Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của ngập úng đến hiện trạng chết cây ăn trái ở vườn cây Lái Thiêu Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 88 trang )

MỤC LỤC
******
Bảng các chữ viết tắt
Danh mục hình
Danh mục bảng
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
2.1. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thuận An
tỉnh Bình Dương 3
2.1.1 Điều kiện tư nhiên 3
1. Vò trí đòa lý 3
2. Đòa hình 3
3. Đất đai 5
4. Nguồn nước – thủy văn 6
5. Đặc điểm khí hậu 8
2.1.2 Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sản xuất
nông nghiệp của huyện 10
1. Những thuận lợi 10
2. Những khó khăn 10
2.1.3. Đặc điểm kinh tế – xã hội 10
1 Hiện trạng phát triển kinh tế 10
2. Kết cấu hạ tầng 14
2.1.4. Văn hóa – xã hội 15
1. Y tế 15
2. Dân số – lao động 15
2.2. Một số đặc điểm lòch sử vườn cây ăn trái khu vực Thuận An và tình hình
nghiên cứu hiện tượng chết cây 17
2.2.1 Tình hình nghiên cứu về hiện trạng chết cây ở vườn cây Lái thiêu. 17
2.2.2. Mối quan hệ giữa nước và cây ăn trái 21


1. Nước với vườn quả 21
2. Xây dựng bờ bao, cống bọng 22
3. Khoảng cách trồng 23
2.3. Một số giống cây ăn trái điển hình ở khu vực nghiên cứu 23
2.3.1. Măng cụt 23
2.3.2. Sầu riêng 27
2.3.3. Bòn bon 31
2.3.4. Mít 33
2.3.5. Cam 35
CHƯƠNG 3 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
3.1. Nội dung nghiên cứu 39
3.2. Phương pháp nghiên cứu 40
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 40
1. Phương pháp khảo sát thực đòa 40
2. Phương pháp tổng hợp số liệu 41
3. Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi 41
4. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu 43
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 44
3.2.3. Phương pháp phân tích kết quả 44
1. Phương pháp so sánh 44
2. Phương pháp phân tích tổng hợp 44
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
4.1 Tình hình phát triển cây ăn trái ở vườn cây Lái Thiêu 45
4.1.1. Cơ cấu và diện tích vườn cây ăn trái 45
4.1.2. Diễn biến diện tích cây ăn trái qua các năm 1999 – 2005 47
4.1.3. Tổng quan về tình hình ô nhiễm môi trường suối Chòm Sao và hiện
tượng chết cây ở xã Hưng Đònh huyện Thuận An 48
1. Giới thiệu về suối Chòm Sao 48
2. Tình hình ô nhiễm môi trường suối Chòm Sao và hiện tượng chết cây
49

4.1.4. Các dự án cải tạo và khắc phục tình trạng ngập úng ở vườn cây ăn trái
Lái Thiêu của nhà nước 51
4.2. Kết quả điều tra – khảo sát 52
4.2.1. Hiện trạng ngập úng ở vườn cây Lái Thiêu 52
1. Hệ thống kênh rạch 52
2. Tình hình tiêu thoát nước ở các kênh rạch 53
3. Chất lượng nước ở các kênh rạch 53
4.2.2 Tình trạng ngập úng 55
1. Phân bố vùng ngập úng 55
2. Nguyên nhân gây ngập úng 55
3. Mức độ và thời gian ngập úng 56
4. Xử lý ngập úng trong những năm gần đây 56
5. Các biện pháp khắc phục ngập úng đã được thực hiện 57
a. Các biện pháp tự phát của nông dân 57
b. Các biện pháp của nhà nước và đòa phương 58
4.2.3. Kết quả phân tích mẫu nước 59
1. Kết quả khảo sát mực thủy cấp 59
2. Kết quả phân tích mẫu nước trong mương vườn 72
a. COD – BOD 60
b. DO 62
4.2.4. Những đặc thù trong phương pháp canh tác và tưới tiêu của nông dân
trong vùng 63
1. Phương pháp canh tác 63
a. Tỷ lệ vườn tạp và vườn chuyên canh 64
b. Kỹ thuật canh tác 64
c. Cách bón phân 65
d. Mô hình vườn cây ăn trái 67
2. Phương pháp tưới tiêu 67
4.2.5. Hiện trạng suy thoái và chết cây 68
1. Tình trạng suy giảm năng suất vườn cây 68

2. Tình trạng cây chết và suy thoái 70
a. Phân bố vùng cây chết và suy thoái 70
b. Tỷ lệ chết và suy thoái cây ăn trái 70
c. Biểu hiện chết và suy thoái cây ăn trái 71
3. Nguyên nhân gây chết cây 72
4. Biện pháp khắc phục hiện tượng chết cây ăn trái 74
a. Các biện pháp 74
b. Hiệu quả của các biện pháp khắc phục tình trạng chết cây 74
4.2.6. Mối quan hệ giữa tình trạng ngập úng và hiện tượng chết cây 75
4.3. Các biện pháp khắc phục 77
4.3.1. Các biện pháp chống ngập úng 77
1. Các biện pháp tăng tốc độ tiêu thoát nước của hệ thống kênh rạch77
2. Điều tiết việc xả lũ hồ Dầu Tiếng 77
4.3.2. Các biện pháp giảm thiệt hại cho vườn cây ăn trái khi ngập úng 78
4.3.3. Các biện pháp hỗ trợ nhằm khắc phục hiện tượng chết cây 78
1. Các biện pháp nhằm giảm mức độ ô nhiễm nguồn nước tưới tiêu78
a. Quản lý chặt chẽ nguồn nước thải công nghiệp 78
b. Quản lý tốt nguồn thải từ chăn nuôi 79
2. Áp dụng khoa học kỹ thuật trong phát triển vườn cây 79
3. Biện pháp kinh tế trong phát triển vườn cây 80
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81
5.1. Kết luận 81
5.2. Kiến nghò 82
SVTH : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vườn cây ăn trái Lái Thiêu (huyện Thuận An tỉnh Bình Dương) nằm trong
vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất nóng ẩm mưa nhiều, lại được sự
bồi đắp phù sa của sông Sài gòn nên rất thích hợp cho sự phát triển của các loại
cây trái. Nằm trên đòa bàn các xã An Sơn, Bình Nhâm, Hưng Đònh, hai thò trấn

