Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

nghiên cứu thành phần hóa học của thân rễ cây bình tinh chét (curcuma pierreana gagnep.) ở quảng bình, việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.43 KB, 33 trang )

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của lịch sử, kinh nghiệm dân gian về sử dụng thuốc ở Việt
Nam ngày càng trở nên phong phú, hiệu nghiệm. Với chủ trương kết hợp chặt chẽ giữa
y học hiện đại và y học cổ truyền của dân tộc, đặc biệt là tri thức bản địa của các cộng
đồng người dân tộc trong sử dụng cây cỏ làm thuốc bồi bổ cơ thể và thuốc chữa bệnh.
chúng ta đã có nhiều nỗ lực, đầu tư điều tra, nghiên cứu về tài nguyên cây thuốc nhằm
khai thác, sử dụng phục vụ sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Hiện nay, xu hướng sử dụng cây thuốc chữa bệnh theo y học dân tộc cổ truyền ở
Việt Nam đang ngày càng được nhiều tầng lớp nhân dân tin dùng. Ðảng, Nhà nước,
Chính phủ cũng rất quan tâm. Mặc dù vậy, việc sưu tầm những kinh nghiệm dân gian
trong sử dụng cây thuốc phục vụ cuộc sống con người chưa được tiến hành có hệ
thống, nhiều bài thuốc hay, nhiều cây thuốc quý có thể đã bị thất truyền.
Các cây thuộc chi Nghệ (Curcuma) là một trong những vị thuốc được con người
biết đến từ xa xưa. Nghệ được tin dùng như một phương thuốc hữu hiệu để trị tụ
huyết, máu cam, làm cao dán nhọt, thoa chống vết thương tụ máu, làm mau lành sẹo,
trị viêm gan, vàng da, đau dạ dày, ghẻ lở, mụn nhọt… Ngày nay nghệ được sử dụng
nhiều trong Tây y dưới các dạng dược phẩm trị sỏi mật, vàng da, táo bón kinh niên, rối
loạn tiêu hóa…. Đồng thời nghệ còn được dùng như một thứ gia vị, chất tạo màu để
khêu gợi vị giác và khích thích sự ngon miệng của người ăn. Việc tận dụng nghệ, một
nguồn nguyên liệu rẻ tiền, phong phú trong nước và áp dụng vào kỹ thuật bào chế Tây
y hiện đại sẽ tạo ra nguồn dược, mỹ phẩm nội địa, vừa kế thừa, phát huy tiềm năng y
học cổ truyền, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người dân.
Với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, thảm thực vật phong phú, nước ta có khoảng
18 loài nghệ, nhiều loài nghệ trong số này đã được nghiên cứu. Một số loài tuy có tên
trong sách phân loại nhưng hiện nay không tìm thấy, ngược lại một số loài nghệ khác
được tìm thấy nhưng chưa được định danh. Trong nhiều năm qua đã có nhiều công
trình nghiên cứu về các loài nghệ và ứng dụng của chúng. Loài bình tinh chét, hiện
trong nước đã được các tác giả Nguyễn Thị Bích Tuyết, Đặng Thị Thanh Nhàn nghiên
cứu. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy mỗi loài, mỗi vùng đất thì thành phần và hàm
lượng các chất trong cây là khác nhau. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu


thành phần hóa học của thân rễ cây bình tinh chét (Curcuma pierreana Gagnep.) ở
Quảng Bình, Việt Nam” nhằm tìm hiểu về thành phần hóa học của loài cây này góp
phần phân loại thực vật chi Nghệ, trên cơ sở đó đề xuất hướng nghiên cứu và ứng
dụng của loài này.
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu TPHH tinh dầu thân rễ cây bình tinh chét tỉnh Quảng Bình.
- Nghiên cứu TPHH thân rễ bình tinh chét tỉnh Quảng Bình trong dung môi etanol.
3. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan tài liệu: Tìm hiểu các cây trong chi Curcuma và cây bình tinh chét về
đặc điểm thực vật, tình hình nghiên cứu, ứng dụng.
- Thu mẫu và xử lý mẫu thực vật cây bình tinh chét ở Lệ Thủy, Quảng Bình.
- Thu mẫu và xác định thành phần hóa học tinh dầu bộ phận thân rễ của.
- Thu các dịch chiết từ thân rễ.
- Xác định TPHH của các dịch chiết thân rễ.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Tinh dầu bộ phận thân rễ của cây bình tinh chét (Curcuma pierreana) lấy ở Lệ
Thủy – Quảng Bình.
- Dịch chiết thân rễ cây bình tinh chét (Curcuma pierreana) lấy ở Lệ Thủy –
Quảng Bình trong các dung môi etanol và metanol.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu các hợp chất tự nhiên, tổng quan
các tài liệu về đặc điểm thực vật, TPHH, công dụng của một số cây thuộc chi Nghệ
(Curcuma) của họ Gừng (Zingiberaceae).
- Thực nghiệm:
+ Thu tinh dầu: Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
+ Thu dịch chiết: Phương pháp ngâm chiết, chiết lỏng – lỏng.
+ Xác định thành phần hóa học bằng GC/MS,
6. Bố cục khóa luận
Khoá luận gồm trang, trong đó có bảng và hình.

