ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
ĐỒ ÁN 1
XÂY DỰNG GAME 2D BẮN PHI THUYỀN VŨ TRỤ
VỚI UNITY
GV HƯỚNG DẪN: ĐINH NGUYỄN ANH DŨNG
SV THỰC HIỆN:
Dín Hiền Dũng
-
20521205
Nguyễn Hồng Phúc
-
20521768
TP. HỒ CHÍ MINH, 2023
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Đinh
Nguyễn Anh Dũng - giảng viên hướng dẫn Đồ án 1 đã hỗ trợ những thông tin cần
thiết và giải đáp những thắc mắc cho nhóm trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Đồng thời nhóm em cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các anh chị khóa trên,
đặc biệt là những anh chị trong khoa đã chia sẻ những kinh nghiệm quý báu về môn
học cũng như những kiến thức liên quan.
Vì kiến thức của chúng em vẫn cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót trong q trình thực hiện đồ án. Vì vậy nhóm chúng em ln mong đợi
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ phía giảng viên để qua đó có thể rút
kinh nghiệm, tự sửa chữa, hồn thiện bản thân mình trên tinh thần nghiêm túc, tự
giác học hỏi. Một lần nữa nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy.
Thành phố Hồ Chí Minh, 05 tháng 07 năm 2023
Sinh viên
DÍN HIỀN DŨNG
NGUYỄN HOÀNG PHÚC
MỤC LỤC
Chương 1. MỞ ĐẦU............................................................................................... 10
1.1. Tổng quan đề tài........................................................................................... 10
1.2. Lý do chọn đề tài.......................................................................................... 10
1.3. Mục tiêu........................................................................................................ 11
1.4. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 12
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................... 13
2.1. Unity............................................................................................................. 13
2.2. Aseprite.........................................................................................................18
2.3. C#..................................................................................................................19
2.4. Microsoft Visual Studio................................................................................20
Chương 3. THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN............................................................22
3.1. Tổng quan..................................................................................................... 22
3.1.1. Tên game..............................................................................................22
3.1.2. Thể loại................................................................................................ 22
3.2. Gameplay......................................................................................................23
3.2.1. Mục tiêu............................................................................................... 23
3.2.2. Tiến trình..............................................................................................23
3.3. Thiết kế......................................................................................................... 23
3.3.1. Game manager..................................................................................... 23
3.3.2. Background.......................................................................................... 24
3.3.3. Base Class............................................................................................ 24
3.3.4. Ship...................................................................................................... 26
3.3.5. Ability.................................................................................................. 28
3.3.6. Spawner................................................................................................29
3.3.7. Despawn...............................................................................................30
3.3.8. Bullet....................................................................................................33
3.3.9. Laser.....................................................................................................35
3.3.10. Enemy................................................................................................ 36
3.3.11. Item.................................................................................................... 39
