CHƯƠNG VI
BỆNH Ở HỆ TIẾT NIỆU
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Hệ tiết niệu
thận,
bể thận,
Niệu quản,
Bàng quang,
Niệu đạo. (Left side with
frontal section),
7. Adrenal gland
8. Renal artery và vein – động
mạch thận và tĩnh mạch,
9. Inferior vena cava - Tĩnh
mạch chủ dưới,
10. Abdominal aorta - Tĩnh mạch
chủ bụng,
11. Common iliac artery và veinđộng mạch chậu tĩnh mạch
chậu chung
12. gan,
13. Ruột già,
14. Xương chậu
THẬN
- Được cấu tạo từ các
đơn vị thận (nephron)
- 1 nephron:
+ Cầu thận
+ Ống thận
BÀNG QUANG
- Là cơ quan chứa nước
tiểu
- Nằm trong xoang chậu
- Khi khơng có nước tiểu
bàng quang xẹp, khi có
nước tiểu bàng quang
căng
* chức năng của thận
+ thải trừ các sản phẩm cặn bã
và
chất độc
Chức năng của hệ
thống tiết niệu
+ Kiểm soát căn bằng nước và
chất điện giải
- Điều hòa căn bằng thể tích dịch của
thể dựa trên lượng dịch xuất và
cơ
nhập
- Điều hịa cân bằng các chất điện giải có
trong máu
* chức năng của thận
+ Tham gia vào hệ thống hormon
Chức năng của hệ
thống tiết niệu
- renin: tham gia vào hệ thống reninangiotensin- Aldosteron để điều hịa
huyết
áp
- erythropoietin: có vai trò quan trọng
sinh ra hồng cầu khi thận bị thiếu
máu
sản
* chức năng niệu quản: vận chuyển
nước tiểu từ thận xuống bàng quang
* Chức năng của bàng quang: lưu
Chức năng của hệ trữ nước tiểu và tống nó xuống niệu
thống tiết niệu
đạo
* Niệu đạo: tống nước tiểu ra khỏi
cơ thể
Biểu hiện ở nước tiểu
Những triệu
chứng chung khi
thận bị bệnh
Biểu hiện ở máu
Biểu hiện toàn thân
1. Biểu hiện ở nước tiểu
1.1. Thay đổi về số lượng nước tiểu
- Đa niệu:
Những triệu
chứng chung khi
thận bị bệnh
- Thiểu niệu
- Vô niệu
1. Biểu hiện ở nước tiểu
1.2. Thay đổi về chất lượng nước tiểu
- Protein niệu: do màng cầu thận bị tổn
Những triệu
chứng chung khi
thận bị bệnh
thương
- Huyết niệu và huyết sắc tố niệu: do tổn
thương gây vỡ mạch ở đường tiết niệu và
cầu thận
- Trụ niệu: do các chất Protit, lipit, các tế
bào ống thận đọng lại thành khuôn
- Đường niệu
2. Biểu hiện máu
- Ure máu cao
- Axit huyết: do không bài tiết được sản phẩm
axit (a.uric, các gốc photphat, sulphat), sự bài
Những triệu
chứng chung khi
tiết H+ bị giảm do thiếu gốc NH3
- Thiếu máu:
+ máu lỗng vì giữ nhiều nước trong cơ thể
thận bị bệnh
+ thiếu hormon kích thích sinh sản hồng
cầu
+ thiếu protein
+ do các chất độc ức chế tủy xương tăng
sinh
3. Biểu hiện toàn thân
3.1. Phù
Những triệu
chứng chung khi
thận bị bệnh
Ptt: áp lực thủy tĩnh
Pk: áp lực keo
a: ở phần mao động mạch (nước ra ngoài)
b: nơi áp suất cân bằng
c: ở phần mao tĩnh mạch (nước vào trong)
3. Biểu hiện toàn thân
3.1. Phù
Những triệu
chứng chung khi
thận bị bệnh
Tăng áp lực
thủy tĩnh
•
•
•
•
Suy tim
Chèn ép tĩnh mach
Xơ gan
Thắt garo
Giảm áp lực
thể keo
•
•
•
•
Suy dinh dường
Suy gan, xơ gan
Thận nhiễm mỡ
Suy kiệt (ung thư, bỏng)
Tăng áp lực
thẩm thấu
• Viêm cầu thận
• Suy thận mãn
• Hội chứng Cohn (tăng tiết Aldosteron)
3. Biểu hiện toàn thân
3.1. Phù
Những triệu
chứng chung khi
thận bị bệnh
Tăng tính
thấm thành
mạch
• Dị ứng
• Cơn trùng đốt
• Viêm
Tắc mạch
bạch huyết
• Viêm mạch bạch huyết
• Tắc mạch bạch huyết
3. Biểu hiện toàn thân
3.2. Cao huyêt áp
Những triệu
chứng chung khi
thận bị bệnh
BỆNH VIÊM THẬN CẤP TÍNH
I. Đặc điểm
- Q trình viêm xảy ra ở cầu thận hoặc tổ chức kẽ của
cầu thận và các mạch máu trong thận.
- Bệnh gây ảnh hưởng đến q trình siêu lọc của cầu
thận
- Bệnh ít gặp ở thể nguyên phát
BỆNH VIÊM THẬN CẤP TÍNH
II. Nguyên nhân
- Chủ yếu liên quan đến q trình viêm nhiễm cấp tính, quan
trọng là ảnh hưởng đến tiểu cầu thận theo cơ chế tự miễn
+ gia súc bị bỏng
+ gia súc bị nhiễm độc hóa chất
+ do các vi trùng từ nơi khác đến thận gây viêm
BỆNH VIÊM THẬN CẤP TÍNH
II. Nguyên nhân
- Do kế phát từ một số bệnh
+ TN: dịch tả, tụ huyết trùng…
+ KST đường máu
+ NK: viêm gan, suy tim
BỆNH VIÊM THẬN CẤP TÍNH
III. Cơ chế sinh bệnh
BỆNH VIÊM THẬN CẤP TÍNH
IV. Triệu chứng
- Sốt cao
- Đau vùng thận
- Thời kỳ đầu con vật đi tiểu nhiều, giai đoạn sau đi tiểu ít,
nước tiểu đục, đơi khi có lẫn máu
- Có biểu hiện phù (ngực, yếm, bụng, chân, âm hộ, mí mắt)