Ngoài phần mở đầu ( 2 trang), kết luận ( trang), tài liệu tham khảo ( trang), và
phụ lục, nội dung của khoá luận được chia làm 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan tài liệu ( 15 trang)
- Chương 2: Thực nghiệm ( trang)
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận ( trang)
Chương 1.
2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sơ lược về họ Gừng (Zingiberaceae)
Họ Gừng (Zingiberaceae) có khoảng 45 chi và hơn 1300 loài, phân bố ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu ở Nam và Đông Nam Châu Á. Bao gồm những cây
có thân rễ lớn và chứa nhiều chất dự trữ. Lá có những bẹ dài ôm lấy nhau thành thân
giả, cuống ngắn và phiến lớn. Thân thường có mùi thơm, ở nhiều loài thân khí sinh chỉ
xuất hiện khi cây ra hoa, mọc lên từ thân rễ, xuyên qua thân giả, ra ngoài mang ở phần
cuối một cụm hoa (chi Alipinia), nhưng có loài cụm hoa nằm ngay trên thân rễ ở sát
mặt đất. Hoa không đều, đài hình ống, màu lục, tràng hình ống, phía trên chia ba thùy,
thùy giữa lớn hơn hai thùy bên. Chỉ có một nhị sinh sản (ở vòng trong) với hai bao
phấn lớn nứt phía trong. Một cánh môi hình bản lớn, màu sặc sỡ, do ba nhị dính với
nhau và biến đổi thành, nằm đối diện với nhị sinh sản. Hai nhị còn lại biến thành hai
nhị lép nhỏ nằm hai bên bao phấn (nhiều khi giảm chỉ còn lại những vảy nhỏ, hoặc
mất hẳn). Bầu dưới có ba ô, mỗi ô chứa nhiều noãn. Vòi nhụy chui qua khe hở giữa
hai bao phấn và thò ra ngoài. Quả nang đôi khi là quả mọng. Hạt có nội nhũ và cả
ngoại nhũ. Ở nước ta hiện biết gần 20 chi và khoảng 1000 loài trong đó có nhiều cây
có giá trị. [3].
1.2. Sơ lược về chi Nghệ (Curcuma)
Curcuma là một chi trong họ thực vật Zingiberaceae, được Linneus tập hợp các
loài lại và đề xuất từ năm 1753. Chi này có nguồn gốc từ vùng Malayan cổ đại (Indo-
Malayan), phân bố rộng rãi ở những vùng nhiệt đới từ châu Á đến châu Phi và
Australia, đặc biệt là các vùng ẩm phía Bắc và Đông Bắc châu Á.
Cây thảo có thân rễ khoẻ, nạc, phân nhánh, thịt thường có màu, các củ rễ treo ở