3.3.12. WaveManager.................................................................................... 40
3.3.13. LevelManager.................................................................................... 41
3.3.14. User interface..................................................................................... 42
Chương 4. THIẾT KẾ CLASS.............................................................................. 47
4.1. Class Diagram...............................................................................................47
4.1.1. Ship Class Diagram..............................................................................47
4.1.2. Enemy Class Diagram..........................................................................48
4.1.3. Bullet Class Diagram........................................................................... 49
4.1.4. Level and Wave Class Diagram........................................................... 50
4.1.5. Item Class Diagram..............................................................................51
4.1.6. Ability Class Diagram..........................................................................52
4.2. Danh sách class.............................................................................................52
4.2.1. Danh sách class thuộc ShipPlayer........................................................52
4.2.2. Danh sách class thuộc Enemy..............................................................53
4.2.3. Danh sách class thuộc Bullet............................................................... 54
4.2.4. Danh sách class thuộc Level and Wave............................................... 55
4.2.5. Danh sách class thuộc Item..................................................................55
4.2.6. Danh sách class thuộc Ability..............................................................56
Chương 5. USE CASE............................................................................................ 57
5.1. Sơ đồ USE CASE......................................................................................... 57
5.1.1. Player................................................................................................... 57
5.1.2. Enemy.................................................................................................. 58
5.2. Danh sách tác nhân....................................................................................... 58
5.3. Danh sách USE CASE..................................................................................59
5.4. Mô tả chi tiết USE CASE............................................................................. 60
5.4.1. Trở về màn hình chính......................................................................... 60
5.4.2. Chọn phi thuyền................................................................................... 60
5.4.3. Chọn màn chơi..................................................................................... 60
5.4.4. Xem thông tin nhà phát triển................................................................61
5.4.5. Di chuyển của người chơi.................................................................... 61
5.4.6. Sử dụng kỹ năng.................................................................................. 62
5.4.7. Gây sát thương..................................................................................... 62
5.4.8. Nhận sát thương................................................................................... 63
5.4.9. Nhặt vật phẩm...................................................................................... 64
5.4.10. Rơi vật phẩm...................................................................................... 64
5.4.11. Di chuyển của Enemy........................................................................ 65
Chương 6. TỔNG KẾT...........................................................................................66
6.1. Kết quả đạt được...........................................................................................66
6.2. Hạn chế......................................................................................................... 66
6.3. Hướng phát triển...........................................................................................66
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Một số game shoot ’em up phổ biến
3
Hình 2.1 Unity game engine
5
Hình 2.2 Giao diện unity
6
