Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.73 KB, 30 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU
ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM
SVTH : HOÀNG THÚY LỢI
MSSV : 11251031
LỚP : CDQT12A
GVPT : TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC HOA
TP.HCM – 01/2013
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
LỜI CẢM ƠN
Trước khi bắt đầu bài viết chuyên đề môn học này em xin gửi lời cảm ơn chân thành
tới trường ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Nơi mà trong suốt thời
gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập, rèn luyện và tìm hiểu thêm những
kiến thức mới, những tri thức mới.
Em xin cảm ơn các anh chị và các cô chú trong thư viện trường ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho chúng em tra
cứu thông tin và mượn tài liệu vô cùng quý giá trong suốt quá trình làm chuyên đề môn học.
Và em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới và lời tri ân sâu sắc đến các thầy cô
giáo của trường, đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm bổ ích trong suốt
quá trình học tập, nhất là tập thể thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh, đặc biệt là TS.Nguyễn
Thị Ngọc Hoa, người đã trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ
em hoàn thành chuyên đề môn học.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thúy Lợi
SVTH: Hoàng Thúy Lợi


1
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


















SVTH: Hoàng Thúy Lợi
2
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 4
2.1Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm qua: 13
2.1.1: Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam 13

2.2 Nhận xét 22
2.2.1.Thuận lợi: 22
2.2.2 Khó khăn: 23
2.2.3.Giải pháp 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
3
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
VFA Hiệp hội lương thực Việt Nam.
XK Xuất Khẩu.
NK Nhập khẩu.
ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long.
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
4
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
MỤC LỤC
CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 4
2.1Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm qua: 13
2.1.1: Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam 13
2.2 Nhận xét 22
2.2.1.Thuận lợi: 22
2.2.2 Khó khăn: 23
2.2.3.Giải pháp 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
5

Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chuyên đề môn học có thể nói là môn học hệ thống lại những kiến thức đã tích lũy và
hệ thống lại môn học bản thân mình yêu thích, đồng thời muốn tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết
cũng như tình hình thực tế hiện nay. Và đó cũng là nguyên do để em chọn môn Quản Trị Xuất
Nhập Khẩu làm chuyên đề môn học cho mình, không nằm ngoài mục đích hệ thống hóa lại
kiến thức mình đã học cũng như muốn chuyên sâu về lĩnh vực mình đam mê.
Thực hiện chuyên đề này, em không chỉ đi sâu về lĩnh vực Xuất nhập khẩu mà còn đi về
chuyên sâu trong một nhánh của xuất nhập khẩu – đó là kim nghạch xuất khẩu gạo tại Việt
Nam,với tên đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam”. một trong những
công cụ cấp thiết nhất hiện nay trên thị trường. Vậy nên em hy vọng những gì em trình bày
trong bài viết này sẽ giúp cho các bạn nào muốn hiểu sâu về tình hình Xuất Khẩu Gạo cũng
như giúp cho em hệ thống hóa lại những gì mình đã học qua tại Trường Đại Học Công
Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.
1) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục đích chủ yếu của đề tài cung cấp cơ bản về xuất khẩu và tình hình thực tế tại Việt
Nam trên thị trường hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động xuất khẩu gạo ra thị trường quốc tế nói riêng cũng như nắm bắt được các kiến
thức chuyên sâu về môn học “ Quản Trị Xuất Nhập Khẩu”, đồng thời vận dụng tốt các
lý thuyết chuyên sâu này áp dụng vào thực tế.
2) ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu trong chuyên đề chính là xuất khẩu gạo, thông qua một số chỉ
tiêu như: sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, giá cả và chất lượng thị trường xuất khẩu.
3) PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Không gian: là tình hình và tiền lực hiện nay của hoạt động xuất khẩu trên thị
trường Gạo thông qua các kênh phân phối trên các báo, đài, báo mạng hay các
phương tiện thông tin đại chúng.
- Thời gian: Quá khứ và hiện tại.

- Nội dung nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả hoạt động Xuất khẩu Gạo Việt Nam.
- Ngoài ra cò được nghiên cứu trong các môn Marketing, nhân sự, tài chính, quản trị
học, quản trị chiến lược, quản trị cung ứng, thuế trên thị trường và trong lĩnh vực
xuất khẩu.
4) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp được sử dụng gồm duy vật biên chứng, duy vật lịch sử, phân tích,
thống kê, suy luận logic, phương pháp chuyên gia và kỹ thuật:
- Nghiên cứu theo thời gian từ quá khứ tới hiện tại và dự đoán trong tương lai.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
6
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
- Trong một không gian vĩ mô, là thị trường xuất khẩu Gạo tại Việt Nam.
- Các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp từ các nguồn dữ liệu
5) KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ
Bố cục gồm 3 chương:
Chương I : Giới thiệu tổng quan về đề tài.
Chương II : Phân tích thực trạng và hoạt động xuất khẩu của ngành Gạo.
Chương III : Nhận xét và đánh giá môn học
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
7
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN QUẢN TRỊ
XUẤT NHẬP KHẨU.
Ngày nay trên thế giới xu thế quốc tế hoá về cả sản xuất lẫn thương mại diễn ra vô
cùng mạnh mẽ, vì thế không có một quốc gia nào có thể tách rời nền kinh tế của mình với
nền kinh tế thế giới, không một dân tộc nào có thể phát triển đất nước bằng cách tự lực cánh
sinh và đóng cửa nền kinh tế nước mình. Nhận thức rõ được xu hướng phát triển tất yếu của
nhân loại Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng nền kinh tế Việt Nam trở thành nền

kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Từ đó Việt Nam đã
tiến hành thực hiện chính sách mở cửa. Từ khi thực hiện chính sách này, Việt Nam đã thiết
lập được nhiều mối quan hệ ngoại giao trong khu vực và thế giới, một sự kiện quan trọng đó
là Việt Nam đã gia nhập ASEAN. Mở cửa nền kinh tế Việt Nam đã thúc đẩy quan hệ hợp
tác kinh tế thương mại làm cho xuất nhập khẩu ngày càng sôi động thông qua xuất nhập
khẩu nước ta có thể đón nhận những thành tựu khoa học kỹ thuật những kinh nghiệm quý
báu trong quá trình phát triển kinh tế của các nước đi trước để có sự áp dụng phù hợp với
nền kinh tế Việt Nam. Nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam đã từng bước thực hiện
công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên
để thực hiện tốt hoạt động xuất nhập khẩu là một điều vô cùng khó khăn, bất kỳ một quốc
gia nào cũng đều muốn đẩy mạnh xuất khẩu hạn chế nhập khẩu để thu ngoại tệ, đẩy mạnh
phát triển kinh tế trong nước và đồng thời nâng cao vai trò và vị trí của quốc gia trên trường
quốc tế, muốn vậy cần phải có một tiềm lực mạnh về kinh tế đó là khoa học kỹ thuật và công
nghệ phải ở trình độ cao, nguồn vốn rồi rào, trình độ quản lý kinh tế cao… như thế mới có
thể sản xuất được các sản phẩm có chất lượng tốt giá rẻ có khả năng cạnh tranh lớn trên thị
trường quốc tế. Hiện nay tuy Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới song kinh tế
vẫn còn nhiều khiếm khuyết, do vậy sản phẩm sản xuất chưa có sức cạnh tranh cao trên
trường quốc tế. Chính vì vậy câu hỏi: “ Làm thế nào để thúc đẩy xuất nhập khẩu phát triển
thuận lợi” đang đặt ra làm đau đầu những người quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu hiện nay.
Xuất khẩu được hiểu thông qua các khái niệm có liên quan:
- Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào
các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo
quy định của pháp luật.
- Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài
hoặc khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
8
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa

Theo điều 29, Luật thương mại (2005)
Quản trị Xuất nhập khẩu là tổng hợp các hoạt động hoạch định, chiến lược và kế hoạch kinh
doanh, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập
khẩu, từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của chu kỳ kinh doanh (Giao dịch, đàm phán hợp
đồng; Soạn thảo, ký kết hợp đồng và tổ chức thực hiện hợp đồng) nhằm đạt được mục tiêu
đề ra một cách hiệu quả nhất.
Muốn quản trị Xuất nhập khẩu tốt cần hiểu biết thấu đáo các hoạt đông kinh doanh xuất
nhập khẩu, biết cách hoạch định chiến lược kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu và tổ chức
thực hiện các chiến lược, kế hoạch đó.
Để hoạch định được những chiến lược và kế hoạch kinh doanh có tính khoa học và khả thi,
giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động hiệu quả cần có thông tin đầy
đủ, chính xác, kịp thời; nắm vững kỹ thuật phân tích, đánh giá các yếu tố của môi trường
bên ngoài và bên trong; xác định đúng các cơ hội, thách thức, điểm mạnh điểm yếu; sử dụng
thành thạo các công cụ để kết hợp và lựa chọn chiến lược, xây dựng kế hoạch.
Nội dung học phần được thể hiện trong các nội dung chủ yếu sau:
1. Xuất khẩu hàng hóa
1.1. Khái niệm về xuất khẩu
Theo điều 28, luật thương mại:
Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào
các khu đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy
định của pháp luật
Xuất khẩu hàng hóa là một hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hóa dịch vụ của
quốc gia này bán cho quốc gia khác.
Xuất khẩu hàng hóa thường diễn ra dưới các hình thức sau:
 Hàng hóa nước ta bán ra nước ngoài theo hợp đồng thương mại được ký kết của các
thành phần kinh tế của nước ta với các thành phần kinh tế ở nước ngoài không thường trú
trên lãnh thổ Việt Nam.
 Hàng hóa mà các đơn vị, dân cư nước ta bán cho nước ngoài qua các đường biên giới,
trên bộ, trên biển, ở hải đảo và trên tuyến hàng không.
 Hàng gia công chuyển tiếp

 Hàng gia công để xuất khẩu thông qua một cơ sở ký hợp đồng gia công trực tiếp với
nước ngoài.
 Hàng hóa do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bán cho người mua nước ngoài
nhưng giao hàng tại Việt Nam
 Hàng hóa do các chuyên gia, người lao động, học sinh, người du lịch mang ra khỏi nước
ta.
 Những hàng hóa là quà biếu, đồ dùng khác của dân cư thường trú nước ta gửi cho nhân
thân, các tổ chức, hoặc người nước ngoài khác.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
9
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
 Những hàng hóa là viện trợ giúp đỡ chính phủ, các tổ chức và dân cư nước ngoài.
1.2 Đặc điểm cảu hoạt động kinh doanh xuât khẩu
1.2.1.Thời gian lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu:
Thời gian lưu chuyển hàng hóa trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu bao giờ cũng
dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hóa trong hoạt động kinh doanh nội đia do khoảng
cách địa lý cũng như các thủ tục phức tạp để xuất khẩu hàng hóa. Do đó, để xác định kết quả
hoạt động kinh doanh xuất khẩu, người ta chỉ xác định khi hàng hóa đã luân chuyển được một
vòng hay khi đã thực hiện xong một thương vụ ngoại thương.
1.2.2.Hàng hóa kinh doanh xuất khẩu:
Hàng hóa kinh doanh xuất khẩu bao gồm nhiều loại, trong đó xuất khẩu chủ yếu
những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nước như: rau quả tươi, hàng mây tre đan, hàng thủ
công mỹ nghệ…
1.2.3.Thời điểm giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán:
Thời điểm xuất khẩu hàng hóa và thời điểm thanh toán tiền hàng không trùng nhau mà
có khoảng cách dài.
1.2.4.Phương thức thanh toán:
Trong xuất khẩu hàng hóa, có nhiều phương thức thanh toán có thể áp dụng được tuy
nhiên phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng là phương thức thanh toán bằng thư tín

