Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế tại công ty tnhh thiết kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.8 KB, 67 trang )

Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành

Trường ĐHKT TPHCM

sản phẩm theo chi phí thực tế

GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghiệp hóa –hiện đại hóa hiện nay, Việt Nam đang phải đối
mặt với nhiều cơ hội và thách thức. Việc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng trong thực tế đang
diễn ra rất nhanh ở khắp mọi miền làm thay đổi bộ mặt đất nước từng ngày. Điều đó cũng
đồng nghĩa với việc khối lượng sản phẩm của ngành xây lắp ngày càng lớn đồng thời số
vốn đầu tư cho ngành cũng gia tăng không ngừng.
Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, đa hình thức sở hữu làm cho
tình hình cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt hơn.Trước sự cạnh tranh gay gắt của nền
kinh tế thị trường, mối quan tâm lớn nhất và là hàng đầu của các doanh nghiệp là lợi
nhuận, nó quyết định sự tồn tại hay không tồn tại của doanh nghiệp. Trong thực tế, các
doanh nghiệp phải thường xun tính tốn, cân nhắc để lựa chọn phương án kinh doanh
tối ưu sao cho với chi phí bỏ ra ít nhất nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất với sản
phẩm có chất lượng cao. Để đạt được mục đích này địi hỏi các doanh nghiệp phải quan
tâm tới tất cả mọi yếu tố ảnh hưởng tới sản phẩm của mình.
Hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất nói
chung và trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp nói riêng đã và đang là một vấn đề quan
tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu
quan trọng trong bất kỳ doanh nghiệp nào, hai chỉ tiêu này ln có mới quan hệ khăng
khít và khơng tách rời nhau. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay thì vấn đề tiết kiệm chi
phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc nâng cao lợi
nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, nó là tiền đề đảm bảo cho sự tồn tại, củng cố chỗ
đứng của doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường. Để làm tớt
cơng việc này, địi hỏi các doanh nghiệp cần tổ chức cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và


tính giá thành sản phẩm một cách hợp lý, chính xác, kịp thời, đúng đối tượng, đúng chế
độ quy định và đúng phương pháp từ đó có những biện pháp cụ thể sử dụng hợp lý, tiết
kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và qua thời gian thực tập tại Công
Ty TNHH TK-XD DV Phú Đạt Gia, em đã chọn đề tài "
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế tại Cơng ty TNHH Thiết Kế - Xây
Dựng - Dịch Vụ Phú Đạt Gia"làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung chuyên đề gồm 3 chương.
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công Ty TNHH TK-XD DV Phú Đạt Gia.
Chương 2: Lý luận cơ bản về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp xây lắp.
Chương 3: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
tại Công Ty TNHH TK-XD DV Phú Đạt Gia.
Chương 4 : Một sớ ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện về kế tốn tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng ở Cơng Ty TNHH TK-XD DV Phú Đạt
Gia.

SVTH: Hoàng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 1


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành

Trường ĐHKT TPHCM

sản phẩm theo chi phí thực tế

GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TKXD DV PHÚ ĐẠT GIA
1.1 TĨM LƯỢC Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CƠNG TY
Cơng ty TNHH Thiết Kế - Xây Dựng - Dịch Vụ Phú Đạt Gia, tiền thân là nhà thầu phụ
của các công ty xây dựng hàng đầu Việt Nam, được thành lập và chính thức đi vào hoạt
động từ tháng 08 năm 2008, chuyên tư vấn thiết kế và thi cơng những cơng trình dân
dụng, nhà máy công nghiệp.Tư vấn đầu tư và xây dựng, trang trí nội thất hoạt động trên
khắp cả nước Việt Nam.
1.1.1 Giới thiệu
Tên doanh nghiệp: CTY TNHH THIẾT KẾ-XÂY DỰNG-DỊCH VỤ
PHÚ ĐẠT GIA
Tên tiếng Anh :

PDG Design – Construction – Service Co., Ltd

Tên viết tắt:






PDG Co., Ltđ

Trụ sở chính: Sớ 20, đường 34, P.12, Q. Gò Vấp, TP.HCM.
Văn phòng đại diện : 55A Trần Bình Trọng, P.5, Q.Bình Thạnh, TPHCM.
Điện thoại
: (08) 35.500.504– (08) 35.500.507– (08) 62.840.532
Fax

: (08) 35.500.502
Email
:

1.1.2 Đăng kí kinh doanh
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh ty TNHH Có Hai Thành Viên trở lên số:
4102021321 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp ngày: 15/07/2008
Mã sớ thuế : 0305816963
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính
• Thiết kế các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp,hạ tầng kĩ thuật đơ thị.
• Xây dựng dân dụng, cơng nghiệp.
• Mua bán vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, máy móc, thiết bị ngành xây
dựng.
• Cho thuê xe du lịch.
1.1.4 Ngân hàng giao dịch
Số tài khoản : 003352560001 Ngân hàng Đơng Á, Sở giao dịch TP.HCM
1.1.5 Nhân sự
• Tổng sớ
: 133
người
• Kỹ sư, kiến trúc sư
: 23
người
• Khới nghiệp vụ văn phịng
: 10
người
• Đội thi cơng
: 06
Đội
• Sớ lao động lành nghề

: 100
người

SVTH: Hoàng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 2


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế

Trường ĐHKT TPHCM
GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
1.2.1 Chức năng
• Chủ động đàm phán, giao dịch, ký kết và thực hiện các hợp đờng kinh tế
thuộc ngành nghề kinh doanh của mình.
• Chủ động trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh.
1.2.2 Nhiệm vụ








Tạo được sự tin cậy của khách hàng.
Làm hài lịng những khách hàng khó tính nhất.

