Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Cđ8 âm nhạc 4 kntt (gồm cả ôn tập, đgck 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.67 KB, 25 trang )

CHỦ ĐỀ 8: CHÀO MÙA HÈ
I. NỘI DUNG: (4 tiết)
- Hát: Em yêu mùa hè quê em.
- Đọc nhạc: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu.
- Nghe nhạc: Khúc ca vào hè.
- Vận dụng- sáng tạo
Âm nhạc:

Tiết 31
HỌC HÁT BÀI: EM YÊU MÙA HÈ QUÊ EM
Nhạc và lời:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hs nhớ được tên bài hát, tác giả.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca. Thể hiện được theo tính chất hơi nhanh,
trong sáng của bài hát Em yêu mùa hè quê em. Biểu diễn bài hát với hình
thức phù hợp và sáng tạo.
- Tự tin, chủ động và tích cực tham gia phát biểu ý kiến chia sẻ những ý
tưởng trong các hoạt động tập thể, nhóm, cặp đơi, cá nhân sáng tạo
- Thể hiện được tình yêu với thiên nhiên, quê hương, đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… SGK, Giáo án
- Nhạc cụ: trai-en-gô, tem pơ rin, thanh phách, song loan, trống con….
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
1


- Nhạc cụ gõ cơ bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên


1. Mở đầu
a. Khởi động:
- GV mời HS đọc diễn cảm đoạn mở đầu
(SGK trang 63), sau đó dẫn dắt cho HS
nghe hai nét giai điệu (file mp3, học liệu).
- GV đàm thoại và gợi mở cho HS cảm
nhận sự khác nhau của hai giai điệu về tốc
độ nhanh – chậm; cảm nhận chung sau khi
nghe hai nét giai điệu, điều HS tưởng tượng
đến là gì?
- HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung sau đó
dẫn dắt và giới thiệu vào bài.
b. Kết nối: Gv đưa tranh ảnh dẫn dắt vào
bài học.
2. Hình thành kiến thức mới
* Học bài hát: Em yêu mùa hè quê em
GV giới thiệu tác giả: Nhạc sĩ Trần Minh
Đặng sinh năm 1975 tại An Giang hiện
đang là Chủ tịch Hội đồng Nhạc viện
Thành phố Hồ Chí Minh và tham gia giảng
dạy chuyên ngành Thanh nhạc. Ông là hội
viên Hội Nhạc sĩ Thành phố Hồ Chí Minh
và Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Nhạc sĩ Trần
Minh Đặng đã có nhiều sáng tác cho thiếu
nhi, trong đó phải kể đến một số bài như
Chú Cuội và ước mơ của em, Sắc màu
trung thu, Hè vui trên biển, Trời mưa trời
gió, Em yêu mùa hè quê em ... là những bài
hát đã được các em thiếu nhi u thích và
đón nhận.

* Tập hát
2

Hoạt động của học sinh

-HS đọc diễn cảm đoạn mở
đầu.
- HS đàm thoại với Gv và
cảm nhận 2 nét giai điệu.

- Hs Lắng nghe

- Nghe giảng.

- HS lắng nghe và quan sát


- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe hát mẫu
qua file mp3/ mp4 (2 lần) và đặt câu hỏi
cho HS sau khi nghe. Em cảm nhận thấy
giai điệu lời ca của bài hát như thế nào ?
* Đọc lời ca :
GV yêu cầu HS tự đọc nhẩm lời ca 1 – 2
lần, gợi ý HS chia bài hát thành 8 câu hát.
Câu hát 1 : Em yêu nắng hồng quê em, yêu
tiếng ve nó kêu trưa hè.
Câu hát 2: Em yêu cánh đồng xanh bát
ngát, dòng kênh ngủ vùi trong gió mát,
đường đê bướm hoa vờn bay.
Câu hát 3: Em yêu cánh diều xa xa, yêu

luỹ tre với con trâu già.
Câu hát 4: Em yêu sắc màu chim bói cá,
chị ong ẩn mình trong tán lá cùng em hát
vang chào hè.
Câu hát 5: Hè về từng sóng lúa uốn lượn
thướt tha.
Câu hát 6 : Hè về đàn có trắng êm đềm
lướt qua.
Câu hát 7: Hè về trường thắm sắc hoa
phượng đỏ tươi.
Câu hát 8: Hè về cùng em tiếng ca chan
hòa.
- GV tổ chức và hướng dẫn Hs tập hát lần
lượt từng câu, ghép cả bài và luyện tập với
hình thức tập thể, nhóm, cặp đơi và cá
nhân kết hợp nhạc heat và vỗ tay theo nhịp.

