Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng miền nam giai đoạn 1954 1960

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.81 MB, 64 trang )

Trưởng Đại học Sự phạm Tp. Hỏ Chi Minh
Khoa Giáo dục chính trị
xoa
+-

Le The

Thiy

ớ “cng

QUA TRINH HINH THANH
VA PHAT TRIEN DUONG LOI
CACH MANG MIEN NAM

GIAI DOAN 1954

- 1960

Luận văn tốt nghiệp ĐHSP
Chuyên nganh : Giáo Dục Chính Trị

Người huong dan khoa học : GV. Lương ván Tắm

|

THif-Vi=M

|3

Weert Họa:


TP

re

Oot

Sur Phorm
Wirew

haus ahd:His Chi Minds
Nam 2000


MỤC

LỤC

;

[rang

PHAN MỞ ĐẦU

1>ưfsýÿ đoChọn:để ĐÃ: cácc2GCS-4020dk6iGacaagkikdkicsiusssa l

7, 'Tình hình nghien ci dé tl caine
3.

hisses


4

Mue dich va nhiém vu mabien clu dé tin ccccccssessscsecsscseceseeeceeeneeeeceee 4

+.. Cơ sở ly luận và phương phap nghién ctfti.......c...cscesscccesseesecssneeeeesnceees 5
3.. Đôi tượng và phạm vỉ nghiễn cứu........................--:.5---c2
725cc Sucsvstresecsvea 6

6. Doing góp của luận vẫï..........................-cọ SH ng ng vn th H10 0121051021 sy 6

PHAN NOI DUNG

Chương | : Boi canh Quốc tế và trong nước sau Hiệp định Giơnevơ
TL
Ác
SG Sẽ
{ao reuse acne ROE bes 7S...
8

LÊ”

TIAN HÌNh ND E 2vtsccecotuáGi206s0005050/401104/661460354020000)/68v6670A08) 8

kĩ];1733 NHẾNG ĐÔI 116 2/020000176006120
0A0 Ä2áiix40604016706028/00Xg82Uau 0i 8
L1

ir TET a

0st


Ai átxscdca010) 65aswllirscuseazikcossoaei

13

1.2.2 Tinh chat x3. hOi midn Nam..........c..ccsecccscseecscssesssesseessessecsecess

18

1.2 Đặc điểm, tính chất xã hội miền Nam sau 1954.............................2s. 15
1.2.1 Dac didm x3 Oi midn Name ooo... cssceccecosecssesescsscenvcseesneensees 15
Chương 2 :Qua trinh hinh thanh và phát triển đường lỗi Cách mang

miền Nam giai đọan 1954-1960 và tác động của nó đối với Cách mạng Việt
MOM Sain

2.)

kifqãi0i558/0006g@634ã64ã.i06+206a20i01aii60408A123010340629a0t4404aad 2I

Tử hội nghị lần 6 BCHTUD thang 7-1954 đến Hội nghị bộ chính trị
3
ễỒỪỌỖỖ...
21

2.1.1 Hội nghị lần thứ 6 BCHTUP (Khóa ll) .................................. 21
2.1.2 Nehi quyé: Bd chink trị 9-19Š4.........................-..c.c..c.............. 78

^^ Tử Hội nghị Bộ Chính Trị 6/1956 đến Nghị quyết Trung ương Dang
EU. 8Š =................... 29


2.2.1 Mỹ-Diệm ra sức chống phá với Cách mạng miễn Nam ........... 29
2.2.2 Đảng tiếp tục phát triển đưởng lỗi Cách mạng miễn Nam trong

thởi kỷ
3.2.3
3.3.4
2.2.5

mới ( Nghị quyết Bộ chính trị 956 ).............................
2-55. 552c2cczS<
Đẻ cương Cách mạng miền Nam..............................
Su 2c c2
Phong trao nhân dân miễn Nam chống Mỷ-Diệm....................
Nghị quyết L5 Trung ương Đảng..............................-.....-2-5-c7-5Sse.

31
33
35
38


Chương 3 : Ý nghĩa lịch sử vả bài học kinh nghiệm ............................ 5]
SLY maha lich Stl oo...

ŒÄ..)..HR..Ả...,.

S|

Sl Bat Paci eT FinaND poco coccuaeerecn reap 0 gesgteessvassouepsyeseaei 54



Khoa Gido Duc Chink Tri

Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh

QUA TRINH HiXH THANH DUONG LOI VA PHÁT TRIỂN
DUONG LOI CACH MANG MIEN NAM
GLAI DOAN 1954 - 1960
`

a

+

a

>

*

2

PHAN MO DAU

I. LY DO CHON DE TAI

Chign thing lich sd Dién Bién Phi di danh dau bude ngodc quan trong,

đua đắt nước ta vào tới kt lich st mdi, Dae tring od bản của thởi kỹ nảy lá chủ

nghĩa thực dần củ của Pháp chẳm đút trên toàn hộ bản đảo Đông Dương, nhưng

shủ nghĩa thực đản mới của Mỹ lại thay Pháp thơng trị miễn Nam nước ta.
Miễn Bắc hốn tồn giải phóng, trong khi miền Nam trỏ thành thuộc địa kiểu
moi cla My.
Chủ nghĩa thục dân mỏi của Mỹ đã thay thể chủ nghĩa thực dân của
Pháp d miền Nam. Tuy nhiên qúa trình diễn ra khơng don gian, dé dang. Dé
quốc Mỹ tuy giàu mạnh nhưng chưa đủ thởi gian vả cơ hội để tổ chức ngay cơ

chè và Bộ máy thực dân mỏi. Vị thể tử tháng 7 năm 1954 đến tháng 7 năm 1956
ở xã hội miền Nam dã diễn ra cuộc vật lộn giảnh giật " Ai thắng ai " giữa chủ

nahĩa thực dân mới của Mỹ và chủ nghĩa thực dân củ của Pháp. Chưa day một
dám, Mỹ đã hoàn thánh việc đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ vả dựng lén cơ chế

thực đân mới ở miền Nam Việt Nam. Tử xã hội thuộc dịa kiểu củ của Pháp trỏ
thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Lúc này xã hội miễn Nam diễn ra hai mâu
thuần cơ bản :