dụng. Đây là phương thức thanh toán đảm bảo được quyền lợi của nhà xuất khẩu.
1.2.5.Tập quán, pháp luật:
Hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh doanh
khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như tập quán kinh doanh của từng nước
và luật thương mại quốc tế.
1.3 Vai trò của xuất nhập khẩu đối với kinh tế, xã hội Việt Nam
1.3.1.Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu góp phần vào công cuộc công nghiệp
hóa – hiện đại hóa đất nước.
Như chúng ta đã biết, Công nghiệp hóa- hiện đại hoá là một trủ trương lớn của Đảng
nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi
hỏi cao về kỹ thuật và ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng nhanh tiến bộ
khoa học công nghệ vào sản xuất. Và để làm được điều này đòi hỏi Việt Nam phải có nguồn
vốn lớn phục vụ cho việc nhập khẩu trang thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất cũng như
công nghệ hiện đại, và trình độ quản lý tiên tiến… Bởi lẽ, hầu hết các ngành sản xuất trong
nước chưa thể đáp ứng được yêu cầu của quá trình CNH – HĐH. Nguồn vốn để phục vụ cho
nhập khẩu có thể hình thành từ: đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh doanh dịch vụ thu ngoại tệ,
vay nợ, nhận viện trợ, xuất khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, nếu xét về yếu tố bèn vững thì chỉ có
nguồn vốn thu được từ hoạt động xuât khẩu hàng hóa được xem là nguồn thu ngoại tệ dồi dào
và đóng vai trò quan trọng. Vì các nguồn thu khác như: đầu tư trực tiếp nước ngoài, vay nợ,…
đều phải trả bằng cách này hoặc cách khác.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
10
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
1.3.2.Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện
đời sống của người dân
Việt Nam là nước cso kết cấu dân số trẻ, có tốc đọ tăng lực lượng lao động nhanh
(nguồn lao động hàng năm vẫn còn tăng khoảng 2% tức trên 1 triệu người mỗi năm), do đó
mà việc làm luôn là vấn đề nóng và nhạy cảm. Hàng năm, nhờ có xuất khẩu mà đã giảm bớt
gánh nặng về thất nghiệp cho đất nước. Tạo điều kiện cho người dân có thêm thu nhập, ổn

định đời sống, nhờ đó mà giảm thiểu được các tệ nạn xã hội. Khi người lao động có việc làm,
thu nhập ổn định sẽ tạo tâm lý yên tâm phấn khởi và người lao động (đặc biệt là lao động
nông nghiệp) sẽ làm việc ngay tại quê hương mình, giảm tải tình trạng di cư của lao động ra
các khu công nghiệp, thành thị để tìm kiếm việc làm. Theo thống kê của Hiệp hội Gạo Việt
Nam, gạo được xếp thứ nhất trong danh mục hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.
1.3.3.Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất
phát triển
Khi đề cập tới tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
sẽ có hai cách nhìn nhận:
+ Thứ nhất: Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá tiêu
dùng nội địa.
+ Thứ hai: Coi thị trường đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ
chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển. Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ở chỗ:
Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển. Khi chúng ta xuất
khẩu một hàng nào đó kéo theo đó là sự phát triển của các ngành khác phục vụ cho việc xuất
khẩu mặt hàng này. Điển hình như việc trồng chọt gạp trong ngành xuất khẩu sẽ kéo theo
hàng loạt các ngành kinh tế phát triển theo như các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp
chế tạo máy móc, thúc đẩy các ngành xây dựng cơ bản như xây dựng đường xá, trường, trạm
thu mua gạo,…Ngoài ra còn kéo theo hàng loạt các ngành dịch vụ phát triển theo như: dịch vụ
cung cấp giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật, ngân hàng…Điều này góp phần làm chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng xuất khẩu.
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn
định. Hoạt động xuất khẩu gắn với việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu, do đó khi xuất khẩu
thành công tức là khi đó ta đã có một thị trường tiêu thụ rộng lớn. Điều này không những tạo
cho Việt Nam có được vị trí trong thương trường quốc tế mà còn tạo cho Việt Nam chủ động
trong sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gạo thế giới. Thị trường tiêu thụ càng lớn càng thúc
đẩy sản xuất phát triển có như vậy mới đáp ứng được nguồn hàng cho xuất khẩu.
 Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng
lực sản xuất trong nước. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là điều kiện quan trọng tạo ra