Lái Thiêu và An Thạnh, vườn cây Lái Thiêu vốn rất nổi tiếng xưa nay với các
loại trái cây đặc sản như: măng cụt – Garcinia mangostana L, sầu riêng – Durio
ziberthinus Murr, dâu – Baccaurea, bòn bon – Lansium domestium, mít tố nữ –
Artocarpus sp, chôm chôm – Nephelium lappaceum L … Đây là loại hình có thu
nhập cao và tiềm năng xuất khẩu lớn trên thò trường thế giới với thương hiệu trái
cây đã được khẳng đònh trên một trăm năm.
Trong nhiều năm qua, thu nhập từ các vườn cây ăn trái Lái thiêu góp phần
không nhỏ trong kinh tế gia đình của các hộ dân cũng như trong tổng doanh thu
thuộc ngành nông nghiệp của tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, trong những năm gần
đây, một số lượng lớn vườn cây ăn trái bò chết hàng loạt đã ảnh hưởng lớn đến
đời sống của nhà vườn và đến môi trường của một vùng đất được mệnh danh là
“Thánh đòa trái cây”.
Có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân gây nên hiện tượng chết cây. Một
trong những nghiên cứu được sự quan tâm của các nhà khoa học và quản lý là
hiện tượng úng cục bộ. Để khảo sát ảnh hưởng của hiện tượng ngập úng đến hiện
tượng chết cây ăn trái ở vườn cây Lái Thiêu – Bình Dương, chúng tôi tiến hành
đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng của ngập úng đến hiện trạng chết cây ăn trái
ở vườn cây Lái Thiêu – Bình Dương”. Đây là một phần trong chương trình
nghiên cứu xác đònh nguyên nhân gây chết cây ở khu vực suối Chòm Sao và ven
sông Sài Gòn. Đề tài được thực hiện nhằm góp phần vào nỗ lực nghiên cứu tìm
1
SVTH : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
hiểu nguyên nhân gây chết cây, trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp thích hợp nhằm
khôi phục và phát triển vườn cây ăn trái của một trong những vùng đất nổi tiếng
với thương hiệu trái cây từ lâu đời.
Thông qua việc thực hiện đề tài này, chúng ta thấy hiện tượng ngập úng làm
chết cây ăn trái ở vườn cây Lái Thiêu là một vấn đề cấp bách không của riêng
tỉnh Bình Dương mà còn là vấn đề đáng quan tâm của cả nước. Do vậy, việc đánh
giá các tác động của hiện tượng ngập úng bằng các công cụ khoa học là rất cần
thiết để từ đó chúng ta có cơ sở để đề xuất ra các giải pháp xử lý và quản lý thích

hợp nhằm khắc phục hiện tượng này, hơn thế nữa là phục hồi và phát triển theo
hướng du lòch sinh thái.
Đề tài này được thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu khoa học phù
hợp với mục tiêu và nội dung của đề tài. Được sự góp ý của các nhà chuyên môn,
các thầy cô trong khoa và giáo viên hướng dẫn cùng với việc thu thập, sử dụng
các tài liệu, nghiên cứu khoa học nhằm hoàn thiện đề tài.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Điều tra, khảo sát hiện trạng chết cây ăn trái ở vườn Lái Thiêu.
- Tìm hiểu các nguyên nhân gây ngập úng ở vườn cây Lái Thiêu.
- Ảnh hưởng của hiện tượng ngập úng đến sinh lý và năng suất của cây ăn
trái.
- Khảo sát hiện trạng hệ thống cấp thoát nước và phương pháp canh tác của
nhà vườn ở khu vực này.
- Xây dựng các giải pháp nhằm khắc phục hiện tượng chết cây ăn trái và
phục hồi, bảo vệ vùng sinh thái nông nghiệp rất đặc biệt của tỉnh Bình Dương.
2
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
HUYỆN THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
1. Vò trí đòa lý
Huyện Thuận An nằm ở vò trí chiến lược quan trọng của tỉnh Bình Dương về
các mặt kinh tế, văn hóa, chính trò. Huyện nằm ở phía Nam tỉnh Bình Dương :
• Phía Bắc giáp thò xã Thủ Dầu Một và huyện Tân Uyên.
• Phía Nam giáp Thành Phố Hồ Chí Minh.
• Phía Tây giáp huyện Hóc Môn lấy ranh giới theo sông Sài Gòn.
• Phía Đông giáp huyện Dó An.
Diện tích đất tự nhiên huyện Thuận An là 8.425,82 ha. Trong đó, diện tích đất
nông nghiệp là 3.904,89 ha (46.34%). Diện tích đất trồng cây hàng năm là