- Mâu thuảa giữa nhân dân miễn Nam với để quốc xâm lược và be lũ tay
sai. Trước hẻt mảu :huần giữa đẻ quốc Mỹ và bọn tay sai với đân tộc Việt Nam,


Khố (?tio Dục Chính Trị

Dai hoc Su Pham Tp, Hé Chi Minh

- Mau thudn gida nhan dân miền Nam .Chủ yếu lả mãu thuẫn giữa nông
đân và giai cắp địa chủ phong kiến.
Một yêu cấu đật ra cho cách mạng Việt Nam lúc bẩy giở lá, giải phỏng


toản thể nhân đân ta ở miền Nam ra khỏi ách thông trị của thực dân mỏi, đảnh
đỏ chính quyền độc tài phát xít, hiểu chiến tay sai Mỹ. Ngay tử khi tiếng sủng

chóng Pháp ngửng nổ, cưu nước thực tế trở thảnh nhiệm vụ chung của cả dân
tỘc,

Sau năm L954 xã hội miền Nam gặp những khó khán lồn :

-

Nhan dan miễn Nam phải đối phó với một kẻ thủ lớa mạnh vả

hung ac.

-

Pat nude bj chia cat lam hai mién

-

Tinh trang bat hoa trong phong trảo cộng sản quốc tế làm cho

cách mạng nước ta hết sức phúc tạp
-

Miễn Nam tạm thời thuộc qun kiểm sốt của chỉnh quyền tay

sai Ngơ Dinh Diệm .
Hoạt đông Cách mạng gặp nhieu kho khăn tử chế có chính quyền, có


quản đội, có vùng giải phỏng giở đây phần lớn cán hộ, hộ đội miền Nam tập kết
ra Bắc. Do đỏ toàn bộ hoạt động cách mạng chuyển sang phương thức vừa hợp
pháp, vừa không hợp pháp, vửa cơng khai vừa bí mật. Đó là một đảo lộn lỏn,

một tỉnh thể nguv hiểm đối với cách mang.
Vi vay, thoi ky 1954 -1960 là thởi kỷ mà Đảng ta phải trả lời một loạt

cau hoi lon, ma cách mạng nước ta đặt ra. Đó là cả một bái tốn khó, phức tạp


Khoa Giáo Dục Chính Trị

Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh

mà các đáp số khơng có sẵn trong bất cứ một cuốn sách nảo, cũng khơng có sẵn
trong một cuộc cách mạng nảo, xét trên phạm vi toản thé gidi .
Trong hoàn cảnh cuộc cách mạng dân tộc. dân chủ chưa hình thành

trong cả nước. Miễn Bắc có thể chuyển ngay sang giai đoạn cách mạng XHCN
được không? Xây dựng một nền kinh tế còn phổ biển là sản xuất nhỏ, lại phải
déi phú với âm mưu chiến tranh của chủ nghĩa để quốc vả bẻ lũ tay sai của
chủng . Trước mắt phải hưởng vào giải phóng miền Nam thì có những hình
thức, biện pháp bước đi như thể nảo? Ở miễn Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân
tộc, dân chủ ra sao? Tiền lên hay trưởng kỷ mai phục như gợi ý của những nhà

lãnh đạo Trung Quốc. Dua cach mạng tiễn lên bằng con đường hỏa bình hay
bạo lực thi lực lượng vả hình thức của đầu tranh bạo lực đó ra sao? Cách mạng

phải bất đầu tử đâu, để không thối bủng ngọn lửa chiến tranh trên cả nước,

khong ảnh hưởng tới hịa bình thế giỏi.
Tu nam 1954- 1960 Đảng ta đã dựa trên những nguyên lý cơ bản của học

thuyết Mác-Lênin vả tình hình cụ thể của cách mạng miễn Nam, đã tìm tịi thực
nghiệm dưỡng lôi cách mạng nhằm giải quyết các vẫn để nêu trên, bắt đầu tử

nghị quyết trung ương đảng lần thử 6 dến nghị quyết Trung ương đảng lần thứ
13 (khoa IT)

Vị những lý do trên, tôi đã mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu, hệ thống lại

qúa trình hình thành vả phát triển đường lối cách mạng miễn Nam . Qua đỏ tác
giả để tài muốn khẳng định tỉnh chất đúng đắn (khoa học vả cách mạng) của

đường lối cách mạng miễn Nam trong thời kỷ đầu, và cũng qua đó muốn tạo
niềm tin vững chắc vào sự nghiệp đổi mớicủa Đảng hiện nay đang thực hiên.