vốn và kỹ thuật, công nghệ từ bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của
đất nước, tạo ra năng lực sản xuất mới.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
11
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
 Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công nghệ sản xuất
kinh doanh, thúc đẩy sản xuất và mở rộng thị trường. Bởi lẽ, doanh nghiệp muốn có một chỗ
đứng trên thị trường thì phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh sao cho có thể tận dụng hết
mọi năng lực sản xuất hiện có để tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng được đòi
hỏi của người tiêu dùng về tính năng công dụng của sản phẩm càng nhiều càng tốt nhưng lại
phải có mức giá cả hợp lý để vừa có thể cạnh tranh về giá với các doanh nghiệp khác vừa
mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Một khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cũng có
nghĩa là nền kinh tế cũng ngày một đi lên, như vậy xuất khẩu không chỉ đem lại lợi nhuận
cho doanh nghiệp mà còn làm cho nền kinh tế ngày một phát triển và ổn định.
1.3.4.Xuất khẩu gạo là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của
nước ta.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Có thể
thấy hoạt động xuất khẩu có sớm hơn hoạt động kinh tế đối ngoại khác và tạo điều kiện thúc
đẩy quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng
vận tải quốc tế…Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng
xuất khẩu.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
12
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM
2.1Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm qua:
2.1.1: Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam

Theo báo cáo vừa công bố của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), xuất khẩu gạo Việt
Nam từ ngày 1/1 - 17/1/2013 đạt 124.727 tấn, đạt giá trị 56,89 triệu USD.
Biểu đồ 2.1.1: Kim ngạch xuất khẩu gạo những nước đứng đầu thế giới.
Cũng theo VFA, giá lúa khô tại Đồng bằng sông Cửu Long tính đến ngày 10.1 tăng nhẹ 50
đồng/kg mỗi loại so với 10 ngày trước đó.
Cụ thể giá lúa khô tại kho loại thường dao động từ 5.350 – 5.550 đồng/kg, lúa dài 5.550 –
5.750 đồng/kg. Dù xuất khẩu gạo đầu năm nay dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn do thiếu hợp
đồng, VFA vẫn dự báo cả nước xuất khẩu được 1,4 triệu tấn gạo trong quý I.2013. Trong đó,
tháng 1.2013, Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 400.000 tấn; tháng 2 xuất 400.000 tấn và
600.000 tấn sẽ được xuất trong tháng 3.
2.1.2. Nhìn lại Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu:
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
13
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
Đến thời điểm 30/9/2012, Việt Nam đã xuất khẩu được 5,494 triệu tấn gạo. Đứng vị trí thứ 2
là Ấn Độ với lượng gạo xuất khẩu là 5,814 triệu tấn, tiếp theo là Thái Lan với 5,360 triệu
tấn, Pakistan 3,622 triệu tấn gạo và Mỹ là 2,623 triệu tấn.
Tính đến 31/10/2012, Việt Nam đã vươn lên vị trí số 1 về xuất khẩu gạo và các doanh
nghiệp đang nỗ lực phấn đấu để đến cuối năm, Việt Nam sẽ thay thế Thái Lan để trở thành
nước xuất khẩu gạo lớn nhất.
VFA dự kiến Việt Nam sẽ xuất 7,534 triệu tấn gạo năm nay, nhưng đang phấn đấu đạt mức
7,7 triệu tấn.
2.1.3: Tình hình gạo thế giới:
Biểu đồ 2.1.2: Tình hình xuất khẩu ngành lúa gạo các nước khác năm 2012
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
14
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
Biểu đồ 2.1.3:Thương mại gạo thế giới và chỉ số giá cả

SVTH: Hoàng Thúy Lợi
15
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
2007-
2009
2010 2011 2012
% thay đổi

năm 2012
2012
Số liệu
trước
Điều
chỉnh
Triệu tấn Triệu tấn % Triệu tấn
THẾ GIỚI 30,5 31,5 34,5 32,8 -1,7 -4,9 33,8 -1,1
Quốc gia đang phát
triển
25,7 27 29,8 27,9 -1,8 -6,2 29 -1,1
Quốc gia phát triển 4,8 4,5 4,7 4,9 0,2 3,3 4,9 0,0
CHÂU Á 14,3 15,8 17,2 15,4 -1,8 -10,2 16,5 -1,0
Bangladesh 1,1 0,7 1,5 0,6 -0,9 -59,3 0,6 -
Trung Quốc 0,9 1,2 1,4 1,2 -0,2 -11,5 1,1 0,1
Inđônêsia 0,8 1,0 2,4 1,0 -1,4 -58,3 1,5 -0,5
Iran 1,1 1,1 1,2 1,3 0,1 8,3 1,3 -
Iraq 0,9 1.2 1,2 1,3 0,1 8,3 1,3 -
Nhật Bản 0,6 0,7 0,7 0,7 0,0 0,0 0,7 -
Malaysia 1,0 0.9 1,0 1,1 0,1 10 1,1 -
Philippines 2,0 2.4 1,2 1,2 0,1 4,3 1,8 -0,6

