Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường tại làng nghề chế tác đá xã ninh vân huyện hoa lư tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ THỊ MINH HẢI

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI LÀNG NGHỀ
CHẾ TÁC ĐÁ XÃ NINH VÂN
HUYỆN HOA LƢ- TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2018

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ THỊ MINH HẢI

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI LÀNG NGHỀ
CHẾ TÁC ĐÁ XÃ NINH VÂN
HUYỆN HOA LƢ- TỈNH NINH BÌNH
Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số : 60440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Hoàng Anh Lê


Hà Nội - 2018

z


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu với thời gian 02 năm, dƣới sự giúp đỡ của
các thầy cô giáo khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, thầy giáo
hƣớng dẫn, bạn bè và đồng nghiệp tơi đã hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học với
đề tài “Đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trƣờng tại làng nghề chế
tác đá xã Ninh Vân,huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình”.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại
học Khoa học Tự nhiên đã tận tình chỉ bảo, dạy dỗ, truyền đạt kiến thức làm nền
tảng cho tơi hồn thành khố học này.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ Chi cục mơi
trƣờng tỉnh Ninh Bình, Viện hóa học công nghiệp Việt Nam, UBND huyện Hoa Lƣ,
UBND xã Ninh Vân cùng với chính quyền địa phƣơng, các chủ doanh nghiệp, công
nhân viên… làng nghề Ninh Vân, huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình đã đóng góp
những ý kiến q báu và giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc nghiên cứu,
khảo sát, thu thập tài liệu trong thời gian thực hiện luận văn
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy TS.Hồng Anh Lê-Chủ
nhiệm bộ môn Quản lý môi trƣờng, Khoa Môi trƣờng- Trƣờng Đại học Khoa học tự
nhiên- ĐHQG Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Cuối cùng tơi xin gửi tấm lịng ân tình và biết ơn to lớn tới gia đình đã hết lịng
tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ và ln ở bên tơi trong suốt q trình học tập để
tơi hồn thành tốt luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 5tháng 12 năm 2017
Học viên

Lê Thị Minh Hải

z


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT

: Bộ tài nguyên môi trƣờng

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

UBND

: Ủy ban nhân dân

NĐ-CP

: Nghị định chính phủ

NQ-CP

: Nghị quyết chính phủ

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam


ƠNMT

: Ô nhiễm môi trƣờng

THPL

: Thực hiện pháp luật

KT-XH

: Kinh tế- xã hội

QPPL

: Quy phạm pháp luật

ƠNKK

: Ơ nhiễm khơng khí

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT

: Bộ tài nguyên môi trƣờng

VSMT


: Vệ sinh mơi trƣờng

VSATLĐ

: Vệ sinh an tồn lao động

z


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... iv
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 2
1.1. Tổng quan làng nghề ở Việt Nam ................................................................. 2
1.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển làng nghề ở Việt Nam .............................. 2
1.1.2. Vấn đề về môi trƣờng làng nghề ................................................................ 3
1.1.3. Tác động của hoạt động sản xuất ở làng nghề tới sức khỏe cộng đồng ..... 8
1.1.4. Công tác quản lý môi trƣờng làng nghề ..................................................... 8
1.2.

Công tác thực hiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng làng nghề ở một số nƣớc

trên thế giới .............................................................................................................. 9
1.2.1. Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng làng nghề của Nhật Bản .............. 9
1.2.2. Thực hiện pháp luật BVMT làng nghề của Trung Quốc ......................... 11
1.2.3. Thực hiện pháp luật BVMT của Singapore ............................................. 13
1.3. Tổng quan về làng nghề chế tác đá ............................................................. 16
1.3.1. Tình hình khai thác và chế tác đá trong nƣớc .......................................... 16
1.3.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Ninh Vân - Hoa Lƣ - Ninh Bình ... 17

1.3.3. Lịch sử phát triển của làng nghề chế tác đá Ninh Vân............................. 23
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 30
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 30
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 30
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 30
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ...................................................... 30
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn .............................................................. 30
2.3.3. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ................................................................ 31
2.3.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................. 31
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 34
3.1. Đánh giá hiện trạng sản xuất của làng nghề chế tác đá Ninh Vân .............. 34
3.2. Hiện trạng môi trƣờng tại làng nghề chế tác đá Ninh Vân .......................... 40
3.2.1. Hiện trạng môi trƣờng khơng khí ............................................................. 40
3.2.2. Hiện trạng mơi trƣờng nƣớc ..................................................................... 44
3.2.3. Hiện trạng môi trƣờng đất ........................................................................ 51
3.3. Đánh giá công tác quản lý môi trƣờng làng nghề chế tác đá xã Ninh Vân . 54

i

z


3.3.1. Hệ thống tổ chức, quản lý và các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ
môi trƣờng tại làng nghề chế tác đá xã Ninh Vân ..................................................... 54
3.3.2. Áp dụng các mơ hình cải thiện mơi trƣờng lao động cho ngƣời dân làng
nghề chế tác đá xã Ninh Vân..................................................................................... 59
3.3.3. Công tác tuyên truyền, nhận thức của ngƣời dân ..................................... 63
3.3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý môi trƣờng làng
nghề đá Ninh Vân ...................................................................................................... 73
3.4. Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm và nâng cao hiệu quả quản

lý môi trƣờng tại làng nghề chế tác đá xã Ninh Vân ............................................. 73
3.4.1. Giải pháp về chính sách ........................................................................... 73
3.4.2. Giải pháp về kỹ thuật ............................................................................... 74
3.4.3. Tuyên truyền và giáo dục về BVMT........................................................ 75
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................... 76
KẾT LUẬN............................................................................................................ 76
KHUYẾN NGHỊ.................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 78

ii

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Cơ cấu đất đai của xã Ninh Vân năm 2015 ..............................................19
Bảng 1.2: Giá trị thu nhập chế tác đá mỹ nghệ từ năm 2007 đến năm 2015 ............21
Bảng 1.3: Giá trị thu nhập năm 2015 ........................................................................22
Bảng 2.1: Bảng phân tích mẫu đất mặt, nƣớc, khơng khí .........................................32
Bảng 3.1: Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu vực xã Ninh Vân huyện Hoa Lƣ 41
Bảng 3.2: Các điểm quan trắc mơi trƣờng khơng khí ...............................................43
Bảng 3.3: Chất lƣợng khơng khí một số khu vực huyện Hoa Lƣ .............................43
Bảng 3.4: Các điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt .................................................45
Bảng 3.5: Chất lƣợng nƣớc mặt một số con sông khu vực huyện Hoa Lƣ ..............45
Bảng 3.6: Các điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc thải .................................................47
Bảng 3.7: Chất lƣợng nƣớc thải tại một số khu vực sản xuất huyện Hoa Lƣ ...........47
Bảng 3.8: Các điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc ngầm ..............................................49
Bảng 3.9: Chất lƣợng nƣớc ngầm một số khu vực huyện Hoa Lƣ ...........................50

Bảng 3.10: Các điểm quan trắc môi trƣờng đất ........................................................52
Bảng 3.11: Chất lƣợng đất một số khu vực huyện Hoa Lƣ ......................................52
Bảng 3.12: Nhận thức của ngƣời lao động trực tiếp về trang thiết bị bảo hộ lao động
năm 2017 tại xã Ninh Vân ........................................................................................64
Bảng 3.13: Nhận thức của ngƣời lao động trực tiếp về các loại bệnh thƣờng gặp
năm 2017 tại xã Ninh Vân ........................................................................................65
Bảng 3.14: Số liệu tổng hợp từ năm 2006 đến năm2015 ..........................................67
Bảng 3.15: Tỉ lệ ngƣời bệnh theo các thôn năm 2017 tại xã Ninh Vân ....................68
Bảng 3.16: Nhận thức của ngƣời dân xã Ninh Vân về vấn đề môi trƣờng không khí
năm 2017 ...................................................................................................................69
Bảng 3.17: Nhận thức của ngƣời dân xã Ninh Vân về tiếng ồn năm 2017 .............69
Bảng 3.18: Nhận thức của ngƣời dân xã Ninh Vân về nguyên nhân gây nên các vấn
đề về mơi trƣờng khơng khí năm 2017 .....................................................................70
Bảng 3.19: Nhận thức của ngƣời dân xã Ninh Vân về các loại bệnh thƣờng gặp năm
2017 ...........................................................................................................................70

iii

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

DANH MỤCHÌNH
Hình 1.1: Tỉ lệ các làng nghề ở Việt Nam ..................................................................3
Hình 1.2: Bản đồ hành chính huyện Hoa Lƣ - tỉnh Ninh Bình .................................18
Hình 1.3: Sản phẩm củanghệ nhân làng chế tác đá xã Ninh Vân .............................25
Hình 3.1:Cơng nhân làm việc khơng có trang thiết bị bảo hộ lao động ...................35