rT ree

Sinh vién : Lé Thi Thity Duong, siypiccs Sis
`


Khoa Giáo Dục Chính Trị

Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh

2. TINH HINH NGHIÊN CỨU ĐỀ TAL
Thỏi kỷ 1934-1960 là thời kỷ chứa đựng nhiều sự kiện có ý nghĩa rất lớn


đổi với qúa trình hình thành vả phát triển đường lối cách mạng miền Nam. Đã
có nhiều cơng trình nghiên cửu vả có cả một hội nghị chun để vẻ thời kỷ lịch
sử này. Tác giả xin nêu ra một số cơng trình tiêu biểu sau :

-

1954-1960 Mét thời kỷ lịch sử trọng đại trong lịch sử Đảng ta
(Nguyễn Vịnh)

Lịch sử cách mạng miền Nam 1954-1960 (Cao Văn Lượng )

- - Qúa trinh hình thành đường lơi Cách mạng miễn Nam tử hội nghi lan
thu 6 dén lan thi 15 của Trung ương Đảng (Thanh Phương )
Ở những công trinh nghiên cửu trên, những nhà nghiên cứu đã tổng kết,

rút ra nhiều ý nghĩa lịch sử và bải học kinh nghiệm trên nhiều lĩnh vực khác
nhau. Tác giả sẽ kế thửa và phát triển thêm những thành tựu khoa học của
những nhả nghiên cứu.
Ở đây tác giả luận văn chỉ muốn tìm tỏi, nghiên cứu sao cho có hệ thống
đưởng lỗi cách mạng, và giới thiệu những đóng góp qúy bảo của Đảng vào kho

tàng kinh nghiệm qua dé tai" Quia tinh hình thành vả phát triển đường lối
cách mạng miễn Nam giai đoạn 1954-1960 "

3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Sinh viện: Lê Thị Thùy Dượng_ `_```— _,

RS



Khoa Giáo Dục Chính Trị

~

Đại học Su Pham Tp. Hé Chi Minh

Miuc dich nghiên cứu
-

:

Tim tỏi việc sáng tạo trong việc định ra đường lỗi cach mang
miền Nam.

-

Qua do nhim củng có vả tạo niêm tin vững chắc về sự lãnh đạo
của Đảng vẻ sau

- - Hoàn chỉnh kiến thức lý luận nhằm phục vụ cho công tác nghiền
củu, và giảng dạv vẻ sau nảy.

> Nhiễm

vu

nghiên

củ


- - Trinh bảy rở đặc điểm , tính chất xã hội miễn Nam.
-

Trinh bảy một cách có hệ thống quả trình hình thành đường lối
cách mạng miền Nam tử hội nghị Trung ương Đảng lần 6 đến hội
nghị trung ương Dang Jan Ì 5 (khỏa II )

- - Trên cơ sở xem xét, phân tích qúa trình hình thành vả phát triển

dưỡng lỗi cách mạng miền Nam trong giai đoạn lịch sử nẻu trên.
Tác giả rút ra ý nghĩa và bải học kinh nghiệm

4, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU
» Caso
iy luận ;
- _ Dựa trên quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hd Chi Minh.

- _ Các nghị quyết của Đảng ta trong giai đoạn lịch sử nt 1954-1960.
> Phương
pháp nghiên cứu
-

[Luận văn được thực hiện dựa trên những nguyên tắc, phương

pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin vả tư tưởng Hồ Chí V{inh.

Sinh viên : Lê Thị Thy Duong ys



Khoa Gitto Duc Chinh Trt

Dai hoc Su Pham Tp. Hé Chi Mink

Đö là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vặt ìjcï sử.

aT

-—

Sử dụng các phương pháp lịch sủ, Logic, so sánh đổi chiếu.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỬU
> Đùi Lượng nghièn cúu:

Nghiên cửu qủa trỉnh hinh thành và phát triển dưỡng lỗi Cách
mang miễn Nam giai đoạn 1934-1960. Để tử đỏ rút ra bải học
kinh nghiệm. vẻ qua trinh vận dụng chủ nghĩa Mác-Lẻnin trong
việc để ra đường lôi Cách mạng miền Nam.
» Phạm vi nghiên cưa;

Nghiên cứu qủa trình hình thành đường lõi cách mạng raiễn Nam
giai doan 1954-1960,

6. DONG GOP CUA LUAN VAN
Ngày nay, khi chúng ta nghiên cứu một thởi kỷ lịch sử cách đầy hơn bền

chục năm. khi mả trình độ lý luận của Đảng đã vươn lên những tâm cao mỏi,

khi mả cuộc sông cung cấp cho chúng 1a những trí thức mới, khi chúng ta nắm

trong tay sử

liệu mới. Điều đó, đỏi hỏi chúng ta phải xem xét, suy nghĩ lại

những diểu đã học, đã biết. Chúng ta cẩn phân biệt khuynh hướng hiện đại hỏa
lịch sử, nghĩa là gáng cho lịch sử những nội dung mới, vốn khơng phải lả bản

chất của nư với việu rắm vững những trì thức túi như những cơng cụ, phương
pháp luận để soi sáng qua khử.
Thai kỷ ¡954-1940 thực sự là một thởi kỷ cö nội dung rất phong phú và

phức tạp doi hdi sự phân tích, nhận định, đánh giá một cách tỉnh tế vả chính

Sink vién : Lé Thi Thuy Duong | 3.9:


Khoa Giáo Dục Chính Trị

Đại học Sư Phạm Tp. Hà Chí Minh

xac. Vi vay, ma vide tập trung trí tuệ của các nhà nghiên cứu lịch sử Đảng. là
việc cần thiết đề nghiên cưu và làm sang tỏ một trong những thởi ký phúc tạp

nhảt, để tiến tới hoàn thành việc biên soạn, hoản chỉnh qúa trình hình thành và
phát triển đường lối cách mạng miễn Nam.
Khi chọn đẻ tải nảy, tơi cũng mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong
công tác nghiên cứu, cũng như lâm sảng tả đúc kết lại những kinh nghiệm của
gua trinh hinh thanh dudng lối cách mạng miễn Nam.


