ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
BÁO CÁO ĐỒ ÁN 1
Xây dựng ứng dụng đưa ra lời khuyên tâm lý dựa
vào thói quen người dùng
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trúc
Lớp: SE121.N21
Sinh viên thực hiện:
Trần Quốc Khánh
MSSV: 20502578
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến cô đã hướng dẫn,
góp ý cho em qua những lần gặp mặt đã giúp em định hướng về đề tài. Từ đó tạo điều
kiện cho em hồn thành đồ án mơn Đồ án 1.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành báo cáo với tất cả nỗ lực song báo cáo của em chắc chắn
khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thơng cảm và góp ý chân
thành từ cơ.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023
Trần Quốc Khánh
MỤC LỤC..........................................................................................................................................
Chương 1 TỔNG QUAN..................................................................................................................
1.1 Khảo sát hiện trạng...............................................................................................................
1.1.1 Nhu cầu thực tế của đề tài..................................................................................
1.1.2 Khảo sát một số ứng dụng hiện có....................................................................
1.1.2.1 Headspace..............................................................................................................
1.1.2.2 Fabulous - Daily Planner & Self-Care Habit Tracker.......................................
1.1.2.3 Moodfit...................................................................................................................
1.2 Mục tiêu..................................................................................................................................
1.2.1 Đối tượng sử dụng..............................................................................................
1.2.2 Yêu cầu................................................................................................................
1.2.2.1 Yêu cầu chức năng................................................................................................
1.2.2.2 Yêu cầu phi chức năng.........................................................................................
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠNG NGHỆ......................................................................
2.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính...................................................................................................
2.1.1 Tổng quan...........................................................................................................
2.1.2 Hàm mất mát trong mơ hình hồi quy tuyến tính.............................................
2.1.3 Hệ số xác định trong mơ hình hồi quy tuyến tính............................................
2.1.4 Ưu và nhược điểm của mơ hình hồi quy tuyến tính.........................................
2.1.5 Phương pháp tối ưu............................................................................................
2.1.5.1 Gradient Descent...................................................................................................
2.1.5.2 Stochastic Gradient Descent (SGD).....................................................................
2.1.5.3 Mini-batch Gradient Descent...............................................................................
2.2 Thuật tốn..............................................................................................................................
2.2.1 Thuật tốn Bcrypt..............................................................................................
2.3 Cơng nghệ sử dụng................................................................................................................
Chương 3 PHÂN TÍCH BÀI TỐN................................................................................................
3.1 Sơ đồ use-case.........................................................................................................................
3.1.1 Sơ đồ use case tổng quát....................................................................................
3.1.2 Mô tả use case.....................................................................................................
3.1.2.1 Đăng nhập..............................................................................................................
3.1.2.2 Khôi phục mật khẩu.............................................................................................
3.1.2.3 Xem thống kê.........................................................................................................
3.1.2.4 Làm khảo sát.........................................................................................................
3.1.2.5 Thiền......................................................................................................................
3.1.2.6 Xem lịch sử thiền...................................................................................................
3.1.2.7 Trò chuyện với chatbot.........................................................................................
3.1.2.8 Đăng ký..................................................................................................................
3.2 Sơ đồ activity diagram...........................................................................................................
3.2.1 Lược đồ hoạt động đăng nhập...........................................................................
3.2.2 Lược đồ hoạt động khôi phục mật khẩu...........................................................
3.2.3 Lược đồ hoạt động xem thống kê......................................................................
3.2.4 Lược đồ hoạt động làm khảo sát.......................................................................
3.2.5 Lược đồ hoạt động thiền....................................................................................
3.2.6 Lược đồ hoạt động xem lịch sử thiền................................................................
3.2.7 Lược đồ hoạt động trò chuyện với chatbot.......................................................
3.2.8 Lược đồ hoạt động đăng ký tài khoản..............................................................
Chương 4 THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI........................................................................................
4.1 Thiết kế...................................................................................................................................
4.1.1 Thiết kế dữ liệu...................................................................................................
4.1.1.1 Sơ đồ logic..............................................................................................................
4.1.1.2 Mô tả chi tiết..........................................................................................................