- Lắng nghe và cảm nhận trả
lời.
- Đọc lời ca từng câu theo
hướng dẫn
- Đọc lời ca kết hơp vỗ tay
theo tiết tấu.

- HS học hát từng câu
+Hát câu 1, 2 đồng thanh
+Hát 2 câu nối tiếp
-Thực hiện học hát từng câu
cho đến hết.
- HS chú ý trả lời câu hỏi.


3


- GV đặt câu hỏi và đàm thoại với HS về
nội dung bài hát: Lời ca trong bài hát miêu
tả mùa hè đến với những cảnh đẹp nào?
Những cảnh đẹp mùa hè được gợi lên
trong bài hát có giống với cảnh đẹp mùa
hè ở quê hương em không? Mùa hè đã
mang đến cho các bạn nhỏ nhưng niềm vui
gì ?
- HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung kết
hợp lồng ghép giáo dục lịng tự hào, tình
u với q hương, đất nước.
3. Thực hành và luyện tập
* Luyện tập
- GV tổ chức cho Hs luyện tập cụ thể: GV
cho Hs hát theo nhạc beat.
- GV phân hóa Hs theo nhóm, hỗ trợ trong
luyện tập (nhóm HS hạn chế về giọng hát
và nhóm hs có giọng hát tốt).
- GV nhận xét, sửa sai cho HS (lưu ý HS
hát nhẹ nhàng, tha thiết). Yêu cầu Hs tự
nhận xét và nhận xét nhóm bạn sau mỗi lần
hát.
- GV nhắc nhở Hs thể hiện sắc thái tình
cảm với các câu hát có giai điệu mượt mà,
lời ca giàu hình ảnh gắn với cảnh vật gần
gũi và thân thương của quê nhà.

4. Vận dụng – trải nghiệm
- GV đặt câu hỏi: Em thích thể hiện bài hát
theo hình thức nào? Tại sao? Em có thể
biểu diễn bài hát ở hình thức đơn ca hoặc
song ca với bạn được không? Bài hát gợi
cho em những cảm xúc và suy nghĩ gì?
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm về
cách thể hiện bài hát (vận động phụ hoạ
4

-Trả lời theo cảm nhận

- HS hát theo nhiều hình
thức: tập thể, nhóm, dãy, cá
nhân.
- Hs lắng nghe và nhận xét
lẫn nhau.
- Hs lắng nghe và thực hiện.

- HS trả lời theo cảm nhận.

- Hs Lắng nghe và thực hiện
theo yêu cầu.


hoặc vận động cơ thể), các nhóm tự thống - Hs thực hiện và lắng nghe.
nhất phương án để thể hiện.
- GV khuyến khích các nhóm HS thể hiện
cảm xúc, tương tác với các bạn, GV nhận
- Hs lắng nghe.

xét và khen ngợi, khích lệ HS.
Đánh giá tổng kết tiết học: GV yêu cầu HS
tự nhận xét đã thuộc lời ca và hát đúng
theo giai điệu bài hát hay chưa. GV nhận
xét các nội dung Hs đã thực hiện tốt, động
viên khen ngợi HS, nhắc nhở Hs luyện tập
thêm bài hát.
Điều chỉnh sau bài dạy
......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
......................................................................................................................

Âm nhạc:
Tiết 32
ÔN BÀI HÁT: EM YÊU MÙA HÈ QUÊ EM
NHẠC CỤ THỂ HIỆN NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh hát đúng theo giai điệu lời ca, thể hiện được tính chất vui tươi,
hơi nhanh của bài hát Em yêu mùa hè quê em.
- Biết phối hợp nhịp nhàng khi thể hiện bài hát với các hình thức khác
nhau, kết hợp gõ nhạc cụ tự tạo và nhạc cụ gõ đệm cho bài hát.
- Học sinh biết thể hiện niềm tự hào khi nghe, hát bài hát ca ngợi vẻ đẹp
thanh bình của làng quê với cảnh đẹp của mùa hè chan hoà sắc nắng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. Giáo viên:
5