1.659,05 ha chiếm 42.49% tổng diện tích đất nông nghiệp. Diện tích đất trồng cây
lâu năm là 1.133,80 ha (29.04%).
2. Đòa hình
Đòa hình huyện Thuận An có độ cao trung bình so với mực nước là 20m. độ
dốc phổ biến là 0 – 3
0
, đòa hình tương đối bằng phẳng. Toàn huyện có hai kiểu đòa
hình :
• Đòa hình bằng thấp: có độ cao trung bình từ 10 – 15m gồm các xã ven sông
Sài Gòn như: An Sơn, Bình Nhâm, Hưng Đònh và hai thò trấn An Thạnh và Lái
Thiêu.
• Đòa hình thoải: có độ cao trung bình 25 – 30m gồm các xã như: Bình
Chuẩn, Bình Hòa, Thuận Giao, An Phú.
3
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Thuận An – Bình Dương
4
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3. Đất đai
Theo kế hoạch điều tra và thống kê đất đai của Phân việc quy hoạch và thiết
kế nông nghiệp, đất đai huyện mang những nét đặc trưng sau:
Gồm 3 loại đất chính
1. Đất phù sa ven dông nhiễm phèn nhẹ (Vp)
• Tổng diện tích là 1402 ha chiếm tỉ lệ 56,6%. Loại đất này phần bố tập
trung ở các xã, thò trấn Anh Thạnh, Hưng Đònh, Bình Nhâm, Lái Thiêu.
• Thành phần cơ giới : đất thòt
• Đặc điểm: Đất ít chua, độ pH thay đổi từ 5,1 – 5,3, hàm lượng các độc chất
trong đất như Al
3+
, Fe

2+
, SO
4-
trung bình. Hàm lượng mùn ở mức trung bình 2,1%,
dữơng chất NPK ở mức trung bình (N = 0,17%, P
2
O
5
= 0,12%, K
2
O = 1,65%). Đất
được lên líp trồng cây ăn quả, tùy theo từng vườn cây, thời gian lập líp rất ít thay
đổi từ 10 – 20 năm và có khi trên 50 – 100 năm. Mặt hạn chế chính của nhóm đất
này là thành phần cơ giới nặng (tỷ lệ sét chiếm trên 40%) lại ở đòa hình thấp nên
khả năng thoát nứơc kém, ở một số vườn mặc dù đã được lập líp nhưng vẫn bò
ngập vào các đợt triều cường, nhất là vào các tháng 10, 11 dương lòch.
2. Đất phèn (Sp)
• Tổng diện tích là 633 ha chiếm tỷ lệ 32,2% diện tích đất toàn huyện.
• Phân bố ở 2 xã Vónh Phú, An Sơn, thường gặp ở dạng đất thấp trũng ven
sông Sài Gòn.
• Thành phần cơ giới: đất thòt
• Đặc điểm: Đất rất chua, độ pH từ 3,0 – 4,6. Hàm lượng mùn ở mức cao 8 –
9%, dưỡng chất NPK ở mức trung bình (N = 0,28%, P
2
O
5
= 0,06%, K
2
O = 0,7%).
Hàm lượng các độc chất trong đất như: Al

3+
= 1,1 – 1,5%, Fe
2+
= 26mg/100gđ,
SO
4-
= 0,6%, chứa nhiều độc tố dễ gây ngộ độc cho cây trồng. Vì vậy, muốn trồng
được cây ăn quả nông dân thường phải lập líp để trồng hoa màu ít nhất 2 – 3 năm
sau đó mới trồng cây ăn quả.
5
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3. Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp)
• Tồng diện tích là 220 ha chiếm tỉ lệ 11,2% (tập trung các xã vùng gò),
chỉ chiếm một phần nhỏ ở thò trấn An Thạnh.
Trong 3 loại đất trên thì phù sa ven sông nhiễm phèn nhẹ được lập líp đóng
vai trò quan trọng nhất vì đất líp có diện tích lớn và tính chất lý hóa học tốt nhất.
Đất phèn tuy có diện tích lớn nhưng ở đòa hình thấp và đất có chứa nhiều độc tố
muốn khai thác trồng cây ăn quả phải lập líp, đầu tư thủy lợi và cần nhiều năm
để cải tạo tính chất đất. Đất nâu vàng phù sa cổ hiện nay được tân dụng để lập
thổ cư và xây dựng cơ bản.
4. Nguồn nước – Thủy văn
a. Nguồn nước mặt
Huyện Thuận An nằm trên dòng chảy của con sông Sài Gòn, nên chòu ảnh
hưởng chính của con sông này. Sông bắt nguồn từ đồi núi Lộc Ninh (tỉnh Bình
Phước) có độ cao 200 – 250 m. trên lưu vực sông là công trình Hồ Dầu Tiếng, với
sức chứa 1,1 tỷ m
3
, cấp nước cho tỉnh Tây Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh và Long
An, đồng thời con đưa nước xuống sông Sài Gòn để đẩy mặn vào mùa khô và gia
tăng lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đoạn sông chảy qua tỉnh Bình