Sinh viên : Lê Thị Thùy Dương

~--




Hhoa Giáo Dục Chính Trị

Đại học Sư Phạm Tp. Hỗ Chí Minh

PHAN NOI DUNG

Chương !- BOL CANH QUOC TE VA TRONG NUGC SAU HIỆP
DINH GIONEVG
1.1 Tinh hình quốc tế
t,l.I Thuận lợi

Chiến thẳng Điện Biên Phủ của Việt Nam ngày 7-$-1954 là một trong
những sự kiện nổi bật của phong trảo giải nhỏng của các dân tộc bị áp bức dấu

thẻ ký XX. Đặc biết là đối với nhân dân các nước Châu Phi. Chiến thẳng của
Việt Nam cỏ sức động viên, cổ vũ mạnh mé và cúng cổ niểm tỉn cho họ vào
thăng lợi cuối cùng của sự nghiệp giảnh lại độc lập dẫn tộc.
Bai hoc vé

doan kết đứng day đấu tranh theo một đường lôi dùng dấn,

vdi quyết tảm chiến đầu cho độc lập tự do của nhân đản Việt Nam da gop phản

làm chuyển biển phong trảo giải phóng dân tộc sang một giai đoạn phát triển

múi sơi nổi, tích cực vả liên tục. Cụ thể," vảo tháng 8-1954 Đảng cộng sản

Marốc ra tuyên bổ đỏi chính phủ Pháp phải chấm đứt các hành động dan ap,
khúng bố những người vẻu nước, phải thả tủ chính trị. Bản tuyên bố dỏi Pháp
phải đảm bảo các quyền tự do dân chủ. Tháng L0-1954, một cuộc biểu dương

lực lượng được tổ chức trong cả nước, tiếp dø là cuộc bãi công kéo dải ba ngày

lién. Theo kinh nghiệm của nhân dân Việt Nam, nhân dân Marỏc đã cảm vù
khi, kiên trì đấu tranh để giảnh độc lập dân tộc." [6,26] Củng với Marốc, hàng
luạt cac nước thuộc địa Pháp như Angiẻri, tuyniđi, Ghilẻ, Maii...Củng vùng dậy

dâu tranh giải phóng dân tộc. Chỉnh sự kiện này làm cho Pháp rới vào cảnh

Lúng trúng. Một mặ:, xã hội Pháp phải đối phỏ với phong trào chống thực dân ở
hậu hết các nước thuộc dịa của mình, mặt khác xã hội Pháp phải tìm cách giải

Sinh viên : Lê Thị Thùy Dương “3ƒ”.

...®Ÿ3-

=

Bang Bee


Khoa Giáo Dục Chính Trị


Đại học Sư Phạm

Tp. Hồ Chỉ Minh

quyết sự khủng hoảng trảm trọng vẻ mọi mặt trong nước. Trước hoản cảnh đỏ,

chính phủ đương thởi đ Pháp dủ không muốn cũng phải lùi bước trước cao trảo
giải phóng dân tộc. Chinh vị thé, phần lớn các nước trong số 24 quốc gia Châu
Phi trong thdi gian này giành được độc lập tự do tại nước mình .

Vậy, chỉnh việc các dân tộc thuộc địa của Pháp đồng loạt nổi dậy đấu
tranh giảnh quyên độc lập tự chủ, đã chứng minh rằng : Các nước để quốc, cụ
thể là Pháp khơng cỏn mạnh mẽ như trước nữa. Có thể noi,” tinh hinh Chau Phi,

Châu A và Mỹ Latinh vảo giữa thập kỷ 50 của thế kỷ này đã khỏng còn giống
như trước nữa. Tử sau chiến thắng Điện Biên Phủ đến cuối những nám 60, có
khoảng 40 nước giảnh được độc lập, trong số này có 32 nước là thuộc địa của

Pháp. Các chế độ thực dân bị lên án, các phong trào kháng chiến lớn mạnh, lan

rộng ở nhiều nước thuộc địa vả phụ thuộc. Các phong trảo đỏ không những
giảnh được những thắng lợi vẻ quân sự ở nhiều nơi, mả cỏn góp phan quan
trọng vảo việc làm biển đổi tình hình chỉnh trị thể giới." [6,32] "Cho nên vào
giữa những năm 50, Liên hiệp quốc đã có tới hơn 100 nước hội viên, với nhiều
thành viên mới của Châu A và Châu Phi. Trước kia chỉ cỏ năm mươi nước mà

đa số là các nước Châu Âu vả Châu Mỹ La Tính" [6,33].
Đền năm 1960 Liên hiệp quốc tuyên bổ về quyên độc lập của các nước vả
nhân dân thuộc địa và kết tội chủ nghĩa thực dân bằng tuyệt đại đa số phiếu. Hệ
thống thuộc địa của chủ nghĩa để quốc bị sụp đổ liên tiếp trước những đỏn tiến

công của phong trảo giải phỏng dân tộc.