- Bài giảng điện tử đủ các file âm thanh, hình ảnh...
- Nhạc cụ: Đàn, kèn thổi, trai-en-gơ, thanh phách, trống nhỏ…
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập.
- Nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ tự làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu
a. Khởi động:
- Học sinh trả lời, các nhóm
- Giáo viên cho học sinh xem tranh hoặc khác chia sẻ.
video ngắn về cảnh đẹp mùa hè ở ba
miền Bắc, Trung, Nam. Đàm thoại và
đặt câu hỏi cho học sinh: Quê hương
(quê nội, quê ngoại) của em ở vùng
miền nào? Ở đấy có cảnh đẹp gì vào - Nghe, nhớ nội dung.
mùa hè?
b. Kết nối: Giáo viên đàm thoại và dẫn
dắt vào bài.
2. Luyện tập, thực hành:
* Ôn bài hát Em yêu mùa hè quê em
- Tổ chức cho học sinh luyện tập bài hát - Hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
Em yêu mùa hè quê em với các hình
thức đã học.

- Luyện hát khớp nhạc.

- Giáo viên mở file mp3/mp4, học sinh
nghe và hát có nhạc đệm.


- Chia nhóm, thống nhất

- Hát và vận động phụ hoạ theo ý tưởng luyện hát và kết hợp vận
cá nhân, nhóm: Giáo viên chia nhóm. động phụ hoạ.
Học sinh nhận nhiệm vụ và thống nhất - Nhóm, cặp đơi luyện tập
6


cách trình bày.

hát kết hợp vỗ tay theo

+ Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh phách.
thảo luận theo cặp đôi, nhóm. Học sinh - Luyện tập hát kết hợp vận
hát kết hợp vỗ tay theo phách cùng bạn động cơ thể.
bên cạnh.
+ Giao nhiệm vụ, học sinh thảo luận
theo nhóm sáng tạo cách biểu diễn cho
bài hát. Giáo viên quan sát và tương tác
với các nhóm, lưu ý thời gian thảo luận - Nhóm, nhóm đơi, 1 đại diện
và bao quát lớp học.

nhóm lên thể hiện.

- Giới thiệu các nhóm, cá nhân biểu
diễn. Lưu ý: Nhắc học sinh hát vừa phải,
nhịp nhàng và hoà giọng với các bạn.
Khi kết hợp gõ đệm theo nhịp/ phách
cần quan sát để gõ đều. Khi hát học sinh - Học sinh tự nhận xét và

cần thể hiện sắc thái tình cảm của bài nhận xét bạn; nghe giáo viên
hát.

nhận xét, tiếp thu.

- Giáo viên mời học sinh nhận xét. Giáo
viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
3. Hình thành kiến thức mới:
* Nhạc cụ Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc
nhạc cụ giai điệu
3.1. Nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ tự tạo
- Cho học sinh quan các hình tiết tấu
trên PowerPoint hoặc bảng phụ, cùng
chia sẻ cách vỗ tay và gõ nhạc cụ.

7

- Quan sát, thảo luận, thống
nhất và thực hiện gõ theo
nhóm với 2 hình tiết tấu.


- Các nhóm luyện tập.
- Thực hiện kết hợp 2 loại
- Giáo viên chia nhóm, hỗ trợ học sinh nhạc cụ gõ (có thể thực hiện
thực hiện. Nhận xét và sửa sai (nếu có). lần lượt từng nhạc cụ nếu
- Mời học sinh lên điều hành hoạt động học sinh thể hiện chưa thành
luyện tập và trình bày gõ đệm các hình thạo hình tiết tấu).
tiết tấu. Giáo viên quan sát, nhắc nhở, - Theo dõi và luyện tập hát
sửa sai (nếu có).

kết hợp gõ đệm nhạc cụ theo
hình tiết tấu với bài hát Em
- Gợi ý cho học sinh kết hợp nhạc cụ gõ yêu mùa hè quê em.
đệm với bài hát Em yêu mùa hè quê em. - Cả lớp, nhóm, cá nhân.