User...............................................................................................................................
Account........................................................................................................................
Message........................................................................................................................
Meditation_Audio........................................................................................................
Meditate.......................................................................................................................
Question.......................................................................................................................
Answer..........................................................................................................................
Survey...........................................................................................................................
Detail_Survey...............................................................................................................
4.1.2 Kiến trúc hệ thống..............................................................................................
4.1.2.1 Mơ hình client-server............................................................................................
4.1.3 Thiết kế giao diện.................................................................................................
4.1.3.1 Màn hình OnBoarding.........................................................................................
4.1.3.2 Màn hình welcome..................................................................................................
4.1.3.3 Màn hình đăng nhập................................................................................................
4.1.3.4 Màn hình đăng ký...................................................................................................
4.1.3.5 Màn hình Home....................................................................................................
4.1.3.6 Màn hình khảo sát...................................................................................................
4.1.3.7 Màn hình danh sách audio thiền..........................................................................
4.1.3.8 Màn hình thiền......................................................................................................
4.1.3.9 Màn hình trị chuyện với chatbot........................................................................
4.1.3.10 Màn hình xem lịch sử thiền và dự đốn............................................................
4.2 Triển khai...............................................................................................................................
4.2.1 Cài đặt.................................................................................................................
4.2.2 Kiểm thử phần mềm...........................................................................................
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN......................................................................
5.1 Kết luận..................................................................................................................................
5.2 Hướng phát triển...................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................
ĐỒ ÁN 1
Chương 1 TỔNG QUAN
1.1 Khảo sát hiện trạng
1.1.1
Nhu cầu thực tế của đề tài
Hiện nay, với sự tập trung quá mức vào việc học, các bạn học sinh, sinh
viên có thể dễ dàng bỏ qua sức khỏe tâm lý của mình. Những thói quen khơng tốt
như thiếu ngủ, ăn uống không khoa học, stress, áp lực học tập cũng như tình trạng
tự cơ lập, thiếu sự giao lưu, gặp gỡ bạn bè và gia đình có thể gây ra ảnh hưởng xấu
tới sức khỏe tâm lý của họ.
Do đó, nhóm quyết định xây dựng phần mềm đưa ra lời khuyên tâm lý dựa
vào thói quen của người dùng, nhằm giúp người dùng nâng cao nhận thức về tình
trạng sức khỏe tâm lý của mình và áp dụng những thói quen tốt hơn trong cuộc
sống hàng ngày.
1.1.2
Khảo sát một số ứng dụng hiện có
1.1.2.1
Headspace
Tổng quan
Headspace là một ứng dụng giúp người dùng tập trung và giải quyết các vấn đề về
tâm lý của họ. Với nhiều chức năng như luyện tập hơi thở, thiền, tập trung vào công việc,
Headspace giúp người dùng đạt được trạng thái tâm lý cân bằng, tăng cường sức khỏe tâm
lý và giảm stress
Chức năng chính
Cung cấp các bài tập hướng dẫn thiền để giảm stress, tăng cường sự tập trung và
cải thiện sức khỏe tâm lý.
1.1.2.2
Fabulous - Daily Planner & Self-Care Habit Tracker
Tổng quan
Fabulous là một ứng dụng hỗ trợ việc tạo ra thói quen tốt và cải thiện chất lượng
cuộc sống của người dùng. Ứng dụng này sử dụng các phương pháp khoa học để giúp
người dùng đạt được mục tiêu của họ, đồng thời tối ưu hóa thời gian và năng lượng.
Chức năng chính
Đánh giá thói quen của người dùng và đưa ra lời khuyên, kế hoạch cải thiện thói.
Từ đó, người dùng có thể tự cải thiện thói quen của mình
1.1.2.3
Moodfit
Tổng quan
Moodfit là một ứng dụng giúp người dùng đánh giá và quản lý sức khỏe tâm lý của
mình. Với nhiều chức năng như đánh giá tình trạng tâm lý, luyện tập tâm lý, ghi chép cảm
xúc, Moodfit giúp người dùng nâng cao nhận thức về sức khỏe tâm lý và đưa ra lời
khuyên để giúp họ có cuộc sống tốt hơn.
