Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

cách trình bày khóa luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.05 KB, 6 trang )

TRANG BÌA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
(Time New Romance, hoa 14)
KHOA THÚ Y
(Time New Romace, đậm 16)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Times New Romance, HOA, đậm 30)
ĐỀ TÀI: TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
(Times New Romance, hoa, đậm, 18)

NGUYỄN VĂN ANH (Times New Romance, hoa đậm 16,)
Lớp: TY…-52 (Times New Romance 16)
HÀ NỘI – 2011 (Times New Romace, hoa, đậm 14)
Trang bìa phụ
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
(Time New Romance, hoa 14)
KHOA THÚ Y
(Times New Romace, đậm 16)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Times New Romance, HOA, đậm 30)
ĐỀ TÀI: TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
(Times New Romance, hoa, đậm, 18)
Người thực hiện: NGUYỄN VĂN ANH (Times New Romane, hoa đậm 14)
Lớp : TY… - K51 (Times New Romane, hoa đậm 14)


Người hướng dẫn: HỌC HÀM. HỌC VỊ. HỌ VÀ TÊN
(Times New Romane, hoa đậm 14)
HÀ NỘI – 2011
(Times New Romace, hoa đậm 14)
1. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN
2
Trang bìa chính
Trang bìa phụ
Các trang phụ bao gồm:
Mục lục
Lời cảm ơn
Danh mục bảng
Danh mục hình
Danh mục các chữ viết tắt
Phần chính của khóa luận (chi tiết ở phần dưới)
Phần phụ bao gồm:
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Xác nhận của cơ sở thực tập (nếu có)
2. CÁC PHẦN CHÍNH
Phần I: MỞ ĐẦU
Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phần III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
(Các phần được bắt đầu từ một trang mới)
3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
 Khóa luận phải được đánh máy vi tính, in trên giấy trắng, khổ A4
 Kiểu chữ (Fonts): Times New Roman
 Cỡ chữ (Font size): 14

 Dãn dòng (line spacing) 1,5
 Căn lề (Justified Alignment): Lề trên và lề dưới 3 cm; lề trái 3 cm; lề phải 2
cm
3
 Bắt đầu một đoạn mới: Cách đầu dòng 1 Tab
 Vị trí đánh số trang: Lề dưới (bottom), góc phải (right)
 Các trang phụ: Đánh theo kiểu chữ La Mã, kiểu chữ thường: i, ii, iii, iv, v.,
 Số thứ tự các mục trong từng phần và các tiểu mục: Dùng hệ thống số Ả-rập,
(không dùng số La Mã). Ví dụ: 1; 1.1; 2.3.4. Không chia tiểu mức quá 3 số
(ví dụ không đánh số tiểu mục 1.1.2.1, 2.3.4.5 v.v.)
Bảng và hình
 Đánh số thứ tự bảng và hình trong Khóa luận kèm theo dẫn giải.
 Số thứ tự của bảng và hình là thứ tự trong từng phần: Ví dụ bảng thứ nhất
thuộc Phần II được đánh số 2.1; hình 5 thuộc Phần III được đánh số Hình
3.5
 Tiêu đề của bảng đặt phía trên, giữa dòng
 Tiêu đề hình đặt phía dưới, giữa dòng
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
5.1. Dẫn liệu của một tác giả:
VD1: Theo Nguyễn Văn Thanh (2001), từ năm 2005 đến nay, số lượng mèo
nuôi trong các hộ gia đình tại Hà Nội giảm mạnh.
VD2: Một số loại vacxin phòng PRRS đang được sử dụng tại Việt Nam
trong những năm gần đây (Nguyễn Bá Hiên, 2010) nhưng hiệu quả phòng PRRS
bằng vacxin đối với từng loại hình chăn nuôi chưa được biết rõ (Lê Văn Lãnh,
2011)
5.2. Dẫn liệu của đồng tác giả: Tên cả hai tác giả được nối với nhau bằng
liên từ và:
VD1: Trịnh Đình Thâu và Nguyễn Văn Thanh (2010) đã phân tích mối quan
hệ giữa bệnh viêm vú ở lợn nái với tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con.
VD2: Với các phương pháp thường quy, Đỗ Đức Việt và Trịnh Thị Thơ Thơ