Hình 2.3 Sự khác biệt giữa phép chiếu perspective và phép chiếu orthographic
8
Hình 2.4 Logo Aseprite
10
Hình 2.5 Hình 2.5. C# Logo
11
Hình 2.6 Microsoft Visual Studio Logo
12
Hình 3.1 Spacewar! Trên hệ máy PDP-1
14
Hình 3.2 Code di chuyển cho background
16
Hình 3.3 Lớp cơ sở GameMonoBehaviour
17
Hình 3.4 Ảnh Ship_1
18
Hình 3.5 Cấu trúc của ShipController
19
Hình 3.6 Cấu trúc chung của GameObject Ship
19
Hình 3.7 Cấu trúc của Ability
20
Hình 3.8 Cấu trúc Component Script của một Spawner
21
Hình 3.9 Lớp Abstract Despawn
23
Hình 3.10 Hàm CanDespawn được triển khai trong lớp DespawnByDistance
24
Hình 3.11 Hàm CanDespawn được triển khai trong lớp DespawnByTime
24
Hình 3.12 Bullet Shuriken
25
Hình 3.13 Cấu trúc của lớp BullerController
26
Hình 3.14 Cấu trúc của GameObject Bullet
26
Hình 3.15 Laser
27
Hình 3.16 Enemy
28
Hình 3.17 Cấu trúc của lớp BullerController
29
Hình 3.18 Cấu trúc của GameObject Bullet
29
Hình 3.19 Asteroid
30
Hình 3.20 Boss Battlecruiser
30
Hình 3.21 Item
31
Hình 3.22 Cấu trúc của Script WaveManager
32
Hình 3.23 Từng vị trí trong Formation được xác định
33
Hình 3.24 Cấu trúc của LevelManager
34
Hình 3.25 Màn hình chính
36
Hình 3.26 Màn hình chọn phi thuyền
36
Hình 3.27 Màn hình thơng tin nhà phát
37
Hình 3.28 Màn hình chọn màn chơi
37
Hình 3.29 Màn hình GamePlay
38
Hình 3.30 Màn hình tạm dừng
38
Hình 3.31 Màn hình thua cuộc
39
Hình 3.32 Màn hình thắng màn chơi
39
Hình 4.1 Ship Class Diagram
40
Hình 4.2 Enemy Class Diagram
41
Hình 4.3 Bullet Class Diagram
42
Hình 4.4 Level and Wave Class Diagram
43
Hình 4.5 Item Class Diagram
44
Hình 4.6 Ability Class Diagram
45
Hình 5.1 Player Use Case Diagram
51
Hình 5.2 Enemy Use Case Diagram
52
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1 Bảng danh sách class thuộc ShipPlayer
46
Bảng 4.2 Bảng danh sách class thuộc Enemy
47
Bảng 4.3 Bảng danh sách class thuộc Bullet
48
Bảng 4.4 Bảng danh sách class thuộc Level and Wave
49
Bảng 4.5 Bảng danh sách class thuộc Item
49
Bảng 4.6 Bảng danh sách class thuộc Ability
50
Bảng 5.1 Bảng danh sách tác nhân
53
Bảng 5.2 Bảng danh sách USE CASE
54
Bảng 5.3 Bảng mô tả chi tiết use case trở về màn hình chính
54
Bảng 5.4 Bảng mơ tả chi tiết use case chọn phi thuyền
55
Bảng 5.5 Bảng mô tả chi tiết use case chọn màn chơi
56
Bảng 5.6 Bảng mô tả chi tiết use case xem thông tin nhà phát triển
56
Bảng 5.7 Bảng mô tả chi tiết use case di chuyển của người chơi
57
Bảng 5.8 Bảng mô tả chi tiết use case sử dụng kỹ năng
57
Bảng 5.9 Bảng mô tả chi tiết use case gây sát thương
58
Bảng 5.10 Bảng mô tả chi tiết use case nhận sát thương
59
Bảng 5.11 Bảng mô tả chi tiết use case nhặt vật phẩm
60
Bảng 5.12 Bảng mô tả chi tiết use case rơi vật phẩm
60
Bảng 5.13 Bảng mô tả chi tiết use case di chuyển của Enemy
61
TĨM TẮT ĐỒ ÁN
Ngày nay, ngành cơng nghiệp trị chơi điện tử là một trong những ngành lớn
nhất và phát triển nhanh nhất. xung quanh, cung cấp việc làm cho nhiều người và có
một thị trường rất lớn. Từ những năm 1950 cho đến nay, nhiều thể loại trò chơi điện
tử khác nhau đã được tạo ra phù hợp với thị hiếu của nhiều người khác nhau. Trong
số đó, trị chơi Shoot 'em up chủ yếu bao gồm một người chơi cố gắng hồn thành
trị chơi trong khi tránh các chướng ngại vật khác nhau có thể bao gồm kẻ thù, vật
thể môi trường hoặc các loại đạn khác nhau. Chúng em ln quan tâm đến việc tự
mình phát triển một thứ, điều đó đã dẫn chúng em cân nhắc thực hiện dự án này:
một trò chơi điện tử 2D thuộc thể loại bắn súng, mà chúng em đã đặt tên là Space
Invader UT2D.
Đồ án này tập trung vào việc phát triển một trò chơi 2D bắn phi thuyền vũ
trụ với giao diện người dùng hấp dẫn, hệ thống gameplay phong phú và đồ họa đẹp
mắt. Trò chơi này được phát triển trên nền tảng Unity, một công cụ phổ biến trong
lĩnh vực phát triển trò chơi.
Bằng cách tạo ra Space Invader UT2D, chúng em đã học được cách thiết kế
trị chơi điện tử và được phát triển. Q trình này bao gồm việc sử dụng các các
công cụ thiết kế đồ họa Aseprite, cũng như công cụ Unity và ngơn ngữ lập trình C#
để kết hợp chúng thành một trò chơi hoạt động trơn tru. Sử dụng các asset 2D miễn
phí trên mạng cũng như một số được chúng em tự thiết kế bằng Aseprite, chúng đã
thiết kế nhiều đối tượng đồ họa cho trị chơi này trong đó bao gồm các phi thuyền
không gian khác nhau, phi thuyền Boss phức tạp và đa dạng các vật thể như là các
vật phẩm và các loại đạn trong màn chơi.
Phần cuối cùng của khóa luận là trình bày kết quả đã thực hiện lên cuốn báo
cáo, đưa ra kết luận và hướng phát triển cho hệ thống trong tương lai.
