các nghĩa
vụ gì?
A. Xin lỗi người bị hại và bồi thường thiệt hại; Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm
việc; Trình diện trước cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu; Tham gia các chương trình học tập, dạy nghề do
địa phương tổ chức /
B. Xin lỗi người bị hại và bồi thường thiệt hại trên phương tiện thông tin đại chúng; Tuân thủ quy chế của nơi cư
trú, học tập, làm việc; Trình diện trước cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu; Tham gia các chương trình lao
động công ích
C. Xin lỗi người bị hại và gia đình họ. Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm việc;
Trình diện trước cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu; Tham gia các chương trình hoạt động cơng đồng do
địa phương tổ chức
D. Xin lỗi người bị hại và gia đình họ; Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm việc;
Tham gia các chương trình lao động cơng ích, các hoạt động của Đồn thanh niên tại địa phương
119. Giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được quy định như thế nào?
(Điều 96 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
A. Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18
tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và mơi trường sống của
người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ /
B. Cơ quan điều tra có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với
người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi
trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ
C. Viện kiểm sát có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người
dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo dục có
kỷ luật chặt chẽ
D.Cơng an xã, phường có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với
người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu gia đình có đơn u cầu để đưa người đó vào một tổ chức có kỷ luật chặt ché
120. Hình phạt nào sau đây không được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội?
A. Tử hình, tù chung thân /

B. Tù có thời hạn, tù 20 năm
C. Cảnh cáo, khiển trách
D. Cải tạo không giam giữ, cải tạo tại chỗ
7. Các yếu tố cấu thành tội phạm gồm yếu tố nào?
A. Gồm 4 yếu tố: Khách thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm, mặt chủ quan của tội phạm; chủ thể của
tội phạm /
B. Gồm 3 yếu tố: Khách thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm
C. Gồm 2 yếu tố: Khách thể, mặt khách quan của tội phạm
D. Gồm 4 yếu tố: Khách thể, mặt khách quan, chủ thể của tội phạm và chủ thể là cơ quan điều tra
121. Khách thể của tội phạm là gì?


A. Là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ bị hành vi tội phạm xâm hại /
B. Là quan hệ xã hội giữa Tòa án và người phạm tội
C. Là quan hệ xã hội giữa Cơ quan điều tra và người phạm tội
D. Là quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội
122. Người chuẩn bị phạm tội phản bội tổ quốc có bị phạt tù không?
A. Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân tùy theo tính chất và
mức độ phạm tội bị phạt tù từ 1 năm, tù có thời hạn, tù chung thân hoặc tử hình /
B. Người Việt Nam nào hoạt động tuyên truyền hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân tùy
theo tính chất và mức độ phạm tội bị phạt tù từ 2 năm, tù có thời hạn, tù chung thân hoặc tử hình
C. Người nước ngoài hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức khủng bố nhằm nhằm lật đổ chính quyền nhân
dân tùy theo tính chất và mức độ phạm tội bị phạt tù từ 3 năm, tù có thời hạn, tù chung thân hoặc tử hình
D. Người nào hoạt động khủng bố hoặc tham gia tổ chức tuyên truyền nhằm lật đổ chính quyền nhân dân tùy
theo tính chất và mức độ phạm tội bị phạt tù từ 4 năm, tù có thời hạn, tù chung thân hoặc tử hình
123. Chính sách xử lý đối với hành vi phạm tội được quy định như thế nào?
A. Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý công minh đúng người, đúng
pháp luật; Nghiêm trị người cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức
vụ, quyền hạn để phạm tội; Khoan hồng đối với người có cơng đối với cách mạng
B. Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo

đúng pháp luật; Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm,
lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; Khoan hồng đối với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác
đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn, hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra /
C. Tùy từng hành vi phạm tội do người thực hiện có thể được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh
theo đúng pháp luật; Nghiêm trị người ngoan cố chống đối, bọn phản động,côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng
chức vụ, quyền hạn để phạm tội; Khoan hồng đối với người tự thú
D. Tùy theo hành vi phạm tội của người thực hiện mà cơ quan điều tra có thể phát hiện kịp thời, xử lý nhanh
chóng, cơng minh theo đúng pháp luật; Nghiêm trị người chủ mưu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, bọn phản động,
bọn nói xấu nhà nước, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; Khoan hồng đối với người tự thú, đầu thú,
thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn, hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường
thiệt hại gây ra
124. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng được quy định như thế
nào? /
A. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà khơng cứu
giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ
03 tháng đến 02 năm
B. Người Việt Nam nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng mà khơng cứu giúp
dẫn đến hậu quả người bị thương, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ
03 tháng đến 02 năm
C. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng mà không cứu giúp dẫn đến hậu
quả người đó tàn tật, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến
03 năm
D. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, mà không cứu giúp dẫn đến hậu
quả người bị thương nặng, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng
đến 02 năm
125. Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi được quy định như thế nào?
A. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu
hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm /
B. Người nào đủ 20 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu
hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm

