Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Phụ lục 1,2,3 công nghệ 7 NĂM HỌC 2023 2024 BỘ SÁCH KẾT NÔI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.87 KB, 35 trang )

1

TRƯỜNG: THCS HỢP THỊNH
TỔ: KHTN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ, KHỐI LỚP: 7
(Năm học 2023-2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 5; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học:02; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt:
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
ST
T

1.

2.

Thiết bị dạy học

Số
Các bài thí nghiệm/thực hành


lượn
g
Chương I: TRỒNG TRỌT
- Máy tính, máy chiếu.
1
Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt
- Tranh ảnh liên quan đến vai trò trồng trọt, phương thức
trồng trọt.
- Video trồng trọt cơng nghệ cao.
- Máy tính, máy chiếu.
1
Bài 2: Làm đất trồng cây
- Tranh ảnh video liên quan đến thành phần của đất và kỹ

Ghi
chú


2

3.

4.
5.

6.
7.

thuật làm đất
- Máy tính, máy chiếu.

- Tranh ảnh về kỹ thuật gieo trồng chăm sóc và phịng trừ
sâu bệnh cho cây trồng.
- Máy tính, máy chiếu.
- Tranh về các phương pháp thu hoạch.
- Máy tính, máy chiếu, tranh về các phương pháp nhân
giống vơ tính cây trồng
- Chuẩn bị địa điểm vật liệu dụng cụ cho bài thực hành
- Máy tính, máy chiếu
- Máy tính, máy chiếu.
- Tranh về các bước trồng rau trong chậu, thùng xốp.
- Chuẩn bị địa điểm vật liệu dụng cụ cho bài thực hành.

1

Bài 3: Gieo trồng, chăm sóc và phịng
trừ sâu, bệnh cho cây trồng

1

Bài 4: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt

1

Bài 5: Nhân giống vơ tính cây trồng

1
1

Ơn tập giữa học kì I
Bài 6: Dự án trồng rau an toàn


- Video về trồng rau an tồn.
8.

9.
10.
11.

Chương II: LÂM NGHIỆP
- Máy tính, máy chiếu.
1
Bài 7: Giới thiệu về rừng
- Tranh liên quan đến rừng, vai trò của rừng và các loại
rừng phổ biến ở VN.
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh liên quan đến quy trình
1
Bài 8: Trồng,chăm sóc và bảo vệ rừng
trồng và chăm sóc bảo vệ rừng.
- Máy tính, máy chiếu
1
Ơn tập cuối học kỳ I
Chương III: CHĂN NI
- Máy tính, máy chiếu.
1
Bài 9: Giới thiệu về chăn nuôi
- Tranh ảnh về chăn nuôi.
- Tranh về1 số giống vật nuôi ở địa phương như trâu, bị, gà
,vịt…
- Video chăn ni cơng nghệ cao.



3

12.

- Máy tính, máy chiếu.
1
Bài 10: Ni dưỡng và chăm sóc vật
- Tranh ảnh ni dưỡng và chăm sóc vật ni.
ni
- Video chăm sóc và ni dưỡng vật ni đực giống,vật
ni cái sinh sản.
13.
- Máy tính, máy chiếu.
1
Bài 11: Phịng trị bệnh cho vật ni
- Tranh ảnh SGK phịng trị bệnh cho vật nuôi.
- Video về vật nuôi bị bệnh và biện pháp phịng bệnh
14.
- Máy tính, máy chiếu, tranh SGK về chăn nuôi gà thịt
1
Bài 12: Chăn nuôi gà thịt trong nông
trong nông hộ.
hộ
- Video về kỹ thuật nuôi, chăm sóc và phịng trị bệnh cho
gà thịt.
15.
- Máy tính, máy chiếu
1
Ơn tập giữa kì II

16.
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh 1 số vật ni, phiếu học
1
Bài 13: Thực hành lập kế hoạch ni
tập
vật ni trong gia đình
Chương IV: THỦY SẢN
17.
- Máy tính, máy chiếu.
1
Bài 14: Giới thiệu về thủy sản
- Tranh ảnh video về vai trò của thủy sản
18.
- Máy tính, máy chiếu.
1
Bài 15: Ni cá ao
- Tranh ảnh tài liệu về công tác chuẩn bị ao nuôi cá, 1 số
giống cá phổ biến ở VN.
- Video về kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi cá
- Dụng cụ: Nhiệt kế, đĩa sích si, bình chứa nước
19.
- Máy tính, máy chiếu tranh ảnh về lồi cá được ni, bể
1
Bài 16: Thực hành:Lập kế hoạch nuôi
nuôi, thức ăn, thiết bị, nguồn nước dùng ni cá.
cá cảnh
20.
- Máy tính, máy chiếu
1
Ơn tập cuối kì II

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)


4

STT

Tên phòng

Số lượng

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
ST
Bài học
Số tiết
T
(1)
(2)
1.