(1998) đã xác định các đặc điểm sinh lý, sinh hóa máu của vịt Bầu và vịt Cỏ.
4
5.3. Dẫn liệu từ công bố của nhiều hơn hai tác giả: Chỉ cần nêu tác giả thứ
nhất và cộng sự (cs.)
VD1: Theo Phạm Ngọc Thạch và cs. (2010), bệnh tụ huyết trùng chiếm tỷ lệ
cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm trên đàn gà xương đen của người H’Mông.
VD2: Vi khuẩn Clostridium Perfringens phân lập từ bò và lợn mắc hội
chứng tiêu chảy có khả năng kháng gần như hoàn toàn với các kháng sinh thuộc
nhóm aminoglycoside (Huỳnh Thị Mỹ Lệ và cs., 2011).
5.4. Dẫn liệu từ nhiều tài liệu khác nhau với nhiều tác giả khác nhau: nêu
đầy đủ tên tác giả với sự kết hợp của các trường hợp trên và phân cách tên tác
giả/nhóm tác giả bằng dấy chấm phẩy)
VD1: Các nghiên cứu trước đây (Phạm Ngọc Thạc và Đàm Văn Phải, 2008;
Nguyễn Thị Lan (2010, 2011) cho thấy các triệu chứng và bệnh tích điển hình của
lợn nái mắc PRRS bao gồm…
VD2: Độc lực của Salmonella phân lập từ lợn bình thường và lợn bị tiêu
chảy được xác định có sự khác biệt trên động vật thí nghiệm (Trương Quang,
2004; Trương Quang và Trương Hà Thái, 2007)
VD3:Theo Wilcock và Schwatz (1992), Đỗ Trung Cứ và cs. (2001, chỉ 2
giờ sau khi gây nhiễm, Salmonella đã có mặt ở hạch lympho màng treo ruột.
(lưu ý: chỉ cần viết Họ của các tác giả nước ngoài như trong ví dụ 3)
.Danh mục tài liệu tham khảo
Phân chia thành hai nhóm: Tài liệu tiếng Việt và tiếng nước ngoài
Với nhóm tài liệu tiếng Việt, xếp thự tự theo a, b, c Tên của tác giả/tác giả
thứ nhất
Với nhóm tài liệu tiếng nước ngoài, xếp thứ tự a, b, c, Họ của tác giả/tác giả
thứ nhất:
Tài liệu tham khảo từ các sách: Nêu tên các tác giả (năm xuất bản). Tiêu đề
sách, Nhà xuất bản; trang (từ đến – đến)
Ví dụ:

5
Tài liệu tiếng Việt
Trịnh Tuấn Anh, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Nguyên Văn Sửu (2010).
Tình hình tiêu chảy ở lợn con và kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella tại một số
địa phương tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII Số 4,
41-48.
Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001) Kết quả phân
lập và xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh
phó thương hàn lợn ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí Khoa học kỹ thuật
thú y, Tập V Số 3, 10-17.
Tài liệu tiếng nước ngoài
Baxendale W. (1996). Current methods of delivery of poultry vaccines. In
poultry immunology (Davison T.F., Morris T.R. and Payne L.N., eds) Carfax
Publishing company, Abingdon, UK, 375-387.
Bernasconi D., Schultz U, and Staeheli P. (1995). The interferon-induced
Mx protein of chicken lack antiviral activity. Journal of Interferon and Cytokine
Reearch. 15, 47-53.
Berthouly C., Leroy G., Nhu Van T., Hoang Thanh H., Bed Horn B., Trong
Nguyen B., Vu Chi C., Monicat F., Tixier-Boichard M., Verrier E., Maillard J-C,
and Rognon X. (2009). Genetic analysis of local Vietnamese chicken provides
evidences of geneflow from wild to domestic populations. BMC Genetic 10:1
(8pp)
6

×