Như vậy, sự thất bại của chủ nghĩa thực dân trước phong trảo giải phóng
dân tộc.Việc mất các thuộc địa, nguồn cung cấp nhiêu loại tài nguyên qúy giá
vả phong phú, củng với nhân công rẻ mạt, đã tác dộng tai hại trực tiếp đến

nguồn lợi nhuận của các nước để quốc, làm cho khủng hoảng kinh tế xã hội và

Sinh viên ; Lê Thị Thày Dương__


Khoa Giáo Dục Chính Trị

Dai hoc Su Pham Tp. Hé Chi Minh

chỉnh trị ở những nước nảy thêm sâu sắc, Chính quyền tư sản ở đó phải tìm mọi
cách cuu van tinh thé, duy trí những vị trí của mỉnh ở nước ngồi vả tăng cưởng

việc bóc lột nhân dân trong nước. Vị vậy, phong trào đầu tranh của nhân dan
lao động, đi dầu là giai cắp công nhân ngảy cảng phát triển với quy mô rộng

lồn, nội dune phong phú và nhiều hình thức linh hoạt.

Những đợt bãi cơng liên tiếp có hàng triệu người tham gia kéo dài hàng
tháng. Nhiều cuộc xuống đường biểu dương lực lượng, làm cho bộ may nha

nước tư sản phải đổi pho ling túng. "Ở Italia, Pháp, nhiều cuộc đầu tranh để
bảo vẻ dân chủ, chồng chẻ độ phản động của nên chuyên chế cá nhân củng phát

triển bằng nhiều hình thức. Ở Mỹ, Achentina, Anh, Canada, Chilẻ, BÌ... vả

nhiều nước tư bản khác, cỏng nhân đã tổ chức nhiều cuộc bãi cỏng lớn. Đặc
biết, cuộc đầu tranh của người MỸ da đen để giảnh quyền sống diễn ra thưởng
xuyên, mang tính quân chúng rộng rãi." [6,34]

Ở nhiều nước Mỹ la tính, nhân dân nổi đậy lật đổ chính quyển ở nhiều
nước: Tháng 1-1955, tổng thống Panama tên độc tải khét tiếng, bị giết chết.
Tháng 9-1956, tên độc tải Xômôxa ở Nicaragoa bị hạ sát... Nhiều cuộc đấu
tranh biểu lộ thải độ chồng chính sách thực dân mới cũng nổ ra rằm rộ buộc

phó tổng thơng Mỹ Nichxơn phải bỏ dở cuộc Hanh trính hữu nghị đến tảm
nước Nam Mỹ cuối tháng 4 đầu tháng 5-1958.
Ở Châu Á, cuộc đấu tranh của nhân dân lao động chống sự hả khắc của
chính quyền tư sản, chống việc gây thủ hằn giữa các dân tộc và chuẩn bị chiến
tranh không kém phản sỏi nổi, quyết liệt. Cu thé la "Ở Nhật Bản cỏ phong trảo
đầu tranh của quản chúng đông đảo trong công nhân, nông dân vả giới trí thức,

Sinhviên - La Thị


Khoa Giáo Dục Chính Trị

Đại học Sự Phạm Tp. Hà Chí Minh

các nhả tư sár. dân tộc dõi dân chú. chồng sự phụ thuộc vào để quốc Mỹ,"

[6,35]
Trước sự phát triển cúa phong trảo giải phỏng dân tộc và phong trào công

nhãn ở các nước tư bản đã mở rộng phạm vị ảnh hưởng của hệ thông xã hội chủ
nghĩa được hình thảnh tử sau Chiến tranh thể giỏi lắn thứ hai, Hệ thông các

nước xã hội chủ nghĩa được cùng có thêm và nủi liển tử Âu sang A, là thành eri

hoả bình và an ninh của các dân tộc. Chiến thắng Điện Biên Phủ góp phan quan
trọng làm suy véu chủ nghĩa để quốc. Đây là một trong những thởi cơ thuận lợi

dể các nước xã hội chủ nghĩa tranh thủ xảy dựng tiểm lục của mỉnh. Cụ thể lả,

"Trên đất nước Liên Xỏ Kể hoạch 5 năm lần thứ nắm (1951-1955) được hoàn
thanh trước thởi hạn. Tổng sản lượng công nghiệp nãm 1955 ting 85% so vdi

năm 1950, nhiéu gap 3,2 lần so với trước chiến tranh. Tử năm 1956 dến 1961
gắn 6.000 xí nghiệp lớn được xảy dựng xong vả đì vảo sản xuất. Nhiều ngành
sản xuất cổng nghiệp có những bước phát triển lớn, Vẻ than, nắm 1957 Liên Xô

chiếm 20% tổng sản lượng thẻ giới. Vẻ dầu lửa. năm 1958 sản lượng là l I3triệu
tắn, đứng đầu thẻ giỏi về tốc độ khai thác dấu lửa hàng năm...

Ngành nóng nghiệp cũng có những bước phát triển lún nắm 1958 tổng số
thu hoạch ngũ cốc của toán Liên bang lên tới 8,5 put (Lput bằng 16,38kg)."

[6.38-39]. DĐặc biệt, sự lớn mạnh của Liên Xö thể hiện ở những thành tựu vĩ đại
trong việc phong vệ tính nhân tạo lên vũ trụ, phóng tàu vũ trụ mang theo sinh

vật vả con người và diễểu khiển nó về qủa đất được an toản, làm cho uy tỉnh của

phc xã hội chủ nghĩa tăng lên rõ rệt. Liên Xơ khơng những là một nước tiền bộ
chính trị, kinh tế vả khoa học ký thuật, mả còn là một nước trong hệ thơng xã

hội chủ nghĩa có quan hệ hữu nghị với tất cả các nước A, Phi góp phần làm diu


Sinh viên › La Thị Thày Duong’ —-... - Ôÿ01 22W). T2


Khoa Giáo Dục Chính Trị

Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh

tỉnh hình thể giỏi. Quan hè ngoại giao với các nước lân cận sẽ lảm tăng thêm
tình hữu nghị.

