Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Tìm hiểu hệ quản trị nội dung mã nguồn mở joomila và ứng dụng xây dựng vvebsite tin tức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 68 trang )

"0
‘ji

93
ỦY BAN NHẲN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG s u PHẠM NHA TRANG

TÌM HIẺU HỆ QUẢN TRỊ NỘI DUNG MÃ
NGUỒN MỞ JỎOMLA v à ứ n g d ụ n g x â y
DựNG w e b s it e t in t ứ c
TườuGnữsp.NHAĩnũiG Ị

Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hiền
Khoa: Tư nhiên
Lớp: Sư Phạm Tin Khóa: 34

Giảng viên hướng dẫn: CN.Nguyễn Phạm Thế Vinh

Nha Trang, tháng 4 năm 2011


C H Ú N G NHẬN KẾT QUẢ N G H IÊN c ứ u KHOA H Ọ C
Nghiên cứu khoa học với đề tài:
“TÌM HIẾU HỆ QUẢN TRỊ NỘI DUNG MÃ NGUỒN MỞ JOOMLA VÀ
ÚNG DỤNG XÂY DỤNG WEBSITE TIN TỨC”
Do sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hiền thục hiện và bảo vệ và đã đụợc Hội đồng
nghiệm thu nghiên cứu Khoa học Khoa Tự nhiên thông qua.
Giáo viên huớng dẫn

CN. Nguyễn Phạm Thế Vinh
Chấp nhận bởi Hộ đồng Khoa học Khoa Tự nhiên với kết quả xếp loại: .ÚỈcỉ...


trong ngày bảo vệ ngày.. i^C:.tháng.

.năm .. JLŨ.Ậ.{..

Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu Khoa Tự nhiên .

ủy viên

ủ y viên

CN. Nguyễn Phạm Thế Vinh

CN. Đoàn Huỳnh cẩm Duyên

ủy viên
CN. Phạm Minh Tuyến

CN. Lý Sỹ Ngọc Lầu
Nha Tranp naàv

tháncr

'C ^~ - Thậ^Cê Thanh Bình

nam 2011


LỜI NĨI ĐÀU
Hiện nay cơng nghệ thơng tin trở nên vô cùng phổ biến ở hầu hết các quốc gia
trên tồn thế giới. Việc úng dụng cơng nghệ thơng tin vào nhu cầu hằng ngày của con

người trở nên rộng rãi. Để đáp ứng và phục vụ nhu cầu của con người hàng loạt các
ngơn ngữ lập trình và phần mềm ra đời. Chức năng của các phần mềm cũng vơ cùng
đa dạng, ngồi cơng việc soạn thảo đơn giản, cho đến chức năng tính tốn.... cịn có
các phần mềm hỗ trợ tạo ra các website truyền đạt thông tin đến cho người sử dụng
như: tin tức, giải trí (nhạc, phim, ca kịch....), khoa học , chính ừ ị , kinh tế...
Để truyền đạt thông tin về kinh tế, xã hội , giải trí...đến cho mọi người, hàng
loạt các website tin tức ra đời (còn gọi là báo điện tử), nó hỗ trợ người dùng truy cập
nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
Ngày nay Joomla là hệ thống quản ừị mã nguồn mở số một trên thế giới dùng
để thiết kế website. Nó được nhiều người biết đến và sử dụng hồn tồn miễn phí.
Nhận thấy được sự cần thiết và tác dụng của báo điện tử đối với cuộc sống con
người, thấy được khả năng phát triển rộng rãi của Joomla đối với việc thiết kế các
website chuyên nghiệp em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu.
Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến khoa
Tự Nhiên trường CĐSP Nha Trang đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài nghiên
cứu.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Phạm Thế Vinh đã nhiệt tình
hướng dẫn và động viên em rất nhiều để em hoàn thành đề tài nghiên cứu. Cuối cùng
em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn sinh viên lớp Sư phạm Tin K34 đã động
viên giúp đỡ trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài.