Chức năng chính
Cung cấp các bài tập tập thể dục, yoga và giải pháp hỗ trợ tâm lý để giúp người
dùng giảm stress, cải thiện tâm trạng và sức khỏe tâm lý.
1.2 Mục tiêu
Mục tiêu của ứng dụng là giúp người dùng nhận biết tình trạng thói quen hiện tại
của mình và hỗ trợ họ trong việc xây dựng và duy trì các thói quen lành mạnh, từ đó giúp
cải thiện sức khỏe tâm lý.
1.2.1
Đối tượng sử dụng
Các đối tượng sử dụng bao gồm học sinh và sinh viên.
1.2.2
Yêu cầu
1.2.2.1
Yêu cầu chức năng
•
Quản lý tài khoản (đăng nhập, đăng ký, khơi phục mật khẩu)
•
Thiền
•
Xem lịch sử hoạt động
•
Hẹn giờ
•
Trị chuyện với chatbot
•
Làm khảo sát để lấy kết quả dự đoán
•
Xem biểu đồ thống kê kết quả dự đoán
1.2.2.2
Yêu cầu phi chức năng
− Yêu cầu về giao diện
Giao diện trực quan, thân thiện dễ sử dụng. Ngoài ra, giao diện cần thống nhất,
đồng bộ, tránh gây bất ngờ cho người sử dụng
− Yêu cầu về tính bảo mật
Dữ liệu người dùng cần được bảo mật, dữ liệu khơng được xóa hồn tồn, phải có
khả năng khơi phục lại
− u cầu về tính tương thích
Ứng dụng cần tương thích với hầu hết các phiên bản phổ biến của hệ điều hành
Android.
− Yêu cầu về tính hiệu quả
Hệ thống quản lý dữ liệu một cách logic
Đảm bảo độ ổn định của hệ thống, tránh gây khó chịu cho người dùng
− Yêu cầu về khả năng phát triển
Hệ thống được thiết kế linh hoạt để dễ dàng mở rộng theo nhu cầu phát triển trong
tương lai.
Các tính năng mới có thể được thêm vào ứng dụng một cách dễ dàng thông qua
việc cấu hình hoặc cài đặt.
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠNG NGHỆ
2.1 Mơ hình hồi quy logistic
2.1.1
Tổng quan
Mơ hình hồi quy tuyến tính là một mơ hình thống kê phổ biến được sử dụng
trong nhiều lĩnh vực, từ kinh tế, y tế đến khoa học máy tính. Mơ hình này dựa trên
một phương trình tuyến tính để ước lượng giá trị của biến phụ thuộc dựa trên giá
trị của một hoặc nhiều biến độc lập.
Mơ hình hồi quy tuyến tính sử dụng một phương trình tuyến tính để mơ tả
mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Bằng cách tính tốn các hệ
số của phương trình tuyến tính này, chúng ta có thể dự đoán giá trị của biến phụ
thuộc dựa trên các giá trị của biến độc lập, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình
và xu hướng trong dữ liệu.
Trong thuật tốn hồi quy tuyến tính, mơ hình được xác định bởi một hàm
tuyến tính có dạng:
y = w1x1 + w2x2 + w3x3 + … + w0 (1)
Trong đó:
- y là biến phụ thuộc (đầu ra) cần dự đoán.
- w0 là hệ số chặn (bias) còn được gọi là hệ số tự do.
- w1, w2, w3,... là các hệ số hồi quy (hay còn gọi là hệ số trọng số) tương
ứng với các biến độc lập x₁, x₂, x3,..., x₂, x3,..., x3,...
Đồ thị mơ hình logistic regression minh hoạ khả năng qua mơn
2.1.2
Hàm mất mát trong mơ hình hồi quy logistic
Hàm mất mát trong Hồi quy Logistic Hàm mất mát là một hàm toán học
được sử dụng để đo lường sai số giữa giá trị dự đoán và giá trị thực tế. Nó cung
cấp một cách để đánh giá chất lượng của mơ hình dự đốn bằng cách tính toán
tổng sai số dự đoán cho tất cả các bản ghi trong tập dữ liệu.