đầu ngọn rễ, đôi khi thân rễ yếu không có củ phình ở đầu. Lá hình giải, hình mũi giáo,
hay hình trái xoan, mọc đồng thời với hoa hoặc sau hoa. Cán hoa mọc lên trên thân
cây giữa những tán lá, hoặc mọc từ đất. Cụm hoa hình trụ tạo thành bởi các lá bắc xếp
sít nhau, thường có màu lục, phớt hồng, vàng hay đỏ ở ngọn tùy từng loài. Ở nách của
lá bắc có hoa mau tàn, màu vàng hay màu hồng, có khi nằm thụt trong lá bắc. Cánh
môi thường rộng và ngắn. Quả nang có vỏ mỏng, hạt nhiều và có áo hạt. Chúng
thường sinh trưởng và phát triển trong vòng 1 năm, lá phát triển thành tán rộng sum
suê. Sau đó lại khô và lụi đi, sống đời sống tiềm sinh, đến năm sau lại mọc lên, sinh
trưởng và phát triển [3, 5].
Từ khi chi này hình thành (1753) cho đến nay, đã có hơn 130 loài được mô tả. Tuy
nhiên, một số loài không được mô tả theo tiếng Latin hoặc không có mẫu chứng minh
nên vẫn còn bị nghi ngờ hoặc chưa được xác định rõ ràng. Do đó, chỉ khoảng 80 loài
3
trong số đó được chấp nhận thuộc chi này. Có khoảng 40 loài ở vùng nhiệt đới châu Á.
Ở nước ta có khoảng 18 loài [1, 4].
1.3. Tình hình nghiên cứu một số loài thuộc chi nghệ (Curcuma)
1.3.1. Curcuma longa (Curcuma domestica hay nghệ vàng) [2]
Thân rễ Curcuma longa đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp dược phẩm,
thực phẩm và dệt may. Nó được sử dụng rộng rãi như là một loại thuốc cổ truyền ở
Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản và Đông Bắc Châu Á với tác dụng kìm hãm các tác
nhân gây ung thư, ngăn cản sự phát triển của các tế bào ung thư, điều tiết hoạt động
gan mật, giảm cholesterol, chống oxi hóa, viêm khớp, kháng các loại virus làm khả
năng miễn nhiễm của người, [21, 23].
Từ đầu thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu đã phân lập được hợp chất curcumin 0,3%
từ thân rễ nghệ vàng, dạng tinh thể màu nâu đỏ, có khả năng kháng nấm, kháng khuẩn
rất cao và được xem là một chất có triển vọng lớn trong điều trị viêm gan B, C HIV
với giá rẻ. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng đã phân lập được nhiều chất có hoạt tính
sinh học khác như curcumen, α-tocophenol, β-caroten, [21]. Với nhiều tính năng
được sử dụng trong cuộc sống, trong những năm gần đây Curcuma longa vẫn tiếp tục
thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, đặc biệt là trên lĩnh vực dược học.

Năm 1983, Yoshinobu Kiso và cộng sự đã chiết 2,0kg dược liệu thô "Ukon" (điều
chế từ thân rễ Curcuma longa) bằng EtOH-H
2
O (1:1, 3lít 4 lần), mỗi lần ngâm trong
5 ngày, sau khi cô đuổi dung môi thu được 212g cao EtOH. Cao EtOH được chiết với
1 lít EtOAC thu được 76g cao tương ứng, lấy 10g tiến hành sắc ký cột trên silicagel
(200g) với dung môi rửa giải lần lượt là CHCl
3
→ CHCl
3
-MeOH → MeOH. Phân
đoạn CHCl
3
(3,5g) tiếp tục sắc ký cột trên silicagel (100g) với hệ dung môi n-hexan-
EtOAc (97:3) thu được curlon (240mg) dạng lỏng, không màu, [α]
D
- 0,03
o
(CHCl
3
; c
2,16) [13].
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
*
O
Để xác định hóa lập thể của
*
7
C
, lấy 20mg curlon đề hidro hóa với xúc tác Pd-C
(5%, 20mg) ở t
o
= 320 - 340
o
C trong 3 phút. Sản phẩm thu được hòa tan trong CHCl
3
4
Curlon
và tiến hành sắc ký cột trên silica gel (20g) thu được (+)ar-turmeron (8mg) dạng lỏng,
không màu, [α]
D
+54,0
o
(CHCl
3
; c 0,25), từ đó xác định được cấu hình của C

7
là S [13].
Năm 2001, Hoi - Scon Lee và các cộng sự đã công bố khả năng chống lại
Nilaparvata lugens (Homoptera - sâu bọ cánh giống: Delphacidae) và Plutella
xylostella (Lepidoptera - Loài bướm: Yponomeutidae) của ar-turmernon trong thân rễ
khô của Curcuma longa. Để phân lập turmeron tác giả đã lấy 2kg thân rễ mua từ một
hiệu thuốc ở Seuol, Hàn quốc xay bột và chiết với MeOH (3lít 2lần) ở nhiệt độ
phòng trong 2 ngày. Cô đuổi dung môi ở 35
o
C thu được 20g cao, chiết cao này lần lượt
qua các dung môi n-hexan, clorofom, và EtOAc (mỗi dung môi 800ml 2lần), cuối
cùng còn lại 800ml cao nước. Các dung môi hữu cơ cô đuổi dưới áp suất giảm ở 35
o
C
thu được các cao tương ứng với khối lượng là 12,6g; 3,8g; 0,8g; riêng cao nước làm
khô đông lạnh thu được 2,8g. Trong đó, cao n-hexan có hoạt tính tốt nhất đối với N.
Lugens trưởng thành và ấu trùng P. Xylostella. Do đó, tác giả tiến hành SKC silica gel
(70 - 230mesh, 500g, 6cm i.d x 67cm) cho 10g cao này với dung môi rửa là CHCl
3
-
MeOH (50:1). Phân đoạn có hoạt tính mạnh nhất (1,6g) tiếp tục được chạy SKC silica
gel với hệ dung môi n-hexan-EtOAc (30:1), sau đó tinh chế lại bằng HPLC với hệ
dung môi n-hexan - EtOAc (200:1), tốc độ dòng 4ml/phút và ở bước sóng 242nm thu
được 86mg chất có hoạt tính trừ sâu và được xác định là ar-turmeron [16].
Năm 2007, Yongchi Zeng và các cộng sự phân lập được một số sesquiterpen loại
bisalon và hai dẫn xuất của calebin từ Curcuma longa với quy trình thực nghiệm như
sau: Từ thân rễ khô (2,5kg) lấy ở tỉnh Gui Zhou, Trung Quốc đem nghiền thành bột và
chiết siêu âm với EtOH 80% (8lít 3lần) trong 0,5 giờ. Cô đuổi dung môi thu được
363g cao. Cao EtOH được chạy SKC trên silica gel, rửa giải bằng hệ dung môi CHCl
3