Nội dung khóa luận được trình bày trong 6 chương:
-
Chương 01: MỞ ĐẦU
Trình bày sơ bộ về thực trạng, nhu cầu thực tế. Xác định mục tiêu và phạm vi đề tài.
-
Chương 02: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Giới thiệu, trình bày các kiến thức kỹ thuật, cơng nghệ mà nhóm sử dụng.
-
Chương 03: THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN
Trình bày, phân tích và thiết kế các thành phần cốt lõi của trò chơi.
-
Chương 04: THIẾT KẾ CLASS
Trình bày chi tiết mơ hình các đối tượng được sử dụng trong trị chơi thơng qua các
CLASS DIAGRAM.
-
Chương 5: USE CASE
Trình bày chi tiết nội dung thiết kế USE CASE trong trị mơi.
-
Chương 6: TỔNG KẾT
Những kết quả đạt được sau khi kết thúc đồ án. Những hạn chế, khó khăn trong q
trình phát triển đồ án và nêu ra hướng phát triển trong tương lai.
NỘI DUNG KHÓA LUẬN
Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1.
Tổng quan đề tài
● Tên ứng dụng: Space Invader UT2D
● Chủ đề chính:
● Nền tảng phát triển: Android
● Công nghệ: Unity game engine
1.2.
Lý do chọn đề tài
Ngành cơng nghiệp trị chơi điện tử là một trong những ngành phát triển
nhanh nhất, cho phép mọi người từ khắp nơi trên thế giới để chơi trò chơi điện tử
thuộc nhiều thể loại khác nhau. Có hàng tá thể loại trò chơi điện tử dành cho mọi
người: từ game bắn súng góc nhìn thứ nhất đến game đua xe, từ game đối kháng
đến game thể thao, từ game chiến thuật đến game giải đố, v.v. họ, dự án này tập
trung vào thể loại bắn súng góc nhìn từ trên xuống còn được gọi là shoot 'em up,
đây là một trong những thể loại trò chơi rất phổ biến hiện nay với lối chơi đơn giản
nhưng hứng thú, dựa theo nhu cầu giải trí của người chơi, nhóm chúng em quyết
định chọn đề tài này.
Hình 1.1 Một số game shoot ’em up phổ biến
1.3.
Mục tiêu
Từ lúc nhỏ, chúng em đã dành vô số thời gian để chơi trò chơi điện tử.
Theo thời gian, chúng em bắt đầu phân tích các trị chơi và đặt ra những câu
hỏi: họ đã làm điều đó như thế nào?, em có thể tự làm được khơng?. Dần
dần, em từng bước phát triển được những trò chơi đơn giản và phát hiện ra
rằng lập trình game rất thú vị. Và chúng em đã ấp ủ tạo ra được một trị chơi
hồn chỉnh và phát hành trên cửa hàng ứng dụng.
Do đó, mục tiêu chính của dự án này là thiết kế và phát triển hồn
tồn một trị chơi điện tử 2D thuộc thể loại bắn súng, mang tên Space
Shooter U2TD, đồng thời dành thời gian để học các nguyên tắc và công cụ
khác nhau cần thiết để phát triển trị chơi. Để có thể đạt được mục tiêu chính
này, chúng em đã chia dự án thành một tập hợp của các mục tiêu khác nhau
mà từ đó các nhiệm vụ cụ thể được tạo ra sau đó. Những chỉ tiêu này bao
gồm:
● Tìm hiểu tổng quan về kiến trúc của Unity và phương pháp xây dựng
các ứng dụng trong Unity.
● Luyện tập khả năng phân tích, thiết kế cấu trúc của một ứng dụng trò
chơi điện tử.
● Ứng dụng toán học và vật lý để xây dựng logic cho trị chơi.
● Đóng góp cho cộng động một trị chơi để giải trí sau những giờ học
tập, lao động căng thẳng.
1.4.
Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Phạm vi mơi trường:
Ứng dụng trị chơi điện tử chạy trên Android.
1.4.2. Phạm vi chức năng:
● Cung cấp cho người chơi một trị chơi giải trí ngoại tuyến.