Một hàm mất mát phổ biến được sử dụng trong hồi quy logistic là entropy
chéo nhị phân, còn được gọi là log loss. Hàm mất mát này đo lường sự khác biệt
giữa các xác suất dự đoán và các giá trị nhị phân thực sự. Giá trị của hàm mất mát
entropy chéo nhị phân luôn không âm, với các giá trị nhỏ hơn cho thấy hiệu suất
của mơ hình tốt hơn.
Hàm mất mát entropy chéo nhị phân được định nghĩa như sau:
L = - (y * log(p) + (1 - y) * log(1 - p))
Trong đó:
L là giá trị của hàm mất mát.
y là giá trị nhị phân thực sự (0 hoặc 1).
p là xác suất dự đoán.
Hàm mất mát này tính tốn log-likelihood âm của các giá trị nhị phân thực sự
cho các xác suất dự đoán. Log-likelihood đo lường mức độ khớp của các xác suất
dự đoán với các giá trị nhị phân thực sự. Bằng cách tối thiểu hóa log-likelihood âm
(tức là tối thiểu hóa hàm mất mát entropy chéo nhị phân để có thể tìm được mơ
hình hồi quy logistic phù hợp nhất với dữ liệu.
2.1.3
Hiệu suất của mơ hình
Độ chính xác (Accuracy): Đây là một độ đo phổ biến được sử dụng để đo
lường tỷ lệ dự đốn chính xác trên tồn bộ dữ liệu. Độ chính xác được tính bằng
tổng số dự đốn chính xác chia cho tổng số lượng điểm dữ liệu. Tuy nhiên, độ
chính xác có thể khơng phản ánh đúng hiệu suất của mơ hình trong trường hợp dữ
liệu mất cân bằng, khi tỷ lệ các nhãn khác nhau không đồng đều.
Độ chính xác cân bằng (Balanced Accuracy): Đối với bài tốn phân loại mất
cân bằng, độ chính xác cân bằng là một độ đo được sử dụng để đánh giá hiệu suất
của mơ hình. Độ chính xác cân bằng tính tốn trung bình của độ chính xác của
từng nhãn riêng biệt. Nó được tính bằng cách lấy tổng độ chính xác của tất cả các
nhãn chia cho số lượng nhãn
Đường cong ROC (Receiver Operating Characteristic curve): Đường cong
ROC là một đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tỷ lệ nhãn dương dự đoán đúng
(True Positive Rate - TPR) và tỷ lệ nhãn âm dự đoán sai (False Positive Rate FPR).
Đường cong ROC cung cấp một cách để đánh giá hiệu suất của mô hình dựa
trên khả năng phân biệt giữa nhãn dương và nhãn âm. Diện tích dưới đường cong
ROC (AUC - Area Under the Curve) càng gần 1, mơ hình càng có khả năng phân
loại tốt.
Độ đo F1 (F1 score): Độ đo F1 là một độ đo kết hợp giữa độ chính xác và độ
phủ (recall) của mơ hình. Độ đo F1 được tính bằng cơng thức 2 * (precision *
recall) / (precision + recall). Độ đo F1 tập trung vào việc đánh giá sự cân bằng giữa
độ chính xác và độ phủ của mơ hình, đặc biệt hữu ích trong trường hợp dữ liệu mất
cân bằng hoặc khi cả hai loại lỗi (dự đoán sai nhãn dương và dự đoán sai nhãn âm)
quan trọng như nhau.
Ma trận nhầm lẫn (Confusion Matrix): Ma trận nhầm lẫn là một bảng được sử
dụng để mơ tả hiệu suất của mơ hình phân loại. Nó hiển thị số lượng dự đốn chính
xác và sai lệch cho từng nhãn. Ma trận nhầm lẫn giúp chúng ta biết được mức độ
dự đốn chính xác và các loại lỗi phân loại cụ thể..