- MeOH có nồng độ tăng tuyến tính thu được 17 phân đoạn (A→Q)[23].
+ Phân đoạn C (16,2g) tiến hành SKC silica gel với cyclohexan - EtOAc với nồng
độ tăng tuyến tính thu được 11 phân đoạn (C
1
→C
11
). Phân đoạn C
4
tiếp tục thực hiện
SKC pha đảo (C-18) thu được 2 phân đoạn C
41
(MeOH - H
2
O, 60:40) và C
42
(MeOH -
H
2
O, 80:40). Phân đoạn C
41
tinh chế HPLC (C-8, MeOH - H
2
O, 63:35, t
R
:34,6) thu
được 5-hydroxyl-ar-turmeron (79,8mg). Phân đoạn C
42
tinh chế bằng HPLC (C-8,
MeOH - H
2

O, 70:30, t
R
:81,5) thu được bisalon (330,1mg). Phân đoạn C
6
tinh chế bằng
5
SKC hở pha đảo (MeOH - H
2
O, 60:40), sau đó là HPLC (C-8, MeOH - H
2
O, 55:45,
t
R
:81,5) thu được turmerol B (36mg) [23].
+ Tương tự, phân đoạn D (31,5g) tiến hành SKC silica gel với hệ dung môi
cyclohexan - EtOAc, nồng độ tăng tuyến tính thu được 11 phân đoạn. Phân đoạn D
4
được tinh chế lần lượt bằng bởi SKC pha đảo (MeOH - H
2
O, 60:40), HPLC (C-8,
MeOH - H
2
O, 60:40, t
R
:42,3) thu được (6S)-2-Metyl-6-(4-formylphenyl)-2-hepten-4-
on (4,5mg) chất lỏng dạng sệt,
25
D
[α] +63,3
(c 0,2; MeOH). D

6
thực hiện SKC silica gel
với hệ dung môi cyclohexan-EtOH (10:1) thu được 2 phân đoạn D
61
và D
62
. D
61
tinh
chế bằng HPLC (c-8, MeOH-H
2
O, 65:45, t
R
:75,1) thu được (6S)-2-metyl-6-(4-
hydroxylphenyl-3-metyl)-2-hepten-4-on (11,8mg) dạng lỏng, sệt
25
D
[α] +51,1
(c 0,9;
MeOH) là một sesquiterpen với bộ khung mới. D
62
tinh chế bởi HPLC (C-8, MeOH-
H
2
O, 60:40, t
R
:22,3) thu được (6S)-2-metyl-6-(4-hydroxylphenyl)-2-hepten-4-on
(11,1mg), lỏng dạng sệt,
25
D

[α] +76,7
o
(c 0,6, MeOH, t
R
:25,3) thu được bisalon-4-on
(153,5g) và t
R
:39,9 thu được turmerol A (186,7mg) [2]. Trong đó, (6S)-2-metyl-6-(4-
hydroxylphenyl)-2-hepten-4-on và được (6S)-2-Metyl-6-(4-formylphenyl)-2-hepten-4-
on là 2 sesquiterpen bisalon mới.
+ Phân đoạn G (21,6g) được tiến hành SKC trên silica gel với hệ dung môi CHCl
3
- MeOH, nồng độ tăng tuyến tính cho 5 phân đoạn (G
1
→G
5
). G
2
tiếp tục thực hiện
SKC pha đảo (C-18, MeOH - H
2
O, 40:60, 60:40) thu được 7 phân đoạn (G
21
→G
27
).
G
23
được tinh chế bằng HPLC (C-8, MeOH-H
2

