Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

khôi phục dữ liệu trong hệ thống mimo ofdm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.17 KB, 21 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÔI PHỤC DỮ LIỆU TRONG HỆ
THỐNG MIMO OFDM
Người thực hiện :
Lớp : 08DT
Người hướng dẫn : KS. MẠC NHƯ MINH
Đề tài:
1

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về OFDM


Chương 2: Hệ thống MIMO

Chương 3: Hệ thống MIMO OFDM

Chương 4:Lưu đồ thuật toán và quá trình mô phỏng
2
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ OFDM
f
Duration T
S
1/T
S
f
0
f
2
f
1
f


2
f
1
f
0

Sự trực giao giữa các sóng mang
3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ OFDM

Sơ đồ khối hệ thống OFDM
4
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG OFDM

Ưu điểm:

Chống nhiễu ISI,ICI.

Hiệu suất sử dụng phổ cao.

Truyền dữ liệu tốc độ cao.

Điều chế tín hiệu đơn giản, hiệu quả.

Nhược điểm:

Tỉ số công suất tương đối cực đại PAPR lớn.

Nhạy với hiệu ứng dịch tần Doppler.
5

HỆ THỐNG MIMO
Bộ chuyển
đổi MIMO
Bộ giải
chuyển đổi
MIMO
*
*
*
dữ liệu vào
dữ liệu ra
Anten phát Anten thu
H
ij

Mô hình hệ thống MIMO
6
PHÂN TẬP

Phân tập thời gian

Phân tập không gian


Phân tập tần số
7
HỆ THỐNG MIMO_OFDM

Mô hình hệ thống MIMO OFDM
8

MÔ HÌNH HỆ THỐNG MIMO STBC - OFDM

Mô hình hệ thống MIMO OFDM STBC
9
TẠI MÁY PHÁT

Chuỗi bit vào sau khi được điều chế sẽ qua bộ mã hóa STBC:

STBC thực hiện trong các khối như sau:
10
TẠI MÁY PHÁT

Sau đó Xm được biến đổi IFFT để điều chế sóng mang và chèn CP
vào đồng thời được truyền đi trên 2 anten như phân tích ở trên.

Ta có tín hiệu sau khi qua bộ STC là:

X
1,n
(1)
= [s
1,0
,s
1,1
,s
1,2
…s
1,N-1
.]
X

2,n
(1)
= [s
2,0
,s
2,1
,s
2,2
…s
2,N-1
.]

X
1,n
(2)
=- X
2,n
(1) *
=[-s
2,0
*
,-s
2,1
*
-s
2,N-1
*
]
X
2,n

(2)
= X
1,n
(1)*
= [s
1,0
*
,s
1,1
*
s
1,N-1
*
]
11
TẠI MÁY THU

Sau khi tách CP và biến đổi FFT để tách sóng mang, tín hiệu sẽ
được đưa đến bộ giải mã STBC. Ở đây bộ giải mã sẽ tiến hành giải
mã trên 2 khe thời gian để ước lượng các kí tự truyền.

Ở máy thu bằng phương pháp maximum likelihood detection (ML)
người ta có thể khôi phục lại các kí tự phức M-PSK và sau đó giải mã,
ta tìm được các bit tin cần thiết.
12
MÔ HÌNH HỆ THỐNG MIMO_OFDM V_BLAST

Máy phát:

Máy thu:

13
BỘ THU V_BLAST

Bộ thu V_BLAST sẽ tính trọng số ZF là W=H
+
=H
H
(H H
H
)
-1

Ước lượng giá trị tại luồng p như sau:
pk
x
)(
~
= W
p
y= W
p
Hx + W
p
n
W
p
=arg min(
2
i
W

)

Khi có được giá trị W
p
nó sẽ nhận với vector nhận để ước lượng
luồng dữ liệu thứ k:
= W
p
y= [0 0 1 0][x#
1
x#
2


x#
p


x#
Nt
]
T
+ Wn
pk
x
)(
~
pk
x
)(

~
= x
p
+ W
p
n

Sử dụng chòm sao điều chế thông qua giải thuật ML ta tìm được
x
(k)p
mong muốn.
14
LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN
Nhập các thông số: độ dài FFT, độ dàiCP, độ dài khung, chùm
tia fading(L), số mức điều chế(b), các thông số SNR,j=0
Tạo bit tin và điều chế Q-PSK
Vẽ đồ thị BER
j=j+1
Biến đổi IFFT
Cộng khoảng bảo vệ CP và biến đổi P/S
Tạo hệ số kênh truyền h và nhiễu
So sánh tín hiệu ước lượng với bit tin để
tính E(j)=BER
Gọi chương trình signal received
j=length(SNR_l)
S
Đ
Start
Kết thúc
Gọi CT MIMO Code

15
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG
16

So sánh BER hệ thống OFDM và MIMO OFDM
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG
17

So sánh BER hệ thống MIMO_OFDM V_BLAST và
MIMO_OFDM STBC
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG
18

So sánh BER hệ thống MIMO_OFDM STBC với số anten thu
thay đổi

Kết luận:

Hệ thống MIMO OFDM có chất lượng tốt hơn hệ thống SISO
OFDM.

Hệ thống MIMO_OFDM STBC cho chất lượng đường truyền tốt
hơn so với hệ thống MIMO_OFDM VBLAST.

Khi ta tăng số lượng anten thu trong hệ thống MIMO_OFDM
STBC thì chất lượng đường truyền được cải thiện hơn.
KẾT LUẬN
19
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI


Mở rộng trường hợp tăng số anten thu phát trong hệ thống
STBC_OFDM.

Ứng dụng kỹ thuật này vào các hệ thống truyền thông như
WIMAX, LTE…

Hướng phát triển đề tài:
20
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
21

×