Bên cạnh đø, Liên Xỏ là nước đầu tiên đưa ra chương trình giảm qn bị
vả cắm dùng vũ khí A và thử vũ khí H. Cụ thể là, "vào năm 1957 Liên Xơ đơn
phương giảm bót |,84 triệu qn. Đối với vẫn dé an ninh tập thé 6 Chau Au va
Chau A, Lién X6 chu trương tạo ra ở Châu Âu những đảm bảo vững chắc cho
hịa bình và những điểu cần thiết cho sự hợp tác kinh tế lâu dải giữa tất cả các

nude d luc dia nav. "[ 6 .41 }Do đó cơng cuộc xây dựng đất nước ở các nước
khác trong hệ thống xã hội chủ nghĩa tử sau chiến tranh thẻ giới lần thứ hai đến
giữa thập kỷ 50 đạt nhiều kết qủa tốt đẹp, mặt dù gặp nhiều khó khăn.

Các nước Đơng Âu như Tiệp Khắc, Ba Lan, Đông Đức, Hungari,
Anbani.., là những nước bị tàn phá nặng nẻ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Sau khi hỏa bình lập lại, với sự giúp đở của Liên Xô, nhản dân các nước này

xây dựng lại dất nước, khơi phục và phát triển nên kính tế quốc dân với tốc độ

khá nhanh. Chẳng hạn " ở Tiệp Khắc tổng sản lượng cỏng nghiệp năm 1955
tăng gấp 4 lần 1937. Công cuộc hợp tác hỏa nông nghiệp tiền hành có kết qủa
tốt, tới năm I958 số hợp tác xã sản xuất nông nghiệp da quan ly tdi 70% diện
tích cảy cây của cả nước, sản xuất nông nghiệp tăng 333% so vdi 1948 " [6, 42-


43]
Trước sự khôi phục và phát triển kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa (nước

Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, Cộng Hỏa Dân Chủ Nhân Dân Triểu Tiên,
Nước Cộng Hỏa Nhân Dân Mông Cổ ) làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa
chiếm ưu thể và được mở rộng.
Tom lai, sau thắng lợi Điện Biên Phủ, hệ thống xã hội chủ nghĩa được mở
rộng, phong trảo giải phóng dân tộc và phong trảo công nhân quốc tế ở các

Sinh vién : Lé Thi Thity Duong “*2'5 0S.
c6

.

ae

fet

ee Ret

SESS S

Ae


Nhoa Giáo Dục Chính Tri

Đại học Sư Phạm


Tp. Hồ Chí Minh

nước tư bản liên kết hợp thành ba dòng thác cách mạng lồn. Hệ thông xã hội
chủ nghĩa là chổ dựa cho phong trảo giải phóng dân tộc chống áp bức, 1a luc

lượng trụ cột của phong trảo đầu tranh cho hỏa bình và hữu nghị giữa các dân
tộc.
L1.2 Kho khan

Trong thỏi gian này, tỉnh hình thẻ giỏi có một số khó khăn vả phức tạp

mới, Khó khăn vả phúc tạp chủ yêu bất nguồn tử chiến lược vả chỉnh sách xâm
lược của để quốc Mỹ. Mỹ chưa giải quyết xong cuộc khủng hoảng kinh tế
19-44-1946 va 1947-1948 thi các cuộc khủng khác tiếp tục nổ ra như khủng
hoảng 1953-1953, 1957-1958 và 1960-1961. Vay trong vòng 17 năm, Mỹ đã có

Šš cuộc khủng hoảng. Điều đó chứng tổ xã hội Mỹ ln mang trong mình nó
những bẻnh hoạn

khỏ có thể củu chữa tận gốc. Đỏ là bệnh thửa tư bản mả thiểu

cho dau tư, thửa hảng hóa mả thiểu thị trưởng tiêu thụ. Đề quốc Mỹ làm thể nảo
để chữa được căn bệnh căn niên này, để giải quyết nạn ẻ, thửa hàng hỏa vả thửa
tự bản. Mỹ chủ trương viện trợ kinh tế, cho vay, bản lương thực, bán hảng tiêu
dũng, lập hệ thông tiền tẻ, lầy đồng đô la làm trụ cột vả viện trợ vũ khí cho các
nước tứ bản khác, buộc các nước này phải phụ thuộc vào kinh tế của Mỹ, và

phục tủng sự thống trị của Mỹ.

Để giải quyết vấn để thiểu nguyên liệu và thị trưởng tiêu thụ, Mỹ đã

tửng hất cắng Anh, Pháp, Bỏ Đảo Nha, Hà Lan... Chiếm lấy thuộc địa các nước
này. Dưới chiêu bải chống Liên Xô, chồng chủ nghĩa cộng sản, Mỹ ra sức tập

hợp các nước để quốc trong khối liên minh quân sư do M¥ cam dau. Chang
hạn, "vào ngảy 8-9-1954 Mỹ lập ra tổ chức hiệp ưỏởc Đông Nam A (SEATO),
vdi mục địch ngăn chặn chủ nghĩa xã hội tràn qua vĩ tuyến

Sinh viên : Lê Thị Thity Duong

oo s3 ..:a..2
2= 3. S2.