Hình 3.2: Các cơng đoạn trong q trình chế tác đá mỹ nghệ ..................................38
Hình 3.3: Bụi trắng xóa tại các cơ sở sản xuất đá .....................................................41
Hình 3.4: Biểu đồ ô nhiễm bụi một số điểm quan trắc (đơn vị: µg/m3) ...................44
Hình 3.5: Các chỉ tiêu COD, BOD5, TSS tại các sơng (đơn vị: mg/l) ......................46
Hình 3.6: Hàm lƣợng Coliform trong các mẫu nƣớc thải .........................................48
Hình 3.7: Nồng độ BOD5 và COD trong các mẫu nƣớc thải ....................................49
Hình 3.8 Giá trị độ cứng và TDS trong các mẫu nƣớc ngầm ...................................51
Hình 3.9: Hàm lƣợng Coliform trong các mẫu nƣớc ngầm ......................................51
Hình 3.10: Hàm lƣợng một số kim loại nặng trong đất ............................................53
Hình 3.11: Hàm lƣợng Tổng N và Tổng Phospho trong các mẫu đất ......................53
Hình 3.12: Sơ đồ cơ cấu hệ thống tổ chức, quản lý hành chính xã Ninh Vân ..........55
Hình 3.13: Sơ đồ cơ cấu hệ thống quản lý mơi trƣờng ở xã Ninh Vân ....................56
Hình 3.14: Máy cắt đá trƣớc và sau khi lắp thêm hệ thống hút bụi ..........................60
Hình 3.15: Hệ thống phun hơi nƣớc trong nhà xƣởng ..............................................60
Hình 3.16: Tạo mái che cho nhà xƣởng ....................................................................61
Hình 3.17: Trao các trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân cho ngƣời lao động .....62
Hình 3.18: Nhận thức của ngƣời lao động trực tiếp về tuyên truyền cách bảo vệ sức
khỏe trong lao động năm 2017 tại xã Ninh Vân .......................................................65
Hình 3.19: Nhận thức của ngƣời lao động trực tiếp về vấn đề bảo vệ môi trƣờng
năm 2017 tại xã Ninh Vân ........................................................................................66
Hình 3.20: Nhận thức của ngƣời dân xã Ninh Vân về vấn đề bảo vệ môi trƣờng
năm 2017 ...................................................................................................................71

iv

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỞ ĐẦU
Làng nghề là một trong những nét văn hóa rất đặc trƣng của nƣớc ta. Hiện
nay Đảng và nhà nƣớc ta đã chú trọng vào việc phát triển các làng nghề nhằm tạo
điều kiện phát triển kinh tế- xã hội, giải quyết vấn đề việc làm tại các làng nghề
đồng thời góp phần gìn giữ những ngành nghề truyền thống của Việt Nam đang bị
mai một.
Đƣợc sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc, nhiều làng nghề ở nƣớc ta đang
đƣợc khôi phục và phát triển. Sản xuất sản phẩm làng nghề đang dần trở thành một
nghề chính của nhiều ngƣời dân trong khu vực làng nghề. Và trong các làng nghề
trên địa bàn tỉnh Ninh Bình khơng thể không kể đến làng nghề chế tác đá xã Ninh
Vân, đây là làng nghề đã có tiếng từ hàng ngàn năm nay. Việc sản xuất kinh doanh
sản phẩm làng nghề đã góp phần làm tăng thu nhập cho ngƣời dân, đóng góp đáng
kể vào sự tăng trƣởng của xã Ninh Vân đồng thời là động lực cho một số ngành
kinh doanh dịch vụ khác phát triển.
Bên cạnh những lợi ích kinh tế do làng nghề mang lại thì vấn đề môi trƣờng
lại đang là thực trạng đáng báo động. Điều này đòi hỏi sự quan tâm của các cơ quan
chức năng, các tổ chức và cộng đồng dân cƣ. Tuy nhiên hiện nay công tác quản lý
môi trƣờng trên địa bàn làng nghề chế tác đá Ninh Vân vẫn còn nhiều bất cập chƣa
đƣợc giải quyết. Để hƣớng tới sự phát triển bền vững của làng nghề cần có những
hƣớng đi đúng đắn trong tƣơng lai, trong đó phải kể đến trƣớc tiên là nâng cao hiệu
quả quản lý môi trƣờng. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài luận văn: “Đánh giá hiện
trạng và công tác quản lý môi trường tại làng nghề chế tác đá xã Ninh Vân huyện Hoa Lư- tỉnh Ninh Bình” đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu hiện trạng và
công tác quản lý tại làng nghề và đƣa ra những giải pháp quản lý phù hợp để làng
nghề phát triển theo hƣớng bền vững.Đề tài thực hiện với những mục tiêu sau:
-

Phân tích, đánh giá và dự báo đƣợc ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động chế tác


-

đá tại làng nghề Ninh Vân.
Tìm hiểu ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất của làng nghề đến môi trƣờng
trong làng nghề và sức khỏe của ngƣời dân.

-

Trên cơ sở đó để nhận định, đúc rút đƣợc những thuận lợi và khó khăn đối
với cơng tác quản lý môi trƣờng tại làng nghề. Đề xuất đƣợc các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý môi trƣờng và chất lƣợng môi
trƣờng làng nghề đạt hiệu quả hơn.

1

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan làng nghề ở Việt Nam
1.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển làng nghề ở Việt Nam
Khái niệm về làng nghề Việt Nam
Làng nghề Việt Nam là một thuật ngữ dùng để chỉ các cộng đồng cƣ dân chủ
yếu ở các vùng ngoại vi thành phố và nông thôn Việt Nam, có chung truyền thống
sản xuất các sản phẩm thủ công cùng chủng loại [7]. Làng nghề thƣờng mang tính
truyền thống đặc sắc, đặc trƣng, khơng chỉ có tính chất kinh tế mà cịn mang màu

sắc văn hóa, đặc điểm du lịch tại Việt Nam.
Theo tiêu chí “làng nghề nơng thơn Việt Nam” thì làng làm nghề truyền
thống đƣợc công nhận là làng nghề khi đạt đƣợc 3 tiêu chí sau [1]:
-

Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề
nông thôn.
Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề
nghị cơng nhận.
Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của nhà nƣớc.

Lịch sử phát triển của làng nghề Việt Nam
Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam. Đa số các
làng nghề đã trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, song song với q trình phát
triển KT-XH, văn hóa và nơng nghiệp của đất nƣớc. Ví dụ nhƣ làng đúc đồng Đại
Bái (Bắc Ninh) với hơn 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) có
gần 500 năm tồn tại, nghề chạm bạc ở Đồng Xâm – Thái Bình hay nghề điêu khắc
đá mỹ nghệ ở Ninh Vân – Hoa Lƣ – Ninh Bình cũng đã hình thành cách đây hơn
400 năm... Kỹ thuật, công nghệ, quy trình sản xuất cơ bản để làm ra các sản phẩm
này đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác [7].
Hiện nay, cả nƣớc có khoảng 1450 làng nghề truyền thống với tổng số 1,4
triệu nhân công, phân bố ở 58 tỉnh và thành phố trong cả nƣớc. Trên cả nƣớc, làng
nghề phân phố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng khoảng 800 làng (chiếm
67,3%), miền Trung 20,5% và miền Nam 12,2%. Các tỉnh có số lƣợng làng nghề
đơng bao gồm: Hà Tây cũ có 280 làng, Thái Bình có 187 làng, Thanh Hố có 127
làng,Nam Định có 90 làng, Hải Dƣơng có 65 làng [7].
Trong vài năm gần đây, làng nghề đang thay đổi nhanh chóng theo nền kinh
tế thị trƣờng, phục vụ tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Q trình cơng nghiệp

2


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

hóa cùng với việc phát triển ngành nghề nơng thơn đã làm tăng mức thu nhập bình
quân của ngƣời dân, các công nghệ mới đang ngày càng đƣợc áp dụng phổ biến.
Các làng nghề mới và các cụm làng nghề khơng ngừng đƣợc khuyến khích phát
triển nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định ở khu
vực nông thôn.
Dựa trên các yếu tố tƣơng đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trƣờng
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, có thể chia hoạt động làng nghề nƣớc ta ra
thành 6 nhóm ngành chính gồm: Thủ cơng mỹ nghệ; chế biến lƣơng thực, thực
phẩm; chăn nuôi, giết mổ; dệt nhuộm, ƣơm tơ, thuộc da; vật liệu xây dựng, khai
thác đá; tái chế phế liệu và các ngành nghề khác. Mỗi ngành chính có nhiều ngành
nhỏ.