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Lí do chọn đề tà i....................................................................................................... 1
2. Giới hạn của đề tà i.................................................................................................... 1
3. Thể thức nghiên cứ u................................................................................................. 1
3.1 Tên đề tài: “TÌM HIỂU HỆ QUẢN TRỊ NỘI DUNG MÃ NGUỒN MỞ
JOOMLA VÀ ÚNG DỤNG XÂY DỤNG WEBSITE TIN TỨC” ....................... 1
3.2 Mục đích nghiên cứu.................... ........................................................................1

3.3 Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 1
3.4 Phưong pháp nghiên cứu...................................................................................... 1
3.5 Phương tiện nghiên cứu....................................................................................... 2
3.6 Kế hoạch nghiên cứu.............................. ..............................................................2
4. Cơ sở lý luận thực tiễn................ ...............................................................................2
4.1 Cơ sở lý luận........................................................................................................ 2
4.2 Cơ sở thực tiễn..................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: LÀM QUEN VỚI LẬP TRÌNH WEB ĐỘNG.................................. 4
1. Tìm hiểu về ngơn ngữ lập trình web PHP và CSDL MySql........................... .......... 4
1.1 Ngơn ngữ lập trình web PHP................................................................................ 4
1.1.1 Giới thiệu PHP:............................................................................................ 4
1.1.2 Cú pháp và qui ước trong PHP.......................................................................5
1.2 Cơ chế truyền và nhận dữ liệu.............................................................................. 9
1.2.1 Cơ chế truyền dữ liệu ở ừang web nhập liệu................................................. 9
1.2.2 Cơ chế nhận dữ liệu ở trang web nhận dữ liệu(URL)................................... 9
1.2.3 Cơ chế truyền và nhận dữ liệu : thôngqua hai phương thức cơ bản: GET và
POST..........................................................

9

1.2.3.1 Phương thức GET:................................................................................... 9
1.2.3.2 Phương thức POST:................................................................................ 19
2. Cơ sở dữ liệu MySql................................................................................................. 10
3. Tìm hiểu các cơng cụ để xây dựng 1 localhost,để upload vvebsite lên Internet......11
4. Tìm hiểu cách viết một trang web động.................................................................. 12


4.1 Tìm hiểu về web động....................................................................................... 12
4.1.1 ư u điểm....................................................................................................... 12
4.1.2 So sánh web động và web tĩnh....................................................................12

4.1.3 ứng dụng.....................

13

4.2 Cách viết một trang web động bằng PHP...........................................................13
4.2.1 Bắt đầu lập trình PHP................................................................................... 13
4.2.2 Xử lý dữ liệu trong íịrm ............................................................................. 14
4.2.3 Truy xuất cơ sở dữ liệu............................................................................

14

CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VÈ HỆ QUẢN TRỊ NỘI DUNG MÃ NGUỒN MỎ
JOOMLA..................................................................................................................... 16
1. Thế nào là hệ quản trị nội dung mã nguồn m ở?...................................................16
1.1 Hệ quản trị.........................

16

1.1 Mã nguồn mở.......................................

16

2. Các hệ quản trị nội dung mã nguồn mở................................................................ 16
2.1 Tomato CM S....................................................................................................16
2.2 Joomla............................................................................................................... 17
2.3 Mambo(CMS)................................................................................................... 17
3. Joomla là gì?........................................................................................................... 17
3.1 Joomla là gì?...............................

17


3.2 Cài đặt Joomla:.................................................................................................18
4. Cấu trúc của website Joomla..................................................................................22
4.1 Components..................................................................................................... 22
4.1.1 Component là gì?...................................................................................... 22
4.1.2 Vị ữí của component:............................................................................... 22
4.1.3 Các component mặc định của Joomla...................................................... 22
4.1.4 Danh sách các component và ý nghĩa của chúng:.....
4.2 Modules.............

22
23

4.2.1 Module là gì?.......................................................................................... 23


4.2.2 VỊ trí của module trong Joomla:............................................................. 23
4.2.3 Các module mặc định của Joomla.......................................................... 23
4.2.4 Danh sách các module và ý nghĩa của chúng:........................................ 24
4.3 Templates..................................................................................................... 25
4.3.1 Template là gì?......................................................................................... 25
4.3.2 Các template mặc định của Joomla:....................................................... 25
4.3.3 Đặc điểm của Template........................................................................... 25
5. Các thao tác cơ bản trên trang quản trị của Joomla( tạo bài viết, post bài, hoặc
không cho hiển thị bài viết, cài đặt các thành phần khác)....................................26
5.1 Tạo bài viết......................................................................................................26
5.2 Post b à i...................................................................................