O, 38:62, t
R
:148,2) thu được hỗn hợp
dẫn xuất calebin là 4"-(4"'-hydroxylphenyl-3"'-methoxyl)-2"-oxo'-3"-butenyl-3-(4'-
hydroxyphenyl) propenoat và 4"-(4"'-hydroxylphenyl)-2"-oxo'-3"-butenyl-3-(4'-
hydroxyphenyl)-3'-methoxyl)propenoat (7,9mg), dạng bột vô định hình, màu vàng
sáng [23].
Ngoài nghiên đối với thân rễ, năm 2007, Chunyan Liu và các cộng sự còn tiến
hành nghiên cứu đối với bộ phận rễ Curcuma longa thu ở tỉnh Qinghai, Trung Quốc.
Rễ sau khi lấy về được phơi khô, cắt nhỏ và chiết với EtOH 95% (3 lần) ở nhiệt độ
phòng trong 24 giờ. Cô đuổi dung môi thu được 500g cao, hòa vào H
2
O và lần lượt
chiết với ete dầu hỏa (nhiệt độ sôi 60 - 90
o
C), EtOAc, BuOH. Phân đoạn EtOAc
(102g) tiến hành SKC silica gel (kích thước 200-300, CHCl
3
) thu được curcumin L
[17].
6
O
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
Curcumin L
1.3.2. Curcuma aeruginosa Roxb. (Nghệ ten đồng, nghệ xanh) [2]
Curcuma aeruginosa Roxb. được sử dụng làm thuốc trị hen suyễn, ho, hoại huyết
và rối loạn tâm thần trong y học dân tộc ở nhiều nước. Năm 2007, Trần Thanh Lương
và các cộng sự đã công bố phân lập được một số hợp chất hóa học từ thân rễ loài này
Curcuma aeruginosa trồng ở Tam Đảo, Vĩnh Phú. Thân rễ tươi (6,4kg) sau khi lấy
tinh dầu được sấy khô ở nhiệt độ 50 - 60
o
C còn lại 604g, xay nhỏ và ngâm với EtOH
nhiều lần ở nhiệt độ phòng. Cao EtOH được chiết lần lượt qua ete dầu, EtOAc thu
được 22,4g và 18,6g cao tương ứng [6].
Lấy 10g cao ete dầu hỏa tiến hành SKC silica gel (100g) với dung môi rửa giải lần
lượt là ete dầu hỏa/CHCl
3
tử 100:0 → 90:10 → 0:100 và CHCl
3
- EtOAc từ 100:0 →
80:20 thu được 10 phân đoạn. Tiếp tục tinh chế các phân đoạn SKC với hệ dung môi
ete dầu hỏa - CHCl
3
với tỉ lệ 1:1 đối với phân đoạn 6 thu được zederon; tỉ lệ 25:75 cho
phân đoạn 7 (682g) thu được hỗn hợp stigmasterol và β-sistosterol và tỉ lệ 20:80 cho
phân đoạn 8 (99,5g) thu được rutaecarpin [6].

Đối với cao EtOAc (5g) tiến hành SKC silica gel (50g) với hệ dung môi ete
dầu/EtOAc (10:0 → 90:10 → 0:100) thu được 12 phân đoạn. Tinh chế phân đoạn 3
(225mg) bằng SKC silica gel với dung môi CHCl
3
thu được evodiamin.

N
H
N
N
O

N
H
N
N
H
3
C
H
O
Rutaecarpin evodiamin
Rutaecarpin và evodiamin là hai ankaloit indopyridoquinazolin, một lớp chất hiếm
trong thiên nhiên và lần đầu tiên được phân lập từ chi nghệ [6].
Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng và Phan Tống Sơn nghiên cứu TPHH của
dịch chiết ete dầu hỏa (sau khi chiết bằng etanol) từ thân rễ nghệ xanh “var. B”
(Curcuma aff. aeruginosa Roxb.) ở Hà Nội năm 1998 thu được các sesquiterpen và
sesquiterpenoic sau: β-elemen (1,3%); isocaryophyllen (0,3%); γ-elemen (1,3%); α-
curcumen (0,1%); α-humulen (0,5%); β-guaien + γ-muurolen (0,2%); (E)-β-farnensen
(0,4%), furanodien (2,7%); virdifloren (0,6%); β- chamigren (0,1%); δ-cadinen

