Báo cáo thực tập
Lời nói đầu
Trong tất cả các doanh nghiệp để phát triển và tồn tại thì vấn đề cần trả
thù lao cho ngời lao động theo lơng và chất lợng lao động mà họ đóng góp
cho doanh nghiệp, đảm bảo cho ngời lao động đủ để tái sản xuất sức lao động
và nâng cao bồi dỡng sức lao động để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ có
hiệu quả.
Muốn tổ chức hạch toán và thu nhập đầy đủ đúng đắn các chỉ tiêu ban
đầu theo yêu cầu quản lý về lao động theo từng ngời, tính đúng, tính đủ tiền
lơng và các khoản liên quan cho ngời lao động từng tổ sản xuất, từng hoá đơn
gia khoán đúng chế độ Nhà nớc, phù hợp với các quy định quản lỹ của doanh
nghiệp, tính toán phân bổ chính xác hợp lý chí phí tiền lơng, các khoản trích
theo lơng, theo đúng đối tợng sử dụng, thờng xuyên cũng nh định kỳ chi tiêu
quỹ tiền lơng, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên
quan đến quản lý lao động tiền lơng.
Đối với bất cứ doanh nghiệp nào cũng vậy, vấn đề phân phối tiền lơng
của công ty phải thoả mãn đợc nhu cầu của ngời lao động để kích thích họ
quan tâm đến kết quả lao động và gắn bó với công ty, nhng đồng thời cũng
phải đảm bảo tích luỹ cho công ty.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài :"Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng" để làm báo cáo của mình.
Báo cáo gồm 3 phần chính:
Phần I: Đặc điểm tình hình chung tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà
Tây.
Phần II: Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
tại Công ty Cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
Phần III: Nhận xét chung và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế
toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Cổ phần ô tô vận tải
Hà Tây.
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
1
Báo cáo thực tập
Phần i: Đặc điểm tình hình chung tại công ty
cổ phần ô tô vận tải hà tây
i. tổng quan về công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần ô tô vận tải Hà Tây
Trụ sở: Số 12 phố Trần Phú - phờng Văn Mỗ - Hà Đông - Hà Tây
(Km 10 đờng Hà Nội - Hà Đông)
Công ty Cổ phần ô tô vận tải Hà Tây đợc thành lập vào ngày 01/7/1999
ngày nay có tiền thân là xí nghiệp ô tô số I và xí nghiệp ô tô số III. Xí nghiệp
ô tô số I thành lập năm 1959; xí nghiệp ô tô số III đợc thành lập năm 1976.
Đến tháng 9/1992 hợp nhất 2 xí nghiệp trên theo quyết định số 307/QĐ-
UB ngày 12/9/1992 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây và đợc gọi là công ty ô
tô vận tải Hà Tây.
Tháng 7/1999 chuyển thành Công ty Cổ phần ô tô vận tải Hà Tây, công
ty đợc thành lập từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp công ty cổ phần ô tô vận
tải Hà Tây trên cơ sở tự nguyện cùng góp vốn của các cổ đông, công ty có
vốn điều lệ khi thành lập là 4079264920VNĐ cơ cấu vốn điều lệ phân theo
sở hữu nh sau:
- Vốn nhà nớc (cổ đông sáng lập) 1998.839.810 VNĐ chiến 49%
- Vốn các cổ đông là cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp là
1.672.498.000 VNĐ chiếm 41%.
Trong đó:
+ Giá u đãi: 1.223.779.000 VNĐ
+ Giá trị vay trả chậm: 244.775.000 VNĐ
- Vốn của các cổ đông khác là: 407.926.492 VNĐ chiến 10%
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
2
Báo cáo thực tập
Tình hình tăng giảm lao động năm 2002 thì hiện nay số lao động của
công ty là 177 ngời. Trong đó lao động trực tiếp là 151 ngời chiếm 76% lao
động gián tiếp là 26 ngời chiếm 15%.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây
mô hình tổ chức công ty
3. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất của công ty giữa hai kỳ
đại hội cổ đông.
Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.
+ Đại hội cổ đông thành lập
+ Đại hội cổ đông thờng liên
+ Đại hội cổ đông bất thờng
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
3
Hội đồng
quản trị
Ban kiểm
soát
Giám đốc
Giúp việc giám đốc
- Các phó giám đốc
- Kế toán trưởng
Phòng kinh
doanh
Phòng kế
toán tài vụ
Phòng tổ
chức hành
chính
Bộ phận
dịch vụ
Xưởng sửa
chữa
Báo cáo thực tập
* Hội đồng quản trị công ty có 5 thành viên do đại hội cổ đông bầu hoặc
miễn nhiệm, thành viên của hội đồng quản trị đợc trúng cử với đa số phiếu
tính theo số cổ phần bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín.
* Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm giám đốc
- Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi mặt quản
trị kinh doanh, điều hành của công ty có 3 ngời do đại hội cổ đông bầu và bãi
nhiệm với đa số phiếu bằng hình thức trực tiếp và bỏ phiếu kín. Cứ một ngời
làm trởng ban kiểm soát sau đại hội cổ đông thành lập các kiểm soát viên
thực hiện việc kiểm soát quá trình triển khai và hoàn tất thủ tục thành lập
công ty.
- Ban giám đốc và bộ máy giúp việc: Giám đốc là ngời đại diện pháp
nhân của công ty trong mọi giao dịch, và là ngời quản lý điều hành mọi hoat
động kinh doanh của công ty là ngời do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễm
nhiệm chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị và đại hội cổ đông về trách
nhiệm quản lý điều hành của công ty, giúp vic giám đốc có phó giám đốc do
hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của giám đốc.
- Các phòng ban:
+ Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh của toàn công ty, đôn đốc điều hành thực hiện kế hoạch đợc phê duyệt
quản lý tình trạng kỹ thuật kế hoạch bảo dỡng sửa chữa theo đúng chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật của từng loại.
+ Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ nhập kế toán tài chính hàng năm
trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh quản lý các loịa vốn hạch toán thu
chi tài chính theo đúng chế độ mức, phân tích hoạt động kinh tế thực hiện
tính giá thành sản phẩm và giám sát tài sản của công ty.
+ Phòng tổ chức hành chính : Sắp xếp công tác đời đống, nơi ăn chốn ở
vị trí làm việc, lo bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, bảo vệ tài sản
XHCN và an ninh trật tự xã hội trong công ty và khu vực quản lý lãnh đạo
tiền lơng và BHXH.
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
4
Báo cáo thực tập
+ Bộ phận dịch vụ: Đại lý xăng dầu, kinh doanh phụ tùng ô tô xăm lốp,
dịch vụ sửa xe thay dầu mỡ các loại xe cơ giới đờng bộ
+ Xởng sữa chữa: Đảm bảo việc sữa chữa bảo dỡng phơng tiện từ cấp II
đến tại tu máy, đại tu thùng bệ, phụ vụ kế hoạch toàn công ty.
4. Đặc điểm tổ chức kê toán của công ty.
4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Do đặc đỉêm tổ chức hoạt động kinh doanh và những cơ sở điều kiện tổ
chức công tác toán mà công ty tổ chức bộ máy công tác theo hình thức tập
trung và áp dụng phơng thức kê khai thờng xuyên. với hình thức này toàn bộ
công việc kế toán trong công ty đều đợc tiến hành xử lý tại phòng kế toán của
công ty từ thu thập, kiểm tra chứng từ, ghi số kế toán và lập báo cáo tài
chính, ở công ty ngoài kế toán trởng còn có 4 nhân viên kế toán bộ máy kế
toán trong công ty tổ chức theo hình thức tập trung đợc chia thành các bộ
phận theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy tổ chức công tác kế toán
- Kế toán trởng: Là ngời điều hành toàn bộ công tác kế toán trong cơ
quan, giải quyết những công việc tài chính của công ty, các quan hệ thanh
toán với ngân sách, ngân hàng.
