Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Quản lý tài nguyên vô tuyến HSPA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 80 trang )

Đồ án tốt nghiệp đại học

Mục lục

MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................... i
Danh mục hình vẽ...........................................................................................................iii
Danh mục bảng biểu.......................................................................................................vi
Thuật ngữ viết tắt............................................................................................................vi
Lời nói đầu....................................................................................................................... xi
Hà Nội ngày 29/10/2008...................................................xii
Chương I: Giới thiệu......................................................................................................13
1.1. Tình trạng cơng nghệ và triển khai WCDMA..........................................................13
1.2. Sự chuẩn hóa HSPA và kế hoạch triển khai.............................................................16
1.3. Sự phát triển của dung lượng vơ tuyến với HSPA...................................................18
Chương II: Q trình chuẩn hóa WCDMA/HSPA trong 3GPP................................21
2.1 Q trình tiêu chuẩn hóa WCDMA/HSPA trong 3GPP............................................21
2.1.1. 3GPP.......................................................................................................................21
2.1.2. Chuẩn hóa HSDPA trong 3GPP.........................................................................23
2.1.3 Chuẩn hóa HSUPA trong 3GPP..........................................................................24
2.1.4. Phát triển tăng cường của HSUPA và HSDPA..................................................27
Chương III: Các giao thức và cấu trúc HSPA.............................................................29
3.1 Cấu trúc quản lý tài nguyên vô tuyến........................................................................29
3.1.1 HSDPA và các kiến trúc giao thức mặt phẳng người sử dụng...........................31
3.1.2 Tác động của HSDPA và HSUPA trên các giao diện UTRAN..........................35
3.2. Các kênh của WCDMA và HSPA............................................................................38
3.2.1 Các kênh của WCDMA ......................................................................................38
3.2.1.1 Kênh logic.....................................................................................................38
3.2.1.2. Các kênh truyền tải .....................................................................................39
3.2.1.3. Các kênh vật lý ............................................................................................41
3.2.2 Các kênh hoạt động của HSDPA........................................................................46


Chương IV: Quản lý tài nguyên vô tuyến.....................................................................48
4.1 Quản lý tài nguyên vô tuyến HSDPA........................................................................48
4.1.1. Tổng quan về HSDPA........................................................................................48
4.1.1.1. Truyền dẫn kênh chia sẻ..............................................................................48
4.1.1.2.Lập biểu phụ thuộc kênh...............................................................................49

Nguyễn Huy Bình – D04VT2

i


Đồ án tốt nghiệp đại học

Mục lục

4.1.1.3. Điều khiển tốc độ và điều chế bậc cao........................................................50
4.1.1.4. HARQ với kết hợp mềm..............................................................................51
4.1.1.5.Kiến trúc........................................................................................................51
4.1.2 Quản lý tài nguyên vô tuyến HSDPA.................................................................53
4.2 Các giải thuật RNC cho HSDPA...............................................................................54
4.2.1 Ấn định tài nguyên .............................................................................................54
4.2.2. Thông số QoS.....................................................................................................57
4.2.3. Điều khiển cho phép...........................................................................................58
4.2.4. Quản lý di động..................................................................................................60
4.2.4.1. Sự kiện đo cho ô phục vụ HS-DSCH tốt nhất.............................................60
4.2.4.2. Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH giữa các nút B.........................61
4.2.4.3. Chuyển giao từ HS-DSCH sang HS-DSCH nội nút B................................64
4.2.4.4. Chuyển giao HS-DSCH sang DCH.............................................................66
4.3. Các giải thuật nút B cho HSDPA..............................................................................67
4.3.1 Các kỹ thuật thích ứng đường truyền..................................................................67

4.3.2. Điều khiển cơng suất..........................................................................................70
4.3.3. Bộ lập biểu gói....................................................................................................72
4.3.3.1. lý thuyết cơ sở .............................................................................................72
4.3.3.2. Các giải thuật lập biểu gói...........................................................................73
4.3.3.3.Ghép kênh theo mã.......................................................................................76
4.3.3.4. Lập biểu mặt phẳng điều khiển trên kênh HS-DSCH.................................77
4.3.3.5. Lập biểu thực tế theo các thông số 3GPP....................................................77
4.4 Tổng quan quản lý tài nguyên vô tuyến HSUPA......................................................78
4.4.1. Tổng quan về HSUPA........................................................................................78
4.4.1.1. Lập biểu........................................................................................................80
4.4.1.2. HARQ với kết hợp mềm..............................................................................81
4.4.1.3. Kiến trúc.......................................................................................................82
4.4.2. Quản lý tài nguyên vô tuyến HSUPA................................................................83
4.5. Các giải thuật RNC cho HSUPA..............................................................................84
4.5.1. Ấn định tài nguyên.............................................................................................85
4.5.2. Thông số hóa QoS..............................................................................................86
4.5.3. Điều khiển cho phép...........................................................................................87
4.5.4. Quản lý di động..................................................................................................88

Nguyễn Huy Bình – D04VT2

ii


Đồ án tốt nghiệp đại học

Mục lục

4.6. Các giải thuật nút B cho HSUPA..............................................................................88
4.7. Tổng kết.....................................................................................................................89

Kết luận........................................................................................................................... 91
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................... 92

Nguyễn Huy Bình – D04VT2

iii


Đồ án tốt nghiệp đại học

Danh mục hình vẽ

Danh mục hình vẽ
Hình 1.1. Sự tăng trưởng thuê bao 3G WCDMA hàng tháng.....................................14
Hình 1.2. Sự phát triển của các thiết bị đầu cuối Nokia 3G........................................14
Hình 1.3. Số phút thoại/một thuê bao/một tháng.........................................................15
Hình 1.4. Sự phát triển dung lượng trạm gốc với 3G WCDMA.................................16
Hình 1.5. Sự chuẩn hóa HSPA và kế hoạch triển khai................................................17
Hình 1.6. Sự phát triển của tốc độ dữ liệu trong WCDMA và HSPA........................17
Hình 1.7. Sự triển khai HSPA với sóng mang mới (f2) được triển khai với HSPA và
sóng mang (f1) dùng chung giữa WCDMA và HSPA.................................................18
Hình 1.8. Thí dụ về thiết bị đầu cuối HSDPA giai đoạn đầu tiên...............................18
Hình 1.9. Sự phát triển dung lượng vơ tuyến...............................................................19
Hình 1.10. Sự phát triển dung lượng HSPA.................................................................20
Hình 2.1. Lộ trình đưa ra các phát hành trong 3GPP.................................................21
Hình 2.2. Cấu trúc 3GPP...............................................................................................22
Hình 2.3. Các kỹ thuật được xem xét nghiên cứu cho HSUPA...................................25
Hình 2.4 Các kỹ thuật lựa chọn cho danh mục nghiên cứu HSUPA..........................26
Hình 2.5. Thí dụ về q trình tiêu chuẩn hóa HSUPA trong 3GPP...........................27
Hình 2.6. Ngun lý MIMO với hai anten phát và hai anten thu...............................28