Dương dài 140km, qua các huyện Thuận An, Bến Cát và thò xã Thủ Dầu Một.
Trong đó, đoạn sông chảy qua huyện Thuận An dài 12km. Lưu lượng trung bình
85m
3
/s, độ dốc nhỏ chỉ 0,7%.
Do huyện Thuận An nằm ở hạ lưu sông nên chòu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế
độ triều Biển Đông.
• Ảnh hưởng của triều biển: do cao trình của mặt nước của khu vực (trung
bình 0,5 – 0,9m) các tháng 10, 11, 12/2003 đến tháng 01, 02/2004 mực nước sông
Sài Gòn biến động từ 1,23m – 1,27 m (trên báo động 1), đỉnh triều cao nhất là
tháng 11/2002 vào giữa tháng và cuối tháng nên thường ngập.
6
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
• Ảnh hưởng của lủ: có 6 xã nằm ven sông Sài Gòn nên hàng năm đều
chòu ảnh hưởng của lũ sông Sài Gòn. Thời gian ngập triều nhiều nhất là vào đầu
tháng 9 đến cuối tháng 10 dương lòch; nước ngập phổ biến từ 0,4 – 0,6 m; thời
gian ngập trung bình 3 – 5 ngày, có khi kéo dài đến 7 ngày. Mùa mưa cũng là
mùa xả lũ của hồ Dầu Tiếng nên 6 xã ven sông Sài Gòn thường bò ngập cao và
lâu hơn mỗi khi có xả lũ hoặc lũ trùng với các đợt triều cường nhiều nhất là vào
tháng 10, 11 hàng năm.
• Chất lượng nước tưới: chất lượng nguồn nước tưới trong nông nghiệp cũng
như trong sinh hoạt ngày càng suy giảm. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
là nước thải của một số nhà máy, khu Công Nghiệp trên đòa và do nước thải từ
chăn nuôi của các hộ gia đình. Tuy lượng mưa lớn nhưng lại tập trung theo mùa,
mùa mưa chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa, ngược lại mùa khô chỉ chiếm 15%
lượng mưa cả năm. Nước sông Sài Gòn thường bò nhiễm mặn vào mùa khô và
nhiễm phèn vào thời điểm chuyển tiếp từ mùa mưa sang mùa khô, do đó việc sử
dụng nước sông Sài Gòn vào sinh hoạt và sản xuất trong thời kỳ này có phần hạn
chế.
b. Nguồn nước ngầm

Nguồn nước ngầm của huyện tương đối dồi dào gồm 2 dạng:
- Nước ngầm mạch nông: được khai thác rông rãi bằng các giếng đào ở
độ sâu 8 – 15m, lưu lượng khai thác từ 0,02 – 2,4l/s.
- Nước ngầm mạch sâu: được khai thác bằng các giếng khoan ở độ sâu
30 – 39m, lưu lương khai thác từ 0,1 – 2,22l/s.
Nguồn nước ngầm này được khai thác một cách hợp lý và có hiệu quả, với
mục đích phục vụ nông nghiệp, nông nghiệp, tránh khô hạn vào mùa khô gây ảnh
hưởng đến năng sản xuất.
7
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
5. Đặc điểm khí hậu
Huyện Thuận An nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mang
tính chất chung là nóng ẩm mưa nhiều rất thích hợp cho các loại cây ăn trái nhiệt
đới. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt :
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 (dương lòch)
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 (dương lòch) năm sau.
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu về khí hậu huyện Thuân An
Chỉ tiêu Giá trò Đơn vò
Nhiệt độ trung bình hàng năm 26 – 27
0
C
Nhiệt độ tối cao 38,3
0
C
Nhiệt độ tối thấp 12,0
0
C
Tổng tích ôn 9000 – 95000
0
C

Độ ẩm trung bình hàng năm 76,7 %
Độ ẩm trung bình hàng năm cao nhất 91,0 %
Độ ẩm trung bình hàng năm thấp nhất 58,2 %
Lượng bốc hơi trung bình hàng năm 999 mm
Lượng mưa bình quân năm 1970,5 mm
Tôc độ gió trung bình năm 2,15 m/s
(Nguồn: Niêm giám thông kê huyện Thuân An. 2005)
a. Chế độ mưa
Nét đặc trưng của khí hậu huyện Thuận An là có lượng mưa lớn, nhưng phân
bố không đều, chia làm hai mùa rõ rệt. Lượng mưa tập trung vào mùa mưa
(chiếm 85% tổng lượng mưa cả năm). Hầu như không có mưa vào những tháng
mùa khô. Lượng mưa trung bình hàng năm của huyện là 1970,5 mm. Có năm
lượng mưa tăng lên 2683mm (năm 1952) nhưng có năm lượng mưa chỉ có 137mm
(năm 1962). Số ngày mưa trong năm là 134 ngày.
8
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
b. Lượng bốc hơi nước
Tổng bức xạ hàng năm của huyện là khá cao và ổn đònh với
- Tầng bức xạ mặt trời trung bình hàng năm khoảng 1100 – 1500 Kcal/năm.
- Cán cân bức xạ từ 65 – 75 Kcal/cm
3
cả năm.
- Trung bình tổng số giờ nắng trong năm khoảng 2200 – 2600 giờ. Mùa khô
chiếm 55 – 60% tổng số giờ nắng trong năm. Số giờ nắng cao nhất là 9,4 giờ.
- Lượng bốc hơi nước của vùng là khá cao 999mm, lượng bốc hơi nước hàng
tháng trong mùa khô cao hơn mùa mưa.
c. Độ ẩm không khí
- Độ ẩm không khí bình quân năm: 76,6%
- Độ ẩm không khí thấp nhất: 58,2%
- Thời kỳ độ ẩm cực đại vào các tháng mùa mưa, cực tiểu vào các tháng

