SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
BÌNH THUẬN Năm học : 2012 – 2013
Khoá ngày : 12/07/2012
Môn thi : TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài :120 phút
(Đề thi có 01 trang) (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ
Bài 1. (2,0 điểm)
Cho hai hàm số
2
y x
và
3
2
x
y
a. Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ;
b. Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó.
Bài 2. (2,0 điểm)
a. Giải phương trình:
4 2
3 4 0
x x
;
b. Không dùng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình:
2 3
2 4
x y
x y
.
Bài 3. (2,0 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
a.
50 6 8 32
P
;
b.
2 2
2
8 (1 4 4 )
2 1
Q x x x
x
với
0
x
và
1
2
x
.
Bài 4. (4,0 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB, C là điểm trên (O) (C khác A và B),
D là điểm chính giữa của cung AC. Hai đường thẳng AD và BC cắt nhau tại M, hai
dây AC và BD cắt nhau tại H.
1. Chứng minh:
a. Tứ giác CMDH nội tiếp;
b. MA.MD = MB.MC;
c. MB có độ dài không đổi khi C di động trên (O).
2. Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CMDH, E là giao điểm của
đường thẳng OD và tiếp tuyến tại A của (O). Chứng minh: ba điểm E, I, C thẳng
hàng.
HẾT
Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hội đồng coi thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Phòng thi số: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2012 – 2013. KHÓA NGÀY: 12/07/2012
MÔN THI: TOÁN
Bài 1. (2,0 điểm)
a. Vẽ đồ thị của hai hàm số
x -2 -1 0 1 2
2
y x
4 1 0 1 4
x 0 2
3
2
x
y
3 4
b. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị
2
y x
và
3
2
x
y
là nghiệm của phương trình:
2 2 2
3 2 6 2 6 0
2
x
x x x x x
2
2
4. . 1 4.2. 6 49 0 49 7
b a c
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1 2
1 7 1 7 3
2;
2 2.2 2 2.2 2
b b
x x
a a
Vậy hoành độ giao điểm của hai đồ thị
2
y x
và
3
2
x
y
là: 2;
3
2
Bài 2. (2,0 điểm)
a.
4 2
3 4 0
x x
(1)
Đặt
2
0
t x
2
1 3 4 0 2
t t
2
2
4. . 3 4.1. 4 25 0 25 5
b a c
Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt:
1
3 5
1
2 2.1
b
t
a
(loại);
2
3 5
4
2 2.1
b
t
a
(nhận)
(hoặc giải a – b + c = 1 – (-3) + (-4) = 0 ta có
1
1
t
(loại);
2
4
c
t
a
(nhận))
2
2
4 4 2
t x x
hoặc
2
x
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm:
2
x
hoặc
2
x
b.
2 3 4 2 6 5 10 2 2
2 4 2 4 2 4 2 2 4 1
x y x y x x x
x y x y x y y y
.
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất: (2; 1)
Bài 3. (2,0 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
a.
50 6 8 32 5 2 12 2 4 2 3 2
P
b.
2 2
2 2
8 (1 4 4 ) .2 1 2 2
2 1 2 1
Q x x x x x
x x
+ Nếu
1
0
2
x
thì
4 2
Q x
+ Nếu
1
2
x
thì
4 2
Q x
Bài 4. (4,0 điểm)
1. Chứng minh:
a. Tứ giác CMDH nội tiếp;
90
o
ADB ACB
(góc nội tiếp chắn nửa (O))
Tứ giác CMDH có
180
o
HDM HCM
Vậy tứ giác CMDH nội tiếp
b.
MDB
và
MCA
có:
M
là góc chung
90
o
MDB MCA
Do đó
MDB MCA
∽
(g – g)
. .
MD MB
MA MD MB MC
MC MA
c. D là điểm chính giữa của cung AC
sñ AD sñ DC
ABD MBD
(định lí góc nội tiếp)
Do đó
ABM
có BD là đường cao đồng thời cũng là đường phân giác
Vậy
ABM
cân tại B => MB = AB = 2R (không đổi)
2.
sñ AD sñ DC
AOD COD
(góc ở tâm bằng sđ cung bị chắn)
Do đó
AOE COE
(c – g – c)
90
o
OAE OCE
hay
CE OC
(1)
Mặt khác
ICH
cân tại I
ICH IHC
(2)
OAC
cân tại O
OCA OAC
Mà
OAC BDC HMC
nên
OCA HMC
(3)
Từ (2) và (3)
90
o
ICH OCA IHC HMC
hay
IC OC
(4)
Từ (1) và (4) => ba điểm E; I; C thẳng hàng
Giáo viên giải: PHAN QUỐC BÌNH
(Tổ Toán – Lí – Trường THCS Lương Sơn)
I
E
H
M
D
C
B
O
A