Hình 3.1. Cấu trúc quản lý tài ngun vơ tuyến Releases 99......................................30
Hình 3.2. Cấu trúc quản lý tài nguyên vô tuyến HSDPA và HSUPA trong Releases 6
......................................................................................................................................... 30
Hình 3.3. Cấu trúc giao thức giao diện vơ tuyến Release 99.......................................31
Hình 3.4. Cấu trúc giao diện vô tuyến HSDPA và HSUPA cho số liệu người dùng. .33
Hình 3.5. Cấu trúc giao thức mặt bằng người sử dụng HSDPA................................34
Hình 3.6. Cấu trúc giao thức mặt bằng người sử dụng HSUPA................................34
Hình 3.7. Ví dụ về tốc độ dữ liệu của Release 99 và HSDPA trên các giao diện khác
nhau................................................................................................................................. 35
Hình 3.8. Điều khiển luồng HSDPA trên giao diện Iub...............................................36
Hình 3.9. Chức năng mới trên các phần tử mạng HSDPA khác nhau.......................37
Hình 3.10. Chức năng mới trên các phần tử mạng HSUPA khác nhau.....................38
Hình 3.11. Sắp xếp các kênh logic lên các kênh truyền tải..........................................41
Hình 3.12. Tổng kết các kiểu kênh vật lý......................................................................42


Đồ án tốt nghiệp đại học

Danh mục hình vẽ

Hình 3.13. Sắp xếp các kênh truyền tải lên các kênh vật lý........................................45
Hình 3.14. Cho thấy việc ghép hai kênh truyền tải lên một kênh vật lý và cung cấp
chỉ thị lỗi cho từng khối truyền tải tại phía thu............................................................45
Hình 3.15. Ghép các kênh truyền tải lên kênh vật lý ..................................................46
Hình 3.16. Các kênh cần cho hoạt động HSDPA trong R5.........................................47
Hình 4.1: Cấu trúc thời gian mã của HS-DSCH..........................................................49
Hình 4.2: Lập biểu phụ thuộc kênh HSDPA ...............................................................50
Hình 4.3: Kiến trúc HSDPA .........................................................................................52
Hình 4.5 Báo hiệu để ấn định tài nguyên HSDPA........................................................55
Hình 4.6 Minh họa quỹ cơng suất đường xuống..........................................................56

Hình 4.7. Các ngun lý ấn định công suất. Tùy chọn 1 ấn định công suất HSDPA
tường minh từ RNC, tùy chọn 2 ấn định công suất nhanh dựa trên nút B. *điều
chỉnh công suất bởi RNC...............................................................................................57
Hình 4.8. Các thơng số QoS của 3GPP trong các giao diện Iu-ps và Iub...................58
Hình 4.9. Mơ tả các kết quả đo và thông số áp dụng cho điều khiển cho phép HSDPA
......................................................................................................................................... 59
Hình 4.11. Chuyển giao từ HS-DSCH sang HS-DSCH giữa các nút B......................62
Hình 4.12. Thủ tục chuyển giao từ HS-DSCH sang HS-DSCH giữa các nút B.........62
Hình 4.13. Chuyển giao HS-DSCH sang HS-DSCH giữa các đoạn ô trong nút B.....65
Hình 4.15. Ngun lý thích ứng đường truyền. 1) UE báo cáo chất lượng kênh thấp
và nút B ấn định tốc độ bít thấp. 2) UE báo cáo chất lượng kênh cao và nút B ấn
định tốc độ bít cao .........................................................................................................68
Hình 4.16. Sơ đồ khối cho thấy tín hiệu thu tại đầu cuối HSDPA và báo cáo CQI cho
ơ phục vụ HS-DSCH......................................................................................................69
Hình 4.17 Sơ đồ khối thích ứng đường truyền tại nút B.............................................70
Hình 4.18. Nguyên lý điều khiển cơng suất HS-SCCH................................................71
Hình 4.19. Sơ đồ khối giải thuật điều khiển cơng suất HS-SCCH.............................72
Hình 4.20. Ngun lý lập biểu cơng bằng tỉ lệ với trễ 3 TTI.......................................75
Hình 4.21. Lập biểu cả hai mặt phẳng điều khiển và lưu lượng mặt phẳng người sử
dụng................................................................................................................................. 77
Hình 4.22. Nguyên lý lập biểu theo các thông số đầu vào và các ảnh hưởng lên chiến
lược tổng thể được lựa chọn..........................................................................................78


Đồ án tốt nghiệp đại học

Danh mục hình vẽ

Hình 4.23. Chương trình khung lập biểu của HSUPA................................................81
Hình 4.24. Kiến trúc mạng được lập cấu hình E-DCH (và HS-DSCH)......................83

Hình 4.25. Tổng quan các khối chức năng RRM khác nhau cho HSUPA trong RNC,
nút B và UE..................................................................................................................... 84
Hình 4.26. Điều khiển ấn định tài nguyên với HSUPA................................................85
Hình 4.27. Đường cong tải đường lên và ảnh hưởng của lập biểu nhanh..................86
Hình 4.28. Mơi trường lập biểu gói HSUPA dựa trên nút B.......................................89


Đồ án tốt nghiệp đại học

Danh mục bảng biểu

Danh mục bảng biểu
Bảng 3.1. Danh sách các kênh logic……………………………………………………...29
Bảng 3.2. Danh sách các kênh truyền tải…………………………………………………30
Bảng 3.3. Danh sách các kênh vật lý……………………………………………………..32
Bảng 3.4. So sánh các tính năng kênh DCH và HS-DSCH……………………………...37
Bảng 4.1. Tổng kết các kiểu chuyển giao và các đặc tính của chúng…………………….57
Bảng 4.2. Các nguyên lý lập biểu gói…………………………………………………….63