mùa khô. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm khoảng 26 – 26
0
C.
d. Chế độ gió
- Vận tộc gió trung bình 2,15m/s. gió thổi điều hòa, đổi chiều rõ rệt theo
mùa.
- Hướng gió thònh hành trong mùa khô là hướng Tây Bắc.
- Hướng gió chủ yếu trong mùa mưa, đồng thời cũng là hướng gió chính chủ
đạo thổi qua huyện là hướng Tây Nam.
Ngoài các yếu tố khí hậu bình thường trên đòa bàn huyện không xảy ra các
điều kiện khí hậu bất lợi như bão, gió nóng, sương muối, động đất… Nhìn chung
các yếu tố khí hậu trên đòa bàn huyện Thuận An tuân theo một quy luật tương đối
ổn đònh, điều hòa và không chòu ảnh hưởng của các thiên tai lớn, không ảnh
hưởng mạnh đến sản xuất nông nghiệp cũng như trong xây dựng và đời sống.
2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sản xuất
nông nghiệp của huyện
9
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1. Những thuận lợi
- Huyện Thuận An năm trong vùng trọng điểm về phía Nam (gồm thành phố
Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Ròa – Vũng Tàu). Đây là khu vực dẫn đầu về phát
triển kinh tế của cả nước. Huyện có khả năng tiếp cận với quá trình đô thò hóa
đang diễn ra mạnh mẽ ở các nơi khác. Các loại hình công nghiệp dòch vụ phát
triển mạnh, thu hút nhiều dự án đầu tư trong và ngoài nước, tập trung trên đòa bàn
huyện.
- Sông Sài Gòn, Lái Thiêu, Rạch Búng và rạch Bà Lụa đóng vai trò rất quan
trọng đối với nông nghiệp, nước dùng cho công nghiệp, vận tải và sinh hoạt của
nhân dân.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống thảm thực vật,
tạo nên sự đa dạng của các loại cây trồng, vật nuôi.

2. Những khó khăn
- Sông Sài Gòn chòu ảnh hưởng lớn của chế độ bán nhật triều, nhiễm mặn,
phèn vào giai đoạn chuyển tiếp mùa mưa và mùa khô nên ảnh hưởng rất lớn đến
sản xuất nông nghiệp.
- Mùa mưa thường gây lũ lụt, ngập úng gây ảnh hưởng tói sinh hoạt cũng
như sản xuất của cư dân trong vùng.
- Vào mùa khô, nắng nóng kéo dài gây nên khô hạn làm giảm khả năng
phát triển của cây trồng, vật nuôi.
2.1.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI
1 Hiện trạng phát triển kinh tế
Huyện Thuận An nằm trong hạt nhân của vùng kinh tế trong điểm phía Nam
(gồm Bình Dương; Đồng Nai; Bà Ròa – Vũng Tàu). Đây là khu vực năng động
dẫn
10
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
đầu về phát triển kinh tế cả nước. Đó là điều kiến thuận lợi để Thuận An hội
nhập vào nền kinh tế chung đang ngày càng phát triển của khu vực. Nền kinh tế
của huyện hiện đang tăng trưởng với tôc độ cao. Bình quân hàng năm là 25,4%.
Tổng GDP bình quân đầu người đạt xấp xỉ 28 triệu đồng/năm. Trong đó, giá trò
sản xuất công nghiệp tăng bình quân là 38,8%, dòch vụ tăng 28,8%, nông nghiệp
giảm 2,7%. Trong những năm qua cơ cấu kinh tế huyện Thuận An có sự chuyển
dòch nhanh chóng theo hướng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dòch vụ.
Bảng 2.2. So sánh sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế qua các năm
Đơn vò tính: %
Năm Tổng
số
Nông nghiệp,
lâm nghiệp và
thủy sản
Công nghiệp

và xây dựng
Dòch vụ
2001 100 4,7 80,4 14,6
2002 100 3,9 79,8 16,3
2003 100 3,9 80,1 16,6
2004 100 2,9 80,2 16,9
2005 100 2,3 80,6 17,1
Ngành sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp có tốc độ tăng trưởng
rất nhanh. Trong khi đó, ngành dòch vụ mặc dù giá trò tổng sản lượng hàng năm
đều tăng nhưng không theo kòp tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp. Ngành nông nghiệp năm giảm đáng kể so với năm 2000. Tỷ
trọng giữa các ngành công nghiệp, thương mại – dòch vụ và nông nghiệp tương
ứng là 77,8% - 21,2% - 1%.
11
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Hình 2.2. Tỷ lệ các ngành công nghiệp, thương mại – dòch vụ, nông nghiệp
a. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Ngành công nghiệp của huyện phát triển tương đối ổn đònh qua các năm, cơ
cấu công nghiệp ngày càng đa dạng. Ngoài các ngành nghề truyền thống như
gốm sứ, vật liệu xây dựng và chế biến thì các ngành nghề khác như công nghệ
thông tin, công nghệ phàn mềm, điện tử,… có xu hướng tăng nhanh.
Giá trò sản xuất công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2005 đã tăng nhanh vượt
bậc từ 5.137,794 triệu đồng đến 19.389,965 triệu đồng. Mức tăng trưởng nhanh
chóng của ngành công nghiệp, cho thấy sự chuyển mình của nền kinh tế huyện.
Với hàng loạt các khu công nghiệp được thành lập và đưa vào hoạt động trong
thời gian gần đây đã đem lại nguồn thu nhập khá lớn cho kinh tế gia đình của
người dân ở đây cũng như thu nhập của cả huyện.
Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu của huyện:
- Doanh nghiệp tư nhân.
- Doanh nghiệp có vốn nước ngoài