- Kế toán TSCĐ và thanh toán: Theo dõi việc tăng giảm TSCĐ, hàng
tháng, hàng quý, hàng năm đồng thời lập bảng khấu hao TSCĐ và thành toán
các chứng từ kế toán, thanh toán với lái xe theo lệch và hàng tháng.
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
5
Kế toán trởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán TSCĐ
và thanh toán
Kế toán vật t
tiền lơng
Thủ quỹ
Báo cáo thực tập
- Kế toán vật t tiền lơng: Theo dõi việc nhập xuất tồn NVL, báo cáo tạm
thời những bất hợp lý trong việc sử dụng NVL thanh toán tiền lơng và
BHXH.
- Kế toán tổng hợp: Tổng hợp các chứng từ chi tiết để hạch toán kế toán
ghi sổ tổng hợp lãi lỗ của toàn công ty.
- Thủ quỹ: Phụ trách tiền mặt trong công ty, chi tiêu các khoản trong
công ty cũng nh thu các khoản tiền thanh toán.
4.2 Hình thức kế toán của Công ty.
Việc thanh toán chi phí kinh doanh vận tải phản ánh một các đầy đủ
chính xác kịp thời các chi phí phát sinh trong qúa trình sản xuất kinh doanh
vạn tải để từ đó việc tính giá thành sản phảm vận tải đợc thực hiện một cách
chính xác, nhanh chóng và đáp ứng nhu cầu của công tác kế toán nói riêng và
yêu cầu quản lý chung ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây hiện nay đang
áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ trong công tác kế toán với mô hình tổ chức
bộ máy công tác tập chung và áp dụng sổ sách kế toán theo hình thức chứng
từ ghi số, trình tự ghi số kế toán trong công ty đợc khái quát bằng sơ đồ sau:
Trình tự ghi sổ theo hình thức kết toán chứng từ ghi sổ ở công ty cổ
phần ô tô vận tải Hà Tây.
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
6
Báo cáo thực tập
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
7
Chứng từ gốc
Bảng cân đối
sổ phát sinh
Bảng biểu kế toán
Sổ hoặc thẻ kê
toán chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ gốc
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Báo cáo thực tập
phần ii
tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại công ty cổ
phần ô tô vận tải Hà Tây
i. nội dung quỹ tiền lơng
1. Tiền lơng
Tiền lơng (tiền công) chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng
tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động còn căn cứ vào thời gian khối l-
ợng và chất lợng của họ đóng góp.
Bản chất tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động.
Bên cạnh đó tiền lơng là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái
lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công
việc. Nói cách khác tiền lơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao
động. Các doanh nghiệp hạch toán lao động và thù lao lao động là một bộ
phận phức tạo trong hạch toán chi phí kinh doanh, bởi vì cách trả thù lao lao
động thờng không đồng nhất giữa các bộ phận, các thời kỳ, các đơn vị. Chi
phí lao động là một bộ phận cấu thành nên giá trị của sản phẩm.
Mặt khác, tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng của doanh nghiệp
là một biện pháp cần thiết cho công tác quản lý lao động và tiền lơng của
doanh nghiệp đi vào nề nếp thúc đẩy ngời lao động chấp hành kỷ luật lao
động, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác. Đồng thời, nó còn tạo cơ
sở cho việc tính, trả lơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động và là
căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp cho ngân sách cho các cơ
quan phúc lợi xã hội.