5%

4%

Thủ công mỹ nghệ 39%

Chế biến lƣơng thực, thực
phẩm, chăn nuôi, giết mổ 20%

15%

39%

Dệt nhuộm, ƣơm tơ, thuộc da 17%

Các nghề khác 15%

Vật liệu xây dựng, khai thác đá 5%

17%

Tái chế phế liệu 4%

20%

Hình 1.1: Tỉ lệ các làng nghề ở Việt Nam
1.1.2. Vấn đề về môi trường làng nghề
Bộ TN&MT cho biết có những địa phƣơng, mức độ ô nhiễm kim loại nặng
độc hại (Cr6+) cao gấp hơn 3.000 lần quy chuẩn cho phép.Theo số liệu điều tra,
kiểm tra môi trƣờng làng nghề của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2008 gần đây
đã xác định đƣợc 104 làng nghề ô nhiễm nhất trên phạm vi cả nƣớc cần phải có kế
hoạch xử lý triệt để cho đến năm 2020 [2].

3

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Bên cạnh đó, tỷ lệ bệnh tật tại các khu vực ô nhiễm do làng nghề ngày một
gia tăng. Hầu hết các cơ sở tại làng nghề khơng có biện pháp xử lý nƣớc thải, các
loại khí thải, nƣớc thải, chất thải rắn đều xả trực tiếp ra môi trƣờng.Đặc biệt, chất
thải của các làng nghề tái chế chất thải nhƣ giấy, kim loại, nhựa, dệt nhuộm sử dụng
hóa chất công nghiệp đang là vấn đề hết sức bức xúc gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng
và sức khỏe ngƣời dân.
Theo đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng làng nghề đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 2030 vừa đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2015, cơ
quan chức năng và chính quyền các địa phƣơng phải xử lý triệt để ô nhiễm tại 47
làng nghề ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt nghiêm trọng, đồng thời thanh tra, kiểm tra
100% cơ sở sản xuất thuộc nhóm tái chế giấy, kim loại, nhựa, nhôm, giết mổ, chế
biến gia súc, thủy sản... gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng hoạt động trong các
làng nghề, buộc cơ sở vi phạm khắc phục hậu quả và lập kế hoạch di dời cơ sở sản
xuất vào khu, cụm công nghiệp hoặc yêu cầu chuyển đổi sản xuất [2].
Tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng tại các làng nghề ở Việt Nam đã ở mức “báo
động đỏ”. Kéo theo nó là những hệ lụy ảnh hƣởng khơng chỉ đến hoạt động sản xuất
mà cịn gây tổn hại đến sức khỏe ngƣời dân.
Môi trƣờng làng nghề ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng.Nguyên nhân chủ
yếu là việc rác thải của các hộ làm nghề đúc đồng, bã nhôm đổ bừa bãi ra môi
trƣờng, nƣớc thải của các hộ làm nghề có hóa chất nhƣ axit, sút không đƣợc quy
hoạch vào khu tập trung để xử lý mà đổ trực tiếp ra các lịng sơng, ao hồ, mƣơng
máng. Các hộ đúc, cô phế liệu chƣa xây dựng đƣợc các ống khói đạt tiêu chuẩn đã
làm ảnh hƣởng rất lớn tới sức khỏe của ngƣời dân tại nhiều địa phƣơng.Kết quả
khảo sát tại 52 làng nghề điển hình trong cả nƣớc cho thấy, có đến 46% số làng
nghề có mơi trƣờng (khơng khí, nƣớc, đất hoặc cả ba dạng trên) bị ơ nhiễm nặng và
có 27% ơ nhiễm vừa. Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng ở các làng nghề vẫn tiếp tục có
những diễn biến phức tạp.
a) Mơi trƣờng khơng khí tại các làng nghề
* Đặc trưng khí thải và ơ nhiễm khơng khí tại các làng nghề:

Khí thải ở các làng nghề thƣờng chứa nhiều thành phần các chất ơ nhiễm
khơng khí nhƣ: bụi, CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu cơ bay hơi. Ngồi ra, các khí độc
hại cịn đƣợc sinh ra trong q trình phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ có trong
nƣớc thải và các chất hữu cơ dạng rắn, đó là các khí: H2S, NH3, CH4...[2].

4

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Môi trƣờng khu vực sản xuất ở các làng nghề tái chế ngồi ơ nhiễm khơng
khí do đốt nhiên liệu, thể hiện ở các thông số ô nhiễm nhƣ bụi, CO2, CO, SO2,
NOx…,q trình tái chế và gia cơng cũng gây phát sinh các khí độc nhƣ hơi axit,
kiềm, kim loại (PbO, ZnO, Al2O3) và gây ô nhiễm nhiệt [7].
Tại các làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm, chăn ni và giết mổ, ơ
nhiễm khơng khí khơng chỉ do sử dụng nhiên liệu mà còn do sự phân hủy các chất
hữu cơ trong nƣớc thải, chất rắn tạo nên các khí nhƣ SO2, NO2, H2S, NH3, CH4,…
Tại các làng nghề ƣơm tơ, dệt vải và thuộc da thƣờng bị ô nhiễm bởi các
thông số nhƣ bụi, SO2, NO2. Môi trƣờng vi khí hậu ở các làng nghề dệt thƣờng bị ô
nhiễm bởi tiếng ồn do các máy dệt thủ công. Mức ồn vƣợt TCVN từ 4 – 14 dBA[7].
Đối với các làng nghề thủ công mỹ nghệ, thêu ren, ô nhiễm không khí
thƣờng chỉ xảy ra tại một số làng nghề chế tác đá và sản xuất mây tre đan. Mơi
trƣờng khơng khí xung quanh khu vực sản xuất của làng nghề chế tác đá bị ô nhiễm
nghiêm trọng do bụi đá và tiếng ồn. Đặc biệt, trong bụi phát sinh từ chế tác đá cịn
chứa một lƣợng khơng nhỏ SiO2 (0,56 – 1,91% tại làng nghề đá Non Nƣớc – Đà
Nẵng rất có hại cho sức khỏe. Trong khi đó, tại làng nghề sản xuất mây tre đan,

khơng khí thƣờng bị ơ nhiễm bởi SO2 phát sinh từ quá trình xử lý chống mốc cho
các sản phẩm mây tre đan.
Tại các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá, ơ nhiễm khơng
khí diễn ra phổ biến và mức độ ngày càng nghiêm trọng. Đối với các làng nghề sản
xuất vật liệu xây dựng, chất lƣợng khơng khí bị suy giảm chủ yếu do khí thải từ đốt
nhiên liệu đã sinh ra các khí SO2, CO, CO2, NO và nhiều loại chất thải nguy hại
khác. Trong khi đó, ở các làng nghề khai thác đá, bụi phát sinh từ quá trình khai
thác và chế tác đá là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm khơng khí ở đây. Kết
quả khảo sát ở khu vực làng nghề cho thấy hàm lƣợng bụi vƣợt TCVN từ 3 – 8 lần,
hàm lƣợng SO2 có nơi vƣợt đến 6,5 lần [7].
b) Môi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại các làng nghề
* Đặc trưng nước thải sản xuất ở các làng nghề
Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc với các chất thải độc hại khó phân huỷ đang là
một vấn nạn nóng bỏng tại các làng nghề. Khối lƣợng và đặc trƣng nƣớc thải sản
xuất ở các làng nghề phụ thuộc chủ yếu vào công nghệ và nguyên liệu dùng trong
sản xuất. Một số ngành nhƣ tái chế, chế tác kim loại, đúc đồng, nhôm,….trong nƣớc

5

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

thải bị ô nhiễm các chất rất độc hại nhƣ các hóa chất, axit, muối kim loại, xyanua và
các kim loại nặng nhƣ Hg, Pb, Cr, Zn, Cu,…. vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
Nƣớc thải từ các làng nghề ƣơm tơ, dệt nhuộm có BOD5, COD và độ màu rất cao
(vƣợt tiêu chuẩn 2-5 lần) gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc mặt [2].