(0,1%); β-sesquiphellandren (0,3%); humulen epoxit II (0,1%); furanodienon +
curzerenon (23,1%); β- eudesmol (0,6%); guaiazulen (1,3%); (E,E)-gemacron (5,2%);
curdion (15,3%); curcumol (3,2%); curcumenol (2,7%). Bảy cấu tử đã được phân lập
7
từ dịch chiết trên là furanodien; (E,E)-gemacron; furanodienon, curdion, curzerenon,
curcumol và curcumenon [9]
Tác giả Trần Trung Tuyến bằng phương pháp GC-MS đã xác định được TPHH
của dịch chiết thân rễ trong dung môi n-hexan của cây nghệ xanh huyện Hướng Hoá,
Quảng Trị gồm: -elemen (2,98%); -elemen (6,09%); E,E- -farsenen (3,00%);
germaron (5,21%) và một số cấu tử chưa định danh có hàn lượng tương đối cao [9].
1.3.3. Curcuma zedoaria (Nghệ đen, ngải tím) [2]
Thân rễ Curcuma zedoaria được dùng như là một phương thuốc điều trị dạ dày và
các bệnh về đường ruột. Theo các kết quả nghiên cứu, thành phần hóa học chủ yếu là
các sesquiterpenoit.
Năm 1985, Yoshinori Shiobara và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu các bộ
phận của Curcuma zedoaria Roscoe. Mua từ đảo Yahushima, Nhật Bản. Đối với bộ
phận thân rễ khô (16kg), các tác giả đem chiết với CH
2
Cl
2
trong 3 ngày, cô đuổi dung
môi thu được 500g cao. Lấy 5g thực hiện sắc ký cột silica gel (100g) với hệ dung môi
n-hexan - EtOAc có nồng độ tăng tuyến tính từ 99:1 (n-hexan, 400ml) → 98:2 (200ml)
→ 97:3 (750ml) → 95:5 (1500ml) thu mỗi phân đoạn 50ml. Phân đoạn 14 cô đuổi
dung môi và tiến hành SKC Sephdex LH-20 (CHCl
3
- MeOH, 1:1) thu được
germacron (22mg, mp50 - 51
o
). Cao của phân đoạn 15-17 thực hiện SKC silica gel với

n-hexan - EtOAc (2:1) thu được curzeremon. Phân đoạn 19-22 xử lý tương tự thu được
furanodienon (127mg, mp89 - 91
o
). Phân đoạn 23-25 chứa hai spirolacton (124mg)
được tinh chế bằng HPLC điều chế cho curcumanol A (23mg) và curcumanol B
(14mg). Các phân đoạn 28-32 và 34-40 tiến hành SKC silica gel (n-hexan - CH
2
Cl
2
,
1:2) thu được dehydrocurdion (502mg)và isocurcumenol (61mg), tương ứng. Tương
tự, đối với phân đoạn 44-46 rửa giải bằng CH
2
Cl
2
thu được zederon (180mg); phân
đoạn 54-57 thu được curcumenol (104mg) và phân đoạn 61-69 với hệ dung môi
CH
2
Cl
2
- CHCl
3
(1:1) thu được curcumenon (136mg) [20].
Đối với chồi non (58g) tác giả cắt nhỏ và chiết với CH
2
Cl
2
trong 3 ngày. Cao thu
được (130mg) tiến hành SKC trên silica gel (5g) với CH

2
Cl
2
thu mỗi phân đoạn 20ml.
Phân đoạn 8-10, cô đuổi dung môi, sau đó tiến hành CKC Sephadex LH-20 với hệ
dung môi rửa giải là CHCl
3
- MeOH (1:1) thu được (+)-germacron-4,5-epoxit (4,4mg)
[20].
Cũng với Curcuma zedoaria lấy ở đảo Yakushima, Nhật Bản, Isao Louo và
Nobusuke chiết thân rễ tươi với MeOH. Cao MeOH (214g) hòa tan trong 1lít H
2
O và
8
chiết lần lượt với đietyl ete (300ml) và n-BuOH (300ml). Dịch n-BuOH cô đuổi dung
môi và chạy Amberlite XAD-2CC, rửa giải với H
2
O → H
2
O - MeOH (1:1) → MeOH.
Hai phân đoạn sau được gộp lại và cô kiệt dung môi thu được 11g cao, tiến hành SKC
silica gel (CHCl
3
- MeOH, 4:1) thu mỗi phân đoạn 50ml. Gộp phân đoạn 10-15 và tiếp
tục SKC với EtOAc (9:1) thu mỗi phân đoạn 30ml. Phân đoạn 10-13 kết tinh lại trong
CHCl
3
thu được zedoarondiol (324mg) [18].
H. Makabe và cộng sự chiết thân rễ tươi Curcuma zedoaria (3,6kg, cây trồng ở
Okinawa, Nhật Bản) với MeOH. Cao thô thêm nước và chiết lần lượt với benzen,

EtOAc thu được hai cao tương ứng với khối lượng 7,8g và 0,6g. Phần cao benzen có
hoạt tính chống viêm được chạy SKC silica gel (400g) với hệ dung môi EtOAc - n-
hexan nồng độ tăng theo kiểu bậc thang (10%). Phân đoạn 20% EtOAc - n-hexan
(1,6g) tiếp tục tinh chế bằng TLC thu được furanodien (8mg), furanodienon (384mg),
urfurenon (4mg), curzedon (7mg), germacron (10mg) và một hợp chất dạng dẻo,
không màu (8mg), có công thức như sau.