27


5.3 Không cho hiển thị bài viết.............................................................................29
5.4 Cài đặt các thành phần khác........................................................... ................ 29
5.4.1 Tạo readmore cho bài v iết........................................................................ 29
5.4.2 Chèn hình ảnh vào bài v iết...................................................................... 29
6. Cách thức cài đặt các thành phần trong Joomla: cài đặt themes, modules, plugin,
component,............................................................................................................. 30
6.1 Cài đặt component........................................................................................... 31
6.2 Cài đặt modules....................................................................................

33

6.3 Cài đặtthem es..................

33

6.4 Cài đặt plugin...................................................................................................35
7. Cách viết một modules trong Joomla........................ ........................................... 35
8. Cách thức viết một themes trong Joomla............................................................. 35
CHƯƠNG 4: XÂY DựNG WEBSITE TIN TỨC....................................................38
1. Cài đặt Joomla.......................................................................................................38
2. Thiết kế giao diện cho trang web tin tứ c...............................................................38
2.1 Phát thảo giao diện.................. '..........................................

38

2.2 Thiết kế giao diện tĩnh.................................................................................

38



3. Chuẩn hóa giao diện theo cú pháp của Joomla.................................................... 39
4. Cài đặt Modules...................................................................................................41
4.1 Tạo ra vị trí gắn kết giữa modules và templates................................

41

4.2 Các modules sử dụng trên trang web..............................................................41
5. Post bài cho ừang web.......................................................................................... 42
5.1 Tạo Section cho trang web:.............................................................................42
5.2 Tạo Category cho trang web............................

42

5.3 Tạo các Article................................................................................................ 42


Hình

Tên hình

Trang

1

Giải file nén để cài đặt joomla

18

2


Tạo cơ sở dữ liệu rỗng 1

18

3

Tạo cơ sở dữ liệu rỗng 2

18

4

Tạo cơ sở dữ liệu rỗng 3

19

5

Cài đặt joomla bước 1

19

6

Cài đặt joomla bước 2

19

7


Cài đặt joomla bước 3

20

8

Cài đặt joomla bước 4

20

9

Cài đặt joomla bước 5

20

10

Cài đặt joomla bước 6

21

11

Cài đặt joomla bước 7

21

12


Các Component mặc định của joomla

22

13

Các Modules mặc định của joomla

23

14

Các Templates mặc định của joomla

25

15

Đăng nhập trang quản trị joomla

26

16

Tạo Section 1

26

17


Tạo Section 2

26

18

Tạo Section 3

27

19

Post bài 1

27

20

Post bài 2

28

21

Readmore cho bài viết

29

22


Chèn hình vào bài viết 1

29

23

Chèn hình vào bài viết 2

29

24

Cài đặt Component 1

30

25

Cài đặt Component 2

31

26

Cài đặt Component 3

31

27


Cài đặt Component 4

31

28

Cài đặt Component 5

32

29

Cài đặt Component 6

32


30

Cài đặt Component 7

32

31

Cài đặt Templates 1

33

32


Cài đặt Templates 2

• 33

33

Cài đặt Templates 3

34

34

Cài đặt Templates 4

34

35

Cách thức viết 1 themes trong joomla 1

35

36

Cách thức viết một themes trong joomla 2

36

37


Phát thảo giao diện trang tin tức

38

38

Giao diện tĩnh của trang tin tức

39

39

Vùng soạn thảo chính

43

40

Tạo readmore-Chương 4

43

41

Cài đặt tham số cho bài viết

43

42


Chèn hình ảnh vào bài viết-Chương 4-1

44

43

Chèn hình ảnh vào bài viết-Chưong 4-2

44


Bảng

Tên bảng

Trang

1

Kiểu dữ liệu

5

2

Toán tử

6


3

So sánh web động và web tĩnh

12

4

Các Modules sử dụng ừên trang web tin tức

41


PHP:

PHO Hypertext Preprocessor

URL:

Uniform Resource Locator

HTTP:

Hypertext Transfer Protocol

CSDL:

Cơ sở dữ liệu

HTML:


Hypertext Markup Language

GNU GPL:

GNU Geneneral Public Licensse


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay cơng nghệ thông tin trở nên vô cùng phổ biến ở hầu hết các quốc gia
trên toàn thế giới. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nhu cầu hằng ngày của con
người trở nên rộng rãi. Để đáp ứng và phục vụ nhu cầu của con người hàng loạt các
ngôn ngữ lập trình và phần mềm ra đời. Chức năng của các phần mềm cũng vơ cùng
đa dạng, ngồi cơng việc soạn thảo đơn giản, cho đến chức năng tính tốn.... cịn có
các phần mềm hỗ trợ tạo ra các website truyền đạt thông tin đến cho người sử dụng
như: tin tức, giải trí (nhạc, phim, ca kịch....), khoa học , chính tr ị, kinh tế...
Để truyền đạt thơng tin về kinh tế, xã hội , giải trí...đến cho mọi người, hàng
loạt các website tin tức ra đời (còn gọi là báo điện tử), nó hỗ ừợ người dùng truy cập
nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
Nhận thấy được sự cần thiết và tác dụng của báo điện tử đối với cuộc sống con
người em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu.
2 . Giới hạn của đề tài
-

Làm quen với lập ữình web động

-


Tìm hiểu hệ quản trị nội dung mã nguồn mở Joomla

- Xây dựng website tin tức giống ữang www.dantri.com.vn
3 . Thể thức nghiên cứu
3.1 Tên đề tài: “TÌM HIỂU HỆ QUẢN TRỊ NỘI DUNG MÃ NGUỒN MỞ
JOOMLA VÀ ÚNG DỤNG XÂY DỤNG WEBSITE TIN TỨC”
3.2 Mục đích nghiên cứu
- Hiểu được lợi ích về hệ quản ừị nội dung mã nguồn mở. Tìm hiểu và bước đâu
làm quen với việc thiết kế và lập trình web.
3.3 Đối tượng nghiên cứu
- Ngơn ngữ lập trình web PHP
- Hệ quản ừị nội dung mã nguồn mở Joomla
3.4 Phưong pháp nghiên cứu
- Tham khảo tài liệu
- Quan sát trực quan
- Phương pháp thực nghiệm


3.5 Phưong tiện nghiên cứu
- Sách , vở, máy tính cá nhân
3.6 Ke hoạch nghiên cứu
- Tháng th ứ I + II: Làm quen với lập trình web động
+ Tìm hiểu về ngơn ngữ lập trình web PHP và cs.dl MySql
+ Tìm hiểu các cơng cụ để xây dựng 1 localhost, để upload website lên
Internet
+ Tìm hiểu về cách viết 1 trang web động.
-

Tháng th ứ III+IV: Tìm hiểu về hệ quản trị nội dung mã nguồn mở Joomla
+ Thế nào là hệ quản trị nội dung mã nguồn mở ?

+ Các hệ quản frị nội dung mã nguồn mở
+ Joomla là gì ?
+ Cấu ữúc của website Joomla
+ Tạo 1 website từ Joomla
+ Các thao tác cơ bản trên trang quản trị của Joomla (tạo bài viết, post bài
viết hoặc không cho hiển thị bài viết, cài đặt các thành phần khác)
+ Cách thức cài đặt các thành phần trong joomla: cài đặt theme, modules,
plugin, component,...
+ Cách viết 1 modules trong Joomla
+ Cách thức viết 1 theme trong joomla

- Tháng thứ V+VI+VII: Xây dụng website tin tức giống trang www.danữi.com
+ Thiết kế giao diện cho website
+ Từ giao diện đã thiết kế viết thành 1 template ừong joomla và cài đặt
template này
+ Xây dựng các modules cần thiết và cài đặt vào joomla để tạo thành
website hoàn chỉnh
+ Chinh sửa lại cho phù họp và hoàn thành website tin tửc
4.Cơ sở lý luận thực tiễn
4.1 Co’ sở lý luận
- Joomla được sử dụng khắp mọi nơi ữên thế giới, từ những website cá nhân cho
đến những hệ thống \vebsite doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều


dịch vụ và ứng dụng, Joomla có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lí và có tốc
độ cao.
- Joomla có mã nguồn mở do đó việc sử dụng là hồn tồn miễn phí cho tất cả
mọi người trên thế giới.
4.2 Co* sỏ' thực tiễn
- Hiện nay trên mạng xã hội đã có sự tham gia của cộng đồng Joomla. Tại Việt

Nam cũng không ngoại lệ điều này cho thấy sự phát triển của Joomla vô cùng
rộng rãi.
-

Hàng loạt các website tin tức có tiếng ở Việt Nam được tạo bằng Joomla như:
www.VnExpress.com,www.danfri.com hay 24h.com đã phục vụ nhu cầu xem
tin tức trong và ngoài nước, về tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.