Thuật ngữ viết tắt
2G
3G
3GPP
A-DPCH
AC
ACK
AM
AMC
AMR

ARQ
ASN.1
AWGN
BCCH
BCH
BLEP
BLER
BS
BSC
BSS
BTS
C/I
CC
CDMA
CFN
CLTD
CLTD2
CN
CPICH
CQI
CRC
CRNC
CS
CT
DCCH
DCH

Second Generation
Third Generation
3rd Generation Partnership Project

Associated DPCH
Admission Control
Acknowledgement
Acknowledged Mode
Adaptive Modulation and Coding
Adaptive Multi-Rate
Automatic Repeat reQuest
Abstract Syntax Notation 1
Additive White Gaussian Noise
BroadCast Control Channel
Broadcast Channel
BLock Error Probability
BLock Error Rate
Base Station
Base Station Controller
Base Station Subsystem
Base Transceiver Station
Carrier-to-Interference ratio
Congestion Control
Code Division Multiple Access
Connection Frame Number
Closed Loop Transmit Diversity
Closed Loop Transmit Diversity
mode-2
Core Network
Common Pilot Channel
Channel Quality Information
Cyclic Redundancy Check
Controlling RNC
Circuit Switched

Core and Terminals
Dedicated Control Channel
Dedicated Channel (transport
channel)

Thế hệ thứ 2
Thế hệ thứ 3
Đề án đối tác thế hệ thứ ba
Kết hợp DPCH
Điều khiển thu vào
Công nhận
Chế độ công nhận
Sự điều biến và mã hóa thích ứng
Đa tốc độ thích ứng
u cầu phát lại tự động
Ký hiệu cú pháp trừu tượng 1
Tạp âm Gauss trắng cộng
Kênh điều khiển quảng bá
Kênh quảng bá
Xác suất sai lỗi khối
Tỷ số lỗi khối
Trạm gốc
Bộ điều khiển trạm gốc
Phân hệ trạm gốc
Trạm thu phát gốc
Tỉ số sóng mang trên nhiễu
Điều khiển tắc nghẽn
Đa truy nhập phân chia theo mã
Số khung kết nối
Phân tập truyền vịng kín

Phân tập truyền vịng kín chế độ 2
Mạng lõi
Kênh hoa tiêu chung
Chỉ thị chất lượng kênh
Kiểm tra vịng dư
Kiểm sốt RNC
Chuyển mạch kênh
Lõi và các thiết bị đầu cuối
Kênh điều khiển riêng
Kênh riêng


Đồ án tốt nghiệp đại học
DL
DPCCH
DPCH
DPDCH
DRX
DSCDMA
DSCH
DSL
DT
DTCH
DTX
E-AGCH

DownLink
Dedicated Physical Control
Channel
Dedicated Physical Channel

Dedicated Physical Data Channel
Discontinuous Reception
Direct Spread Code Division
Multiple Access
Downlink Shared Channel
Digital Subscriber Line
Discard Timer
Dedicated Traffic Channel
Discontinuous Transmission
E-DCH Absolute Grant Channel

E-DCH

Enhanced uplink Dedicated
Channel
E-DPCCH E-DCH Dedicated Physical
Control Channel
E-DPDCH E-DCH Dedicated Physical Data
CHannel
E-HICH
E-DCH Hybrid ARQ Indicator
Channel
E-RGCH
E-DCH Relative Grant Channel
E-TFC
E-TFCI
EDGE
EGPRS
F-DCH
F-DPCH

FACH
FCC
FCS

E-DCH Transport Format
Combination
E-DCH Transport Format
Combination Indicator
Enhanced Data rates for GSM
Evolution EDGE
Extended GPRS
Fractional Dedicated Channel
Fractional DPCH
Forward Access Channel
Federal Communications
Commission
Fast Cell Selection

Thuật ngữ viết tắt
Đường xuống
Kênh điều khiển vật lý riêng
Kênh vật lý riêng
Kênh số liệu vật lý riêng
Tiếp nhận không liên tục
Đa truy nhập phân chia theo mã
trải phổ trực tiếp
Kênh chia sẻ đường xuống
Đường dây thuê bao số
Bộ định thời xóa
Kênh lưu lượng riêng

Phát khơng liên tục
Kênh cho phép tuyệt đối tăng
cường
Kênh riêng tăng cường
Kênh điều khiển vật lý riêng
Kênh số liệu vật lý riêng
Kênh chỉ thị E-DCH lai ARQ
Kênh cho phép tương đối tăng
cường
Kết hợp khuôn dạng truyền tải EDCH
Chỉ thị kết hợp khuôn dạng
truyền tải
Tăng cường tốc độ số liệu cho
GSM phát triển lên EDGE
GPRS mở rộng
Kênh riêng bộ phận
DPCH phân đoạn
Kênh truy nhập đường xuống
Ủy ban thông tin bang
Chọn lọc ô nhanh


Đồ án tốt nghiệp đại học
FDD

Frequency Division Duplex

FDMA

Frequency Division Multiple Access


FER
GBR
GGSN
GI
GP
GPRS
GSM

Frame Error Ratio
Guaranteed Bit Rate
Gateway GPRS Support Node
Guard Interval
Processing gain
General Packet Radio Service
Global System for Mobile
Communications
Hybrid Automatic Repeat reQuest
Handover Control
High-Speed Dedicated Physical
Control Channel
High-Speed Delicated Shared
Channel
High-Speed Physical Downlink
Shared CHannel
High-Speed Shared Control CHannel
HSDPA
High-Speed Uplink Packet Access

HARQ

HC
HSDPCCH
HS-DSCH
HSPDSCH
HS-SCCH
HSUPA
IR
IRC
ITU
ITU
LTE
MAC-es/s
max-C/I
MIMO
MS
MSC
MSC/VLR

Incremental Redundancy
Interference Rejection Combining
International Telecommunication
Union
International Telegraphic Union
Long-Term Evolution MAC
E-DCH MAC MAC-hs
maximum Carrier-to-Interference
ratio
Multiple Input Multiple Output minGBR
Mobile Station
Mobile Switching Centre