C. Người nào đủ 17 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ơ đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu
hoặc khơng nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm
D. Người nào đủ 21 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ơ đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu
hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 06 năm
126.Pháp nhân thương mại phạm tội sản xuất, buôn bán hàng cấm bị phạt như thế nào? (điều 190 blhs
2015)


A. Tùy theo số lượng hàng cấm và mức độ, tính chất phạm tội, Pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ
1.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng, đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động vĩnh viễn /
B. Tùy theo số lượng hàng cấm và mức độ, tính chất phạm tội, Pháp nhân thương mại bị phạt tiền đến
6.000.000.000 đồng, đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, hoặc giám đốc bị phạt tù
C. Tùy theo số lượng hàng cấm và mức độ, tính chất phạm tội, Pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ
2.000.000.000 đồng đến nhiều tỷ đồng, đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc đình chỉ vơ thời hạn
D. Tùy theo số lượng hàng cấm và mức độ, tính chất phạm tội, Pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ
3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng, đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động lâu dài
127. Pháp nhân thương mại phạm tội gây ô nhiễm môi trường bị phạt như thế nào? (điều 235 blhs 2015)
A. Tùy theo tính chất và mức độ phạm tội có thể bị phạt tiền theo mức từ
1.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng và mức từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh
doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 01 năm đến 03 năm /
B. Tùy theo tính chất và mức độ phạm tội có thể bị phạt tù ban giám đốc, lãnh đạo từ cấp phòng trở lên, phạt tiền
từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ
02 năm đến 03 năm
C. Tùy theo tính chất và mức độ phạm tội có thể bị phạt cảnh cáo, phạt tiền theo mức 1.000.000.000 đồng đến
5.000.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 03 năm đến 04 năm
D. Tùy theo tính chất và mức độ phạm tội có thể bị trục xuất, phạt tù, phạt tiền theo từ 1.000.000.000 đồng đến
5.000.000.000 đồng , cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 03 năm đến 05 năm
128. Tội bức cung bị phạt như thế nào?
A. Người nào trong hoạt động tố tụng mà sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, hỏi cung
phải khai ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm /

B. Người nào trong hoạt động tố tụng mà sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, phải khai
ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm
C. Người nào trong hoạt động tố tụng mà sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, phải khai
ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 06 năm
D. Người nào trong hoạt động tố tụng mà sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, phải khai
ra thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc, thì bị phạt tù từ 05 tháng đến 05 năm
129. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy bị phạt như thế nào? (điều 255 blhs 2015)
A. Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy dù là một lần, thì bị phạt tiền, cảnh cáo. trường hợp phạm tội
03 lần trở lên; tổ chức từ 02 người trở lên; Đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 18 tuổi thị bị tù chung thân
B. Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với số lượng lớn, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
trường hợp phạm tội 03 lần trở lên; tổ chức từ 03 người trở lên; Đối với người từ đủ 10 tuổi đến dưới 18 tuổi;
Đối với phụ nữ mà biết là có thai thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm
C. Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07
năm. trường hợp phạm tội 02 lần trở lên; tổ chức từ 02 người trở lên; Đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 18
tuổi; Đối với phụ nữ mà biết là có thai;thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm /
D. Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy và chất kích thích khác, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
trường hợp phạm tội 02 lần trở lên; tổ chức từ 02 người trở lên; Đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 18 tuổi,
Đối với phụ nữ nuôi con nhỏ thì bị phạt tù từ 15 năm đến chung thân
130. Thời hạn cấm kinh doanh , cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định đối với pháp nhân thương
mại phạm tội
A. Thời hạn cấm kinh doanh , cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định là từ 01 năm đến 03 năm kể từ
ngày bản án có hiệu lực pháp luật /
B. Thời hạn cấm kinh doanh , cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định là từ 01 năm đến 05 năm , kể từ
ngày bản án có hiệu lực pháp luật
C. Thời hạn cấm kinh doanh , cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định là từ 03 năm đến 05 năm , kể từ
ngày bản án có hiệu lực pháp luật
D. Thời hạn cấm kinh doanh , cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định là từ 02 năm đến 04 năm , kể từ
ngày bản án có hiệu lực pháp luật
131. Việc phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS 2015
A. Căn cứ vào mức hình phạt do Tồ án áp dụng đối với người phạm tội.