Ả Rập Xê-út 1,0 1,0 1,2 1,2 0,1 4,3 1,2 -
Các tiểu vương
quốc
Ả Rập thống nhất
0,6 0,6 0,6 0,6 0,0 6,7 0,6 -
CHÂU PHI 9,9 9,4 10,7 10,5 -0,2 -2,3 10,5 0,0
Côte d'Ivoire 0,8 0,8 0,9 0,9 0,1 5,9 0,9 -
Nigeria 1,9 2,0 2,1 1,9 -0,2 -7,6 2,2 -0,3
Senegal 0,9 0,7 0,8 0,8 0,0 0,4 0,8 -
Nam Phi 0,9 0,8 0,9 1,0 0,0 5,6 1,0 -
TRUNG MỸ VÀ
CARIBE
2,2 2,1 2,2 2,2 0,0 0,1 2,2 -
Cuba 0,6 0,5 0,6 0,6 0,0 -0,5 0,6 -
Mêxicô 0,6 0,6 0,7 0,7 0,0 1,5 0,7 -
NAM MỸ 1,0 1,3 1,3 1,5 0,2 14,9 1,5 -
Brazil 0,6 0,8 0,6 0,8 0,2 33,2 0,8 -
BẮC MỸ 1,0 0,9 1,0 1,0 0,0 3,7 01 0,0
Hoa Kỳ 0,7 0,6 0,6 0.7 0,0 5,7 0,7 0,0
CHÂU ÂU 1,8 1,6 1,7 1,7 0,1 4,8 1,7 -
EU 1/ 1,2 1,1 1,2 1,3 0,1 8,3 1,3 -
Liên bang Nga 0,2 0,2 0,2 0,2 0,0 -10 0,2 -
CHÂU ĐẠI 0,4 0,5 0,4 0,4 0,0 -2,3 0,4 -
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
16
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
DƯƠNG
Bảng biểu 2.1.1: Nhập khẩu gạo thế giới từ năm 2007 đến năm 2012
2.3.Giá cả và chất lượng Gạo.

Biểu đồ2.1 4: Đồ thị giá gạo Thái Lan và Việt nam 9 tháng đầu năm 2012, USD/tấn
Xuất khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ 2011/2012
5% 10% 15% 25% 100% Glutinous Jasmine Các
loại
khác
Tổng cộng
Châu
Á
896.163 10.000 2.543.422 805.459 15.448 204.472 231.212 26.330 4.732.506
Châu
Phi
885.964 - 120.083 13.124 393.157 - 142.316 25.440 1.580.084
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
17
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
Châu
Âu

các
nước
CIS
42.368 43.506 2.655 - - 380 43.260 850 133.019
Châu
Mỹ
44.880 - 468.756 - - - 9.507 - 523.143
Châu
Úc
18.115 473 - - - - 11.553 - 30.121
Tổng 1.887.490 53.979 3.134.916 818.583 408.605 204.852 437.828 52.620 6.998.873

Nguồn: Thông tin thương mại/ Tổng cục Hải Quan Việt Nam/ Hiệp hội Lương thực Việt
Nam
Bảng biểu 2.1.2: Xuất khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ 2011/2012
Hiện nay giá gạo Việt Nam loại 5% tấm cao hơn gạo Ấn Độ và Pakistan khoảng 20 USD/tấn
cao hơn từ 30 – 40 USD/tấn.
Số lượng hợp đồng ký tháng 10/2012 tăng đáng kể so với tháng 9 và đặc biệt tăng cao hơn
nhiều so với cùng kỳ 2011. Lũy kế đăng ký hợp đồng trong 10 tháng vẫn đạt mức cao nhất
từ trước tới nay và cao hơn cùng kỳ 2011 trên 11%.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam từ mùa vụ 2005 đến mùa vụ 2011 (đơn vị: nghìn tấn)
Nguồn: Nguồn thông tin thương mại, tính toán của USDA.
Biểu đồ 2.1.5: sản lượng xuất khẩu gạo trong các mùa vụ từ 2005 – 2011.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
18
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
Cả trên bình diện quốc gia lẫn quốc tế, thị trường XK gạo năm 2012 đầy những bất ngờ.
Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải là năm trọn vẹn trong XK loại nông sản chiến lược này.
Vấn đề bao trùm trong XK gạo năm 2012 là khi giá đạt đỉnh thì lượng lại chạm đáy, còn
trong giai đoạn giá ở mức đáy thì lượng lại ở đỉnh.
Biểu đồ 2.1. 6: Khối lượng và giá gạo xuất khẩu năm 2012.
Ông Nguyễn Văn Tiến, giám đốc công ty xuất nhập khẩu An Giang, cho biết nếu các nhà
xuất khẩu gạo địa phương có khả năng đảm bảo chất lượng gạo xuất khẩu, nhiều cơ hội có
thể sẽ xuất hiện từ các thị trường mới, như Nhật Bản chẳng hạn. VFA đề nghị bộ công
thương mại công nghiệp đẩy mạnh xúc tiến thương mại với các nước châu phi và tăng
cường đàm phán với Trung Quốc, nước nhập khẩu gạo Việt Nam lớn nhất trong năm 2012.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
19
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
Danh sách các nước nhập khẩu gạo Việt Nam tại Châu Phi.

Tên thị trường
Kim ngạch
(USD)
Tên thị
trường2
Kim ngạch
(USD)3
Côte d’ivoire (Ivory
Coast) 196,401,490 Congo 6,558,386
Ghana 124,767,825 Mali 5,080,600
Senegal 64,069,362 Togo 3,636,894
Angola 42,945,793 Guinea-Bissau 3,357,932
Cameroon 30,653,702 Sierra Leone 2,557,703
Algeria 29,459,634 Benin 2,419,584
Kenya 28,780,597 Sudan 2,417,650
Mozambique 25,866,813 Niger 2,371,575
Tanzania (United
Rep.) 24,429,610 Zimbabwe 1,014,500
Guinea 22,806,516 Gambia 465
Nigeria 16,913,468 Uganda 341
South Africa 15,684,350 Zambia 150
Liberia 11,462,920
Equatorial
Guinea 70
Gabon 7,777,486 Madagascar 31
Mauritania 7,652,075
Tổng 680,142,960
Bảng biểu2.1. 3:Các nước châu Phi nhập khẩu gạo Việt Nam năm 2012.
Hiện nay, xuất hiện sự chênh lệch khá lớn về giá xuất gạo giữa các “ cường quốc gạo” ở
Châu Á như Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam…Theo cơ quan Nông lương Liên hiệp quốc