Mobile services Switching
Centre/Visitor Location Register

Thuật ngữ viết tắt
Ghép song công phân chia theo
tần số
Đa truy nhập phân chia theo tần
số
Tỷ số lỗi khung
Đảm bảo tốc độ truyền bít
Nút hỗ trợ GPRS cổng
Khoảng bảo vệ
Xử lý độ lợi
Dịch vụ vô tuyến gói chung
Hệ thống thơng tin di động tồn
cầu
u cầu phát lại tự động linh hoạt
Điều khiển chuyển giao
Kênh điều khiển vật lý riêng tốc
độ cao
Kênh chia sẻ riêng tốc độ cao
Kênh chia sẻ đường xuống vật lý
tốc độ cao
Kênh điều khiển chia sẻ tốc độ
cao
Truy nhập gói đường lên tốc độ
cao
Phần dư tăng
Kết hợp loại nhiễu
Liên đồn viễn thơng quốc tế

Liên hiệp điện báo quốc tế
Phát triển dài hạn
Tỷ số sóng mang trên nhiễu lớn
nhất
Nhiều đầu vào nhiều đầu ra
Trạm di động
Trung tâm chuyển mạch di động
Trung tâm chuyển mạch di
động/Bộ đăng ký vị trí khách


Đồ án tốt nghiệp đại học
NBAP
Node B
OFDM

RTP
RTT

Node B Application Part
Base station
Orthogonal Frequency Division
Multiplexing OFDMA
Orthogonal Variable Spreading
Factor
Paging CHannel
Packet Data Unit
Quadrature Amplitude Modulation
Quality of Service
Radio Access Bearer

Random Access CHannel
Radio Access Network
Routing Area Update
Radio Bearer
Radio Frequency
Radio Link Control
Resource Manager
Radio Network Controller
RObust Header Compression
Round Robin
Radio Resource Control
Radio Resource Management
Retransmission Sequence Number
RSSI
Real Time Protocol
Round Trip Time

RTWP

Received Total Wideband Power

S-CCPCH
SC-FDMA
SCCP

Secondary CCPCH
Single Carrier FDMA
Signalling Connection Control Part

SCCPCH


Secondary Common Control
Physical CHannel
Service Data Unit
Spreading Factor
Serving GPRS Support Node
Scheduling Information

OVSF
PCH
PDU
QAM
QoS
RAB
RACH
RAN
RAU
RB
RF
RLC
RM
RNC
ROHC
RR
RRC
RRM
RSN

SDU
SF

SGSN
SI

Thuật ngữ viết tắt
Bộ phận ứng dụng nút B
Trạm gốc
Ghép kênh phân chia theo tần số
trực giao
Hệ số trải phổ khả biến trực giao
Kênh tìm gọi
Khối số liệu gói
Điều chế biên độ vng góc
Chất lượng dịch vụ
Kênh mang truy nhập vơ tuyến
Kênh truy nhập ngẫu nhiên
Mạng truy nhập vô tuyến
Kênh mang vô tuyến
Tần số vô tuyến
Điều khiển liên kết vô tuyến
Quản lý tài nguyên
Bộ điều khiển mạng vô tuyến
Nén tiêu đề chắc
Quay vịng
Điều khiển tài ngun vơ tuyến
Quản lý tài ngun vơ tuyến
Số trình tự phát lại
Giao thức thời gian thực
Thời gian đi hết một vịng (khứ
hồi)
Cơng suất băng rộng tổng nhận

được
CCPCH thứ hai
FDMA sóng mang đơn
Bộ phận điều khiển kết nối báo
hiệu
Kênh vật lý điều khiển chung cấp
hai
Đơn vị số liệu dịch vụ
Hệ số trải phổ
Nút hỗ trợ GPRS phục vụ
Thông tin lập lịch


Đồ án tốt nghiệp đại học
SINR
SIR
SNR
SPI
TDSCDMA
TF
TFCI
TPC
TR
TS
TSG
TSN
UDP
UE
UL
UM

UM-RLC
UMTS
UTRA
UTRAN
VoIP
WAP
WCDMA
WLAN
WG
UTRAN

Signal-to-Interference-plus-Noise
Ratio
Signal to Interference Ratio
Signal to Noise Ratio
Scheduling Priority Indicator
Time Division Duplex-Synhcronous
Code Division Multiple Access
Transport Format
Transport Format Combination
Indicator TFRC
Transmission Power Control
Technical Report
Technical Specification
Technical Specification Group
Transmission Sequence Number
User Datagram Protocol
User Equipment
UpLink
Unacknowledged Mode

Unacknowledged Mode RLC
Universal Mobile
Telecommunications System
UMTS Terrestrial Radio Access
UMTS Terrestrial Radio Access
Network
Voice over IP
Wireless Application Protocol
Wideband CDMA
Wireless Local Area Network
Working Group
UMTS Terrestrial Radio Access
Network

Thuật ngữ viết tắt
Tỷ số tín hiệu trên nhiễu cộng tạp
âm
Tỉ số tín hiệu trên nhiễu
Tỷ số tín hiệu trên tạp âm
Chỉ thị ưu tiên lập biểu
Đa truy nhập phân chia theo mã
đồng bộ- phân chia theo thời gian
Khuôn dạng truyền tải
Chỉ thị kết hợp khuôn dạng
truyền tải
Điều khiển công suất truyền
Báo cáo kỹ thuật
Đặc tả kỹ thuật
Nhóm đặc tả kỹ thuật
Số trình tự phát

Giao thức đơn vị dữ liệu người sử
dụng
Thiết bị người sử dụng
Dụng Đường lên
Chế độ không công nhận
Chế độ không cơng nhận RLC
Hệ thống thơng tin di động tồn
cầu
Truy nhập vô tuyến mặt đất
UMTS
Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất
UMTS
Thoại qua IP
Giao thức ứng dụng không dây
CDMA băng rộng
Mạng nội vùng khơng dây
Nhóm cơng tác


Đồ án tốt nghiệp đại học

Thuật ngữ viết tắt

Lời nói đầu
Ngày nay nhu cầu về thông tin của con người ngày càng cao. Nhu cầu về các dịch
vụ viễn thông trong xã hội ngày càng đa dạng và phức tạp yêu cầu về cả số lượng và chất
lượng. Các xu hướng phát triển công nghệ đã và đang tiếp cận, đan xen lẫn nhau nhằm
đáp ứng được các nhu cầu từ phía khách hàng. Thị trường viễn thơng thế giới đang trong
xu thế phát triển hướng tới mạng viễn thông toàn cầu cho phép kết nối đa dịch vụ trên
phạm vi tồn thế giới. Sự phát triển của cơng nghệ viễn thông và nhu cầu ngày càng cao