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
8
Báo cáo thực tập
2. Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp
phải trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý, thành phần quỹ tiền
lơng bao gồm nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng, ngày, giờ) lơng sản
phẩm phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ) tiền lơng trong sản xuất, quỹ tiền
lơng (hay tiền công) bao gồm nhiều loại. Tuy nhiên, về mặt hạch toán có thể
chia thành tiền lơng lao động trực tiếp và tiền lơng lao động gián tiếp. Trong
đó, chi tiết theo tiền lơng chính và lơng phụ.
a. Tiền lơng chính: Là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong
thời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng và các
khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng.
b. Tiền lơng phụ: Là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời
gian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định nh: nghỉ phép, hội
họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất.
3. Các hình thức trả lơng và cách tính
a. Trả lơng theo thời gian: là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian làm
việc và trình độ thành thạo nghề nghiệp của công nhân viên.
+ Phơng pháp tính: Lơng tháng, ngày
Lơng bình quân 1 ngày = Tiêu chuẩn tháng lơng theo cấp bậc
Số ngày phải làm việc trong tháng (22 ngày)
Tiền lơng đợc tính
trong tháng
=
Tiền lơng bình
quân 1 ngày
X
Số ngày làm việc
thực tế
Tiền lơng tính
trong tháng
=
Tiêu chuẩn tháng l-
ơng theo cấp bậc
-
Lơng bình
quân 1 ngày
+
Số ngày
nghỉ việc
- Lơng công nhật: Đợc áp dụng với công nhân viên ngoài biên chế
Tiền lơng đợc tính
trong tháng
= Lơng công nhật
X
Số ngày làm việc
thực tế
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
9
Báo cáo thực tập
b. Trả lơng theo sản phẩm: Là hình thức trả lơng căn cứ vào số lợng và
chất lợng sản phẩm hay khối lợng công việc mà công nhân viên đã hoàn
thành hình thức này gồm:
- Trả lơng theo sản phẩm không hạn chế
- Hình thức trả lơng theo sản phẩn có thởng
- Hình thức trả lơng theo luỹ tiến
- Hình thức trả lơng theo khối lợng công việc
4. BHXH, BHYT, KPCĐ
a. Nội dung quỹ BHXH và nguyên tắc
* Nội dung BHXH
+ Quỹ BHXH: Là khoản tiền đợc trích theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ
tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân viên của đơn vị đem phân phối lại
cho công nhân viên nhằm giúp đỡ họ về mặt vật chất cũng nh mặt tinh thần
trong trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
- Trợ cấp ốm đau cho công nhân viên: Đợc áp dụng trong trờng hợp
công nhân viên ốm đau phải nghỉ việc chăm sóc con ốm đau, mức trợ cấp
nhiều hay ít tuỳ thuộc vào thời gian đóng BHXH dài hay ngắn.
- Trợ cấp thai sản cho công nhân viên trong thời gian nghỉ sinh con
(4,5,6 tháng).
- Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
+ Nguyên tắc quản lý quỹ BHXH
Hàng tháng các đơn vị (ngời sử dụng lao động) trích 15% trên tổng quỹ
lơng của ngời tham gia đóng BHXH để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
cho các đối tợng trong đó 10% để chi cho các đối tợng hu trí, tử tuất 5% để
chi cho chế độ ốm đau, thai sản tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 5% trừ
vào thu nhập ngời lao động để chi cho các chế độ hu trí tử cấp, toàn bộ số
BHXH phải nộp 20% có trách nhiệm đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH
thông qua kho bạc nhà nớc, hàng tháng ở các đơn vịnếu có công nhân viên đ-
ợc hởng trợ cấp BHXH nh ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, bệnh nghề
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
10
Báo cáo thực tập
nghiệp thì phải lập hồ sơ và các chứng từ cơ quan BHXH sẽ tính tiền trợ cấp
BHXH trả cho đơn vị.
b. Đối với BHYT
Hàng tháng cùng với việc trích BHXH các đơn vị tiến hành trích BHYT
vào chi phí có liên quan theo tỷ lệ quy định 2% các đơn vị nộp BHYT cho
đơn vị có liên quan 3% trong đó ngời chủ sử dụng lao động chịu 2% tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh còn 1% khấu trừ vào thu nhập của công nhân
viên.