● Hệ thống giao diện thân thiện, dễ sử dụng.
● Hệ thống môi trường và đa dạng cấu trúc màn chơi.
● Hệ thống tương tác giúp người chơi di chuyển và điều khiển.
● Hệ thống kẻ địch và tương tác gây sát thương của kẻ địch.
● Hệ thống đồ họa pixel bắt mắt, hấp dẫn.
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.
Unity
Unity là game engine hoàn tồn miễn phí mạnh mẽ với lượng cơng cụ đa
dạng, đáp ứng gần như đầy đủ nhu cầu phát triển hoàn chỉnh một tựa game của các
studio indie. Unity hiện nay còn hỗ trợ triển khai lên đến 27 nền tảng khác nhau,
trong đó có cả nền tảng mục tiêu của nhóm là Android và iOS. Đặc biệt, những
cơng cụ xây dựng game 2D của Unity rất nổi trội khi so sánh với những engine khác
như Unreal. Ngoài ra, nguồn tài nguyên asset và plugin phong phú, bao gồm cả
miễn phí lẫn có phí, giúp nới rộng giới hạn sáng tạo.
Hình 2.1 Unity game engine
Hình 2.2 Giao diện unity
Unity [21] là một cơng cụ trò chơi (khung) được sử dụng để phát triển trò
chơi đa nền tảng, được tạo bởi Unity Technologies. Nó cung cấp một bộ công cụ
tiên tiến và API để giúp phát triển trò chơi dễ dàng hơn cho các nhà phát triển. Các
ngơn ngữ chính được sử dụng trong đó là C# và JavaScript. Các thành phần Unity
được sử dụng trong dự án này được trình bày chi tiết như sau:
GameObject: Nó là một lớp cơ sở cho tất cả các đối tượng Unity có trong trị
chơi.
Component: Component là những thành phần có chức năng riêng biệt, được
gán vào một hoặc nhiều Game Object . Component bổ sung, cấu thành chức năng
cho Game Object. Từ đó, giúp chúng ta xây dựng lên những Game Object theo từng
yêu cầu của game. Mỗi script kế thừa từ lớp MonoBehaviour đều được coi là một
component
Resources: lớp này cho phép bạn tìm và truy cập Đối tượng bao gồm cả
assets. Trong trình chỉnh sửa, có thể sử dụng Resources.FindObjectsOfTypeAll để
định vị nội dung và đối tượng Cảnh. Có thể truy cập tất cả nội dung trong thư mục
có tên "Resources" ở bất kỳ đâu trong thư mục Assets thông qua các hàm
Resources.Load. Nhiều thư mục "Resources" có thể tồn tại và khi tải các đối tượng,
mỗi đối tượng sẽ được kiểm tra.
Prefab: Nó cho phép người dùng lưu trữ GameObject với tất cả các thành
phần kèm theo và thuộc tính của nó, đồng thời nó hoạt động giống như một khn
mẫu mà từ đó các đối tượng mới có thể được tạo ra với các thuộc tính có sẵn và
được đặt vào cảnh trị chơi.
Scene: Nó chứa các đối tượng của trị chơi, ví dụ mỗi cấp độ trong trị chơi là
một Scene.
Camera: Nó được sử dụng để hiển thị nội dung của cảnh và có hai loại các
phép chiếu (xem Hình 2.3): orthographic and perspective. Trong phép chiếu
orthographic, các đối tượng khơng cần phải có chiều sâu và chúng có vẻ bằng
phẳng. phép chiếu này là được sử dụng nhiều nhất trong các trị chơi 2D. Về phép
chiếu perspective, nó cho thấy thế giới theo giống cách mà chúng ta nhìn thấy.