CHƯƠNG 2
LÀM QUEN VỚI LẬP TRÌNH WEB ĐỘNG
1. Tim hiểu về ngơn ngữ lập trình web PHP và CSDL MySqỉ
1.1 Ngơn ngữ lập trình web PHP
1.1.1 Giới thiệu PHP:
- Lịch sử phát triển PHP
+ PHP: Rasmus Lerdorí in 1994 (được phát ừiển để phát sinh các form đăng
nhập sử dụng giao thức HTTP của Unix)
+ PHP 2 (1995): chuyển sang ngôn ngữ script xử lý trên server. Hỗ trợ CSDL,
upload fíle, khai báo biến, mảng, hàm đệ quy, câu lệnh điều kiện, biểu
thức...
+ PHP 3 (1998): hỗ tợ ODBC, đa hệ điều hành, giao thức email (SNMP,
IMAP), bộ phân tích mã PHP của Zeev Suraski và ANdi Gutmans
+ PHP 4 (2000): trở thành một phần mềm độc lập cho các webserver. Bộ phân
tích mã PHP đổi tên thành Zend Engine. Bổ sung tính bảo mật cho PHP
+ PHP 5 (2005): bổ sung Zend Engine II hỗ trợ lập trình HĐT, XML, SOAP
cho web Services, SQLite
+ Phiên bản mới nhất của PHP là version PHP 5.2.4 (www.php.net)
- PHPlàgì?
+ PHP là chữ viết tắt của PHO Hypertext Preprocessor
+ Là ngôn ngữ server-side script, tương tự như ASP, JSP,...thực thi ở phía

Webserver
+ Tập tin PHP có phần mở rơng .php
+ Cú pháp ngơn ngữ giống ngôn ngữ c & Perl
-

ưu điểm
+ Đa môi trường
+ Được sử dụng rộng rãi trong môi trường thiết kế web
+ Tốc độ nhanh và dề sử dụng
+ Truy cập bất kỳ loại CSDL nào
+ Luôn được cải tiến và cập nhật


1.1.2
-

Cú pháp và qui ước trong PHP

Quy ước
+ Tât cả các câu lệnh PHP đều được cách nhau bởi dấu
+ Trong câu lệnh PHP không phân biệt khoảng trắng, Tab hay xuống dòng
trong câu lệnh.
+ Cách ghi chú trong PHP: có thể dunngs các ký tự sau: //, # và /* dòng ghi
chủ*!

- Khai báo biến
+ PHP xử lý các biến rất linh động. Nó có thể nhận biết được kiểu của biến và
làm cho cú pháp của câu lệnh trở nên đơn giản hơn.
+ Khai báo: $tenbien=value;
+ Biến tự động được khởi tạo ở lần đầu tiên khi gán giá trị cho biến

+ Tên biến:
■ Bao gồm các kí tự A..Z,a..z hoặc số 0..9
■ Không được bắt đầu bằng số
■ Phân biệt chữ hoa và chữ thường
- Kiểu dữ liệu
Bảng 1:KIÊƯ DỮ LIỆU
Tên kiểu dữ liệu

1 số hàm xử lý

Kiểu số: int, float

abs,pow, decbin, ceil, íloor, sqrt,
bindec, log, dechex, round, loglO,
hexdec, srand(seed), rand,
rand(min,max)

Kiểu chuỗi: string

print, trim, strtolower, str_pad,

Phân biệt nháy đơn và nháy kép

str_replace, strtoupper, strlen, substr,
strcasecmp

Kiểu mảng: array

count, in_array, sort, assort, ksort, usort,
min,max, array_reverse, rsort, arsort,

krsort, uasort, uksort


+ Ngồi ra cịn 1 số kiểu dữ liệu sau:
■ Boolean (bool)
■ Object
- Một số hàm liên quan đến mảng:
+ reset(array)
+ array_push(array, elements): thêm elements vào cuối mảng
+ array_pop(array):lấy phần tử cuối ra khỏi mảng
+ array_unshift(array, elements): them elements vào đầu mảng
+ array_shift(array): lấy phần tử đầu ra khỏi mảng
+ array_merge(array,array): kết hai mảng lại với nhau và trả ra mảng mới
+ shuffle(array): sort random mảng
+ sort(array, flag): flag={sort_regular, sort numeric, sort string,
sortlocalestring}
-