đối với các dịch vụ băng rộng là động lực thúc đẩy sự ra đời và phát triển cơng nghệ truy
nhập gói tốc độ cao HSPA là sự mở rộng của hệ thống 3G UMTS, nó có thể cung cấp tốc
độ lên tới 10 Mbps. HSPA là công nghệ đảm bảo được các yêu cầu về độ tin cậy, các
băng thông theo yêu cầu, có khả năng thích ứng tất cả các dịch vụ từ tốc độ thấp đến tốc
độ cao với mọi loại dịch vụ, cho phép cung cấp các truy nhập đa phương tiện… đáp ứng
hầu hết tất cả các nhu cầu dịch vụ viễn thông trong tương lai.
Mục tiêu của các hệ thống vô tuyến kế tiếp là để cho phép người sử dụng di động truy
nhập thông tin đa phương tiện mọi lúc, mọi nơi. Sự mở rộng các dịch vụ băng rộng tới
môi trường vô tuyến đang được điều khiển chủ yếu bằng việc ra tăng yêu cầu cho các
dịch vụ đa phương tiện di động cùng với sự xuất hiện các thiết bị cầm tay hiệu năng cao,
chẳng hạn như các PC laptop và các thiết bị trợ giúp cầm tay PDA.
Quản lý tài nguyên vô tuyến là một phần của cơng nghệ HSPA, nó chịu trách nhiệm
chuyển đổi các tăng cường lớp vật lý của HSDPA và HSUPA thành độ lợi dung lượng
trong khi vẫn đảm bảo hiệu năng người sử dụng đầu cuối và tính ổn định của các hệ thống
HSPA.
Với kiến thức học được trong nhà trường và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy TS.
Nguyễn Phạm Anh Dũng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài “ quản lý
tài nguyên vô tuyến HSPA”. Đồ án em gồm bốn chương với nội dung chính như sau:
• Chương I: Giới thiệu tổng quan về sự phát triển của dung lượng vơ tuyến với
HSPA
• Chương II: Giới thiệu về q trình chuẩn hóa WCDMA/HSPA trong 3 GPP
• Chương III: Chương này đi sâu và tìm hiều về cấu trúc của HSPA đặc biệt là cấu
trúc quản lý tài nguyên vô tuyến và sự phát triển của các kênh vô tuyến từ
WCDMA lên HSPA.


Đồ án tốt nghiệp đại học

Thuật ngữ viết tắt


• Chương IV: Chương này trình bày các giải thuật nút B, giải thuật RNC cho
HSDPA và HSUPA
Hà Nội ngày 29/10/2008
Sinh viên

Nguyễn Huy Bình


Đồ án tốt nghiệp đại học

Chương I: Giới thiệu

Chương I: Giới thiệu
1.1. Tình trạng cơng nghệ và triển khai WCDMA
Đề án đối tác thế hệ thứ ba đầu tiên (3GPP) các mạng đa truy nhập phân chia theo
mã băng rộng (WCDMA) đã được giới thiệu trong năm 2002. Vào khoảng cuối năm 2005
có 100 mạng WCDMA mở và tổng số hơn 150 nhà khai thác mạng đã đăng ký tần số để
khai thác mạng WCDMA. Hiện tại các mạng WCDMA đã triển khai trong những hệ
thống viễn thông di động toàn cầu (UMTS) xung quanh băng tần 2GHz tại châu âu và
châu á bao gồm nhật bản và hàn quốc. WCDMA tại mỹ đã được triển khai tồn tại 850 và
1900 phổ cấp phát trong khi băng tần 3G mới tại 1700/2100 hy vọng trong tương lai gần.
3GPP định nghĩa nhà vận hành mạng WCDMA cũng cho một vài băng tần bổ xung, nó
được chờ đợi sẽ được sử dụng vào những năm tới.
Số thuê bao WCDMA toàn cầu là 17 triệu vào cuối năm 2004 và ngoài 50 triệu
vào tháng 2/2008. Tốc độ phát triển của thuê bao được chỉ ra như hình 1.1. Số thuê bao
WCDMA hiện tại chiếm 2% trên tổng số thuê bao di động toàn cầu, trong khi ở tây âu là
5%, ở Anh là 8%, Italy là 14% và ở nhật bản là trên 25%.
Doanh nghiệp di động được điều khiển bởi tính sẵn sàng của các thiết bị đầu cuối
lôi cuốn. Để đạt được một thị phần chính, thiết bị đầu cuối đang đề xuất tất cả các phân
đoạn thị trường được yêu cầu. Hiện tại có trên 200 mơ hình thiết bị đầu cuối WCDMA từ

nhiều hơn 30 mặt hàng được giới thiệu vào năm 2005. Như một ví dụ danh sách vốn đầu
tư thiết bị đầu cuối Nokia được chỉ ra như trong hình 1.2. Trong năm 2003 Nokia đã giới
thiệu một điện thoại WCDMA mới, trong năm 2004 là hai loại và trong suốt năm 2005 đã
nhiều hơn 10 mẫu điện thoại WCDMA mới đã được giới thiệu. Nó được hy vọng rằng
chẳng bao lâu nữa tất cả các thiết bị đầu cuối sẽ hỗ trợ WCDMA.
Sự thâm nhập của di động WCDMA ngày cành tăng, nó cho phép các mạng
WCDMA mang các lưu lượng dữ liệu và thoại chia sẻ lớn hơn. Công nghệ WCDMA
cung cấp một vài lợi thế cho các nhà vận hành mạng truyền dữ liệu nhưng cũng cải thiện
thoại cơ bản. Dung lượng thoại được đề xuất rất cao bởi vì các cơ chế điều khiển nhiễu
bao gồm việc tái cấp phát tần số, điều khiển cơng suất nhanh và chuyển giao mềm. Hình
1.3 chỉ việc đánh giá số phút thoại trên một thuê bao trên tháng điều đó có thể được hỗ trợ
bởi hai sóng mang, ba khu vực, 2+2+2 vị trí WCDMA phụ thuộc vào số thuê bao trong vị
trí vùng bao phủ . Với 2000 thuê bao trong mỗi vùng phủ của trạm gốc, 4300 phút trên
tháng có thể được đề xuất tới mỗi thuê bao, trong khi với 4000 thuê bao thậm chí nhiều


Đồ án tốt nghiệp đại học

Chương I: Giới thiệu

hơn 2100 phút cũng có thể được sử dụng. Các dung lượng này bao gồm số phút đầu vào
và số phút đầu ra. Ngày nay số phút trung bình tồn cầu là dưới 300 phút trên tháng. Các
tính tốn này cho biết WCDMA có thể làm được điều đó, nó có thể đề xuất nhiều phút
thoại hơn tới các khách hàng. Tại các thời gian như nhau WCDMA có thể cũng được tăng
cường các dịch vụ thoại với mã AMR băng rộng, cung cấp chất lượng thoại tốt hơn so với
thoại cố định mặt đất. Một cách ngắn gọn, WCDMA có thể đưa ra nhiều phút thoại với
chất lượng tốt hơn.