Đối với các làng nghề chế biến lƣơng thực và thực phẩm, nƣớc thải rất giàu
chất hữu cơ, các chỉ tiêu: BOD, COD, SS đều lớn hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn,
phát sinh rất nhiều các chất ơ nhiễm thứ cấp dạng khí: CH4, H2S, NH3… và là môi
trƣờng thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển .
Tại các làng nghề tái chế phế liệu, nƣớc thải chứa nhiều chất độc hại nhƣ kim
loại nặng (Zn, Fe, Cr, Ni,….), dầu mỡ cơng nghiệp, ngồi ra còn tạo ra muối Hg,
xyanua, oxit kim loại và các tạp chất khác.
Tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ, hàm lƣợng COD và BOD5 trong nƣớc
thải thƣờng vƣợt TCVN từ 2-5 lần và từ 5,5-8,5 lần.
* Đặc trưng ô nhiễm nước mặt ở các làng nghề
Nƣớc mặt ở các sông hồ địa phƣơng, đặc biệt là tại các làng nghề trong lƣu
vực sông Nhuệ, sông Đáy, sông Cầu ở phía Bắc và hệ thống sơng Đồng Nai ở phía
Nam bị ơ nhiễm do chịu tác động trực tiếp của nƣớc thải sản xuất, có nơi đã đến
mức báo động.
Các làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ, nƣớc
mặt bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng, đang ở mức báo động, nhiều nơi có COD,
BOD5, NH4, Coliform vƣợt TCVN hàng chục đến hàng trăm lần. Nƣớc mặt ở các
làng nghề dệt nhuộm, ƣơm tơ và thuộc da cũng bị ô nhiễm hữu cơ nặng với COD
vƣợt TCVN 2-3 lần, BOD5 1,5-2,5 lần.
Các làng nghề thủ công mỹ nghệ, nƣớc mặt bị ô nhiễm cao, đặc biệt đối với
làng nghề mây tre đan có độ ô nhiễm hữu cơ cao, hàm lƣợng COD, BOD5,NH4,
Coliform, độ màu đều tăng cao, vƣợt TCVN nhiều lần.
c) Môi trƣờng đất tại các làng nghề
Ơ nhiễm mơi trƣờng đất chủ yếu tập trung ở các làng nghề tái chế kim loại.
Hàm lƣợng các kim loại nặng trong đất cũng rất cao, vƣợt nhiều lần so với TCCP
[2].
d) Chất thải rắn tại các làng nghề
Chất thải rắn ở hầu hết các làng nghề chƣa đƣợc thu gom và xử lý triệt để,
gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nƣớc và đất. Theo số liệu nghiên cứu của Sở


6

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Công thƣơng Hà Nội 2008, khối lƣợng chất thải rắn của 255 làng nghề thuộc thành
phố Hà Nội sau khi mở rộng đã lên tới 207,3 m3/ngày (tƣơng đƣơng với khoảng 90
tấn/ngày) chƣa tính chất thải rắn chăn ni gia súc, gia cầm [7].
* Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ:
Chất thải rắn ở nhóm làng nghề này giàu chất hữu cơ, hầu hết chƣa đƣợc
quan tâm xử lý, xả thải bừa bãi vào môi trƣờng. Các làng nghề này thải ra khối
lƣợng lớn chất thải rắn (bã thải có độ ẩm rất cao và chiếm tới 50% nguyên liệu, chủ
yếu là xơ khoảng 10% và tinh bột khoảng 4-5%). Chẳng hạn, sản lƣợng 52.000 tấn
tinh bột/năm, làng nghề Dƣơng Liễu hàng năm phát sinh tới 105.768 tấn bã thải [7].
Loại hình giết mổ gia súc, gia cầm cũng tạo ra một lƣợng chất thải rắn đáng
kể. Chất thải rắn loại này ngoài phân cịn chứa một lƣợng khơng nhỏ mỡ động vật
rất chậm phân huỷ.
* Các làng nghề tái chế phế liệu:
Ở nhóm làng nghề này, chất thải rắn có thành phần phức tạp, khó phân huỷ.
Làng nghề tái chế kim loại, nguồn chất thải rắn phát sinh bao gồm: bavia, bụi kim
loại, rỉ sắt, lƣợng phát sinh khoảng 1-7 tấn/ngày [7].
Làng nghề tái chế giấy, nhựa thải ra các chất thải rắn bao gồm: nhãn mác,
bột giấy, băng ghim, băng dán, tạp chất không tái sinh đƣợc,…
* Các làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ và thuộc da:
Các làng nghề ƣơm tơ, dệt vải, chất thải rắn bao gồm bụi bông, vải vụn từ se
sợi, dệt, cắt may, bã kén từ ƣơm tơ, kéo sợi, xỉ than, bao bì, thùng đựng hố chất,

nguyên liệu,...Các làng nghề may gia công, da giầy tạo ra chất thải rắn nhƣ vải vụn,
da vụn gồm da tự nhiên, giả da, cao su, chất dẻo,....với lƣợng thải lên tới 2-5
tấn/ngày [7].
* Các làng nghề thủ công mỹ nghệ:
Ở các làng nghề này, chất thải rắn không nhiều và hầu hết chất thải rắn ở đây
đƣợc tận dụng làm nhiên liệu trong sinh hoạt hàng ngày ở các hộ gia đình.
* Các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá:
Tại các làng nghề này, chất thải rắn chủ yếu là đá vụn, vỉa đá nhỏ. Đây là
những loại chất rắn khó phân hủy, lƣợng thải lớn, chứa nhiều bụi đá với hàm lƣợng
SiO2 cao. Tiếng ồn ở các làng nghề này là rất lớn vƣợt tiêu chuẩn cho phép rất nhiều
lần. Ngồi ra cịn có các giẻ lau các dung mơi, hố chất xử lý màu, dầu mỡ của các
động cơ, máy móc cũng gây ô nhiễm môi trƣờng nhiêm trọng.

7

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1.1.3. Tác động của hoạt động sản xuất ở làng nghề tới sức khỏe cộng đồng
Báo cáo về hiện trạng môi trƣờng của Bộ TN-MT nêu rõ: Thời gian gần đây tại
nhiều làng nghề, tỷ lệ ngƣời mắc bệnh (đặc biệt là nhóm ngƣời trong độ tuổỉ lao động)
đang có xu hƣớng gia tăng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ trung bình của ngƣời
dân tại các làng nghề ngày càng giảm đi, thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ trung bình
tồn quốc và so với làng khơng làm nghề tuổi thọ này cũng thấp hơn từ 5-10 năm [2].
Một số nghiên cứu tại một số làng nghề ở Hà Nội cũng cho thấy giữa các khu
vực làng nghề và không làm nghề, tỷ lệ mắc bệnh của các đối tƣợng khu vực làng