- Công ty trách nhiệm hữu hạn.
12
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Bảng 2.3. Giá trò sản xuất công nghiệp từ năm 2001 – 2005
STT Năm
Giá trò sản xuất công
nghiệp (triệu đồng)
1 2001 5.137,794
2 2002 7.293,118
3 2003 9.945,283
4 2004 14.444,715
5 2005 19.389,965
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Thuận An)
b. Nông nghiệp
Trong một vài năm trở lại đây thì diện tích vườn cây ăn trái lâu năm bò giảm
mạnh do sự suy giảm năng suất và chết cây ăn trái trên diện rộng của huyện.
Nhiều hộ gia đình đã chuyển sang chăn nuôi. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp
đang co xu hướng giảm: năm 2005 giảm 69,16 ha so với năm 2005. đó là do sự
phát triển nhanh chóng của quá trình công nghiệp hóa, đô thò hóa của các xã, thò
trấn Lái Thiêu, An Thạnh, Bình Hòa, An Phú, Bình Chuẩn, Thuận Giao, Vónh
Phúc, đất nông nghiệp đã chuyển dần sang đất ở, đất sản xuất kinh doanh dòch
vụ, đất công trình công cộng.
Bảng 2.4. Giá trò sản xuất nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2005
(đơn vò: triệu đồng)
Năm 2000 2001 2002 2003 20004 2005
Tổng giá trò 131,430 74,709 78,030 76,202 73,343 74,810
Trồng trọt 57,000 40,832 38,170 33,727 32,878 28,274
Chăn nuôi 73,330 33,247 39,380 41,975 39,978 46,088
Dòch vụ nông nghiệp 1,100 630 480 500 487 448
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Thuận An)

Qua bảng giá trò sản xuất nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2005 thấy được
sự giảm sút của tổng giá trò của ngành nông nghiệp một cách đột ngột vào năm
13
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2005 so vơi năm 2000, giá trò nông nghiệp giảm gần một nữa. Hầu hết các ngành
trồng trọt, chăn nuôi hay dòch vụ nông nghiệp đều có những biến động đáng kể.
c. Thương mại – dòch vụ – du lòch
Trong các loại hình kinh doanh của huyện thì thương mại – dòch vụ – du lòch
có sự phát triển mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 28,8%.
Phát triển rõ rệt ở các trung tâm, thò trấn, các trục lộ giao thông, khu dân cư, các
điểm du lòch, các khu công nghiệp tập trung. Ngành du lòch đang dần chuyển
mình với các khu du lòch sinh thái, sân golf…
2 Kết cấu hạ tầng
a. Giao thông
So với các huyện khác trong vùng Đông Nam Bộ thì huyện Thuận An có hệ
thống giao thông phát triển nhất. Huyện có 535 tuyến đường với tổng chiều dài
28979km. trong đó huyện trực tiếp quản lý 61 đường với tổng chiều dài 8145km.
Quốc lộ 13 chạy qua đòa bàn huyện có tổng chiều dài là 12km. Đây là tuyến
đường chính có tầm quan trong chiến lược phát triển kinh tế của huyện cũng như
của tỉnh, quốc gia.
b. Cấp nước
Trong huyện có 2 công trình cấp nước thuộc tỉnh là:
- Tuyến ống nước chuyển tải nước sạch Þ400 dọc theo đại lộ Bình Dương
từ nhà máy nước Thủ Dầu Một tới khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, có
khả năng tải 12000m
3
nước/ ngày.
- Nhà máy nước Dó An đang xây dựng tại xã An Phú công suất giai đoạn 1
là 15000m
3

nước/ngày.
Nước sinh hoạt: dân cư trong huyện sử dụng chủ yếu là nguồn nước ngầm lấy
từ giếng đào và giếng đóng. Nước sản xuất công nghiệp: hiện nay chỉ có 2 khu
công nghiệp là Việt Nam – Singapore và Việt Hương là sử dụng nguồn nước từ
14
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
nhà máy nước Thủ Dầu Một, còn một số khu công nghiệp còn lại thì sử dụng
nước ngầm tại chỗ.
c. Cấp điện
Nguồn điện của huyện được cấp chủ yếu từ nguồn điện lưới quốc gia qua các
tuyến 15KV từ trạm biến thế 110KV Gò Đậu và trạm 4110 KV Song Thần. Phần
lớn các cở sở công nghiệp đều chưa có hệ thống phát riêng dự phòng.
2.1.4. Văn hóa – Xã hội
Công tác giáo dục của huyện thường xuyên được nâng cao. Trong toàn huyện
có 36 trường học trong đó gồm 13 trường mầm non, 15 trường tiểu học, 5 trường
trung học cơ sở và 3 trường trung học phổ thông. Đội ngũ giáo viên được bổ sung
thường xuyên, nâng cao chất lượng giản dạy. Cơ sở vật chất của trường nhìn
chung đã được đáp ứng yêu cầu giảng dạy nhưng trong tương lai do sự phát triển
của xã hội cần phải được nâng cấp, mở rộng để đáp ứng sự phát triên chung của
cả nước.
1. Y tế
Ngành y tế đã hoạt động có hiệu quả. Trong toàn huyện có 14 cơ sở y tế. Đội
ngũ cán bộ y tế ngày càng được nâng cao trình độ khám chữa bệnh với tổng số là
162 cán bộ, trong đó có 34 bác só. Hiện nay, huyện đã đầu tư và đưa vào sử dụng
trung tâm y tế (giai đoạn 1) với quy mô 100 giường bệnh.
2. Dân số và lao động
a. Dân số
Dân số toàn huyện năm 2005 kaf 224.469 người tăng hơn rất nhiều so với năm
2000 chỉ với 120.165 người. Mức độ chênh lệch giữa thành thò và nông thôn là rất
lớn.