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Luyện hát đúng tốc độ.
quan sát đọc lời ca và gõ theo hình tiết
tấu (SGK trang 66).
- Giáo viên đàn hoặc mở file nhạc mp3 - Nhóm, cặp đơi.
bài hát (tốc độ chậm hơn) cho học sinh
luyện tập gõ đệm.
- Điều hành các nhóm luyện tập hát kết - Học sinh nhận xét, lắng
hợp gõ đệm theo nhạc đúng tốc độ.
nghe, tiếp thu, sửa lỗi.
- Giáo viên mời các nhóm học sinh nhận
xét cho nhau. Giáo viên nhận xét, nhắc
nhở, sửa sai (nếu có) và động viên khen
8


ngợi các đối tượng học sinh.

- Học sinh tự chọn nhạc cụ

3.2. Nhạc cụ giai điệu

để thực hiện.

- Giáo viên cho học sinh lựa chọn một
trong hai nhạc cụ sáo ri-cc-đơ hoặc

kèn phím.
- Luyện mẫu âm có các nốt La và Si trên
ri-coóc-đơ:
- Luyện đọc mẫu âm.
+ Tuỳ theo khả năng của học sinh, giáo - Luyện tập với các hình thức
viên yêu cầu/ hướng dẫn học sinh đọc khác nhau.
- Tập luyện và sửa lỗi.

mẫu âm.
+ Hướng dẫn học sinh thực hành luyện
mẫu âm có nốt La và Si.
+ Giáo viên quan sát học sinh thực hiện

và sửa sai (nhắc nhở học sinh thổi nhẹ - Theo dõi.
nhàng và bấm đúng thế tay, lắng nghe để
hài hoà âm thanh của các bạn cùng thổi).
- Luyện mẫu âm có các nốt Đô - Rê - Mi
Pha - Son trên kèn phím:
- Luyện đọc mẫu âm theo các
hình thức khác nhau.
- Giáo viên khuyến khích học sinh tự - Học sinh tập luyện, sửa sai
đọc mẫu âm theo nhóm, cặp đơi, cá (nếu có).
nhân.
9


- Điều hành, hỗ trợ học sinh luyện tập - Biểu diễn theo nhóm, cá
mẫu âm. Giáo viên quan sát, sửa sai nhân. Học sinh tự nhận xét,
(nếu có) và nhắc nhở học sinh về tư thế, nhận xét bạn và sửa lỗi (nếu
kĩ thuật ngón,...


có).

- Giáo viên mời các nhóm, cá nhân thể
hiện. Các nhóm học sinh khác nhận xét.
Giáo viên nhận xét, nhắc nhở (nếu cần)
và khen ngợi, khích lệ học sinh.
4. Luyện tập, thực hành:
- Lắng nghe và thực hiện,

- Ri-coóc-đơ:

+ Tổ chức cho học sinh luyện tập với luyện tập với các hình thức
khác nhau.
các hình thức.
+ Giáo viên mời nhóm, cặp đơi hoặc cá - Cặp đôi, cá nhân thực hiện,
nhân thổi mẫu âm cho các bạn cùng sau đó tự nhận xét mình và
bạn.

nghe và nhận xét.

+ Giáo viên khuyến khích các nhóm thể - 2 nhóm lên thể hiện.
hiện nối tiếp với sắc thái to, nhỏ.
- Kèn phím:
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện - Luyện tập theo nhóm, cặp
đơi.
tập với các hình thức.
+ Giáo viên mời nhóm, cặp đơi hoặc cá - Cá nhân, một nhóm lên
nhân thổi mẫu âm cho các bạn cùng thực hiện.
nghe và nhận xét.

+ Giáo viên khích lệ học sinh thể hện - Hứng thú, xung phong lên
thể hiện.
cảm xúc khi thực hành nhạc cụ.
5. Vận dụng - trải nghiệm:
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ - Các nhóm chủ động nhận
cho nhóm trưởng điều hành thảo luận.
10

nhiệm vụ.


- Các nhóm tự thống nhất cách thể hiện - Thảo luận và thống nhất,
bài hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ, kết hợp thực hiện sáng tạo các hoạt
biểu lộ cảm xúc hoặc vận động cơ thể... động.
Trong quá trình thảo luận, giáo viên
quan sát, hỗ trợ và tư vấn học sinh (nếu
cần).

- Học sinh biểu diễn với nhạc

- Điều hành hoặc khuyến khích các đệm. Sau đó tự nhận xét
nhóm trưởng tự điều hành phần trình mình và bạn, sửa sai (nếu
bày của nhóm mình. Giáo viên u cầu có).
học sinh nhận xét.