nghề cao hơn hẳn so với khu vực làng thuần nông.
Trong số các bệnh, mắc nhiều nhất là các bệnh về đƣờng hô hấp (viêm họng:
30,56%, viêm phế quản: 25%), sau đó là các bệnh cơ xƣơng khớp (đau khớp xƣơng:
15,28%, đau dây thần kinh: 9,72%), thấp hơn là các bệnh về mắt (11,11%), bệnh về
tiêu hoá, bệnh về da. Theo một khảo sát mới đây của Bộ Lao động thƣơng binh xã
hội, thì có khoảng 31% số ngƣời lao động tại các làng nghề bị mắc bệnh liên quan
đến nghề nghiệp, trong đó chủ yếu là các bệnh về đƣờng hô hấp (32,6%), bệnh về
mắt (29,7%), bệnh điếc tiếng ồn (11,3%), bệnh tim mạch (18%)[7], [2].
1.1.4. Công tác quản lý môi trường làng nghề
Thời gian gần đây, ở nƣớc ta, các làng nghề nhỏ lẻ phát triển rất rất nhanh,
nên đã và đang gây ra những vấn đề nhức nhối về ô nhiễm môi trƣờng, chất thải ô
nhiễm từ các làng nghề ở đây là rất lớn. Quản lý môi trƣờng làng nghề là một trong
những công tác quan trọng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, tuy
nhiên thời gian qua, mặc dù hệ thống văn bản pháp luật và cơ cấu tổ chức quản lý
môi trƣờng các cấp đã đƣợc cải thiện và nâng cấp, song cơng tác này cịn nhiều bất
cập về phƣơng thức và hiệu quả quản lý.
Tổ chức thực hiện pháp luật về BVMT còn yếu và chƣa phát huy hiệu quả.
Các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT làng nghề triển khai chậm. Tại nhiều
làng nghề, chủ cơ sở và ngƣời dân làng nghề còn chƣa nắm đƣợc Luật BVMT và
các văn bản quy phạm pháp luật. Công tác thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp
luật về BVMT tại các làng nghề chƣa đƣợc thƣờng xuyên và triệt để, công tác xử
phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực BVMT chƣa nghiêm [13].
Phổ biến thơng tin, nâng cao nhận thức BVMT cho cộng đồng dân cƣ làng
nghề còn chƣa đƣợc chú trọng. Ý thức chấp hành pháp luật về BVMT của các cơ

8

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

sở, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại làng nghề chƣa cao. Công tác tuyên truyền,
phổ biến pháp luật chƣa đi vào cuộc sống. Một số địa phƣơng tập trung phát triển
kinh tế mà chƣa quan tâm, coi trọng công tác BVMT tại các làng nghề.
1.2.

Công tác thực hiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng làng nghề ở một số

nƣớc trên thế giới
Trong những năm qua, khi nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thì hoạt động
làng nghề trên cả nƣớc đã có bƣớc nhảy vọt lớn, phát triển chƣa từng thấy. Các làng
nghề đã góp phần rất lớn trong việc giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân trong
vùng. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển sơi động đó thì tình trạng ơ nhiễm mơi
trƣờng (ƠNMT) ở nhiều làng nghề đã trở thành điều bức xúc , không những ảnh
hƣởng xấu tới cuô ̣c số ng và sức khỏe của ngƣời dân mà còn làm giảm năng suất cây
trồng, vật nuôi. Một trong những lý do dẫn tới hiện trạng ÔNMT ở các làng nghề và
tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng (BVMT) làng nghề đó là những
bất cập trong thực hiện pháp luật (THPL) về BVMT làng nghề.
Thực tế cho thấy, những quốc gia mà hệ thống pháp luật dành sự quan tâm
lớn cho việc THPL trong đó có hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm thì trình độ quản lý và
BVMT làng nghề ở những quốc gia đó đã ở mức cao, điển hình nhƣ Nhật Bản,
Singapore, Mỹ hay một số nƣớc Châu Âu… Họ nhận thức đƣợc tầm quan trọng của
việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT, nhận thức đƣợc vai trị to
lớn của hoạt động kiểm sốt ƠNMT đối với sự phát triển bền vững của đất nƣớc và
con ngƣời họ và hiểu rõ những tác động của hoạt động BVMT làng nghề đối với
hiệu quả cải thiện môi trƣờng, đảm bảo an sinh xã hội cũng nhƣ phát triển kinh tế.

Kết quả là ở những quốc gia này, khung pháp lý về BVMT đã tƣơng đối hoàn thiện
và đƣợc các chủ thể liên quan thừa nhận, chủ động thực thi và vận dụng một cách
có hiệu quả vào hoạt động phát triển KT-XH của mình.
1.2.1. Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề của Nhật Bản
Ở Nhật Bản, các làng nghề đƣợc ra đời cách đây hàng trăm năm, thƣờng ở
các vùng ngoại ô thành phố hoặc ở các vùng nơng thơn. Tuy có quy mơ nhỏ, từ 23
đến 30 lao động, nhiều nơi có số lƣợng cịn ít hơn 10 ngƣời, nhƣng bất kì ai trong số
họ đều có tay nghề rất cao. Việc THPL về BVMT làng nghề trong thời kỳ đầu, khi
đất nƣớc đang trong q trình phát triển kinh tế, cịn nhiều bất cập: các cơ sở sản

9

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

xuất ở các làng nghề truyền thống Nhật Bản rất ít quan tâm đến việc BVMT làng
nghề, đến việc quản lý và sử dụng chất thải trong quá trình sản xuất. Do vậy, hậu
quả là môi trƣờng ở các làng nghề Nhật Bản thời kỳ này bị ô nhiễm nghiêm trọng,
gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của ngƣời dân. Trƣớc hiện trạng đó, năm 1967,
Luật cơ bản về BVMT đã đƣợc ban hành, quy định về kế hoạch kiểm sốt ƠNMT,
đặc biệt đƣa ra các tiêu chuẩn mơi trƣờng và hệ thống kiểm sốt tổng tải lƣợng ơ
nhiễm [15]. Đến năm 1974, Nghị viện Nhật Bản đã ban hành luật Phát triển nghề
thủ cơng truyền thống, trong đó có quy định một số vấn đề về BVMT trong các làng
nghề . Kết quả là các làng nghề thủ công Nhật Bản có những bƣớc phát triển mới
mẻ cũng nhƣ sự chuyển biến tích cực trong việc cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng tại
các làng nghề. Bên cạnh đó, chính phủ Nhật Bản còn ban hành một bộ tiêu chuẩn để

đánh giá chất lƣợng sản phẩm của các làng nghề trong đó phân loại chất lƣợng sản
phẩm thành 5 cấp, từ 1 sao đến 5 sao dựa trên nhiều tiêu chí đánh giá, trong đó nổi
bật nhất là các quy định về kiểm sốt ƠNMT, sử dụng chất liệu thân thiện với môi
trƣờng và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Nếu các sản phẩm không thân thiện với
môi trƣờng, hoặc việc sản xuất ra nó gây ƠNMT, các làng nghề phải nộp một khoản
phí mơi trƣờng. Vì vậy, các làng nghề đã đầu tƣ vào việc xử lý chất thải và công
nghệ sản xuất sạch,… để thay cho việc nộp phí mơi trƣờng. Hơn nữa, việc quy định
các làng nghề sẽ đƣợc nhận hỗ trợ từ phía chính phủ nếu đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng
cho phép cũng góp phần nâng cao hiệu quả THPL về BVMT ở làng nghề Nhật Bản.
Pháp luật quy định chính phủ chỉ hỗ trợ cho các sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên, cấp 5
sao đƣợc hỗ trợ nhiều nhất, cũng chính vì vậy các cơ sở sản xuất, kinh doanh ở làng
nghề Nhật Bản ln tự phấn đấu để có các sản phẩm chất lƣợng cao đồng thời đảm
bảo thân thiện với môi trƣờng.
Năm 1979, Nhật Bản phát triển phong trào mỗi làng một sản phẩm và gắn
với mơ hình du lịch làng nghề, sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả [11]. Kết quả của
phong trào này là làm sống lại các ngành nghề thủ công truyền thống Nhật Bản và
việc THPL về bảo vệ tài nguyên đất và nƣớc trong các làng nghề đã có những
chuyển biến tích cực, những thành tựu nhất định.
Cho đến nay, Nhật Bản đã rất thành công trong việc THPL về BVMT làng
nghề với việc ban hành đẩy đủ, kịp thời các văn bản QPPL, các tiêu chuẩn môi
trƣờng phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả THPL về BVMT làng nghề. Vấn đề kiểm
sốt ƠNMT ở làng nghề không chỉ đƣợc quy định trong những văn bản pháp luật