Bảng 2.5. Dân số theo giới tính
(Đơn vò: người)
15
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Năm Tổng số
Phân theo giới tính Phân theo thành thò – nông thôn
Nam Nữ Thành thò Nông thôn
2000 120.265 57.727 62.538 49.092 71.173
2001 132.628 63.661 68.967 50.531 82.097
2002 147.460 70.783 76.677 41.493 95.967
2003 168.448 80.955 87.593 52.268 116.180
2004 214.337 87.631 97.128 55.039 120.972
2005 224.469 110.241 114.228 59.791 194.678
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Thuận An, 2005)
.
b. Lao động
Ngành công nghiệp huyện có tốc độ phát triển mạnh mẽ nên đã thu hút được
lực lượng lao động dồi dào. So với năm 2000 thì tới năm 2004 lao động trong
ngành công nghiệp tăng từ 40.970 đến 129.673, số lao động trong nông thôn thì
giảm đáng kể từ 7.476 (năm 2000) chỉ còn 4.019 (năm 2004). Như vậy cần phải

kế hoạch cụ thể để đảm bảo cho sự cân bằng lao động giữa các ngành nghề tạo
sự phát triển bền vững của đòa phương.
Tính đến năm 2004 tổng số lao dộng trong toàn huyện là 167.500 người kể cả
lao dộng ngoại tỉnh). Tuy nguồn lao động của huyện dồi dào nhưng phân lớn là
chưa được đào tạo cơ bản. Số lượng lao động thất nghiệp chiếm khoảng 8 – 10%.
Bảng 2.6. Phân phối lao động trong các ngành kinh tế
16
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Danh mục Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Nông nghiệp và
lâm nghiệp
7.476 6.450 5.092 4.908 4.019
Thủy sản 14 16 16 16 15
Công nghiệp kỹ
thuật và cơ bản
40.970 55.317 71.501 88.881 129.673
Xây dựng 1.366 1.375 1.449 1.531 1.950
Dòch vụ 11.503 17.023 18.300 20.000
Tổng số 61.300 73.211 95.081 113.555 167.500
(Nguồn: niêm giám thống kê huyện Thuận An năm 2005)
2.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ VƯỜN CÂY ĂN TRÁI KHU VỰC
THUẬN AN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN TƯNG CHẾT CÂY
2.2.1 Tình hình nghiên cứu về hiện trạng chết cây ở vườn cây Lái Thiêu
Trong những năm gần đây sự phát triển của các loại cây ăn quả trong khu vực
nghiên cứu đã có những thay đổi theo chiều hướng xấu. Một số loại cây ăn quả
truyền thống như sầu riêng, măng cụt, dâu… bò chết. Đặc biệt, hiện tượng cây chết
phổ biến ở khu vực bốn xã, thò trấn An Sơn, Bình Nhâm, Hưng Đònh và An Thạnh
xung quanh rạch chòm sao và khu vực ven sông Sài Gòn. Hiện tượng này đang
trở thành mối đe dọa cho nhiều xã khác trong khu vực. Trước tình hình đó, sở
Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương kết hợp với y ban nhân dân huyện
Thuận An đã tổ chức hội thảo bàn về vấn đề này. Dưới đây trình bày khái quát
các tham luận của hội thảo :
1. Theo tham luận “ Nguyên nhân gây suy thoái và chết cây trồng” của kỹ sư
Hà Thùy Dương và tiến só Nguyễn Trung Việt thì nguyên nhân gây suy thoái và
chết cây bao gồm :
 Nguyên nhân do nguồn nước
17
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
• Hiện tượng ngập úng xảy ra ở các vườn cây khu vực huyện Thuận An –

tỉnh Bình Dương do nước mưa, nước triều cường từ sông Sài Gòn, do thay đổi
mạch nước ngẩm mạch nông, hệ thống kênh rạch không được nạo vét.
• Nước thải từ các khu công nghiệp : KCN Việt Hương, công ty Trách Nhiệm
Hữu Hạn Thành Tâm, Doanh Nghiệp Tư Nhân Phước Lộc Thọ, các doanh nghiệp,
các hộ gia đình sản xuất gốm… đổ vào rạch Chòm Sao và trản vào vườn của nhân
dân, gây ô nhiễm nguồn nước tưới cho cây trồng.
• Do không khí bò ô nhiễm : các khí độc như NO, NO
2
… được tạo thành trong
quá trình đốt cháy các lò hay các động cơ đốt sử dụng than, dầu DO, diezel và các
động cơ sử dụng xăng. Trong đó thì khí SO
2
là gây ô nhiễm hàng đầu. Khí SO
2
sinh ra trong các ngành công nghiệp sử dụng các hóa chất có chứa S.
• Do vi sinh vật và côn trùng : Vi sinh vật và côn trùng gây ra các bệnh cho
cây trồng rất đa dạng. Ví dụ : bệnh vàng lá gân xanh cam quýt la do vi khuẩn
Liberbacter, bệnh thán thư trên cây chôm chôm là do nấm Collectiotrichum…,
bệnh sâu ăn lá, sâu đục thân trên cây dâu, bệnh thối gốc chảy mủ ở cây sầu
riêng, cây măng cụt…
• Do con người : trong quá trình canh tác người dân bón phân, sử dụng thuốc
trừ sâu, bệnh không hợp lý làm cho đất dần bi chai, xấu, cây bò suy thoái dần.
2. Theo nghiên cứu của GS.TS Lâm Minh Triết và KS. Nguyễn Thanh Tùng –
Viện Môi Trường và Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia TP.HCM cho rằng các
nguyên nhân gây chết cây là :
• Ô nhiễm nguồn nước ở khu vực rạch Chòm Sao đã có những tác động xấu
đến cây trồng trên lưu vực này.
• Ô nhiễm đất ở khu vực này
• Ô nhiễm không khí do khí thải từ các khu công nghiệp Nam Dương.
Các tác giả đã đề xuất giải pháp khắc phục lá : tăng cường kiểm soát các