O
O
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Xử lý tương tự đối với phân đoạn 30% EtOAc - n-hexan (3,4g) thu được
dehydrocurion (33mg); phân đoạn 40% (0,88g) thu được zederon (70mg) và
curcumenon (22mg).
Phân đoạn EtOAc (0,6g) cũng tiến hành SKC silica gel (30g) với hệ dung môi có
nồng độ tăng tiến theo kiểu bậc thang 10% EtOAc - n-hexan. Phân đoạn 70% (25mg)
được tinh chế bằng TLC thu được zedoarinediol (20mg).

Furanodien và furanodienon có hoạt tính chống viêm chứng phù tai trên. Đây là
phát hiện đầu tiên về những sesquiterpenoit khung germacron có hoạt tính chống viêm
[19].
Năm 2003, Hideo Etoh và cộng sự chiết rễ (800g) Curcuma zedoaria trồng ở
Okinawa, Nhật Bản. Cao n-hexan (3,47g) được SKC silica gel với hệ dung môi n-
hexan - EtOAc (9:1) thu được isoprocurmenol (29mg, 0,0033%). Isoprocurcumenol có
khả năng ức chế đối với The blue mussel (0,7mg/ đường kính 4cm). Mạnh gấp 2 lần so
với chuẩn CuSO
4
. [11]
1.3.4. Curcuma aromatica
9
1. Xay
2. Lọc, ép qua rây
GC/MS
1. Sấy ở 60
0
C
2. Ngâm etanol
3. Lọc, cô đuổi
dung môi
Lọc hút
chân không
1. Thêm 200 ml nước
2. Chiết với n-hexan
(100ml 3 lần)
1. Cô cạn đến 300ml
2. Chiết với n-hexan
(100ml 3 lần)
Cô đuổi dmCô đuổi dm

Chiết với đietyl ete
(100ml 5 lần)
Cô đuổi dm
Cô đuổi dm
Chiết với đietyl ete
(100ml 4 lần)
SKBM
Quá trình thu dịch chiết thực hiện theo quy trình hình 2.4.
20
2,2kg thân rễ tươi
Dịch nước đặc
Dịch n-hexan
(màu vàng)
Dịch n-hexan
(màu vàng)
Xác định TPHH
Cao etanol màu đen
Dịch nước còn lại

Dịch nước
Bột
Dịch nước còn lại
Dịch đietyl ete
(màu đỏ nâu)
Dịch đietyl ete
(màu đỏ nâu)
Dịch nước còn lại Dịch nước còn lại
Chiết với etyl axetat
(100ml 5 lần)
Cô đuổi dm

Cô đuổi dm
Chiết với etyl axetat
(100ml 4 lần)
SKBM
Hình 2.4. Quy trình tách chiết dịch chiết thân rễ cây bình tinh chét ở Lệ Thủy, Quảng Bình
2.6. Xác định thành phần hóa học dịch chiết n-hexan
Thành phần hóa học của dịch chiết thân rễ được phân tích bằng phương pháp sắc
ký khí - khối phổ liên hợp (GC/MS) tại Trung tâm Đào tạo và Phát triển sắc ký thành
phố Hồ Chí Minh, 79 Trương Định, Quận, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.7. Sắc ký bản mỏng
Dịch chiết thân rễ trong đietyl ete và etyl axetat được tiến hành thử SKBM để tìm
hệ dm tốt nhất trong quá trình rửa giải cột sắc ký. Bản mỏng silica gel F
254
được tráng
sẵn trên lá nhôm, độ dày 0,25mm. Sau khi triển khai với các hệ dm, bản mỏng được
sấy khô và nhận diện các chất qua đèn tử ngoại, chúng tôi nhận định sơ bộ được chất
qua vệt sáng trên bản mỏng và xác định giá trị R
f
.
Phun dung dịch vanilin/H
2
SO
4
đ lên bản mỏng rồi đốt nóng và nhận diện chất qua
vết than hóa, chúng tôi nhận thấy các chất trong các phân đoạn không có tương tác với
thuốc thử hiện màu.
21
Dịch nước còn lại
Dịch etyl axetat
(màu vàng đậm)