- Các nhóm, cá nhân có thể

- Giáo viên khích lệ học sinh lên thể chơi hoà tấu hoặc nối tiếp
hiện các mẫu âm với sự tập trung và thể các ý nhạc.
hiện cảm xúc của mình.


- Học sinh chia sẻ cảm nhận
- Đánh giá và tổng kết tiết học: Giáo sau bài học, ghi nhớ nội dung
viên yêu cầu học sinh tự nhận xét về và thực hiện.
mức độ gõ đệm nhạc cụ cho bài hát Em
yêu mùa hè quê em. Khen ngợi, động
viên học sinh đã thực hiện đúng các nội
dung và yêu cầu học sinh tự luyện tập.

Điều chỉnh sau bài dạy
......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Âm nhạc:
Tiết 33
11


NGHE NHẠC: KHÚC CA VÀO HÈ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - SÁNG TẠO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh hiểu nội dung, cảm nhận được tính chất âm nhạc và biết gõ
đệm hoặc vận động theo nhịp điệu bài hát Khúc ca vào hè cùng tập thể,
nhóm, cá nhân.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để thể hiện bài hát, bài nghe nhạc và kết
hợp gõ nhạc cụ theo hình tiết tấu.
- Tự tin thể hiện lời giới thiệu và biểu diễn bài hát Em yêu mùa hè q em
với các hình thức phù hợp.

- Tích cực chia sẻ ý kiến, sáng tạo phối hợp làm việc nhóm, cặp đơi, cá
nhân.
- Thể hiện được tình u với thiên nhiên, quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ các file âm thanh, hình ảnh...
- Nhạc cụ: Đàn, kèn thổi, trai-en-gơ, thanh phách, trống con….
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập.
- Nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ tự tạo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
1. Mở đầu:
- Cho học sinh quan sát tranh và nêu

Hoạt động của học sinh
- Học sinh theo dõi và trả lời.

cảm nhận về mùa hè.
- Giáo viên đàm thoại với học sinh về
thiên nhiên, về cảnh vật mùa hè. Có
12

- Học sinh chia sẻ, thể hiện bài
hát hoặc chơi nhạc cụ...


thể đưa ra câu hỏi cho học sinh nêu
tên hoặc hát bài hát về mùa hè mà học
sinh đã học, đã biết. Giáo viên khuyến

khích các học sinh biết chơi nhạc cụ
thể hiện bài hát...
- Nhận xét, kết nối vào bài.
- Lắng nghe, nhớ bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
* Nghe nhạc Khúc ca vào hè
- Giáo viên mở file nhạc cho học sinh - Học sinh nghe, chia sẻ cảm
nghe và nêu cảm nhận của mình về nhận.
bài hát Khúc ca vào hè. Em cảm nhận
như thế nào sau khi nghe bài hát
Khúc ca vào hè của nhạc sĩ Trương
Tuyết Mai?
- Học sinh trả lời, các học sinh khác
bổ sung. Giáo viên nhận xét và chốt - Học sinh nêu theo ý hiểu.
các ý kiến. Giáo viên nói đơi nét về Nghe giáo viên nhận xét, ghi
bài hát Khúc ca vào hè. Nhạc sĩ nhớ.
Trương Tuyết Mai sinh năm 1944 là
người con của quê hương Phú Yên.
Bà là một trong những nữ nhạc sĩ
không chỉ sáng tác các ca khúc, hợp
xướng mà còn sáng tác các thể loại
thơ và văn xuôi. Khúc ca vào hè là
một trong những sáng tác hay của
nhạc sĩ dành cho lứa tuổi thiếu nhi.
- Giáo viên gợi ý, đặt câu hỏi và yêu
13


cầu học sinh: Em hãy kể tên các bài
hát về mùa hè đã học ở các lớp 1, 2, 3

và các bài hát em tự nghe/ học hoặc - Học sinh nghe, trả lời câu
biết qua các kênh thông tin khác.

hỏi.

- Giáo viên có thể gợi ý để học sinh
thảo luận nhóm so sánh tính chất, giai
điệu của một số bài hát về mùa hè mà
học sinh đã học, đã được nghe như:
Ngày hè vui, Hè về vui quá, Em yêu
mùa hè quê em hoặc bài hát khác về - Các nhóm trao đổi và chia
mùa hè mà học sinh biết.

sẻ.