nguồn thải ô nhiễm ra rạch Chòm Sao và các nguồn phát thải ô nhiễm không khí
18
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
ở lưu vực lân cận kết hợp với quan trắc bổ sung chất lượng môi trường nước, đất
và không khí tại lưu vực chết cây, từng bước khắc phục hậu quả ô nhiễm môi
trường và cải thiện chất lượng môi trường.
3. Theo kết quả điều tra sơ bộ của đề tài “Nghiên cứu xác đònh nguyên nhân
gây suy thoái và chết cây ăn trái ở khu vực rạch Chòm Sao và vùng ven sông Sài
Gòn và đề xuất các biện pháp khắc phục” do trường đại học Khoa học tự nhiên
thực hiện nhận đònh hiện tượng chết cây không theo một quy luật nhất đònh. Cây
chết bắ đầu từ phần nhánh phía trên ngọn và chết lan dần xuống phía dưới và
chết nhanh, cây chết không theo tuổi. Trên cùng một mảnh đất, cây chết ở nhiều
lứa tuổi khác nhau, có cây chết, có cây phát triển bình thường. Vùng có nhiều cây
chết thường phân bố gần khu công nghiệp Việt Hương, Nhà máy Đường Bình
Dương.
Các nguyên nhân có thể gây ra hiện tượng chết cây bao gồm :
• Ô nhiễm nguồn nước : do ảnh hưởng nước thải từ các khu công nghiệp,
nước thải chăn nuôi từ các hộ gia đình.
• Mực nước ngầm dâng cao gây hiện tượng úng cục bộ : do ảnh hưởng từ
hiện tượng ngập úng, nước không thoát hết khỏi mương nước, nước úng lại
trong mương, mực nước ngầm trong đất ngày càng dâng cao, dễ làm hư
thối rễ cây.
• Ô nhiễm môi trường đất : nước úng trong vườn mang các chất độc hại từ
nước thải Khu công nghiệp, nước thải chăn nuôi, ngoài vườn cây lại không
được rửa phèn.
• Giống và chế độ canh tác : Ở khu vực này người dân canh tác cây ăn trái
hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm, lợi thế từ thiên nhiên mang lại nên có thể
không phù hợp với môi trường hiện tại.
• Sâu bệnh : yếu tố này ảnh hưởng rất nhiều bởi một số lượng cây dâu,
măng cụt, sầu riêng bò chết nhưng không biết cách chữa trò.

19
SVTT : NGUYỄN THIỆN NGÔN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4. Tham luận “Xác đònh nguyên nhân gây suy thoái và chết cây ở khu vực
rạch Chòm Sao” của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Bình Dương
nhận đònh nguyên nhân gây suy thoái và chết cây ở khu vực này như sau :
• Cây chết là do tác nhân là nấm bệnh và vi khuẩn hại.
• Cây chết do tác nhân ngập lụt.
• Cây chết là do tác nhân ngộ độc chất hữu cơ.
• Cây chết do tác nhân ngộ độc các nguyên tố kim loại nặng có hàm lượng
khá cao trong đất và nước.
• Cây chết do ngập úng.
 Các giải pháp khắc phục gồm
• Tăng cường công tác quản lý nhà nước và chất thải đặc biệt là tiêu chuẩn
nước thải được phép xả ra môi trường.
• Giải quyết vấn đề xả chất thải rắn vào hệ thống tiêu thoát nước làm giảm
lưu lượng nước vùng đầu nguồn, kiểm soát và quản lý nguồn nước sinh
hoạt xả từ khu tập thể công nhân ở các vùng thượng nguồn kênh tiêu thoát
nước.
• Giảm bớt áp lực nước đổ về rạch Chòm Sao. Sửa chữa lại cống thoát nước
từ phía Nam KCN Việt Hương, cải tạo hệ thống thoát nước phía hạ lưu.
• Chuyển giao kỹ thuật cải tạo đất canh tác ngập và nhiễm kim loại nặng
hoặc đất chậm phân hủy hữu cơ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi
thích nghi cho hiệu quả cao hơn và có sự hỗ trợ cho nông dân vùng Hưng
Đònh.
5. Tham luận của TS. Bùi Xuân Khôi, KS. Nguyễn Văn Hùng và kỹ sư
Nguyễn Văn Thu về nguyên nhân gây suy thoái và chết cây ở khu vực rạch
Chòm Sao, huyện Thuận An – tỉnh Bình Dương và đề xuất biện pháp giải quyết.
 Nguyên nhân gây chết cây
• Ô nhiễm nguồn nước.
20

×