Tốn tử:
Bảng 2: TỐN TỬ

Loại

Tốn tử

Ghi chú

New
• [] 0
Toán học


+-*/%++-

So sánh

< > < = > =

Luận lý

&& II ?: ,

Xử lý bit

Ị ~ «

»

!= ==

»>

AND OR XOR
Gán
1___________________ __
- Cấu trúc điều khiển
+ Điều kiện if

Củ nháp:
if (condition)


= += -=

/= %= » =

«=

1= A= .=

&=

(int) (double) (string)


{
statement[s] iftrue
}
else (condition)
{
statementỊs] iffalse
}
+ Điều khiển switch
Cú pháp:
Switch (expression)
{
case lablel:
statementlist
break;
case lable2:
statementlist
break;


case lablen:
statementlist
break;
default:
statementlist
}
+ Vòng lặp for
Củ pháp:
for ([initial expression];[condition];[update expression])

{
statement[s] inside loop
}
+ Vòng lặp while
Củ pháp:


while (expression)
{
statementlist
}
+ Vòng lặp do..while
Củ pháp:
do
{
statementlist
} while (expression)
+ Vòng lặp íbreach
Củ pháp:

íbreach (array as variable)
{
statementlist
}
Hàm
Cú pháp:
+ Hàm khơng có kết quả trả về:
function functionName ([parameterl]...[,paramaterN])
{
statement[s];
}
+ Hàm có kết quả trả về:
function functionName ([parameter 1]... [,paramaterN])
{
statement[s];
retum...;
}
- Lớp đỗi tượng
Cú pháp:
class class_name() [extends superclass_name]


{
var $attribute;

function method_name()

{
Sthis^attriable^...;


}

1.2 Cơ chế truyền và nhận dữ liệu
1.2.1 Cơ chế íruyềìt dữ liệu ở trang web nhập liệu
-

Sử dụng đối tượng <form>

- Nhập liệu thông qua các form fíeld
-

Thực hiện việc truyền và nhận dữ liệu thơng qua submit

1.2.2 Cơ chế nhận dữ liệu ở trang web nhận dữ liệu(URL)
-

$_POST[“fĩledname”]

-

$_GET[“fíledname”]

- $_REQUEST[“fĩledname”]
1.2.3 Cơ chế truyền và nhận dữ liệu : thôngqua hai phương thức cơ bản: GET
và POST
1.2.3.1 Phương thức GET:
- Tham số truyền đi thông qua địa chỉ URL:
http://domain/pathfíled?fíledname=value«fefíledname2=value2
Vd:http://localhost/....
- Nhận dữ liệu thơng qua biến tồn cục của PHP:

+ $_GET[“fíeldname”]
+ $_REQUEST[“fieldname”]
- Ưu điểm:
+ Người sử dụng có thể bookmark địa chỉ URL
+ Người sử dụng có thể giả lập phuơng thức GET để truyền dữ liệu mà
không cần thông qua form
- Nhược điểm:


+ Khơng thích hợp để truyền dữ liệu có tính bảo mật
+ Dung lượng dữ liệu truyền đi có giới hạn
URL submit=GET được lưu lại trên Server
ỉ -2.3.2 Phương thức POST:
- Tham số truyền đi được ẩn bên trong form
- Nhận dữ liệu thơng qua biến tồn cục của PHP:
+

$_POST[“fieldname”]

+ $_REQUEST[“fíeldname”]

-

Ư'u điểm:
+ Có tính bảo mật tốt hơn phương thức GET
+ Không giới hạn dung lượng truyền đi