Dịch etyl axetat
(màu vàng đậm)
Dịch nước còn lại
Chương 3.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tên khoa học
Mẫu thực vật cây bình tinh chét thu hái ở huyện Lệ Thủy, Quảng Bình đã được
giám định bởi nhà giáo ưu tú : Đỗ Xuân Cẩm, nguyên giảng viên trường Đại học Nông
lâm Huế, giáo viên thỉnh giảng Đại học Huế, Qui Nhơn, Tây Nguyên, chuyên gia tư
vấn bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Kết quả giám định đã xác định mãu có
tên khoa học là Curcuma pierreana Gagnep., học Zingiberaceae.
3.2. Thành phần hóa học của tinh dầu
22
Hình 3.1. Sắc ký đồ GC của tinh dầu thân rễ cây Curcuma pierreana Quảng Bình
Theo kết quả phân tích GC/MS, tinh dầu thân rễ tươi (Mẫu TCP) của Curcuma
pierreana ở Quảng Bình có hàm lượng 0,03% với 7 cấu tử đã được nhận danh
(94,87%), bao gồm: 1,8-cineol (28,13%), β-pinen (16,76%), longiverbenon (15,00%),
borneol (13,46%), camphor (8,40%), α-pinen (6,84%) và camphen (6,28%). 1,8-cineol
xuất hiện với hàm lượng cao nhất, đây cũng là hợp chất được tìm thấy trong các tinh
dầu lá và thân rễ của nhiều loài khác thuộc chi Curcuma. Nó được sử dụng nhiều trong
chất khử mùi, khử trùng, thuốc chữa long đờm, chất tẩy màu, thuốc xịt mũi và cổ
họng,
Bảng 3.1. TPHH của tinh dầu thân rễ tươi của Curcuma pierreana
ở Quảng Bình, Việt Nam.
TT RT (phút) Cấu tử Hàm lượng (%)
1 6,338 α-pinen 6,84
2 7,616 Camphen 6,28
3 8,094 β-pinen 16,76
4 10,698 Eucalyptol (1,8-Cineol) 28,13
5 16,808 Camphor 8,40

6 17,566 Borneol 13,46
7 32,705 Longiverbenon 15,00
So sánh với mẫu tinh dầu thân rễ tươi của Curcuma pierreana ở Quảng Bình và ở
Huế cho thấy có sự khác biệt rất lớn. Các cấu tử chính của mẫu ở Huế là isoborneol
(22.9%) và bornyl acetate (18.8%). Tuy nhiên, cả hai hợp chất này đều không thấy
xuất hiện trong mẫu ở Quảng Bình. Ngoài ra có một số hợp chất được tìm thấy ở loài
này này nhưng không thấy ở loài kia. Như đã nói ở trên, sự khác biệt đó có thể do điều
kiện khí hậu, địa lý, thời gian thu hoạch, thổ nhưỡng
Bảng 3.2. Bảng so sánh TPHH tinh dầu thân rễ Curcuma pierreana ở Quảng
Bình
và Thừa Thiên Huế
Cấu tử Quảng Bình (%)
Thừa Thiên Huế
(%)
Isoborneol - 22,90
Isobornyl axetat - 18,80
23
Camphor 8,40 7,20
Oxo- -Flagen
- 4,70
1,8-cineol 28,13 4,60
Caryophyllen oxit - 3,50
-copaen
- 300
Axit panmitic - 2,80
Viridiflorol - 2,50
Terpinen-4-ol - 1,30
Camphen 6,28 1,10
α-pinen 6,84 -
β-pinen 16,76 -

Borneol 13,46 -
Longiverbenon 15,00 -
3.2. Thành phần hóa học của dịch chiết n-hexan
TPHH của dịch chiết thân rễ cây Curcuma pierreana ở tỉnh Quảng Bình trong
dung môi n-hexan phân tích bằng phương pháp GC/MS để nhận diện các cấu tử tại
Trung tâm Đào tạo và Phát triển sắc ký thành phố Hồ Chí Minh cho kết quả như sau:
24
Hình 3.2. Sắc ký đồ GC/MS của dịch chiết thân rễ cây Curcuma pierreana ở tỉnh
Quảng Bình trong dung môi n-hexan.
TT
RT
(phút)
Cấu tử
Hàm
lượng (%)
1 6,132 α-thujen 0,01
2 7,853 β-pinen 0,05
3 10,301 D-limonen 0,08
4 16,529 Camphor 0,03
5 17,3 Isoborneol 0,18
6 17,687 Borneol 0,03
7 24,401 Đihidro-5-propyl-2(3H)-Furanon 0,03
8 25,091 p-Metha-1(7),2-đien-8-ol 0,02
9 25,376 1-xiclohexyletanol 0,02
10 26,415 2-etylhexyl mercaptoaxetat 0,09
11 26,402 metyl 3-metyl-2,6-heptadienoat 0,02
12 27,703 1-etoxy-4-etylbenzen 0,21
13 27,783 1-(1,5-dimetyl-4-hexenyl)-4-metylbenzen 0,02
14 28,328 2,3-dimetylnonan 0,03
15 28,894 3-(1,5-dimetyl-4-hexenyl)-6-metylencyclohexen 0,03

25

×