Bài 1: Giới thiệu về
trồng trọt

2

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú


Yêu cầu cần đạt
(3)
Chương I: TRỒNG TRỌT
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trị, triển vọng của trồng trọt.
- Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến.
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt cơng nghệ cao.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong trồng trọt.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến trồng trọt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra vai trị và triển vọng của
trồng trọt.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong phần một số phương thức
trồng trọt phổ biến ở Việt Nam.
2.2. Năng lực công nghệ:


5

- Năng lực nhận biết công nghệ: Nhận biết, kể tên các nhóm cây trồng phổ biến.
- Năng lực tìm hiểu cơng nghệ: Nêu được vai trị và triển vọng của trồng trọt
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: trình bày được một số ngành nghề trong trồng
trọt.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về các vấn đề trồng trọt.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, thảo luận về vai trị và triển vọng của trồng
trọt.
2.

Bài 2: Làm đất trồng
cây

1

1. Kiến thức
- Nêu được thành phần và vai trị của đất trồng.
- Trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật trong làm đất trồng cây.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc
lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua
hoạt động nhóm và trao đổi với giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để hiểu thêm về
quy trình kĩ thuật làm đất trồng cây.
2.2. Năng lực cơng nghệ


6

- Nhận thức cơng nghệ: Nắm được vai trị và thành phần của đất trồng. Nắm được các
giai đoạn làm đất và bón phân lót trong quy trình trồng trọt.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu về đất trồng và kĩ thuật làm đất trồng cây.
- Trách nhiệm: Tham gia tích cực trong các hoạt động.

3.

Bài 3: Gieo trồng,
chăm sóc và phịng
trừ sâu, bệnh cho
cây trồng

2

1. Kiến thức
- Trình bày được ý nghĩa, kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phịng trừ sâu, bệnh cho
cây trồng.
- Vận dụng được kiến thức vào thực tiễn trồng trọt ở gia đình.
- Có ý thức đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh môi trường trong trồng trọt.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm và hợp tác để hoàn thành phiếu học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong khi làm việc nhóm.
2.2. Năng lực cơng nghệ.
- Năng lực nhận biết công nghệ: Nhận biết, kể tên các kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
và phịng trừ sâu bệnh hại cây trồng.
- Năng lực tìm hiểu cơng nghệ: Trình bày được các kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và
phịng trừ sâu bệnh hại cây trồng.


7

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: áp dụng các kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và

phịng trừ sâu bệnh hại cây trồng trong thực tiễn ở gia đình.
3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
4.

Bài 4: Thu hoạch
sản phẩm trồng trọt

1

1. Kiến thức:
- Trình bày được mục đích, u cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
- Nêu được một số phương án chủ yếu trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
- Vận dụng kiến thức thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thực tiễn.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Từ trải nghiệm thực tế cuộc sống kết hợp tìm kiếm thơng
tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp cho
việc nghiên cứu thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra các phương pháp thu hoạch
bảo quản sản phẩm trồng trọt, hợp tác trong thực hiện hoạt động vận dụng kiến thức
vào thực tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề trong thực hiện thu hoạch,
bảo quản sản phẩm.
2.2. Năng lực công nghệ:
- Năng lực nhận thức công nghệ:
+ Trình bày được mục đích, u cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt.



8

+ Nêu được một số phương án chủ yếu trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
+ Vận dụng kiến thức thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thực tiễn.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm biết được các phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
- Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ. Vận dụng kiên thức về thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thực tiễn.
- Nhân ái: Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
5.

Bài 5: Nhân giống
vơ tính cây trồng

2

1. Kiến thức:
- Trình bày được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng giâm cành.
- Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh để tìm hiểu về kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác hiệu quả với các bạn trong nhóm và tuân thủ
các quy định trong quá trình thực hành.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu
quả các vấn đế phát sinh trong q trình thực hành.
2.2. Năng lực cơng nghệ:
- Năng lực nhận biết công nghệ: Nhận biết, kể tên, và phân loại các phương pháp

nhân giống vơ tính. Mơ tả được các bước thực hành nhân giống cây trồng bằng


9

phương pháp giâm cành.
- Năng lực sử dụng công nghệ: Thu thập và xử lí thơng tin từ sách giáo khoa, web,
trao đổi với người thân có kinh nghiệm. Thực hành nhân giống cây trồng bằng
phương pháp giâm cành.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chăm chỉ, chịu khó tìm tịi tài liệu và tuân thủ nội quy thực hành
- Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong q trình thực hành.
- Nhân ái: Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
- Trung thực trong quá trình thực hành và báo cáo kết quả thực hành.
6.