- Giáo viên cho học sinh nghe lại bài
hát, khuyến khích học sinh thể hiện
biểu cảm khi nghe nhạc.

- Nghe và vận động theo ý
thích.

3. Luyện tập, thực hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ - Thực hiện gõ đệm theo nhịp
đệm theo nhịp bài hát Khúc ca vào của bài hát; Thể hiện vỗ tay
hè; Học sinh luyện tập từ 2 đến 3 lần, theo hình tiết tấu kết hợp với
giáo viên nhắc nhở học sinh gõ nhẹ bài.
nhàng để cảm nhận nhịp điệu âm nhạc
14



(vì đây khơng phải là hoạt động gõ
đệm cho bài hát).
- Các nhóm học sinh thực hiện và chia
sẻ cảm xúc với nhau, với giáo viên - Các nhóm luyện tập, 2 nhóm
những bài hát về mùa hè.

lên thể hiện. Sau đó học sinh
tự nhận xét mình và nhận xét

- Nhận xét, khích lệ học sinh.

bạn, chia sẻ các bài hát về chủ
đề mùa hè.
- Học sinh lắng nghe.

4. Vận dụng - sáng tạo:
4.1. Thể hiện hình tiết tấu bằng các
nhạc cụ gõ
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học - Quan sát, thảo luận, thống
sinh thảo luận nhóm/ tự quan sát và gõ nhất cách gõ đệm và thực
hình tiết tấu.

hiện.

- Giáo viên chỉ định các nhóm học
sinh gõ hình tiết tấu theo nhóm, cặp
đơi, cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét - Thực hiện hoà tấu 2 nhạc cụ
hình tiết tấu của hai dịng có điều gì gõ.

khác nhau (giáo viên có thể đưa ra câu
hỏi này tuỳ theo thực tế vì đây là câu
hỏi phát hiện các học sinh có năng lực - Học sinh trả lời.
15


tư duy và cảm thụ tốt tiết tấu âm
nhạc).
- Nhận xét học sinh.
4.2. Viết các kí hiệu âm nhạc sau
đây lên khng nhạc: Khố son, nốt
Son trắng, nốt La đen, nốt Mi móc
đơn, nốt Đơ đen, dấu lặng đen

- Nghe, tiếp thu kiến thức.

- Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn: Giáo
viên chia nhóm. Nhóm nào thực hiện
nhanh và chính xác sẽ được tuyên
dương.
- Các thành viên còn lại thực hiện yêu
cầu viết vào vở.

- Hứng thú tham gia trò chơi.

- Giáo viên nhận xét và điều chỉnh
(nếu cần).
- Khen ngợi và khích lệ học sinh
mạnh dạn thể hiện các ý kiến/ ý tưởng - Học sinh còn lại viết vào vở.
sáng tạo của mình trong các nội dung/

hoạt động của tiết học.

- Lắng nghe và hoàn thiện bài.

4.3. Giới thiệu và biểu diễn bài hát
Em yêu mùa hè quê em kết hợp cùng - Nghe và thực hiện theo yêu
nhạc cụ gõ, hoặc nhạc cụ tự tạo

cầu của giáo viên.

- Yêu cầu hát kết hợp với nhạc cụ gõ
hoặc nhạc cụ tự tạo.
- Khuyến khích học sinh sáng tạo cách
thể hiện khác.
- Các nhóm, cá nhân học sinh lên trình
16


bày. Giáo viên và học sinh cùng nhận
xét.

- Cá nhân, cặp đôi thực hiện.

- Giáo viên khen ngợi, động viên và
khích lệ học sinh.

- Luyện tập, sáng tạo các cách
thể hiện khác nhau.
- 2 nhóm thể hiện, nhóm 3 cử
đại diện nhóm lên biểu diễn.

Nhận xét bạn; nghe giáo viên
nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.