2.1.4
Ưu và nhược điểm của mô hình hồi quy logistic
Ưu điểm
Nhược điểm
Đơn giản và dễ triển khai
Không hoạt động tốt với dữ liệu
phân tán
Hiệu quả trong các bài toán phân
loại nhị phân
Dễ bị nhiễu bởi các biến khơng liên
quan
Có thể xử lý dữ liệu dạng số và
danh mục
Có thể khơng hoạt động tốt với các
mối quan hệ phi tuyến tính
Cho phép suy diễn thống kê về mối
quan hệ giữa các biến
Có thể bị overfitting nếu có qua
nhiều biến
2.1.5
Phương pháp tối ưu
2.1.5.1
Gradient Descent
Gradient descent là một trong những phương pháp phổ biến và dễ nhất, tối ưu hóa
bằng việc lặp lại để tìm ra giá trị nhỏ nhất của một hàm số bằng cách cập nhật các
tham số theo hướng âm của gradient của hàm số đó.
Nhược điểm: có thể mất nhiều thời gian nếu tập dữ liệu lớn
2.1.5.2
Stochastic Gradient Descent (SGD)
Stochastic gradient descent (SGD) là một biến thể của gradient descent, trong đó
chúng ta cập nhật các tham số sau mỗi mẫu dữ liệu thay vì sau mỗi lần lặp qua tập
dữ liệu
Nhược điểm: khơng ổn định và cần chọn tốc độ học cẩn thận
2.1.5.3
Mini-batch Gradient Descent
Mini-batch gradient descent là một biến thể khác của gradient descent, trong đó
chúng ta cập nhật các tham số sau mỗi mini-batch (một mini-batch là một tập con
nhỏ của tập dữ liệu)
Nhược điểm: không ổn định và cần chọn tốc độ học cẩn thận
2.2 Cơng nghệ sử dụng
Java
Hình 2.1 Logo ngơn ngữ lập trình Java
Java là một ngơn ngữ lập trình phổ biến được phát triển bởi Sun
Microsystems vào năm 1995. Java được xem là một trong những ngơn ngữ lập
trình đa nền tảng mạnh mẽ nhất, có thể chạy trên các hệ điều hành khác nhau và
các thiết bị điện tử khác nhau, từ điện thoại thơng minh đến máy tính cá nhân.
Java là một trong những ngơn ngữ lập trình phổ biến nhất trên thế giới và
được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, có thể được dùng để phát triển các ứng
dụng web, ứng dụng di động, phần mềm máy tính.
Firebase
Hình 2.2: Logo Firebase
Firebase là một nền tảng phát triển ứng dụng di động được mua lại bởi
Google vào năm 2014. Nó cung cấp các cơng cụ và dịch vụ để phát triển ứng dụng
di động cho Android, iOS và web.
Firebase cung cấp các tính năng như phân tích ứng dụng, lưu trữ dữ liệu,
xác thực người dùng, thông báo đẩy và nhiều tính năng khác. Với Firebase, người
phát triển có thể tập trung vào việc phát triển tính năng cho ứng dụng của họ mà
không cần lo lắng về việc quản lý hạ tầng phía sau.
Điểm nổi bật của Firebase là tính linh hoạt và dễ sử dụng. Firebase cung cấp
một cơ sở dữ liệu thời gian thực và một loạt các công cụ phát triển ứng dụng di
động, web, game và IoT. Nó cung cấp các tính năng như xác thực người dùng, lưu
trữ dữ liệu, push notification và phân tích. Firebase cũng tích hợp chặt chẽ với các
nền tảng lập trình phổ biến như Android, iOS, Unity và web, giúp cho việc phát
triển ứng dụng trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Android Studio
Hình 2.3: Logo Android studio
Android Studio là mơi trường phát triển tích hợp (IDE) chính thức dành cho
việc phát triển ứng dụng Android, giúp các nhà phát triển viết mã và kết hợp các
thành phần từ nhiều gói và thư viện khác nhau. IDE này cung cấp các thư viện
phần mềm và cơng cụ tiện ích để xây dựng, kiểm thử và gỡ lỗi ứng dụng Android
một cách hiệu quả.
Android Studio tích hợp các cơng cụ thiết kế giao diện người dùng, hệ
thống tự động hồn thành mã thơng minh và hỗ trợ quản lý thư viện mã nguồn mở
phổ biến. Đồng thời, IDE này tương thích với hệ thống kiểm soát phiên bản Git,
cho phép nhà phát triển dễ dàng hợp tác và theo dõi thay đổi trong mã nguồn.