Ơn tập giữa học kì I

1

1. Kiến thức:
- Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học về trồng trọt như giới thiệu về trồng
trọt, làm đất trồng cây, gieo trồng, chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh cho cây trồng, thu
hoạch sản phẩm trồng trọt, nhân giống vơ tính cây trồng.
- Vận dụng những kiến thức đã học xung quanh chủ đề về trồng trọt vào thực tiễn.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực học tập và tham gia các cơng việc tại
gia đình; vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về trồng trọt để giải

quyết những vấn đề trong các hoạt động trồng trọt tại gia đình
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của
bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các


10

thành viên trong nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu
quả các vấn đề trong q trình ơn tập.
2.2. Năng lực công nghệ:
- Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học về
trồng trọt như giới thiệu về trồng trọt, làm đất trồng cây, gieo trồng, chăm sóc và
phịng trừ sâu bệnh cho cây trồng, thu hoạch sản phẩm trồng trọt, nhân giống vơ tính
cây trồng.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ.
- Nhân ái: Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
7.

Kiểm tra, đánh giá
giữa kì I

1

1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù

hợp.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực học tập, vận dụng một cách linh hoạt
những kiến thức, kĩ năng đã học về trồng trọt để giải quyết vấn đề trong khi làm bài
kiểm tra.


11

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu
quả các vấn đề trong khi làm bài.
2.2. Năng lực công nghệ:
- Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được các vấn đề đã học ở chương I. Qua
đó củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để từ đó điều chỉnh phươngbpháp học tập phù
hợp.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu để làm tốt bài kiểm tra.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, thầy cơ khi tham gia học tập và
làm bài kiểm tra.
- Trung thực: Tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra.
8.

Bài 6: Dự án trồng
rau an tồn

2

1. Kiến thức
- Lập kế hoạch, tính tốn được chi phí cho việc trồng 1 loại rau trong khay hoặc thùng

xốp.
- Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành
- Các bước trồng, chăm sóc và thu hoạch rau an toàn.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Thu thập được các thông tin cần thiết cho việc lựa chọn
loại rau và các dụng cụ, thiết bị phù hợp với sở thích, mùa vụ, điều kiện kinh tế và
không gian trồng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác hiệu quả với các bạn trong nhóm và tn thủ
các quy định trong q trình thực hiện dự án.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề


12

9.

Bài 7: Giới thiệu về
rừng

2

phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.
2.2. Năng lực công nghệ
- Lập kế hoạch và tính tốn được chi phí cho việc trồng một loại rau trong khay hoặc
thùng xốp.
- Thực hiện được một số cơng việc trong quy trình trồng và chăm sóc rau an toàn.
- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh mơi trường trong và sau q trình thực hành.
3. Phẩm chất
- Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an tồn lao động và bảo vệ

môi trường trong trồng trọt.
- Tuân thủ nội quy thực hành, trung thực trong quá trình và báo cáo kết quả thực hành.
Chương II: LÂM NGHIỆP
1. Kiến thức:
- HS trình bày được khái niệm về rừng và vai trị của rừng đối với môi trường và đời
sống con người.
- Phân biệt được các loại rừng phổ biến hiện nay.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- HS chủ động tìm hiểu được thực trạng rừng của nước ta hiện nay về diện tích đất
rừng, độ che phủ, diện tích đồi trọc trên các phương tiện thơng tin đại chúng.
- Từ đó hình thành và phát triển năng lực tin học, năng lực tự học, tự chủ.
* Năng lực riêng:
- HS trình bày được khái niệm về rừng và vai trò của rừng.
- HS liên hệ biến đổi về thiên tai trong những năm gần đây, rút ra kết luận về mối
quan hệ biện chứng giữa diện tích rừng che phủ bị giảm và thiên tai xảy ra.
- HS phân biệt được các loại từng phổ biến ở Việt Nam hiện nay là cơ hội để hình
thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ.


13

3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS chú ý lắng nghe, nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm.
- Trung thực: HS trung thực trong báo cáo kết quả, đánh giá.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với các nhiệm vụ được giao.
- Nhân ái: HS có ý thức tham gia vào các hoạt động tuyên truyền bảo vệ rừng, trồng
cây gây rừng, bảo vệ mơi trường…
- u nước: Có thái độ đúng đắn trong việc phát triển rừng, bảo vệ môi trường sống,
cải thiện mơi trường sinh thái.