Hình 1.1. Sự tăng trưởng thuê bao 3G WCDMA hàng tháng


Hình 1.2. Sự phát triển của các thiết bị đầu cuối Nokia 3G


Đồ án tốt nghiệp đại học

Chương I: Giới thiệu

Hình 1.3. Số phút thoại/một thuê bao/một tháng
Ngoài hiệu quả phổ tần cao, thế hệ thứ ba (3G) WCDMA cung cấp thậm chí nhiều
hơn sự mong đợi về các điều khoản dung lượng và hiệu quả phần cứng. Hình 1.4 chỉ ra
các yêu cầu phần cứng của trạm gốc cho các dung lượng thoại tương đương với các công
nghệ thế hệ thứ hai (2G) tốt nhất từ đầu những năm 2000 và với công nghệ thế hệ thứ ba
(3G) gần đây nhất. Mức tích hợp cao trong WCDMA đã đạt được bằng việc sử dụng sóng
mang băng rộng: số người sử dụng được hỗ trợ trên một sóng mang lớn và sóng mang tần
số vô tuyến được yêu cầu cung cấp các dung lượng như nhau ít hơn. WCDMA có thể nắm
lấy các lợi ích của sự phát triển nhanh trong khả năng sử lý tín hiệu số. Mức tích hợp trạm
gốc cao cho phép hiệu quả xây dựng các trạm dung lượng cao từ sự phức tạp của các bộ
phối hợp RF, mở rộng thêm anten hoặc những cáp tải có thể được tránh.


Đồ án tốt nghiệp đại học

Chương I: Giới thiệu

>500 kg

Trạm gốc 3G thế
hệ mới
<50 kg
Dung lượng

thoại

=

Hình 1.4. Sự phát triển dung lượng trạm gốc với 3G WCDMA
Các nhà khai thác mạng WCDMA có khả năng cung cấp các dịch vụ dữ liệu thú vị
bao gồm trình duyệt Web, các cuộc gọi video người tới người, thể thao và những trích
đoạn phim và mobile-TV. WCDMA cho phép truyền thoại và dữ liệu đồng thời, ví dụ,
duyệt Web và nhận Email trong thời gian đàm thoại hoặc chia sẻ video thời gian thực
trong thời gian cuộc gọi thoại. Các nhà vận hành cũng đưa ra máy tính xáy tay kết nối tới
Internet và Intranet với tốc độ bít lớn nhất là 384 kb/s cho cả đường lên và đường xuống.
Các thiết bị đầu cuối ban đầu và các mạng đã bị giới hạn tốc độ từ 64-128 kb/s tại đường
lên trong khi các sản phẩm gần đây cung cấp 384 kb/s cho đường lên.

1.2. Sự chuẩn hóa HSPA và kế hoạch triển khai
Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao (HSDPA) đã được chuẩn hóa trong 3GPP
R6 với phiên bản đặc tả đầu tiên vào tháng ba năm 2002. Truy nhập gói đường lên tốc độ
cao (HSUPA) trong 3GPP R6 với phiên bản đặc tả đầu tiên vào tháng 12/2004. HSDPA
và HSUPA cùng gọi là ‘truy nhập gói tốc độ cao’ (HSPA). Các mạng HSDPA thương mại
đầu tiên đã sẵn sàng vào cuối năm 2005 và những mạng HSUPA thương mại được hy
vọng vào năm 2007. Đánh giá chương trình HSPA được chỉ ra trong hình 1.5.


Đồ án tốt nghiệp đại học

Chương I: Giới thiệu

Hình 1.5. Sự chuẩn hóa HSPA và kế hoạch triển khai

Hình 1.6. Sự phát triển của tốc độ dữ liệu trong WCDMA và HSPA

Tốc độ dữ liệu đỉnh HSDPA tích hợp trong các thiết bị đầu cuối ban đầu là 1.8
Mb/s và sẽ tăng lên tới 3.6 Mb/s và 7.2 Mb/s trong thời gian năm 2006 và 2007, và tiềm
năng của nó lên tới 10 Mb/s. Tốc độ đỉnh của HSUPA hy vọng từ 1-2 Mb/s với hai pha
đẩy tốc độ lên tới 3-4 Mb/s. Hy vọng sự phát triển của tốc độ dữ liệu được chỉ ra như
trong hình 1.6.
HSPA được triển khai trên mạng WCDMA hoặc trên các sóng mang như nhau
hoặc cho dung lượng cao và giải pháp tốc độ truyền bít cao – sử dụng các sóng mang
khác như hình 1.7. Trong cả hai trường hợp, HSPA và WCDMA có thể chia sẻ tất cả các
phần tử mạng trong mạng lõi và mạng vô tuyến bao gồm các trạm gốc, bộ điều khiển
mạng vô tuyến (RNC), nút hỗ trợ GPRS phục vụ (SGSN) và nút hỗ trợ GPRS cổng
(GGSN). WCDMA và HSPA cũng chia sẻ các trạm gốc, các anten và các kết nối anten.
Việc nâng cấp từ WCDMA lên HSPA yêu cầu các gói phần mềm mới và cần có một số
mảng phần cứng mới trong các trạm gốc và trong RNC để hỗ trợ tốc độ và dung lượng dữ
liệu cao hơn. Bởi vì cơ sở hạ tầng dùng chung giữa WCDMA và HSPA, chi phí nâng cấp
từ WCDMA lên HSPA rất thấp với việc xây dựng một mạng dữ liệu độc lập.