10

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

chung về mơi trƣờng mà cịn đƣợc thể hiện trong những đạo luật riêng về làng nghề.
Việc khéo léo lồng ghép các ƣu đãi về phí BVMT trong các quy định về bộ đánh
giá chất lƣợng sản phẩm cũng là một nét độc đáo, mang lại hiệu quả cao. Cuối cùng
phải kể đến là con ngƣời Nhật Bản cũng luôn có tinh thần, trách nhiệm cao trong
việc THPL về BVMT làng nghề và sử dụng tài nguyên thiên nhiên rất tiết kiệm.
Qua những việc làm và thành tựu đạt đƣợc của Nhật Bản, Việt Nam nên học hỏi và
áp dụng một số cách làm phù hợp để cái thiện tình hình THPL về BVMT làng nghề
nơi đây.
1.2.2. Thực hiện pháp luật BVMT làng nghề của Trung Quốc
Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng của Trung Quốc đã ban hành
các văn bản QPPL quy định khá cụ thể việc THPL về BVMT, trong đó Luật BVMT
năm 1979 (sửa đổi năm 1989) đƣợc coi là “luật khung” khi chỉ quy định những vấn
đề chung, cơ bản và khái quát [10]. Còn việc bảo vệ, quản lý các thành phần quan
trọng của mơi trƣờng nhƣ nƣớc, khơng khí, quản lý chất thải rắn và tiếng ồn đƣợc
quy định trong các đạo luật riêng, đó là: Luật Ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc
sửa đổi 1996 đƣợc kết cấu và điều chỉnh theo hƣớng phân loại thành phần môi
trƣờng nƣớc nhƣ nƣớc mặt, nƣớc ngầm; Luật Ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm chất
thải rắn sửa đổi 2004 đƣợc kết cấu và điều chỉnh theo hai tiêu chí gồm mức độ nguy
hại của chất thải và nguồn phát thải; Luật Ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm khơng
khí (ƠNKK) (1995, sửa đổi 2000) đƣợc kết cấu và điều chỉnh theo nguồn gây ơ
nhiễm (nhƣ ƠNKK gây ra bởi hoạt động đốt than, bởi các phƣơng tiện giao thông
và chất thải khí, bụi, mùi…); Luật Ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm tiếng ồn (1996)
đƣợc kết cấu và điều chỉnh theo từng hoạt động kinh tế - xã hội là nguồn gây ơ
nhiễm nhƣ ơ nhiễm tiếng ồn nói chung, tiếng ồn công nghiệp, tiếng ồn xây dựng,
tiếng ồn giao thông, tiếng ồn các hoạt động khác . Ngoài ra, gần đây Hội đồng nhà
nƣớc và Bộ xây dựng Trung Quốc cũng đã ban hành một loạt chỉ tiêu kỹ thuật mơi
trƣờng về khí thải, nƣớc thải. Hiện Trung Quốc đang có 4 đạo luật liên quan đến
lĩnh vực thuế BVMT đó là Thuế tài nguyên, Thuế tiêu thụ, Thuế đối với các phƣơng

tiện giao thông, tàu bè và Thuế mua các phƣơng tiện giao thông. Các loại thuế này
đƣợc ban hành nhằm định hƣớng cho các chủ thể sử dụng và khai thác tiết kiệm
nguồn tài nguyên. Các sản phẩm từ các làng nghề truyền thống bị đánh thuế 5%, bất
kể hàng hóa loại nào .

11

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trong lĩnh vực bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc, phí nƣớc thải đƣợc quy định
tại Điều 18 Luật BVMT 1979. Trong những năm 1979-1981, phí ơ nhiễm đƣợc áp
dụng thử nghiệm ở 27 tỉnh, thành phố dƣới sự giám sát trực tiếp của chính phủ.
Năm 2003, hệ thống tính phí nƣớc thải của Trung Quốc đã có một số thay đổi: việc
tính phí đƣợc dựa trên tải lƣợng chứ khơng chỉ dựa trên nồng độ, phí đƣợc tính với
tất cả các đơn vị ơ nhiễm,phí đƣợc tính với hơn 100 thông số ô nhiễm trong nƣớc
thải. Các tiêu chuẩn do Bộ Môi trƣờng quy định thay đổi, tùy thuộc vào ngành
nghề và mức phí thay đổi tùy theo loại chất gây ơ nhiễm. Ngồi ra, các địa phƣơng
có thể tự đặt ra các tiêu chuẩn môi trƣờng chặt chẽ hơn tiêu chuẩn mơi trƣờng quốc
gia và có thể đƣa ra mức phí cao hơn mức phí do Bộ Mơi trƣờng Trung Quốc quy
định. Bên cạnh đó, một số chính sách ƣu đãi thuế cũng đƣợc Trung Quốc áp dụng
với mục đích kêu gọi tiết kiệm năng lƣợng ở các làng nghề nhƣ thực hiện ƣu đãi
thuế giá trị gia tăng đối với một số mặt hàng sử dụng năng lƣợng sạch, khuyến
khích tái sử dụng chất thải và phế liệu trong sản xuất.Đối với những cơ sở sản xuất
ở làng nghề có chuyển giao cơng nghệ BVMT hay cơng nghệ tiết kiệm nguồn tài
nguyên cũng đƣợc miễn thuế thu nhập. Những chính sách nêu trên đã góp phần

nâng cao nhận thức về BVMT làng nghề của các địa phƣơng. Phong trào sử dụng
công nghệ phát triển sạch trong sản xuất thủ cơng của các làng nghề hiện nay trở
nên tích cực hơn. Năm 2006, lãnh đạo thôn Ái Dân, thành phố Du Thụ nơi có làng
nghề trồng rau củ lớn nhất ở vùng Hoa Bắc đã thí điểm thực hiện mơ hình cải thiện
mơi trƣờng xanh nơng thơn thu gom rác thải “phân loại, tập trung ủ phân, thống
nhất bón trên ruộng”. Trên cơ sở trƣng cầu ý dân, Đảng ủy thị trấn đã hƣớng dẫn
thôn Ái Dân ban hành “Quy định thôn” và “Quy ƣớc hộ nông dân”, quy định đối
với ngƣời dân trong thơn. Theo đó, thị trấn đã tổ chức thực hiện: “Một là, mỗi làng
chọn ra hai khu vực tập kết rác thải làm phân bón, rác thải của các hộ gia đình do
các hộ tự thu gom và vận chuyển, rác thải công cộng do nhân viên chuyên thu gom
và vận chuyển. Các hộ nuôi lợn lắp đặt hệ thống Bi-ô-ga để tận dụng nguồn phân
lợn tại chỗ, sản xuất khí ga phục vụ sinh hoạt, dùng nƣớc tiểu pha loãng rồi định kỳ
tƣới lên bãi rác thải nơi làm phân bón chơn tập trung.Hai là, Phó Bí thƣ chi bộ các
thơn phụ trách quản lý cơng tác thu gom rác thải của tồn thơn , định kỳ kiểm ra
hoạt động làm sạch môi trƣờng . Rác thải do các hộ tự vận chuyển sẽ do nhân viên
thu gom rác phân loại quản lý và ủ tập trung . Ba là, rác thải không xử lý đƣợc sẽ để
riêng và chôn lấ p tập trun g”. Sở Bảo vệ môi trƣờng và Sở Nông nghiệp thành phố
sẽ tổ chức tập huấn cho nhân viên thu gom rác thải làm phân bón, tiền lƣơng sẽ