( FAO), gạo Việt Nam loại 5% tấm chỉ mức 412 USD/tấn vào tháng 12.2012. Giá thấp hơn
còn có gạo Ấn Độ, Pakistan. Trong khi đó, giá gạo trắng 5% tấm của Thái Lan ở mức 583
USD/tấn tính đến tháng 12.2012, còn giá gạo giống India ở tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc
tính đến tháng 9.2012 đã tăng 11% lên mức 3.900 nhân dân tệ, tương đương 625 USD/tấn.
Theo dự báo của các hiệp hội ngành hàng nông sản Việt Nam, năm 2013, giá nông sản trong
đó có gạo sẽ không còn nhiều biến động so với năm 2012, nghĩa là làm lúa “càng nhiều tấn,
càng lỗ nhiều tiền”.
Hoạt động xuất khẩu gạo 2013 sẽ diễn ra khó khăn. Điều này khiến nhiều nông dân lo lắng
vì “ cái khó sẽ bó giá gạo” bởi trong năm 2012, nghịch lý về gạo vẫn xảy ra khi xuất khẩu
gjao đạt 7,72 triệu tấn, trị giá gần 3,5 tỷ USD, tăng 8,2% về số lượng nhưng giảm khoảng
2% về giá trị.
Vấn đề về áp thuế tuyệt đối với gạo xuất khẩu giá dưới 800 USD.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
20
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
Quy định này được áp dụng từ ngày 15/8 các loại gạo xuất khẩu sẽ chịu thuế suất từ 800.000
đồng đến 2,9 triệu đồng một tấn tùy loại.
Theo VFA giá gạo thế giới hiện nay còn khoảng 750-780 USD một tấn, tùy loại, trong khi
đó, giá chào bán của Việt Nam luôn thấp hơn mức này. Nếu đánh thuế cao, doanh nghiệp
khó khăn dẫn đến hạn chế mua lúa vào, như vậy vô hình chung ảnh hưởng đến quyền lợi của
bà con nông dân.
STT Giá gạo xuất khẩu theo giá FOB
(USD một tấn)
1 Từ 800 đến dưới 900 800
2 Từ 900 đến dưới 1.000 1.200.000
3 Từ 1.000 đến dưới 1.100 1.500.000
4 Từ 1.100 đến dưới 1.200 1.900.000
5 Từ 1.200 đến dưới 1.300 2.300.000
6 Từ 1.300 trở lên 2.900.000

Bảng biểu 2.1.5: Biểu thuế tuyệt đối với gạo xuất khẩu
Xuất khẩu gạo Việt Nam đang ở vị trí số 1 thế giới. Song số lượng hợp đồng chưa giao hàng
cũng còn ở mức cao, nhưng giảm so với tháng trước và thấp hơn hàng tồn kho trong doanh
nghiệp. Số lượng hợp đồng bị hủy hoặc hết hạn trong 10 tháng là 817.000 tấn, giảm 2,59%
so với cùng kỳ năm 2011.
Chủ tịch VFA Trương Thanh Phong khuyến cáo, các doanh nghiệp hết sức chú ý thị trường
phía Bắc bởi trước đây, các thương nhân Trung Quốc mua gom lúa gạo của bà con nên có
nguy cơ thiếu gạo giáp hạt. Vừa qua, tình hình bão lũ đã gây thiệt hại nhiều diện tích lúa và
hoa màu của nông dân, nên doanh nghiệp cần chủ động phương án đối phó ở thị trường này.
Năm 2012, xuất khẩu gạo Việt Nam đạt 7,65 triệu tấn vươn lên ngôi vị số 1 thế giới, đánh
dấu mốc quan trọng cho nền tảng sản xuất lúa gạo trong nước. Tuy nhiên, sản lượng gạo
xuất khẩu thì lớn nhưng giá trị kinh tế không cao, chỉ tương đương với giá trị xuất khẩu năm
2011. Bởi lẽ nuớc các nuớc nhập khẩu gạo của nuớc ta nhiều song một số nuớc lớn sử dụng
trong việc sản xuất các loại luơng thực khác, như bánh mỳ…do chất luợng gạo của chúng ta
không cao.Dự báo năm 2013, XK gạo Việt Nam sẽ đối diện nhiều khó khăn đáng lo ngại khi
chịu sự cạnh tranh gay gắt với gạo Thái Lan, Myanmar, nhiều thị trường nhập khẩu đã tuyên
bố giảm lượng gạo nhập. Cũng có ý kến chê bai, cảnh báo hoạt động thương mại lúa gạo
Thái Lan khi nước này lần đầu tiên trong hơn mấy mươi năm qua tuột hạng thê thảm, đứng
thứ ba sau Ấn Độ và Việt Nam. Tuy nhiên cần nhìn vào các nước nhập khẩu, điển hình là
Trung Quốc.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
21
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
Như thế, Việt Nam đòi hỏi sự đồng bộ từ khâu sản xuất đến khâu xuất khẩu, liên kết hợp tác
xuất khẩu để đảm bảo được sự cân bằng yếu tố cung và cầu trên thị trường xuất khẩu gạo.
Nhận định về vấn nạn gạo rẻ, việc bán gạo phải nhất thiết chú ý đến “lợi ích quốc gia và lợi
ích của nông dân, lực lượng chiếm gần 70% dân số của Việt Nam. Để đảm bảo lợi ích cho
người nông dân, giá gạo nhất thiết phải đúng với giá trị của nó. Nghĩa là Việt Nam cần đi
theo hướng “gạo chất lượng cao, bán lấy lời” như mục đích của Thái Lan. Tuy nhiên để đảm