Đồ án tốt nghiệp đại học

Chương I: Giới thiệu

Hình 1.7. Sự triển khai HSPA với sóng mang mới (f2) được triển khai với HSPA và sóng
mang (f1) dùng chung giữa WCDMA và HSPA.
Các thiết bị đầu cuối HSDPA đầu tiên là các card độc lập cung cấp các kết nối
nhanh cho máy tính xáy tay. Một ví dụ thiết bị đầu cuối là – Sierra Wireless AirCard 850
– như trong hình 1.8 cung cấp tốc độ đỉnh 1.8 Mb/s đường xuống và 384 Kb/s đường lên.

Hình 1.8. Thí dụ về thiết bị đầu cuối HSDPA giai đoạn đầu tiên
Lựa chọn thiết bị đầu cuối HSDPA sẽ mở rộng bên ngoài các card PCMCIA khi
tích hợp vào các thiết bị đầu cuối di động HSDPA sẵn sang trong năm 2006. HSPA được

hy vọng sẽ là một đặc tính tiêu chuẩn của hầu hết các thiết bị đầu cuối 3G sau một vài
năm tới. HSDPA cũng sẽ được tích hợp vào trong các máy tính xách tay trong tương lai
bởi các nhà sản xuất máy tính xách tay.

1.3. Sự phát triển của dung lượng vô tuyến với HSPA
Sự thực thi của hệ thống vô tuyến được định nghĩa để làm sao cho các ứng dụng sử
dụng trên mạng vận hành một cách êm ái. Các tham số chìa khóa định nghĩa sự thực thi
ứng dụng bao gồm sự tiềm ẩn của mạng và tốc độ dữ liệu. Có những ứng dụng hoạt động
tốt với tốc độ thấp nhưng yêu cầu độ trễ rất thấp, giống như VoIP và trò chơi thời gian
thực. Mặt khác, thời gian tải của một file lớn chỉ định nghĩa tốc độ dữ liệu đỉnh. GPRS
Release 99 điển hình cung cấp 30-40 kb/s với thời gian trễ 600 ms. GPRS R4 đẩy tốc độ
bít cao hơn từ 3-4 lần và cũng làm giảm thời gian trễ xuống dưới 300 ms. Tốc độ dữ liệu


Đồ án tốt nghiệp đại học

Chương I: Giới thiệu

EGPRS và thời gian trễ cho phép làm phẳng các ứng dụng cho một vài ứng đụng di động
bao gồm trình duyệt WAP (Wireless Application Protocol).
WCDMA cho phép tốc độ dữ liệu đỉnh là 384 Kb/s với thời gian trễ là 100-200 ms,
cung cấp các kết nối thuê bao DSL và cung cấp sự thực thi tốt cho hầu hết các ứng dụng
giao thức IP.
HSPA đẩy tốc độ dữ liệu lên 1-2 Mb/s và thậm trí ngồi 3 Mb/s trong các điều kiện
tốt. HSPA cũng làm giảm thời gian trễ mạng xuống dưới 100 ms, các người sử dụng đầu
cuối hy vọng sự thực thi tương tự như các kết nối DSL. Khơng hoặc chỉ một ít nỗ lực u
cầu để thích nghi với các ứng dụng Internet tới môi trường di động. Thực chất, HSPA là
sự truy nhập dải rộng với sự di động không dây và độ bao phủ rộng lớn. Sự phát triển
dung lượng vô tuyến từ GPRS tới HSPA được chỉ ra như hình 1.9.
HSPA ban đầu được thiết kế để hỗ trợ các dịch vụ phi thời gian thực tốc độ cao.

Tuy nhiên, những mô phỏng kết quả này cho thấy, HSPA có thể cung cấp sự hấp dẫn của
dung lượng cũng như các ứng dụng với thời gian trễ thấp và tốc độ bít thấp như VoIP.
3GPP R6 và R7 xa hơn nữa sẽ cho thấy hiệu quả của HSPA cho VoIP và các ứng dụng
tương tự khác.

Hình 1.9. Sự phát triển dung lượng vơ tuyến


Đồ án tốt nghiệp đại học

Chương I: Giới thiệu

Hình 1.10. Sự phát triển dung lượng HSPA
Dung lượng ô và hiệu quả phổ cao hơn là yêu cầu để cung cấp các tốc độ dữ liệu
cao hơn và các dịch vụ mới với các nhà trạm gốc hiện thời. Hình 1.10 minh họa đánh giá
dung lượng ô trên một khu vực trên 5 MHz với WCDMA, với HSPA cơ bản và với HSPA
tăng cường trong môi trường ô vĩ mô. HSPA cơ sở bao gồm một anten Rake tiếp nhận
trong thiết bị đầu cuối và hai nhánh anten phân tập trong các trạm gốc. HSPA cải tiến bao
gồm hai anten hiệu chỉnh di động và hủy bỏ nhiễu trong các trạm gốc. Kết quả mơ phỏng
chỉ ra rằng ở đó HSPA có thể cung cấp các lợi ích dung lượng thật. HSDPA cơ sở dung
lượng gấp ba lần dung lượng đường xuống WCDMA và HSPA được tăng cường lên tới 6
lần WCDMA. Hiệu quả quang phổ của HSDPA được tăng cường thì gần 1 bít/1s/Hz/ơ.
Cải tiến dung lượng đường lên với HSUPA được đánh giá giữa 30% và 70%. Dung lượng
HSPA thích hợp cho việc hỗ trợ khơng chỉ là các dịch vụ đối xứng nhưng cũng với các
dịch vụ không cân đối với tốc độ dữ liệu cao hơn và các dung lượng đường xuống.


Đồ án tốt nghiệp đại học

Chương II: Quá trình chuẩn hóa WCDMA/HSPA trong 3GPP


Chương II: Q trình chuẩn hóa
WCDMA/HSPA trong 3GPP
2.1 Q trình tiêu chuẩn hóa WCDMA/HSPA trong 3GPP
2.1.1. 3GPP
3GPP được giao trách nhiệm tiến hành công tác tiêu chuẩn hóa HSPA. Trước đó tổ
chức quốc tế này đã được giao nhiệm vụ tiêu chuẩn hóa cho WCDMA. Hoạt động tiêu
chuẩn hóa cho WCDMA/HSPA của tổ chức này từ năm 1999-2006 được tổng kết theo
thời gian đưa ra các phát hành trên hình 2.1.