5. Vận dụng - trải nghiệm:
- Điều hành hoặc khuyến khích các - Học sinh biểu diễn tự chọn 1
nhóm trưởng tự điều hành phần trình trong các nội dung đã học. Tự
bày của các nhóm mình. Giáo viên nhận xét mình và bạn, sửa sai.
yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên khen ngợi học sinh.
- Đánh giá và tổng kết chủ đề: Giáo - Chăm chú nghe.
viên khen ngợi, đánh giá và tổng kết
lại nội dung của chủ đề. Giáo viên - Học sinh chia sẻ cảm xúc sau
nhắc nhở học sinh xem, ôn lại bài hát bài học, nêu lại nội dung ý
và các mẫu luyện âm của nhạc cụ giai nghĩa của bài hát và rút ra bài
điệu. Nhắc học sinh cuẩn bị cho tiết học về thái độ của bản thân
ôn tập và đánh giá cuối năm.

qua chủ đề được học, ghi nhớ
nội dung.

Điều chỉnh sau bài dạy
......................................................................................................................
.......................................................................................................................

17


……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………….

Âm nhạc:

Tiết 34
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh nắm được các nội dung đã học.
- Nhớ lại các bài hát đã học của tác giả nào, nội dung, sắc
thái từng bài.
- Các nhóm học sinh thể hiện được các nội dung ôn tập do
giáo viên đề ra.
-Học sinh thể hiện được các nội dung đã học.
- Biết lắng nghe ý kiến, chia sẻ và hợp tác cùng các bạn
trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ được giao.
- Yêu âm nhạc, quê hương, đất nước, trường học, thầy cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết.
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như
thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin).
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như
thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu.

- Trò chơi: Vận động cơ thể theo nhạc. -HS lắng nghe
(Body percussion)
- HS vận động cơ thể tay,
- GV mở file nhạc và hướng dẫn HS vận vai, đùi, giậm chân, … theo
động cơ thể tay, vai, đùi, giậm chân, … nhịp điệu.
theo nhịp điệu.
- Khuyến khích HS tự sáng tạo động tác - HS tự sáng tạo động tác
18


vận động cơ thể theo ý thích.
- GV nhận xét, tuyên dương HS và liên
kết giới thiệu vào nội dung tiết học.
- HS lắng nghe

2. Luyện tập, thực hành.
* Đọc nhạc với các yêu cầu.
- Đọc nhạc kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. - HS sử dụng các nhạc cụ gõ
- GV yêu cầu HS quan sát và vỗ tay theo đã học/ nhạc cụ tự chế để gõ
hình tiết tấu theo hiểu biết của bản thân. theo hình tiết tấu.

- GV nhận xét, tuyên dương và điều -HS lắng nghe
chỉnh cho HS (nếu cần).

- HS thực hiện theo nhiều
hình thức nhóm/ tổ/ cá nhân.
- GV hướng dẫn HS chia nhóm để thực - HS nhận xét bạn/ nhóm bạn
hành sáng tạo cao độ theo hình tiết tấu.
sau mỗi hoạt động.
- HS quan sát và đọc hình nốt

kết hợp gõ tiết tấu theo hiểu
biết của bản thân.
- Đọc hình nốt kết hợp gõ theo tiết tấu.

- GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai
cho HS (nếu có).
- HS sử dụng các nhạc cụ gõ
- GV hướng dẫn HS chia nhóm thảo
đã học/ nhạc cụ tự chế để đọc
luận, thống nhất và thực hành biểu diễn
và gõ theo tiết tấu.
bài hát yêu thích.
19


Khuyến khích HS vừa hát kết hợp các - HS thực hiện theo nhiều
hoạt động gõ đệm, vận động cơ thể, vận hình thức nhóm/ tổ/ cá nhân.
động minh hoạ.
- HS nhận xét bạn/ nhóm bạn
sau mỗi hoạt động.
- Các nhóm trình bày kết
quả. Khuyến khích các nhóm
trình bày bằng nhiều hình
- GV u cầu HS nhận xét nhóm bạn sau thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
hoạt động biểu diễn.
- HS tự nhận xét và nhận xét
bạn/ nhóm bạn sau hoạt
- GV gợi mở và hướng dẫn HS lựa chọn động.
một chủ đề yêu thích nhất để viết cảm
nhận.

- HS lắng nghe
- Sáng tạo và đọc cao độ theo hình tiết
-HS sáng tạo đọc cao độ theo
tấu trên.
hình tiết tấu

* GV cho HS nghe các trích đoạn âm
nhạc và nhận biết âm sắc của đàn
tranh và kèn trumpet.
- Trò chơi “Ai nghe tài hơn”
- HS tham gia trò chơi.
- HS tự nhận xét và nhận xét
bạn sau hoạt động.

20



×