BHYT dùng để chi cho từng trờng hợp công nhân viên ốm đau về các
khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc, tiền giờng.
c. KPCĐ
Tính hàng tháng vào chi ohí có liên quan theo tỷ lệ 2% trong đó 1%
phải nộp cho công đoàn cấp trên còn 1% sẽ đợc để lại chi tiêu cho hoạt động
công đoàn ở đơn vị chi cho việc thăm hỏi ốm đau, gia đình khó khăn tai nạn
và những hoạt động chung của toàn công đoàn cơ sở.
II. Phơng pháp kế toán tiền lơng.
1. Kế toán tiền lơng
a. Chứng từ ban đầu
- Bảng chấm công: Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời
gian lao động trong các DN là bảng chấm công. Bảng chấm công phải lập
riêng từng tổ sản xuất từng phòng ban và dùng trong 1 tháng. Tổ trởng sản
xuất hoặc trởng các phòng ban là ngời trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ
vào số lao động có mặt vắng mặt đầu ngàylàm việc của đơn vị mình.
Còn đối với những trờng hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ lý
do gì đều phải phản ánh vào biên bản ngừng việc trong đó nêu rõ nguyên
nhân ngừng việc và ngời chịu trách nhiệm để làm căn cứ tính lơng và xử lý
thiệt hại xảy ra. Những chứng từ này đợc chuyển lên phòng tài chính kế toán
làm căn cứ tính trợ cấp BHXH sau khi đã đợc tổ trởng căn cứ vào chứng từ
ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu nhất định.
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
11
Báo cáo thực tập
Đơn vị: Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây
Bộ phận : Phòng kế toán
Bảng chấm công
Tháng 4 năm 2000
Mẫu sổ 01 - LĐTL
T
T
Họ và tên
Cấp
bậc
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 30 31
Số
công h-
ởng l-
ơng sp
Số
công h-
ởng l-
ơng sp
Số
công
hởng
BHXH
A B C 1 2 30 31 32 33 34 35 36
1 Nguyễn T Hằng x x x x 28
2 Nguyễn T Hằng x x x x 28
3 Đinh Kim Tuyến x x p x 27
4 Đỗ Văn Hiển chú chú p x 21
Cộng
Ngời duyệt
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Ngời chấm công
(Ký, họ tên)
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
12
Báo cáo thực tập
Bảng chấm công
Tháng 12 năm 2002
Stt Họ và tên
Cấp bậc l-
ơng hoặc
Ngày
trong
Quy ra công
Ký hiệu chấm công
Số công
hởng lơng
sản phẩm
Số công
hởng lơng
thời gian
Số công nghỉ
việc ngừng
việc hởng lơng
100%
Số công nghỉ
việc ngừng h-
ởng lơng %
lơng
Số công
hởng
BHXH
1 Phạm Thị Thi 18 4 Lơng sản phẩn K
2 Nguyễn Ngọc Diệp 18 4 Lơng thời gian t
3 Nguyễn Lê Hoà 18 4 ốm điều dỡng O
4 Lê Xuân Núi 18 4 Nghỉ phép P
5 Lu Hải Thanh 18 4 Hội nghị học H
6 Đinh Kim Tuyến 18 4 Con ốm cố
7 Lê Văn Du 18 4 Nghỉ bù NB
8 Trịnh Huy Nam 18 4 Nghỉ không lơng R
0
9 Nguyễn Đăng Hoan 18 4 Ngừng việc N
10 Trần Văn Tài 18 4 Tai nạn T
11 Lê Hữu Phớc 18 4 Lao động nghĩa vụ lđ
12 Đỗ Văn Hiển 18 4
Ngời duyệt
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Ngời chấm công
(Ký, họ tên)
Trịnh Thị Thu Huyền - Lớp: 13KT10
13