Trong trường hợp này, các đối tượng có độ sâu cho chúng ta khả năng phân biệt
chúng một cách dễ dàng và chính xác đánh giá khoảng cách từ người quan sát đến
đối tượng. Loại hình chiếu này là phổ biến nhất thường được sử dụng trong các trò
chơi 3D. Ví dụ, cho hai đối tượng giống nhau kích thước nhưng ở các khoảng cách
khác nhau từ người quan sát, trong phép chiếu perspective đối tượng gần nhất có vẻ
lớn hơn đối tượng khác, trong khi ở dạng orthographic hình chiếu chúng dường như
có cùng kích thước bất kể khoảng cách.
Hình 2.3 Sự khác biệt giữa phép chiếu perspective và phép chiếu orthographic
Transform: Nó xác định vị trí, góc quay và tỷ lệ của từng đối tượng trong
Scene. Lưu ý rằng mọi GameObject đều có thành phần Transform.
RigidBody và RigidBody2D: Nó được gắn vào GameObject và đặt nó dưới
sự kiểm sốt của cơng cụ vật lý Unity, làm cho đối tượng có thể bị ảnh hưởng bởi
trọng lực và được điều khiển bằng các lực khác nhau như trọng lực chẳng hạn. Nó
cũng được sử dụng bởi các lớp Collider và Collider2D để phát hiện va chạm giữa
các đối tượng khác nhau.
Collider và Collider2D: Chúng được sử dụng để phát hiện va chạm giữa các
GameObject, có thành phần RigidBody hoặc Rigidbody2D được đính kèm đối với
nó. Lưu ý rằng một GameObject có thể có nhiều máy va chạm được gắn vào nó cho
các chức năng nâng cao.
Script: Nó là một thành phần được sử dụng để kiểm sốt logic trị chơi bằng
mã. Script trong Unity có thể được viết bằng ngơn ngữ lập trình C# hoặc JavaScript.
Texture: Đó là một hình ảnh bitmap, có thể ở các định dạng khác nhau, chẳng
hạn như PNG, BMP hoặc JPG.
Sprite: Là đối tượng đồ họa 2D tương đương với mơ hình 3D trong mơi
trường 3D, nhưng đơn giản hơn vì Sprite chỉ là một Texture. Một Sprite duy nhất
cũng có thể chứa các phần khác nhau của cùng một đối tượng có thể được lắp ráp
trong Scene Unity và được sử dụng để làm các hoạt ảnh động cho nó.
SpriteRenderer: Mỗi Sprite cần một đối tượng SpriteRenderer để có thể kết
xuất nó trong một Scene. SpriteRenderer cũng cung cấp một API đặc biệt để kiểm
soát Sprite, cho phép thay đổi màu sắc của nó và chia nó thành nhiều phần.
Canvas: Nó là một đối tượng đại diện cho khu vực trong đó tất cả các phần
tử giao diện người dùng được đặt trong nó, chẳng hạn như menu trị chơi hoặc
thơng tin liên quan cho người chơi.
LineRenderer: Nó được sử dụng để tạo và vẽ một đường nối giữa hai hoặc
nhiều điểm trong không gian 2D hoặc 3D.
Tag and Name: Để xác định GameObject trong tập lệnh, mỗi đối tượng có
một Tag and Name.
PlayerPrefs: Đây là một lớp tĩnh vừa lưu trữ vừa truy cập các tùy chọn của
người chơi và dữ liệu giữa các phiên trò chơi. Giá trị của chúng có thể được lưu vào
một trong ba loại: int, float và string. Trong mã, chúng được truy xuất bằng cách sử
dụng dictionaries.
2.2.
Aseprite
Hình 2.4 Logo Aseprite
Aseprite là một phần mềm đồ họa chuyên nghiệp được sử dụng để tạo và
chỉnh sửa đồ họa Pixel Art. Được phát triển bởi David Capello, Aseprite cung cấp
một loạt các cơng cụ và tính năng được thiết kế đặc biệt để làm việc với hình ảnh
pixel.
Với Aseprite, bạn có thể tạo ra các hình ảnh pixel độc đáo và tạo ra hiệu ứng
chuyển động cho game, hoạt hình và nhiều dự án sáng tạo khác. Giao diện sử dụng
đơn giản và trực quan của phần mềm này giúp bạn dễ dàng điều khiển các công cụ
và tạo ra nội dung pixel tuyệt đẹp.