Hình 2.1. Lộ trình đưa ra các phát hành trong 3GPP
Mốc phát triển đầu tiên cho WCDMA đã đạt được vào cuối năm 1999 khi phát
hành 1999 (R3) được cơng bố chứa đựng tồn bộ các đặc tả WCDMA. Phát hành R4
được đưa ra sau đó vào đầu năm 2001. Tiếp theo là phát hành R5 được đưa ra vào năm
2002 và R6 vào 2004. Phát hành R7 được dưa ra vào nửa cuối của năm 2007. 3GPP lúc
đầu có bốn nhóm đặc tả kỹ thuật khác nhau (TSG: Technical Specification Group) và sau
đó là năm nhóm chuyển từ các hoạt động GSM/EDGE vào 3GPP. Sau khi cơ cấu lại vào
năm 2005, quay lại cịn bốn nhóm TSG (hình 2.2) sau đây:
• TSG RAN (Radio Access Network: mạng truy nhập vô tuyến). TSG RAN
tập trung lên giao diện vô tuyến và các giao diện bên trong giữa các trạm
thu phát gốc (BTS)/ các bộ điều khiển trạm gốc (RNC) cũng như giao diện
giữa RNC và mạng lõi. TSG RAN chịu trách nhiệm cho các tiêu chuẩn
HSDPA và HSUPA
• TSG CT (lõi và các đầu cuối). TSG CT tập trung lên các vấn đề mạng lõi
cũng như báo hiệu giữa mạng lõi và các đầu cuối


Đồ án tốt nghiệp đại học

Chương II: Quá trình chuẩn hóa WCDMA/HSPA trong 3GPP


• TSG SA (dịch vụ và kiến trúc hệ thống). TSG SA tập trung lên các dịch vụ
và kiến trúc hệ thống tổng thể
• TSG GERAN (GSM/EDGE RAN). TSG RAN tập trung lên các vấn đề về
RAN nhưng cho giao diện vô tuyến dựa trên GSM/GPRS/EDGE.

Các đối tác có tổ chức
Các thành
viên riêng lẻ

Cử đại diện

Nhóm điều phối đề án

TSG GERAN

TSG SA

TSG RAN

TSG CT

Các nhóm cơng tác (WG)
Hình 2.2. Cấu trúc 3GPP
Dưới TSG là các nhóm cơng tác (WG: Working Group), tại đây nghiên cứu kỹ
thuật thực sự được tiến hành. Chẳng hạn dưới TSG RAN, nơi nghiên cứu HSDPA và
HSUPA, có năm nhóm cơng tác sau đây.
 TS RAN WG1: chịu trách nhiệm cho các khía cạnh về lớp vật lý
 TS RAN WG2: chịu trách nhiệm cho các khía cạnh lớp 2 và lớp 3
 TSG WG3: chịu trách nhiệm cho các giao diện bên trong RAN

 TSG RAN WG4: chịu trách nhiệm cho các yêu cầu về hiệu năng và vô
tuyến
 TSG RAN WG5: chịu trách nhiệm cho kiểm tra đầu cuối


Đồ án tốt nghiệp đại học

Chương II: Quá trình chuẩn hóa WCDMA/HSPA trong 3GPP

Các thành viên của 3GPP gồm các đối tác có tổ chức. Các hãng cá nhân phải là
thành viên của một trong các đối tác có tổ chức và dựa trên tổ chức này họ có quyền tham
gia vào hoạt động của 3GPP. Dưới đây là các đối tác có tổ chức hiện nay:
 Liên minh các giải pháp công nghệ viễn thông (ATIS) từ mỹ
 Viện tiêu chuẩn viễn thông châu âu (ETSI) từ châu âu
 Liên hiệp các tiêu chuẩn thông tin trung quốc (CCSA) từ Trung Quốc
 Liên hiệp giới công nghiệp và kinh doanh vô tuyến (ARIB) từ Nhật Bản
 Ủy ban công nghệ viễn thông (TTC) từ Nhật Bản
 Liên hiệp công nghệ viễn thông (TTA) từ Hàn Quốc
3GPP tạo lập nội dung kỹ thuật của các đặc tả, như chính các đối tác có tổ chức sẽ
cơng bố việc này. Điều này cho phép có được các tập đặc tả giống nhau tại tất cả các vùng
trên thế và vì thế đảm bảo phổ biến trên tất cả các lục địa. Ngồi các đối tác có tổ chức,
cịn có các đối tác được gọi là đại diện thị trường như UMTS Forum, là bộ phận của
3GPP.
Công tác trong 3GPP được xây dựng xung quanh các danh mục công tác (nghiên
cứu), thông qua các thay đổi nhỏ được đưa ra trực tiếp như ‘các yêu cầu’ thay đổi đối với
đặc tả. Đối với các danh mục lớn hơn, thông thường nghiên cứu khả thi được thực hiện
trước khi tiến đến các thay đổi thực tế đối với các đặc tả.
2.1.2. Chuẩn hóa HSDPA trong 3GPP
Khi phát hành R3 hoàn thành HSDPA và HSUPA vẫn chưa được đưa vào kế
hoạch nghiên cứu. Trong năm 2000, khi thực hiện hiệu chỉnh WCDMA và nghiên cứu R4

kể cả TD-SCDMA, người ta nhận thấy rằng cần có một số cải thiện cho truy nhập gói. Để
cho phép phát triển này, nghiên cứu khả thi (danh mục nghiên cứu) cho HSDPA được
khởi đầu vào tháng 3 năm 2000. Nghiên cứu này được bắt đầu theo các nguyên tắc của
3GPP (phải có ít nhất bốn hãng ủng hộ). Các hãng ủng hộ khởi đầu nghiên cứu HSDPA
gồm Motorola và Nokia thuộc phía các nhà bán máy và BT/Cellnet, T-mobile và
NTTDoCoMo thuộc phía các nhà khai thác.
Nghiên cứu khả thi đã kết thúc tại phiên họp toàn thể TSG RAN và kết luận rằng
các giải pháp được nghiên cứu cho thấy có lợi. Trong danh mục nghiên cứu HSDPA này
có các vấn đề được nghiên cứu để cải thiện truyền dẫn số liệu gói đường xuống so với các
đặc tả R3. Các chuyên đề như phát lại lớp vật lý và lập biểu dựa trên BTS đã được nghiên
cứu cùng với mã hóa và điều chế thích ứng. Nghiên cứu cũng bao hàm cả một số nghiên


×