- Nhược điểm:
+ Kết quả trang web trả về khơng thể bookmark
+ Có thể gây lỗi nếu người sử dụng muốn quay lại trang kết quả do bị

expired
+ Dữ liệu có thể khơng truyền đi được do vấn đề về securrity
2.Cơ sở dữ liệu MySqỉ
- Mysql là gì?
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất thế giới
và được các nhà phát ữiển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng.. Vì
MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển,
hoạt động ừên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích
rất mạnh.Với tốc độ và tính, bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng
dụng có truy cập CSDL trên Internet. MySQL miễn phí hồn tồn cho nên bạn
có thể tải về MySQL từ ữang chủ. Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành
khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac

osx,

Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell Net\Vare, SGI Irix, Solaris,

SunOS... .MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ
liệu quan hệ sử dụng Ngôn ngữ ừuy vấn có cấu trúc (SQL).MySQL được sử
dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl và nhiều ngôn ngữ.
■ Ưu điểm:


+ Miễn phí
+ Nhanh và mạnh
+ Được cải tiến liên tục
3tTìnt /tiêu các cơng cụ đê xây dựng 1 localhost, để upload website lên Internet
Một sơ chương trình được sử dụng để chạy localhost
-


Xampp

-

Wamp

-

IIS

-

Vertrigo

-

AppSer

Tất cả đều là chương trình tạo máy dịch vụ Web (Web Server) trên máy tính cá
nhân (localhost) được tích họp sẵn Apache, PHP, MySQL và các công cụ như
PHPmyadmin, SQLitemanager. Ưu điểm của chúng là đơn giản, dễ sử
dụng, được download và sử dụng miễn phí.


Chương trình nổi trội và phù họp với đề tài “Tìm hiểu hệ quản trị nội
dung mã nguồn mở và úng dụng xây dụng Website tin tức” là:
VertrigoServ version
+ VertrigoServ version 2.1.6 là một gói chương trình miễn phí
bao gồm các phần mềm: Apache 2.0.59, PHP 5.2.1, MySQL
5.0.37,


SQLite

3.3.13,

PhpMyAdmin

2.10.0.2,

ZendOptimizer 3.2.2, SQLiteManager 1.2.0, giúp người dùng
cài đặt webserver trên nền windows nhanh chóng, khơng địi
hỏi sự hiểu biết, khai báo nhiều nơi như khi ta cài thủ cơng
từng chương trình một.
+ u ’u điểm : Dung lượng gọn nhẹ, dễ dàng sử dụng , chạy được
cả forum có htaccess.
+ Nhược điểm : Mỗi lần mở máy lên là phải bật mới chạy.
4.Tìm hiểu cách viết một trang web động
4.1 Tìm hiểu về web động
- Web động là thuật ngữ được dùng để chỉ những website có cơ sở dữ liệu và
được hỗ trợ bởi các phần mềm phát ữiên Web


- Với web động, thông tin hiển thị được gọi ra từ một cơ sở dữ liệu khi người
dùng truy vân tới một trang web. Trang web được gởi tới trình duyệt gồm
nhung cau chữ, hình ảnh, âm thanh hay những dữ liệu số hoặc ở'dạng bảng
hoặc ở nhiều hình thức khác nữa.
Web động thường được phát ừiển bằng các ngơn ngữ lập trình tiên tiến như:
PHP, ASP, ASP.NET, Java, CGI, Perl và sử dụng các cơ sở dữ liệu quan hệ
mạnh như: Access, My SQL, MS SQL, Oracle, DB2.
4.1.1 ưu điểm

Thơng tin trên web động ln mới vì thường xuyên cập nhật thông qua việc
người dùng sử dụng các công cụ cập nhật của các phần mềm quản trị web.
-

Web động có tính tương tác với người sử dụng cao. Với web động người dùng
có thể dễ dàng quản trị nội dung và điều hành website của mình thơng qua các
phần mềm hỗ trợ mà không nhất thiết phải có kiến thức nhất định về ngơn ngữ
html, lập trình web.