17 xuống Đông

ưang 13 .—.


Khoa Giáo Dục Chính Trị

Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh

Nam A, dat mién Nam Việt Nam, Lảo và Campuchia nằm trong ỏ bảo hộ của

Mỹ." [5 ,33]
Trong khoảng L0 năm sau chiến tranh thẻ gidi lần thứ hai (1945-1955),

Mỹ đã thiết lập được sự thống trị đổi với Tây Âu và Nhật Bản. Hầu hết các
thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan đều rơi vào tay Mỹ. Điều này đã làm cho nên
kinh tế Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng và tiếp tục phát triển. Mỹ đản áp được
nhong trảo giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa như: Phong trảo giải phóng


đân tộc ú Goatêmaia (tháng 7-1955) Công gô (năm 1960). Trước thẳng lợi nay,

làm cho giai cấp thông trị Mỹ cảng nung nấu tham vọng làm bả chủ thế giới.
Bên cạnh đó, do sự bất hỏa trong phong trảo cộng sản và chủ nghĩa quốc tế vảo
cuối những năm 50, làm cho Mỹ ngày cảng ni thêm hy vọng do. Dac biét,
"tính trạng bắt hỏa giữa Liên Xõ, Trung quốc vả trong phong trảo cộng sản
quốc tế cuồi những năm 50, lả nhân tỏ tiêu cực mới, tạo điểu kiện khách quan

cho Mỹ rãnh tay hơn để đản áp phong trào giải phóng dân tộc.

Xu thể chưng của nhiều nước trên thé giới lúc nảy lả giải quyết các vẫn
dé tranh chấp bằng thương lượng hỏa bình. Nhiều nước trên thể giới đánh giá

Mỹ quá cao họ sự Mỹ, sợ vũ khí nguyên tử. sợ một đóm lửa nhỏ có thể gây ra
chiến tranh thể giỏi. " [5 ,26]
Mỹ đã lợi dụng tỉnh trạng bất hỏa trong phong trảo cộng sản quốc tế, lợi
dụng cuộc khủng hoảng vẻ đường lối phong trảo cách mạnh thể giới, lợi dụng
lợi ích đân tộc riêng lẻ của tửng nước vả lợi dụng tâm lý sợ Mỹ, sợ chiến tranh
của nhân dân thế giỏi để tiến hành xâm lược Việt Nam vả đản áp phong trào

giải phóng dân tộc. Cuộc khủng hoảng vẻ đường lỗi trong phong trảo công sản,
lúc này cö tác động tiêu cực đến nước ta . Đây là điểm khó khăn và phức tạp về

mặt quốc tế, đỏi hỏi Đảng ta phải tính đến, phải có cách giải quyết đúng đắn.


Khoa Giáo Dục Chính Trị

Dai hoc Su Pham Tp. Hé Chi Minh


Tóm lai, bội cảnh lịch sử quốc tế trên đây da dat cho Pang ta vin dé:
Lam thế nào tranh thủ đến múc cao nhất chỗ mạnh của ba dòng thác cách
mang, lam thé nao dé giam bút những tiêu cực, thu hẹp ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng trong phong trào cách mạng thẻ giởi đổi vỏi cách mạng nước ta,
lam thể não tranh thủ được sự đồng tỉnh ủng hộ của nhàn dân thể giỏi chống dé

quốc Mỹ (Kẻ thủ chinh của cách mạng thể giới vả của cách mạng nước ta lúc
sẩy gid.) Tinh hình quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta. Ở Việt Nam, lúc
bay gid la noi dién ra thé tiền công của ba dòng thác cách mạng, dang dién ra

hành động xảm lược của dễ quốc Mỹ, vả cuộc khủng hoảng của phong trảo

cách mạng thế giỏi tác động trực tiếp đến Việt Nam.
1.3 Đặc điểm, tính chất xã hội miền Nam sau năm 1954
1.2.1 Dac diém xa héi mién Nam sau năm 1954

Hiện định Gidnevo vẻ việc lập lại hịa bình ở Đông Dương vửa được kỷ
kết (ngày 20-7-1954), là một thắng lợi của quan va dan ta sau gan chin nam
chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, do Đẳng cộng sản Việt Nam lãnh đạo đã

kết thúc và giành thắng lợi rất to lớn, Để quốc Mỹ lợi dụng cơ hội Pháp bại
trận, dã nhảy vào xâm chiếm miễn Nam Việt Nam. Cụ thể: Ngày 13-5-1955
Pháp rút quân khỏi Hải Phòng. Ngày 16-5-1955 quân viễn chỉnh Pháp rút khỏi

dao Cat Ba, manh đất cuối củng của miền Bắc Việt Nam được hồn toản giải
phóng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta làm chủ hoàn toàn miễn Bắc.
Đền cuối tháng 3-1955 Pháp đã bản giao chính quyển cho chính quyền tay sai
cho Mỹ ở Sải gỏn và các khu vực miền Nam. Kể tử đó, quyền cai trị miễn Nam
vả quyền chí huy quân ngụy nằm hẳn trong tay Mỹ. " Ngay trong đêm Pháp


thua trần ở Điện Biên Phủ (Ngày 7-5-1954) Tổng thong My Aixenhao lập tức

họp với Bộ trưởng ngoại giao P. Dalet để xuất chủ trương hất cẳng Pháp, doi


Khoa Giáo Dục Chính Trị

Dai hoc Su Pham Tp. Hé Chi Minh

Phản phải giao quyển cho ngụy và Mỹ dửng ra trực tiếp huần luyện, chỉ huy

quân nguy. Ngày 16-6, Mỹ ép Pháp và Báo Đại buộc thủ tướng bủ nhìn Bửu
[.ộc-tay sai Pháp tú chức va dưa Ngỏ Đình Diệm- tay sai My lên thay. Ngáy 7-