12

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đƣợc giải quyết theo cơ chế làm bao nhiêu hƣởng bấy nhiêu, con số cụ thể sẽ tính
theo số lƣợng thu gom đƣợc. Việc tuyên truyền phổ biến kiến thức về BVMT làng

nghề cho ngƣời dân làng nghề cũng đã đƣợc thực hiện và khơng ngừng đổi mới,
hồn thiện các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm, BVMT trong tồn thị trấn, công tác xử
lý và cải thiện môi trƣờng đƣợc tăng cƣờng hơn .
Tuy nhiên, việc THPL về BVMT ở một số làng nghề vẫn cịn chƣa nghiêm,
điển hình là các làng nghề thủ công truyền thống ở hai bên sơng Trƣờng Giang, có
quy mơ nhỏ, hộ gia đình và không theo quy hoạch: các làng nghề không đƣợc trang
bị hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải nguy hại… nên hầu hết chất thải đƣợc xả trực
tiếp ra môi trƣờng, vi phạm pháp luật mơi trƣờng. Điển hình là các làng nghề tuyển
sắt và chế biến nhựa ở Mã Yên Sơn, mỗi năm đổ xuống sông khoảng 14 tỷ tấn rác
thải làm cho đời sống thủy sinh ở đây bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, dẫn đến sản
lƣợng đánh bắt giảm mạnh [11]. Tình hình vi phạm là vậy, tuy nhiên, chính quyền
tại một số địa phƣơng khơng chú ý nhiều, chỉ khi nào xảy ra xô xát, ngƣời dân biểu
tình mạnh mẽ thì chính quyền mới thực thi pháp luật hay thực hiện đóng cửa các cơ
sở sản xuất, kinh doanh đó.
Tóm lại, Trung Quốc đã thành cơng trong việc ban hành đầy đủ các văn bản
QPPL về BVMT trong đó có BVMT làng nghề. Từng lĩnh vực đều có một bộ luật
riêng quy định việc THPL về BVMT, tài nguyên. Tuy nhiên, trong thực tế, khi triển
khai thực hiện thì vẫn cịn những bất cập. Đây cũng là một kinh nghiệm cho Việt
Nam khi việc ban hành đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật chỉ là điều kiện cần
chứ chƣa phải là điều kiện đủ để đảm bảo việc thực hiện tốt pháp luật về BVMT
làng nghề.
1.2.3. Thực hiện pháp luật BVMT của Singapore
Chính phủ Singapore đã ban hành các đạo luật về môi trƣờng và quy định rõ
các biện pháp thi hành, các chế tài dân sự, hành chính hay tăng cƣờng áp dụng các
biện pháp hình sự đối với các chủ thể vi phạm pháp luật môi trƣờng [22]. Bên cạnh
Luật Quản lý và BVMT năm 1999, sửa đổi năm 2002 , đƣợc coi là một đạo luật
khung, một loạt các văn bản liên quan đến pháp luật môi trƣờng đã đƣợc ban hành,
gồm: Luật khơng khí sạch, Luật chất thải nguy hại, Luật hệ thống thốt nƣớc, Luật
về mơi trƣờng và sức khỏe cộng đồng,... quy định các vấn đề về tiếng ồn, vệ sinh


13

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

công cộng, quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cũng nhƣ các vấn đề liên quan
khác.
Singapore đề ra chiến lƣợc THPL về BVMT bao gồm 04 yếu tố: Phòng
chống - Thực thi - Giám sát và Giáo dục. Vấn đề phịng ngừa ƠNMT sẽ có hiệu quả
cao nếu kế hoạch sử dụng đất đƣợc lập một cách hợp lý, xây dựng kế hoạch kiểm
sốt ơ nhiễm đồng thời cung cấp các thiết bị thu gom, xử lý chất thải phù hợp, giám
sát thƣờng xuyên để đánh giá đầy đủ và chính xác các hoạt động kiểm sốt ƠNMT.
Các dữ liệu về chất lƣợng môi trƣờng cũng đƣợc sử dụng để phục vụ cho hoạt động
xây dựng chính sách, pháp luật về kiểm sốt ƠNMT. Tiếp đến là tiến hành giáo dục
cơng chúng về kiểm sốt ơ nhiễm và BVMT. Ngày càng có nhiều chất thải, chất
thải nguy hại phát sinh gây ra ÔNMT do sự gia tăng dân số và tăng trƣởng kinh tế.
Do vậy, Singapore không thể dựa hoàn toàn vào sự mở rộng cơ sở hạ tầng để đối
phó lƣợng chất thải ngày càng gia tăng, cũng không dựa hết vào việc cƣỡng chế để
chống lại ÔNMT. Cần phải tăng cƣờng hoạt động giảm thiểu phát sinh chất thải
cũng nhƣ hạn chế tác động của chất thải và chất ÔNMT. Phƣơng pháp hữu hiệu lại
là đánh giá từ phía ngƣời sử dụng các thành phần mơi trƣờng nhiều hơn, tức là áp
dụng các công nghệ tiết kiệm năng lƣợng và sử dụng tài nguyên hiệu quả sẽ giúp
giảm thiểu các chất thải và hạn chế ô nhiễm. Hƣớng tới những mục tiêu này, hi
vọng nuôi dƣỡng một quốc gia là chủ động theo đuổi lối sống thân thiện với mơi
trƣờng, thói quen và cơng nghệ. Cần phải nhận thức tốt và quan tâm nhiều hơn nữa
đến THPL về BVMT. Cũng phải nhấn mạnh rằng chiến lƣợc thiết yếu vì mơi

trƣờng bao gồm: Đạt đƣợc mức độ nhận thức cao về môi trƣờng, Thúc đẩy công
nghệ làm sạch môi trƣờng và bảo tồn tài nguyên, BVMT địa phƣơng cũng nhƣ mơi
trƣờng tồn cầu [22].
Bên cạnh đó, để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật môi trƣờng, Singapore
đã quy định các biện pháp cƣỡng chế khác nhau, bao gồm cả biện pháp xử lý hình
sự, biện pháp hành chính và biện pháp dân sự.
- Biện pháp xử lý hình sự: áp dụng đối với những ngƣời bị kết án phạt tiền,
phạt tù, bắt bồi thƣờng và đối với những vi phạm nhỏ thì phạt cải tạo lao động bắt
buộc (chỉ áp dụng đối với những bị cáo từ 16 tuổi trở lên). Cụ thể, hình thức phạt
tiền, là hình thức phổ biến nhất đƣợc quy định trong các đạo luật về môi trƣờng, bao
gồm nhiều mức độ phạt tiền khác nhau, tùy thuộc vào các đạo luật khác nhau và
mức độ nguy hiểm của hành vi gây ra. Hình thức phạt tiền đƣợc quy định một cách

14

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

rất linh hoạt đối với các vi phạm ít nghiêm trọng nhƣ cho phép ngƣời vi phạm trả
một khoản tiền thích hợp cho Bộ Mơi trƣờng Singapore và vụ việc sẽ đƣợc tự kết
thúc mà khơng phải đƣa ra Tịa. Hình thức phạt tù, là chế tài nghiêm khắc nhất áp
dụng đối với những ngƣời vi phạm ở mức độ nghiêm trọng. Theo quy định tại Luật
về môi trƣờng sức khỏe cộng đồng và Luật kiểm sốt ơ nhiễm thì những ngƣời vi
phạm lần đầu bị buộc tội về hành vi đƣa chất thải hoặc các chất độc hại vào nguồn
nƣớc ngầm có thể phạt tù đến 12 tháng.Đối với những ngƣời tái phạm thì có thể bị
phạt tù với chế độ khắc nghiệt từ 1 đến 12 tháng, hình thức tạm giữ và tịch thu: đối