Một số tính năng chính của Aseprite bao gồm:
● Cơng cụ vẽ: Bạn có thể vẽ, tơ màu và chỉnh sửa các hình ảnh pixel
theo ý muốn.
● Công cụ animation: Aseprite hỗ trợ tạo và chỉnh sửa các khung hình
để tạo hiệu ứng chuyển động mượt mà.
● Lớp và mask: Bạn có thể sử dụng các lớp và mask để tạo ra các hiệu
ứng phức tạp và dễ dàng chỉnh sửa các thành phần riêng lẻ của hình
ảnh.
● Palette và dithering: Aseprite cung cấp các công cụ để làm việc với
bảng màu và áp dụng kỹ thuật dithering để tạo ra hiệu ứng gradient và
sắc nét.
● Export và import: Bạn có thể xuất và nhập các hình ảnh và animation
vào nhiều định dạng file khác nhau, bao gồm GIF, PNG, và các định
dạng hỗ trợ cho game và ứng dụng di động.
● Aseprite đã trở thành công cụ phổ biến trong cộng đồng Pixel Art và
game phát triển viên. Nó cung cấp một nền tảng mạnh mẽ và linh hoạt
để tạo ra nội dung pixel đẹp mắt và chuyển động sống động.
2.3.
C#
Hình 2.5 Hình 2.5. C# Logo
C# (hay C sharp) là một ngơn ngữ lập trình đơn giản, được phát triển bởi đội
ngũ kỹ sư của Microsoft vào năm 2000. C# là ngơn ngữ lập trình hiện đại, hướng
đối tượng và được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và
Java.
Trong các ứng dụng Windows truyền thống, mã nguồn chương trình được
biên dịch trực tiếp thành mã thực thi của hệ điều hành.
Trong các ứng dụng sử dụng .NET Framework, mã nguồn chương trình (C#,
VB.NET) được biên dịch thành mã ngơn ngữ trung gian MSIL (Microsoft
intermediate language). Sau đó mã này được biên dịch bởi Common Language
Runtime (CLR) để trở thành mã thực thi của hệ điều hành.
C# với sự hỗ trợ mạnh mẽ của .NET Framework giúp cho việc tạo một ứng
dụng Windows Forms hay WPF (Windows Presentation Foundation), phát triển
game, ứng dụng Web, ứng dụng Mobile trở nên rất dễ dàng.
2.4.
Microsoft Visual Studio
Hình 2.6 Microsoft Visual Studio Logo
Microsoft Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp (IDE) từ
Microsoft. Microsoft Visual Studio cịn được gọi là "Trình soạn thảo mã nhiều
người sử dụng nhất thế giới ", được dùng để lập trình C++ và C# là chính. Nó được
sử dụng để phát triển chương trình máy tính cho Microsoft Windows, cũng như các
trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web. Visual Studio sử dụng nền tảng
phát triển phần mềm của Microsoft như Windows API, Windows Forms, Windows
Presentation Foundation, Windows Store và Microsoft Silverlight. Nó có thể sản
xuất cả hai ngôn ngữ máy và mã số quản lý.
Visual Studio hỗ trợ nhiều ngơn ngữ lập trình khác nhau và cho phép trình
biên tập mã và gỡ lỗi để hỗ trợ (mức độ khác nhau) hầu như mọi ngôn ngữ lập trình.
Các ngơn ngữ tích hợp gồm có C,[4] C++ và C++/CLI (thông qua Visual C++),
VB.NET (thông qua Visual Basic.NET), C# (thông qua Visual C#) và F# (như của
Visual Studio 2010[5]). Hỗ trợ cho các ngôn ngữ khác như J++/J#, Python và Ruby
thông qua dịch vụ cài đặt riêng rẽ. Nó cũng hỗ trợ XML/XSLT, HTML/XHTML,
JavaScript và CSS.