7-1954, một nội các bủ nhìn mới với nhiều thành phan than My thanh lip, do
Ngõ Đình Diệm làm tổng thơng kiêm tổng trưởng quốc phòng . Ngảy 8-8-1954,
18 ngảy sau khi Hội nghị Giơnevớ kết thúc. Hội đồng Án ninh quốc gia (viết

tat NSC) do tong thong Áixenhao chủ trị, chính thúc chủ trương hất cẳng Pháp
và thay Pháp xâm !ược miễn Nam Việt Nam.

Nghị quyết NSC5429:2 của Hỏi đồng An ninh quốc gia Mỹ có 4 nội
dung co ban:
1. Mỹ trực tiếp viện trợ cho ngụy quyền Sải gỏn không qua tay Pháp.
2. Pháp chỉ được viện trợ 100 triệu đỏÌa trong tổng số 400 triệu viên trợ

của Mỹ cho miền Nam Việt Nam

3. Pháp phải rút hết quản ở miền Nam vả ủng hộ Diệm.

4. Loại bỏ Bảo Đại, tay sai lâu đời của Pháp." [$, 30-3I |
Đây là mội sự kiện chủ yếu, nói lên chủ trương của Mỹ gạt Pháp. Quyết
dinh NSC

5429/2 va một loạt hành động gạt Pháp của Mỹ, sau đỏ là mở đầu

giai đoạn chủ nghĩa thực dân mới trực tiếp xâm lược V;:ệt Nam.

Vị thể, nhân dân miền Nam Việt Nam vừa thoát khỏi sự thống trị của
chủ nghĩa thực dân củ Pháp, thì lại chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới

Mỹ và thơng qua hệ thống chính qun tay sai Ngơ Đình Diệm. Tuy nhiên q
trình thay thể giửa thực dân cũ sang thực dân mởi diễn ra khơng hồn toan dan

giản, dễ dâng.

C910

s(09

9008024

HUE Mela

1x4s⁄~ .ị- s77

2a: J

5,


tt ale

2, At 1 hicy Dion

rae

nine.

ha, —

ee

v

=

zZz..——

7...



=

ere

Ta.

aẽan.aanem



Khoa Gide Duc Chinh Tri

Dai hoc Su Pham Tp. Hé Chi Minh

Thực dân Pháp tuy bại trận nhưng vẫn con nhiều tham vọng, còn để

quốc MỸ tuy giảu mạnh nhưng chưa đủ thối gian và cơ hội, để tổ chức ngay cơ
chẻ và bộ máy thực dän mới.

Chính vi thế, " tử tháng 7-1954 đẻn tháng 7-I956 ở xã hội miễn Nam
thuộc dịa đã diễn ra cuộc vật lộn, gianh giật gia chủ nghĩa thực dân mỏi Mỹ và
chủ nghĩa thực dân củ Pháp. " [5,33]. Do dỏ sau năm 1954, miền Nam trả thành
chỗ đứng chân của hai tập đoản tay sai thản Pháp vả thân Mỹ.

Như thẻ, miền Nam Việt Nam tử sau khi ký hiệp dịnh Gignevg, tốn tại
ba lực lượng chỉnh trị, quản sự chủ yêu là : Pháp (và các thẻ lực thân Pháp), Mỹ
(và các thể lực thân Mỹ } và các lực lượng cách mạng miẻn Nam. Pháp vả các
thẻ lực thản Pháp bị gạt bỏ, côn lại hai lực lượng đổi lập nhau gay gắt: Mỹ-

Diễm vả lực lượng cách mạng miễn Nam.
Vậy, khi Pháp và bẻ lũ tay sai Pháp bị gạt khỏi guồng máy cai trị. Đề
quốc Mỹ biển bộ máy cai trị của Pháp thánh bộ máy cai trị của Mỹ, Mỹ và tay
sai tập trung lực lượng đản áp cách mạng . Chúng triển khai liên tiếp các chiến

địch "Tổ Cộng". "Diệt cộng", tổ chức hệ thống kiểm kẹp dến tận ấp, xã,
phưởng, cướp lại ruộng đắt của nỏng đân, tuyên bố xóa bỏ hiệp thương tổng

tuyển cử (ngảy 7-7-1955) và khủng bố trắng trựn các cuộc đấu tranh của quần
chúng: Đỏi hiệp thương, đỏi quyền dân sinh, dân chủ .


Như vậy, sau chín năm kháng chiến, miền Nam chưa một ngày hỏa bình.
Một lản nửa, cách mạng miễn Nam lại đứng trước thử thách tưởng chửng khó
vượt qua. Do đó trước tỉnh hình trên, nước ta tạm thời chia cắt làm hai miễn,

mổi miền cö chế dé chính trị khác nhau. Đảng ta chủ trương đưa miễn Bắc tiến
lên chủ nghĩa xã hỏi, miễn Nam vẫn tiếp tục đầu tranh giải phong dân tộc. Do
đó, "Cách mạng nước ta chuyển sang một thởi kỷ mới, thời kỷ tiền hành đồng



×