với các công cụ, phƣơng tiện đƣợc sử dụng vào việc phạm tội. Ví dụ, trƣờng hợp
thực phẩm không phù hợp cho con ngƣời có thể bị tịch thu và tiêu hủy theo quy
định tại Luật về môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Hình thức lao động cải tạo bắt
buộc: cũng là một biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn các vi phạm nhỏ, những ngƣời
vi phạm đã bị áp dụng hình phạt này rất ít khi lặp lại hành vi đã vi phạm.
- Biện pháp hành chính: thƣờng xuyên sử dụng những chế tài hành chính rất
hiệu quả nhƣ kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy phép và việc ban hành các mệnh lệnh
thông báo. Cụ thể, lập kế hoạch sử dụng đất: là biện pháp mang tính phịng ngừa
cao. Các khu vực dành cho công nghiệp nặng, công nghiệp vừa và cơng nghiệp làm
sạch đƣợc phân ranh giới rõ ràng. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Môi trƣờng và
các cơ quan liên quan nhƣ Ủy ban tái phát triển đơ thị và Cục kiểm sốt xây dựng.
Cấp giấy phép và giấy chứng nhận: thuộc thẩm quyền của Bộ Môi trƣờng nhằm
đảm bảo kiểm soát và quản lý chặt chẽ các hoạt động có khả năng gây ƠNMT.
Trƣớc khi một hoạt động phát triển đƣợc phép tiến hành, Bộ Môi trƣờng phải đảm
bảo là hoạt động đó sẽ khơng gây ảnh hƣởng xấu cho môi trƣờng và con ngƣời.
Thông báo và lệnh: áp dụng trong trƣờng hợp ngƣời chủ sở hữu hoặc quản lý một
tài sản không tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn môi trƣờng hay các điều kiện
khác về môi trƣờng. Thông báo và lệnh này sẽ yêu cầu chủ thể này phải tuân thủ
các yêu cầu đặt ra trong đó. Nếu khơng thực hiện các u cầu đó, chủ sở hữu hoặc
quản lý tài sản đó phải chịu trách nhiệm trƣớc tòa án và phải chịu hình phạt. Bên
cạnh đó, để đảm bảo yếu tố dân chủ, pháp luật Singapore còn quy định ngƣời nhận
đƣợc lệnh hoặc thông báo nếu không đồng ý với yêu cầu đề ra trong đó thì có thể
nộp đơn phản đối. Đơn phản đối đó sẽ đƣợc Bộ trƣởng Bộ có liên quan quyết định
là giữ nguyên, thay đổi hoặc bãi bỏ lệnh hoặc thông báo. Quyết định của Bộ trƣởng
là quyết định cuối cùng. Do tính cấp thiết của pháp luật môi trƣờng nên trong các

15

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đạo luật về môi trƣờng của Singapore cũng đã trao cho Bộ trƣởng một số quyền hạn
chế để thực thi các công việc khẩn cấp, nhằm thi hành ngay bất kỳ nhiệm vụ nào
nếu nhiệm vụ đó là cấp bách đối với sự an toàn xã hội, sức khỏe hay dịch vụ cộng
đồng.
- Biện pháp dân sự: Pháp luật Singapore yêu cầu cá nhân gây ÔNMT phải
nộp phạt, bồi thƣờng thiệt hại, chi phí và các khoản phí tổn mà cơ quan có thẩm
quyền phải chịu để làm sạch mơi trƣờng. Trong vịng 14 ngày theo quy định, nếu
chi phí này chƣa đƣợc thanh tốn thì vụ việc sẽ đƣợc đƣa ra Tịa [22].
Nhƣ vậy, có thể thấy ở Singapore, các văn bản quy phạm pháp luật về
BVMT đƣợc ban hành khá đầy đủ, việc áp dụng pháp luật của các cơ quan quản lý
nhà nƣớc về BVMT đƣợc thực hiện rất nghiêm minh, đặc biệt là việc áp dụng các
chế tài, các hình thức xử lý khắt khe các đối tƣợng vi phạm pháp luật về BVMT
nhằm răn đe và có tính chất ngăn ngừa cao. Do đó, việc tuân thủ pháp luật về
BVMT của ngƣời dân, các cơ sở sản xuất, kinh doanh là rất nghiêm túc. Đây sẽ là
những kinh nghiệm quý báu cho việc hoàn thiện quá trình xây dựng và tổ chức
THPL về BVMT làng nghề ở nƣớc ta.
1.3.

Tổng quan về làng nghề chế tác đá

1.3.1. Tình hình khai thác và chế tác đá trong nước
Từxa xƣa, nghề khai thác và chế tác các sản phẩm dân dụng, mỹ nghệ từ đá
đã phát triển khá mạnh, ban đầu cũng chỉ sản xuất những mặt hàng phục vụ nhu cầu
đời sống hàng ngày nhƣ chày, cối đá, bia mộ...Nhƣng càng về sau nghề này càng
phát triển, kỹ nghệ chế tác càng điêu luyện tinh xảo hơn mới phát triển sang chế tác

mỹ nghệ, điêu khắc, tạc tƣợng...đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng.
Sản phẩm của làng đá hiện nay hết sức đa dạng phong phú về đề tài, chủng
loại kích cỡ, từ những vật dụng hàng ngày nhƣ cốc, chén, ấm trà bằng đá…đến các
tƣợng lân, rồng, sấu đá,… cho các chùa, rồi đến những tƣợng nhân sƣ, thần Vệ Nữ,
danh nhân đất Việt, danh nhân thế giới, Phật Di Lặc, Phật bà Quan Âm, Sƣ tử, Hổ,
Báo, Đại bàng...Có tƣợng chỉ bằng ngón tay, có tƣợng to bằng ngƣời thật hết sức
tinh xảo sinh động.
Sản phẩm của các làng đá không chỉ có đá xây dựng ốp lát, xây tƣờng, móng
kè… và những vật dụng đơn giản mà cịn có đá mỹ nghệ với những sản phẩm tinh
xảo nhƣ: voi đá, ngựa đá, tịa sen, tƣợng phật, chân cột đình, bia văn tự, đỉnh lƣ

16

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

hƣơng, tháp nhang sân chùa, nhịp cầu bằng đá,… đƣợc lƣu dấu ấn ở các cơng trình
văn hố, lịch sử nhƣ chùa Báo Ân, điện Lam Kinh, thành nhà Hồ, Kinh thành
Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, chùa Diên Hựu, nhà thờ đá Phát
Diệm,…mà còn xâm nhập vào nhiều thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, Úc, Nhật Bản,
Malaysia, Indonesia, Đài Loan (Trung Quốc), Châu Âu...nên chất lƣợng, mẫu mã,
độ tinh xảo ngày càng đƣợc nâng cao hơn rất nhiều và đƣợc nhân dân các nƣớc ƣa
chuộng, tin dùng.
Ngoài những làng nghề chế tác đá nổi tiếng từ thời xa xƣa nhƣ làng nghề
Ninh Vân (Hoa Lƣ, Ninh Bình), làng nghề Non Nƣớc (Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng),
làng nghề Đông Sơn (Thanh Hoá),…hiện nay với sự phát triển của kinh tế thị

trƣờng và chủ trƣơng phát triển làng nghề của nhà nƣớc, với sự kế thừa những tinh
hoa của các làng nghề truyền thống kết hợp với công nghệ hiện đại, các làng nghề
chế tác đá mới cũng đã xuất hiện trên khắp mọi miền của đất nƣớc nhƣ: làng đá
Long Châu (Chƣơng Mỹ, Hà Nội), Đại Lộc (Quảng Nam), Suối Giàng (Văn Chấn,
Yên Bái), Hải Lựu (Sông Lô, Vĩnh Phúc),…cũng nhƣ nhiều công ty đá mỹ nghệ
khác: công ty TNHH đá mỹ nghệ Thái Bình, Cơng ty TNHH xây dựng Đồng Tiến
(thị xã Quảng Trị), Công ty TNHH Thái Thùy Linh (Chƣơng Mỹ, Hà Nội),…
Nghề đá phát triển, thu nhập bình quân của ngƣời dân làm nghề tạc đá ngày
càng ổn định và khấm khá hơn.
Tuy nhiên, để trở thành một làng nghề có quy mơ lớn, phát triển theo hƣớng
bền vững và đủ sức vƣơn ra thị trƣờng trong và ngồi nƣớc, nghề đá cần có sự hỗ
trợ nhiều mặt từ chính quyền địa phƣơng và các ngành chức năng ở tỉnh và huyện.
Trong đó, các giải pháp về quy hoạch, thu hút đầu tƣ,xúc tiến thƣơng mại, cải tiến
mẫu mã, cơng nghệ, mơi trƣờng, an tồn vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp,…là
những yếu tố cần xem xét và thực thi một cách đồng bộ với những bƣớc đi thích
hợp.
Đƣợc nhƣ vậy, nghề khai thác và sản xuất các sản phẩm từ đá sẽ góp phần
đắc lực vào công tác giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn ở địa phƣơng.
1.3.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Ninh Vân- Hoa Lư- Ninh Bình
1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên

17

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


×