Microsoft cung cấp phiên bản "Express" (đối với phiên bản Visual Studio
2013 trở về trước) và "Community" (đối với bản Visual Studio 2015 trở về sau) là
phiên bản miễn phí của Visual Studio.
Chương 3. THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN
3.1.
Tổng quan
3.1.1. Tên game
Space Invader UT2
3.1.2. Thể loại
Shoot 'Em Up, còn được gọi là shmup, là một thể loại trị chơi điện tử trong
đó nhân vật do người chơi điều khiển tham gia vào trận chiến chống lại kẻ địch,
đồng thời phải tránh tất cả các cuộc tấn cơng sẽ sắp diễn ra có thể bao gồm các loại
đường đạn của kẻ địch, chướng ngại vật trên bản đồ và bản thân kẻ địch.
Hình 3.1 Spacewar! Trên hệ máy PDP-1
Nguồn gốc của thể loại bắn súng có thể bắt nguồn từ một trong những trị
chơi máy tính sớm nhất từng được tạo ra, Spacewar! (xem Hình 3.1). Được phát
triển trên máy tính phịng thí nghiệm tại Khuôn viên của Viện Công nghệ
Massachusetts (MIT) vào năm 1961, trị chơi đang chạy trên máy tính PDP-1 của
DEC. Nó bao gồm hai người chơi điều khiển phi thuyền vũ trụ và cố gắng tiêu diệt
một chiếc khác bằng cách bắn đạn và để tránh bị hút bởi trường hấp dẫn của mặt
trời.
3.2.
Gameplay
3.2.1. Mục tiêu
Tiêu diệt toàn bộ kẻ địch xuất hiện trên màn hình bằng cách điều khiển phi
thuyền (trượt màn hình), có thể kích hoạt các kỹ năng có sẵn (khơng trong thời gian
hồi chiêu).
3.2.2. Tiến trình
Một màn chơi sẽ gồm nhiều đợt tấn cơng nhỏ và một đợt tấn công lớn.
3.3.
Thiết kế
3.3.1. Game manager
GameManager là một đối tượng điều khiển trạng thái và mục đích chung của
Game Logic. Trong dự án này, chúng em đã tạo một đối tượng kiểu này bằng cách
sử dụng GameManager. Nó có các chức năng khác nhau, chẳng hạn như kiểm sốt
trạng thái trị chơi hoặc cập nhật các yếu tố khi bắt đầu và kết thúc màn chơi. Tất cả
các chức năng này sau đó được trình bày thơng qua các hàm:
● LoadStartUp: khởi động màn dạo đầu khi vào Level.
● CheckOnLoseLevel: kiểm tra trạng thái khi người chơi thua.
● CheckOnWinLevel: kiểm tra trạng thái khi người chơi thắng.
● LevelWin: thực hiện luồng khi người chơi thắng.
● LevelLose: thực hiện luồng khi người chơi thua.
Hầu hết các tập lệnh đều cần GameController cho các chức năng khác nhau.
Vì vì lý do đó, GameController phải là một đối tượng Singleton và được khởi tạo
vào thời điểm bắt đầu Level và tồn tại xuyên xuống
động.
quá trình người chơi hành
3.3.2. Background
Background là một đối tượng đóng vai trị là nơi chứa phần nền, nó được
thiết kế để ln hiển thị hoạt ảnh di chuyển xuống với tốc độ xác định và lặp lại liên
tục từ nó giúp tạo hiệu trơng như ShipPlayer đang di chuyển.
Trị chơi được thực hiện theo cách mà Camera luôn đứng yên và mọi thứ
đang thực sự chuyển động là hậu cảnh.
Hình 3.2 Code di chuyển cho background
3.3.3. Base Class
Tất cả các lớp trong Script đều được kế thừa từ một lớp chung có tên là
GameMonoBehaviour nhằm hạn chế lặp lại code, lớp này có tác dụng tạo một đối
tượng kế thừa hàm LoadComponent, hàm này được gọi trong Awake và Reset để tải
các Component tương ứng của GameObject vào các có trong lớp được kế thừa.