B. Căn cứ mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội đó. /
C. Căn cứ vào khách thể của tội phạm.
D. Loại hình phạt tịa án đã tuyên.


132. Một người bị Toà án tuyên phạt 3 năm tù thì tội phạm mà họ thực hiện phải là:
A. Tội phạm ít nghiêm trọng. /
B. Tội phạm nghiêm trọng.
C. Tùy từng trường hợp cụ thể.
D. Khơng có trường hợp nào
133. Tội phạm và vi phạm pháp luật giống nhau ở chỗ:
A. Đều được thể hiện bằng hành vi dưới hình thức hành động
B. Đều được thể hiện bằng hành vi dưới hình thức khơng hành động.
C. Đều được thể hiện bằng hành vi dưới hình thức hành động hoặc khơng hành động. /
D. Đều do người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện.
134. Đâu là nhận định sai:
A. Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ có dấu hiệu định tội.
B. Trong cấu thành tội phạm tăng nặng có dấu hiệu định tội.
C. Dấu hiệu định tội chỉ có trong cấu thành tội phạm cơ bản.
D. Dấu hiệu định tội là Dấu hiệu dùng để mô tả tội phạm cụ thể
135. Trong một tội danh có đủ ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm giảm
nhẹ và cấu thành tội phạm tăng nặng: /
A. Sai/
B. Đúng
C. Tuỳ từng tội danh cụ thể
D. Không phụ thuộc vào cấu thành tội phạm
135. Mỗi tội phạm:
A. Chỉ có một cấu thành tội phạm cơ bản. /
B. Có thể khơng có cấu thành tội phạm cơ bản.
C. Có thể có nhiều cấu thành tội phạm cơ bản.

D. Tất cả các phương án đều sai
136. Thẩm quyền tạm giữ do?
A. Trường công an thị xã, thị trấn
B. Chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương
C. Người chỉ huy đồn biên phòng nơi biên giới hải đảo
D. B và C đúng /
137. Hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm? ( Điều 33 BLHS năm 2015)
A. Phạt tiền
B. Đình chỉ hoạt động có thời hạn
C. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
D. Tất cả các phương án đều đúng /
138. Hình phạt nào khơng phải là hình phạt chính đối với pháp nhân thương mại phạm tội?
A. Phạt tiền
B. Cấm huy động vốn /
C. Đình chỉ hoạt động có thời hạn
D. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
139. Hình phạt bổ sung đối với pháp nhân thương mại phạm tội?
A. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định
B. Cấm huy động vốn
C. Phạt tiền, khi khơng áp dụng là hình phạt chính
D. Tất cả các phương án đều đúng /
140. Hình phạt nào khơng phải là hình phạt bổ sung đối với pháp nhân thương mại phạm tội?
A. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định
B. Cấm huy động vốn
C. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn /
D. Phạt tiền, khi khơng áp dụng là hình phạt chính


77. Tội phạm hoàn thành là trường hợp nào sau đây?
A. Hành vi phạm tội đã thoả mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm /

B. Chỉ khi nào người phạm tội đạt được mục đích
C. Hành vi phạm tội đã kết thúc
D. Cả a, b, c đúng
45. Cấu thành tội phạm là gì?
A. Là tổng hợp các dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình
sự /
73. Hãy xác định thời điểm tội phạm hoàn thành nào là đúng trong các loại cấu thành tội phạm sau đây?
A. Tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất được coi là hoàn thành khi có hậu quả xảy ra
B. Tội phạm có cấu thành tội phạm cắt xén được coi là hoàn thành khi người phạm tội có những hoạt động nhằm
thực hiện hành vi
C. Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức được coi là hoàn thành khi người phạm tội đã thực hiện hành vi
phạm tội
D. Cả a, b, c đúng /
71 Hãy xác định thời điểm tội phạm hoàn thành đối với tội có cấu thành tội phạm vật chất?
A. Khi có hậu quả xảy ra /
B. Khi người phạm tội chấm dứt hành vi phạm tội
C. Khi người phạm tội đã thực hiện hành vi phạm tội
D. Cả a, b, c đúng
76. Hãy xác định thời điểm tội phạm hồn thành đối với tội có cấu thành tội phạm hình thức?
A. Khi có hậu quả xảy ra
B. Khi người phạm tội chấm dứt hành vi phạm tội
C. Khi người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội /
D. Cả a, b, c đúng
69. Thời điểm nào sau đây được coi là tội phạm hồn thành đối với tội có cấu thành tội phạm hình thức?
A. Khi người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội
B. Khi người phạm tội đã đạt được mục đích
C. Khi có hậu quả xảy ra
D. Cả a, b, c đúng /




×