10.

Bài 8:Trồng, chăm
sóc và bảo vệ rừng

2

1. Kiến thức:
- Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con.
- Tóm tắt được những cơng việc chăm sóc cây rừng.
- Đề xuất biện pháp bảo vệ rừng và môi trường sinh thái
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế
tìm hiểu về quy trình trồng rừng; bảo vệ và chăm sóc rừng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm các thơng tin về quy trình kĩ
thuật trồng và chăm sóc rừng; các loại cây thường dùng để trồng rừng.
2.2. Năng lực công nghệ
- Nhận thức cơng nghệ:
+ Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con và các biện pháp trồng rừng sau
khi trồng
- Sử dụng công nghệ:


14

+ Đề xuất được những việc cần làm và không nên làm để bảo vệ rừng.
+ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay bảo vệ rừng.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tịi tài liệu về kỹ thuật trồng rừng, bảo vệ rừng và môi

trường sinh thái.
11.

Ơn tập cuối học kỳ I

1

-Trách nhiệm: Có trách nhiệm với việc bảo vệ rừng và môi trường sinh thái
1. Kiến thức:
- Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học về trồng trọt như giới thiệu về trồng
trọt, làm đất trồng cây, gieo trồng, chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh cho cây trồng, thu
hoạch sản phẩm trồng trọt, nhân giống vơ tính cây trồng.
-.Hệ thống hóa các kiến thức đã học về lâm nghiệp như: Vai trò của rừng đối với môi
trường và đời sống con người. Phân biệt các loại rừng phổ biến của nước ta. Nắm
được qui trình trồng rừng và các cơng việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực học tập và tham gia các công việc tại
gia đình; vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về trồng trọt, lâm
nghiệp để giải quyết những vấn đề trong thực tế tại gia đình, địa phương.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành
u cầu.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu
quả các vấn đề trong q trình ơn tập.
2.2. Năng lực cơng nghệ:
- Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày tóm tắt những kiến thức đã học về trồng
trọt và lâm nghiệp .


15


3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ.
- Nhân ái: Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
12.

Kiểm tra, đánh giá
cuối kì I

1

1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong học kì 1
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù
hợp.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực học tập, vận dụng một cách linh hoạt
những kiến thức, kĩ năng đã học về trồng trọt, lâm nghiệp
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu
quả các vấn đề trong khi làm bài.
2.2. Năng lực công nghệ:
- Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày được các vấn đề đã học ở chương I,II.
Qua đó củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để từ đó điều chỉnh phương pháp học tập
phù hợp.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu để làm tốt bài kiểm tra.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, thầy cơ khi tham gia học tập và



16

làm bài kiểm tra.
- Trung thực: Tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra.
Chương III: CHĂN NUÔI
13.

Bài 9: Giới thiệu về
chăn ni

2

1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trị, triển vọng của chăn nuôi.
- Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến và các loại vật nuôi đặc trưng của một sổ
vùng miên ờ nước ta.
- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một sổ ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi.
- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp cùa bản thân về các ngành nghề trong chăn
nuôi.
- Nhận biết được1 số biện pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
- Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về các phương thức
chăn nuôi, một số vật nuôi phổ biến, vật nuôi đặc trưng theo vùng miền ở Việt Nam.
- Tích cực giao tiếp và hợp tác nhóm để giải quyết vấn đề tìm hiểu về vai trị của chăn
ni, một số giống vật nuôi phổ biến, vật nuôi đặc trưng theo vùng miền ở Việt Nam
2.2. Năng lực riêng:

- Trình bày được vai trị, triển vọng của chăn ni.
- Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến và các loại vật nuôi đặc trưng của một sổ


17

vùng miên ờ nước ta.
- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.
3. Phẩm chất
- Nhận thức được vai trị thiết yếu của chăn ni đối với con người và nền kinh tế.
- Biết yêu thương động vật, có ý thức bảo vệ mơi trường trong chăn ni.
- Trung thực, cẩn thận ghi chép, có trách nhiệm.
14.