4.1.2 So sánh web động và web tĩnh
Bảng 3: s o SÁNH WEB ĐỘNG VÀ WEB TĨNH
Website động

Website tĩnh
Ưu điểm

- Người quản trị cập nhập thông tin bất cứ - Tốc độ ừuy cập nhanh
- Các máy chủ tìm kiếm dễ nhận diện

lúc nào

- Có thực hiện nhũng vấn đề phức tạp có thể vvebsite
là tính hóa đơn, quản lý đơn hàng, thanh
tốn Online, so sánh, tìm kiếm sản phẩm
theo yêu cầu...
- Số lượng các trang phụ thuộc vào số lượng
thông tin mà khách hàng cập nhật các trang
ị này sẽ tự động phát sinh theo các mục tương
Ị ứng và có liên kết khác nhau.
Nhưọc điêm

- Tơc độ truy cập chậm hơn

- Thay đối thơng tin khó khăn
- Số lượng trang càng lớn, khi sửa chữa


phải tốn nhiều thời gian để sửa các
trang còn lại
Cách thức cập nhật thông tin
- Thông qua tài khoản quản trị admin

- Xử lí trực tiếp vào fíle html thơng qua
tài khoản ftp đưa lên Internet

4.1.3

ửng dụng

- Tất cả các vvebsite thương mại điện tử, các mạng thương m ại, các mạng thông
tin lớn, các vvebsite của tổ chức, doanh nghiệp hoạt động chuyên nghiệp trên
Internet đều sử dụng công nghệ web động. Có thể nói web động là website của
giới chuyên nghiệp hoạt động trên môi trường Internet.
4.2 Cách viết một trang web động bằng PHP
4.2.1
-

Bắt đầu lập trình PHP

Phải có hai thẻ khóa bắt đầu là để đánh dấu cho Server biết là đến đó đọc mã
PHP và khi nào kết thúc. Ngồi thẻ khóa Server sẽ đọc như mã HTML.

4- Thẻ khóa: <?php Câu lệnh ?>

-

Các lệnh cơ bản:
+ In ra màn hình: có thể sử dụng hai lệnh: echo hoặc print: hai lệnh này có ý
nghĩa tương tự nhau
Ví dụ: <?php echo “Chào các bạn!”; ?>
<?php print “Chào các bạn!”; ?>
+ Trong dấu ngoặc kép của mã print hoặc echo có thể ghi mã HTML vào.

_ Cũng giống các ngơn ngữ lập trình khác, PHP có thể làm việc với các loại biến,
kiểu dữ liệu, nhiều hàm chức năng.
Ví dụ: $var date(“H”);
if ($varecho “chào buổi sáng”;

?>
4.2.2

Xử lý dữ liệu trong form

- Nhập liệu thơng qua các formfíeld


Thục hiẹn truyên dữ liệu thông qua Submit
4.2.3

Truy xuất cơ sở dữ liệu


- Có 3 cách để truy xuất cơ sở dữ liệu:
+ Từ Command
+ Bằng lệnh PHP
+ Dùng phpMyadmin
* Đùng lệnh PHP để kết nối Database:
Trong MySql có thể có rất nhiều Database vì vậy khi sử dụng lệnh cần chỉ ra
Database muốn sử dụng).
Đê kêt nôi cơ sở dữ liệu MySQL ta sử dụng hàm:
conn = mysql_connect (“tên_máy_chủ”,”tên”,”mật khẩu”)
- Để chọn cơ sở dữ liệu ta dùng lệnh:
Mysql_select_db (“tên_CSDL”)
VD:mysql_connect(“localhost”,”root”,”vertrigo”) or
die (“Không thể kết nối cơ sở dữ liệu”);
mysql_select_db(“guestbook”) or
die(“Chưa có cơ sở dữ liệu”);
?>
& Nhập dữ liệu vào Database
Lập trình web khơng giống với các lập trình khác ở chổ nó khơng ở trạng thái tĩnh. Để
thực hiện một trang, Web Server phải nhận một thỉnh cầu từ trình duyệt. Các yêu cầu
sẽ bao gồm: trang web mà trình duyệt sẽ nhìn thấy, form data, loại trình duyệt đang sử
dụng, địa chỉ IP mà trình duyệt sử dụng. Dựa vào thông tin này mà Web Server sẽ
quyết định phục vụ những gì. Một khi Server phục vụ yêu cầu trang web, nó sẽ duy trì
kết nối với trình duyệt.
Ỷ Hiển thị dữ liệu của Database lên màn hình
- Hiển thị câc record trong table thông tin của khách viếng thăm đã nhập vào.
- Đoạn mã được viết như sau và lưu vói tên view.php
mysql_connect(‘iocalhost”,”root”,”vertrigo”) or

die (“Khơng thể kết nối cơ sở dữ liệu”);


×