Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng powerpoint địa 8 kết nối tri thức ôn tập giữa kì ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 29 trang )

Tiết 39

ƠN TẬP GIỮA KÌ II

Sự phát triển của khoa học, kĩ
thuật, văn học, nghệ thuật trong
các thế kỉ XVIII – XIX

Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa
sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX.

Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa
sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX.


- Trên màn hình xuất hiện ảnh các nhân vật lịch sử tiêu biểu tương ứng với 3
nội dung ôn tập.
- Em hãy cho biết tên và giới thiệu sự hiểu biết của em về một nhân vật lịch sử.


Charles Darwin

Isaac Newton
Mikhail Vasilyevich
Lomonosov

Meiji Mutsuhito

Tôn Trung Sơn



Hàm Nghi


ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II


I. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ
thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX
Lập bảng thống kê những thành tựu và tác động chủ yếu của khoa học,
kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX


Lĩnh vực
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
KHOA HỌC
XÃ HỘI
KĨ THUẬT

VĂN HỌC

NGHỆ THUẬT

Thành tựu tiêu biểu

Tác động


Lĩnh vực


Thành tựu tiêu biểu

Tác động

+ Đầu TK XVIII, I. Niu-tơn -Thuyết vạn vật
hấp dẫn.
+ Giữa TK XVIII, M. Lô-mô-nô-xốp - Định
luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.
+ Giữa TK XIX, S. Đác-uyn - thuyết tiến hoá và
di truyền

- Thay đổi lớn trong nhận thức của con
người về vạn vật biển chuyển, vận động
theo quy luật;
- Đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại
trong kĩ thuật và công nghiệp.

+ Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng L. Phoi-ơ-bách và G. Hê-ghen.
+ Ở Anh, học thuyết kinh tế chính trị của A.
Xmít và D. Ri-các-đơ.
KHOA HỌC
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng của C. H.
XÃ HỘI
Xanh Xi-mông, S. Phu-ri-ê (Pháp) và R. Ô-oen
(Anh).
+ Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa xã hội khoa học
do C. Mác và Ph. Ăng-ghen sáng lập.


- Lên án mặt trái của CNTB; phản ánh
khát vọng xây dựng một xã hội mới
khơng có chế độ tư hữu và khơng có bóc
lột;
- Hình thành cương lĩnh của giai cấp công
nhân trong cuộc đấu tranh chống CNTB.

KHOA
HỌC
TỰ NHIÊN


Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Tác động
- Tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp,
làm tăng năng suất lao động,
- Nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện,
- Giao thông vận tải phát triển mạnh.

KĨ THUẬT

+ Năm 1807, Phơn-tơn (Mỹ) đã chế tạo tàu
thuỷ động cơ hơi nước.
+ sử dụng lò cao trong luyện kim, tìm ra các
ngun liệu mới (thép, nhơm).
+ Phát minh ra điện -> động cơ điện, điện
thoại, vô tuyến điện, sử dụng năng lượng điện.

+ Phát minh ra động cơ đốt trong -> sự ra đời
ô tô, máy bay, ngành khai thác dầu mỏ.
+ TK XIX, phân hoá học, máy kéo chạy bằng
hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập


Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

+ TK XVIII - XIX phát triển rực rỡ, đặt nền móng cho văn học hiện
đại. Tiêu biểu là: Tấn trò đời của H. Ban-dắc; Nhà thờ Đức Bà Pa-ri,
Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gơ (Pháp); Chiến tranh và
VĂN HỌC hồ bình của Lép Tơn-xtơi (Nga)...
+ Nhiều nhà văn, nhà thơ lớn để lại dấu ấn sâu sắc: A. Pu-skin (Nga);
Ph. Si-lơ, Giô-han Gớt (Đức); W. Thác-cơ-rê, S. Đích-ken (Anh)…

NGHỆ
THUẬT

- Lĩnh vực âm nhạc:
+ Thế kỉ XVIII: W. Mô-da (Áo), S. Bách (Đức) mẫu mực cổ điển.
+ Thế kỉ XIX: L. Bét-thô-ven (Đức), Ph. Sô-panh (Ba Lan), P. I.
Trai-cốp-xki (Nga).... tràn đầy tính lãng mạn
- Lĩnh vực kiến trúc: Cung điện Véc-xai (Pháp) được hoàn thành đầu
thế kỉ XVIII là cơng trình kiến trúc đồ sộ, lộng lẫy.
- Lĩnh vực hội họa: TK XVIII - XIX tiêu biểu là Gi. Đa-vít, Ơ. Đơla-croa (Pháp); Ph. Gơi-a (Tây Ban Nha); I. Lê-vi-tan (Nga);V.Van
Gốc(Hà Lan)...

Tác động


- Góp phần lên án và
vạch trần những tệ
nạn, bất công trong
xã hội đương thời;
- Thức tỉnh, khích lệ
người dân nhất là
người
lao
động
nghèo khổ đấu tranh
cho cuộc sống tự do,
hạnh phúc.


II. Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX.
- Xác định vị trí các khu vực và kể tên các nước châu Á ở từng khu
vực trên lược đồ.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.


Đại Thanh năm 1890
Lược đồ các khu vực của Châu Á năm 2002


Câu 1. Nhận định nào phản ánh đúng về đặc điểm tình hình chính trị Trung
Quốc cuối thế kỉ XIX?
A. Là nước rộng lớn, giàu tài nguyên khoáng sản và đông dân nhất thế giới.
B. Sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc phương Tây.

C. Chế độ phong kiến Mãn Thanh đang khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
D. Từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa.
ĐÁP ÁN D


Câu 2. Đầu thế kỉ XX, Trung Quốc bị các nước đế quốc nào xâm chiếm?
A. Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Nga, Nhật.
B. Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Mĩ.
C. Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật.
D. Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Bồ Đào Nha.
ĐÁP ÁN C


Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé


Câu 3. Đại diện ưu tú của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ
tư sản ở Trung Quốc là ai?
A. Hồng Tú Tồn.
B. Tơn Trung Sơn.
C. Khang Hữu Vi.
D. Lương Khải Siêu.
ĐÁP ÁN B


Câu 4. Học thuyết Tam dân có nội dung cơ bản là gì?
A. Nhân dân tự do – Xã hội bình đẳng – Đời sống bác ái.
B. Dân tộc độc lập – Dân quyền dân chủ - Dân sinh bác ái.
C. Xã hội công bằng, nhân dân làm chủ, đời sống văn minh.
D. Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc.

ĐÁP ÁN D


Câu 5. Cách mạng Tân hợi năm 1911 có tính chất là
A. một cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
B. một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
C. cuộc nội chiến giữa giai cấp tư sản và thế lực phong kiến.
D. một cao trào đấu tranh của quân chúng nhân dân.
ĐÁP ÁN A


Nối tên nước với đặc điểm để biết đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản

Tên nước

Đặc điểm

ĐỨC

Chủ nghĩa đế quốc thực dân

PHÁP

Xứ sở của các ông vua công nghiệp

ANH

Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến




Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi

NHẬT BẢN

Đế quốc phong kiến quân phiệt


Cờ hoàng gia của Thiên hoàng

Lược đồ đế quốc Nhật Bản đầu thế kỉ XX


III. Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Hoạt động “Tranh biện”



×