Bài 10: Ni dưỡng
và chăm sóc vật ni

2

1. Kiến thức:
- Nêu được vai trị của việc ni dưỡng và chăm sóc vật ni
- Trình bày các cơng việc
cơ bản ni dưỡng và chăm sóc tùng loại vật ni: vật nuôi non, vật nuôi đực giống,
vật nuôi cái sinh sản.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự học, sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực
phân tích, tổng hợp thơng tin.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
- Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp để tìm hiểu về ni dưỡng và

chăm sóc từng loại vật ni.
2.2. Năng lực riêng
- Nhận biết được cơng việc ni dưỡng, chăm sóc vật ni.
-Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi.
3. Phẩm chất
- u thích vật ni, u thích cơng việc chăm sóc và ni dưỡng vật ni.


18

15.

Bài 11: Phịng trị
bệnh cho vật ni

2

16.

Bài 12: Chăn ni
gà thịt trong nơng hộ

2

- Thích tìm hiểu thơng tin để mở rộng hiểu biết về ni dưỡng, chăm sóc vật nuôi.
1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh cần nắm được:
- Nêu được vai trị của việc ni dưỡng và chăm sóc vật ni
- Trình bày các cơng việc
cơ bản ni dưỡng và chăm sóc tùng loại vật ni: vật nuôi non, vật nuôi đực giống,
vật nuôi cái sinh sản.

2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự học, sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực
phân tích, tổng hợp thơng tin.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
- Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp để tìm hiểu về ni dưỡng và
chăm sóc từng loại vật ni.
2.2. Năng lực riêng
- Nhận biết được cơng việc ni dưỡng, chăm sóc vật ni.
-Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi.
3. Phẩm chất
- u thích vật ni, u thích cơng việc chăm sóc và ni dưỡng vật ni.
- Thích tìm hiểu thông tin để mở rộng hiểu biết về nuôi dưỡng, chăm sóc vật ni.
1. Kiến thức:
- Trình bày được kĩ thuật ni dưỡng chăm sóc và phịng, trị bệnh cho gà thịt
2. Năng lực:
2.1 Năng lực cơng nghệ
- Trình bày được kĩ thuật ni dưỡng chăm sóc và phịng, trị bệnh cho gà thịt
- Nhận biết, kể tên, và phân loại các loại kĩ thuật ni dưỡng chăm sóc và phòng, trị


19

bệnh cho gà thịt
2.2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được các nguổn tài liệu phù hợp đế tìm hiểu
thêm về kĩ thuật ni, chăm sóc và phịng, trị bệnh cho gà thịt trong nông hộ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra các bước sử dụng kĩ thuật
ni dưỡng chăm sóc và phịng, trị bệnh cho gà thịt


17.

Ơn tập giữa kì II

1

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện quan sát kĩ thuật
ni dưỡng chăm sóc và phịng, trị bệnh cho gà thịt
3. Phẩm chất:
- Có ý thức vận dụng kiến thức về ni dưỡng, chăm sóc và phịng, trị bệnh cho gà vào
thực tiên chăn ni ở gia đình, địa phương.
1. Kiến thức:
- Trình bày tóm tắt được những kiến thức đã học về chăn ni.
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về chăn nuôi như: Nuôi dương và chăm sóc vật
ni, phịng và trị bệnh cho vật nuôi, chăn nuôi gà thịt trong nông hộ.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực học tập và tham gia các cơng việc tại
gia đình; vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi
để giải quyết những vấn đề trong thực tế tại gia đình, địa phương.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành
u cầu.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu
quả các vấn đề trong q trình ơn tập.
2.2. Năng lực cơng nghệ:


20

18.


Kiểm tra, đánh giá
giữa kì II

1

19.

Bài 13: Thực hành
lập kế hoạch ni
vật ni trong gia
đình

1

- Năng lực nhận thức cơng nghệ: Trình bày tóm tắt những kiến thức đã học về chăn
ni
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành
nhiệm vụ.
- Nhân ái: Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
1. Kiến thức:
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về nội dung phần chăn nuôi. Nêu được 1 số
phương thức chăn ni phổ biến ở Việt nam
- Trình bày được các công việc cơ bản nuôi dưỡng và chăm sóc từng loại vật ni.
Vai trị của phịng trị bệnh cho vật nuôi.
2. Năng lực:
- Đánh giá việc vận dụng kiến thức của HS trong việc tiếp thu kiến thức phần chăn
ni.

3. Về phẩm chất: Có ý thức, tự giác, độc lập, trung thực trong khi làm bài.
1. Kiến thức:
- HS lập được kế hoạch và tính tốn được chi phí cho việc ni dưỡng và chăm sóc
một loại vật ni trong gia đình.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tìm kiếm và chọn lọc được thông tin phù hợp, vận
dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng được học trong các tình
huống thực tiễn. Thảo luận nhóm để lựa chọn được loại vật nuôi phù hợp với điều
kiện của gia đình.



×