Android Studio hỗ trợ nhiều giả lập, giúp xem trước ứng dụng ngay cả khi
khơng có thiết bị thực tế. Các cơng cụ như lời khun tối ưu hóa và số liệu phân
tích giúp quản lý ứng dụng hiệu quả trên từng thiết bị Android. Được hỗ trợ trên
Windows, Mac OS X và Linux, Android Studio là IDE chính thức thay thế cho
Android Development Tools (ADT) dựa trên Eclipse.
Với sự hỗ trợ của Google, Android trở thành hệ điều hành phổ biến trên
80% smartphone toàn cầu, tạo ra cơ hội lớn cho các nhà phát triển ứng dụng.
Android Studio cũng hỗ trợ chức năng cập nhật tự động và có cộng đồng phát triển
mạnh mẽ, với nhiều tài liệu hướng dẫn và diễn đàn hỗ trợ.
Python
.
Hình 2.4: Logo Python
Ngơn ngữ lập trình Python Python là một ngơn ngữ lập trình phổ biến được
phát triển bởi Guido van Rossum vào năm 1989. Python được xem là một trong
những ngôn ngữ lập trình đa nền tảng mạnh mẽ nhất, có thể chạy trên các hệ điều
hành khác nhau và các thiết bị điện tử khác nhau, từ điện thoại thông minh đến
máy tính cá nhân.
Python là một trong những ngơn ngữ lập trình phổ biến nhất trên thế giới và
được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, có thể được dùng để phát triển các ứng
dụng web, ứng dụng di động, phần mềm máy tính. Python cịn được sử dụng rộng
rãi trong các lĩnh vực khoa học dữ liệu và học máy.
Chương 3 PHÂN TÍCH BÀI TỐN
3.1 Sơ đồ use-case
3.1.1
Sơ đồ use case tổng quát
Hình 3.1 Sơ đồ use-case tổng quát
3.1.2
Mơ tả use case
3.1.2.1
Đăng nhập
Hình 3.2 use-case đăng nhập
Use case: Đăng nhập
Tác nhân chính: Người dùng
Mơ tả ngắn gọn:
● Cho phép người dùng đăng nhập để sử dụng các chức năng tương ứng
với vai trị của mình
Điều kiện tiên quyết:
●
Hệ thống đang ở trạng thái hoạt động.
Điều kiện sau kích hoạt:
●
Khơng có
Sự kiện kích hoạt: Người dùng khởi động phần mềm.
Dịng sự kiện chính:
1. Người dùng nhập tên đăng nhập, mật khẩu vào các textbox tương ứng và
nhấn vào button “Sign in”.
2. Kiểm tra xem tên đăng nhập và mật khẩu đúng hay chưa, nếu chưa thì
chuyển sang dịng sự kiện 2.1.
3. Điều hướng người dùng đến màn hình chính của ứng dụng
4. Kết thúc use case.
Dòng sự kiện phụ
Dòng sự kiện thay thế:
Dịng sự kiện 2.1
1. Hiển thị thơng báo “email or password is invalid”
2. Kết thúc use case
3.1.2.2
Khơi phục mật khẩu
Hình 3.3 use-case khôi phục mật khẩu
Use case: Khôi phục mật khẩu
Tác nhân chính: Người dùng
Mơ tả ngắn gọn:
● Cho phép người dùng khôi phục mật khẩu trong trường hợp bị quên
Điều kiện tiên quyết:
●
Hệ thống đang ở trạng thái hoạt động.
Điều kiện sau kích hoạt:
●
Khơng có
Sự kiện kích hoạt: Người dùng khởi động phần mềm.
Dịng sự kiện chính:
1. Cung cấp thơng tin tài khoản và nhấn “Forgot password”
2. Kiểm tra xem tài khoản có tồn tại hay khơng nếu khơng chuyển tới
Dịng sự kiện thay thế 2.1
3. Gửi email đến cho người dùng
4. Người dùng nhập mật khẩu mới