bảo hoạt động xuất khẩu và né bài học “mất thị trường” từ Thái Lan, hoạt động liên kết xuất
khẩu – không “đơn thân độc mã” tiến hành tăng giá gạo là rất cần thiết, bởi điều này sẽ gây
sốc cho thị trường; đặc biệt là khi xung quanh còn có Ấn Độ, Pakistan có một lượng gạo với
giá rẻ hơn nhiều. Khi Chính phủ Thái Lan công bố nâng giá gạo 50%, Việt Nam nên nâng
theo vì hai quốc gia Việt Nam và Thái Lan chiếm thị phần lớn. Cả hai cùng đồng lòng sẽ có
lợi cho nông dân hai nước. “Vắng bóng” Việt Nam, việc nâng giá gạo của Thái Lan hiện vẫn
bị đánh giá là chiêu bài “dân túy” mang tính tạm thời và nguy cơ “vỡ gạo” tồn kho của
Chính hủ Thái Lan là rất cao”
2.2 Nhận xét.
2.2.1.Thuận lợi:
Cùng nhìn lại thị trường gạo thế giới 2012, sản lượng xuất khẩu của các nước tăng mạnh với
sự thay đổi thứ tự trên bảng xếp hạng. Sẽ có ý kiến ngợi khen gạo Ấn Độ, gạo Việt Nam với
những cú “lộn ngược dòng” khi giữ vị trí số một, số về xuất khẩu.
Cần nhớ rằng các nước Ấn Độ, Pakistan cùng năm nước khu vực ASEAN là Việt Nam, Thái
Lan, Lào, Campuchia và Myanmar tạo nên một “vành đai lúa gạo” vững chắc, đảm bảo
chuỗi cung ứng lương thực cho khu vực và rất nhiều quốc gia. Trong bối cảnh đó, vấn đề “
lợi ích quốc gia – lợi ích cho người trồng lúa” là một vấn đề chung trong bối cảnh đó, các
nước có thể ngồi đàm phán với nhau trong việc phân khúc thị trường gạo, thành lập liên hiệp
gạo nhằm đồng bộ hóa chất lượng, linh hoạt hóa cung ứng gạo toàn cầu để có thể đưa hạt
gạo về đúng với giá trị vốn có của nó.
Đầu năm 2013, chúng ta sẽ bán được khối lượng gạo khá lớn vào một số thị trường nhập
khẩu tập trung truyền thống như Indonesia, Châu Phi, Malaysia…Vừa qua, VN và Indonesia
đã đạt thỏa thuận gia hạn hợp tác cấp Chính Phủ về cung cấp gạo đến năm 2017. Khu vực
Châu Á ngoài Indonesia ra thì dự báo Philippines và Trung Quốc là hai thị trường sẽ nhập
khẩu gạo với số lượng lớn ngay từ đầy năm sau.
Hãng Bernama ngày 8/1 đưa tin: Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết các nhà sản
xuất gạo Việt Nam đặt gia mục tiêu xuất khẩu 7,5 triệu tấn gạo trong năm 2013.
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
22
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc

Hoa
Ông Nguyễn Văn Tiến, Giám đốc công ty xuất nhập khẩu gạo địa phương có khả năng đảm
bảo chất lượng gạo xuất khẩu, nhiều cơ hội có thể sẽ xuất hiện từ các thị trường mới, như
Nhật Bản chẳng hạn.
Singapore giảm nhập khẩu gạo Thái, tăng mua gạo Việt Nam. Truyền Thông Indonesia dẫn
nguồn tin từ Singapore cho biết người tiêu dùng đảo quốc sư tử đang mất dần đi thói quen
ăn gạo Thái Lan có chất lượng cao hơn song giá đắt, để chuyển sang gạo của Việt Nam có
giá rẻ hơn.
Trong 11 tháng đầu năm 2012, chỉ có 115.504 tấn gạo Thái được tiêu thụ tại Đông Nam
Á,chiếm tỷ trọng thấp nhất từ trước đến nay. Khi giá tăng, các nhà nhập khẩu bắt đầu tìm
kiếm các nguồn cung thay thế rẻ hơn, và tỷ trọng gạo Việt Nam trong tổng lượng gạo nhập
khẩu đã tăng từ 5% năm 2008 lên 20% hiện nay.
Chính sách thu mua lúa gạo lưu giữ để giữ giá gạo cao của Chính Phủ Thái Lan cũng đã tác
động đến người tiêu dùng, cụ thể như Singapore, bởi một túi gạo thơm FairrPrice Gold 10kg
của Thái có giá tới 24,80 SGD, trong khi loại gạo tương tự của Việt Nam giá chỉ có 15,50
SGD ( 1USD = 1,22 SGD).
Jenny Koh, một nhà nội trợ 53 tuối, có ba con, đã chuyển sang mua gạo Việt Nam từ cách
đây ba tháng nói rằng, tuy gạo Thái Lan có thơm hơn, song bà muốn chi ít hơn cho gạo để
dành cho các thực phẩm khác trong thời buổi kinh tế khó khăn và giá cả gia tăng này.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nhu cầu và giá gạo thế giới hiện đang trên đà
gia tăng có lợi cho Việt Nam đẩy nhanh tiến độ xuất khẩu, ngoài ra tình hình thiên tai của
các nước trong khu vực cũng ảnh hưởng đến nguồn cung gạo trên thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu gạo đạt gần 2,3 tỷ USD. Tình hình xuất khẩu gạo cũng đạt được nhiều
kết quả khả quan hơn.Là một nước có nền nông nghiệp phát triển lâu đời, Việt Nam rất có
lợi thế về trồng lúa, đặc biệt có những vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), đã tận
dụng được rất nhiều lợi thế để nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm Lúa Gạo.
Qua đây ta có thể thấy rằng, hầu hết các nước Nhập khẩu gạo đều chuyển hướng sang tiêu
dùng gạo Việt Nam hơn là gạo các nước khác, cụ thể như gạo Thái Lan, bởi lẽ giá cả gạo
của chúng ta không quá cao, hợp với chi tiêu của đa số dân cư trong thời buổi kinh tế hiện
nay. Điều này cho thấy giá cả và chất lượng gạo của Việt Nam đang dần được chấp nhận và

tiêu dùng nhiều hơn, đây là một lợi thế rất quan trọng, có ảnh hưởng không nhỏ tới kim
ngạch xuất khẩu gạo tại thị trường Việt Nam hiện nay.
2.2.2 Khó khăn:
Đối diện nhiều khó khăn:
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
23
Chuyên đề môn học GVDH: Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
Trong năm 2013, tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn hơn 2012 bởi
nguồn cung dồi dào trong khi nhu cầu sụt giảm. Bên cạnh đó , một số thị trường truyền
thống của Việt Nam như Philipines và Indonesia đang tăng cường sản xuất, thực hiện chính
sách tự cung cấp lương thực đã tạo nên áp lực thị trường.
Theo VFA, hiện các doanh nghiệp trong nước chưa ký được hợp đồng XK gạo lớn. Hợp
đồng XK gạo năm 2012 chuyển sang năm 2013 khoảng 400.000 tấn, sản lượng gạo tồn kho
chuyển sang khoảng 600.000 tấn. Trong khi quý I là thời điểm các tỉnh ĐBSCL bước vào
thu hoạch vụ đông xuân. Dự báo, sản lượng gạo hàng hóa sẽ tăng rất nhanh nếu không sớm
tìm được đầu ra, chậm ký kết các hợp đồng mới, sẽ tạo áp lực lên giá lúa, giá gạo.
Bên cạnh đó, hàng loạt các thị trường tiềm năng của Việt Nam đã đưa ra dự báo giảm lượng
gạo nhập khẩu. Thị trường Philippines có thể hủy các kế hoạch nhập gạo. Nếu như trong
năm 2012, Indonesia nhập khẩu 1,7 triệu tấn gạo từ Việt Nam thì hiện nước này thông báo
có thể không nhập khẩu hoặc giảm lượng gạo nhập khẩu tối đa trong năm 2013. Malaysia
cũng đang tồn kho nhiều nên trong quý I không nhập gạo. Cùng nằm trong xu hướng giảm,
nhiều nước Châu Phi cũng tuyên bố tồn kho nhiều nên sẽ giảm số lượng gạo nhập hoặc nhập
chậm hơn so với kế hoạch năm trước.
Đặc biệt, năm 2012, Trung Quốc vươn lên trở thành thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất Việt
Nam và năm nay Trung Quốc tiếp tục là tâm điểm XK gạo Việt Nam. Tuy nhiên, VFA cho
biết, Trung Quốc vừa ký một thỏa thuận gạo với Thái Lan, điều này sẽ ảnh hưởng đến việc
XK sang thị trường này.
Ngoài ra, gạo Việt Nam sẽ chịu cạnh tranh gay gắt với gạo Thái Lan, Myanmar khi các nước
này đang chuẩn bị XK với số lượng lớn, mức giá thấp. Theo ông Trương Thanh Phong, chủ

tịch VFA, hiện Thái Lan có nhiều khả năng hạ giá XK và linh hoạt áp dụng nhiều biện pháp
thương mại như bán trả chậm, đổi hàng, bán phá giá giải phóng hàng tồn kho…nhằm chiếm
lại thị trường XK trước kia và đoạt lại ngôi vị số 1. Còn theo nhận định của chuyên gia Bộ
Tài Chính, giá gạo XK năm nay có xu hướng giảm khoảng 7-8% so với mức giá cuối năm
2012. Như vậy, khi nguồn cung đang tăng mạnh, khả năng Việt Nam sẽ thiếu các hợp đồng
gạo ngay quý I-2013. Đây là những khó khăn rất lớn đối với XK gạo Việt Nam trong năm
Quý Tỵ này.
Tại hội nghị được tổ chức ở Thành Phố Hồ Chí Minh vào hôm thứ hai đầu tháng 1.2013,
VFA dự báo thị trường gạo toàn cầu trong năm nay sẽ chặt chẽ hơn, đặc biệt là Châu Á do
nguồn cung cao trong khi nguồn cầu thấp. Bộ nông nghiệp Mỹ dự báo lượng gạo giao dịch
trên toàn cầu sẽ đạt 36,12 triệu tấn trong năm nay, giảm 6,22% so với năm ngoái. Theo
SVTH: Hoàng Thúy Lợi
24

×