Tìm kiếm và mở rộng thị trường.
Giữ vững và nâng cao uy tín của công ty.
Đảm bảo trang trải về vốn và kinh doanh theo đúng quy định của nhà nước.
Bảo tồn vốn và tăng trưởng vốn tạo hiệu quả kinh tế xã hội.
Chấp hành mọi chủ trương chính sách của nhà nước, chế độ và pháp luật của
nhà nước.
• Thực hiện nghĩa vụ đới với nhà nước.
• Tơn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký với khách
hàng, mọi sự vi phạm hợp đồng gây thiệt hại đều phải bời thường theo quy
định của Pháp Luật.
• Thực hiện đúng chế độ, chính sách đới với người lao động .

1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Thiết Kế - Xây Dựng - Dịch Vụ
Phú Đạt Gia
Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức cơng ty

SVTH: Hồng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 3


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế

Trường ĐHKT TPHCM
GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

CHỦ TỊCH HĐQT


TỔNG GIÁM ĐỐC

PGĐ Kỹ thuật

Phòng kỹ thuật

PGĐ Điều hành

Phịng cung
ứng vật tư

Phịng
Kế tốn

Phịng kinh
doanh

Các đội thi cơng

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ - quyền hạn của các bộ phận
Ban giám đốc gồm có:


Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị (HĐQT): Là người quyết định và điều hành
hoạt động của công ty.



Tổng Giám Đốc: Là người tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty
theo chế độ thủ trưởng, là người chịu trách nhiệm về quyết định của mình

trước Pháp Luật, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh,
quản lý vốn và tài sản của công ty một cách có hiệu quả. Có quyền ủy
nhiệm Phó Giám Đớc thay mặt mình khi vắng mặt, có quyền quyết định bộ
máy của tổ chức.

SVTH: Hoàng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 4


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế

Trường ĐHKT TPHCM
GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng



Phó Giám Đốc Điều Hành: tham mưu với Giám Đốc và trực tiếp chỉ đạo về
lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực tài chính kế tốn của cơng ty.



Phó Giám Đớc Kỹ Thuật: tham mưu với Giám Đốc và trực tiếp chỉ đạo
phòng kỹ thuật, tổ cung ứng vật tư và quản lý các đội thi cơng.

 Phịng kỹ thuật: chịu trách nhiệm trước Phó Giám Đốc Kỹ Thuật về việc điều
hành tổ chức hoạt động thi công, lắp đặt các hệ thớng của các cơng trình mà
cơng ty đang thi công. Đảm bảo đúng yêu cầu về kỹ-mỹ thuật, chất lượng tiến
độ thi cơng theo thiết kế-dự tốn được dụt và theo đúng quy định của nhà

nước. Lập hồ sơ thiết kế dự án cơng trình. Lập hờ sơ pháp lý, năng lực để dự
thầu. Triển khai thi công các cơng trình xây dựng đã được ký kết. Thực hiện
cơng tác tư vấn, kiểm tra, giám sát kỹ thuật thi cơng. Thực hiện cơng tác
quyết tốn cơng trình, lập báo cáo khới lượng để quyết tốn.
 Phịng cung ứng vật tư: chịu trách nhiệm trước Phó Giám Đốc Kỹ Thuật về số
lượng xuất nhập kho, chất lượng, mẫu mã, quy cách của vật tư và sự trì trệ
trong tiến độ cung cấp vật tư cho q trình thi cơng. Quản lý và bảo quản vật
tư. Liên hệ với phòng kỹ thuật để nắm được số lượng vật tư cần cung cấp ở
mỗi cơng trình và điều động vật tư một cách hợp lý từ các cơng trình đang
thi cơng. Tự tổ chức tiếp cận thị trường nhằm tìm kiếm ng̀n cung cấp vật tư
hợp lý nhất. Tổng hợp số liệu lập đầy đủ, đúng hạn các chứng từ báo cáo theo
chế độ quy định của cơng ty.
 Phịng kế tốn: Tổ chức cơng tác kế tốn, cơng tác thớng kê và bộ máy kế tốn
tại cơng ty:
 Tổ chức ghi chép, tính tốn và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy
đủ tồn bộ những chi phí và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của cơng ty.
 Tính tốn và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách nhà
nước, thanh toán đúng thời hạn các khoản tiền vay, các khoản nợ phải trả
và thu hồi các khoản nợ của khách hàng.
 Kiểm kê việc quản lý tài sản hàng kỳ, chuẩn bị đầy đủ các thủ tục, tài liệu
cần thiết cho việc xử lý các khoản hao hụt, mất mát, hư hỏng đồng thời đề
xuất các biện pháp giải quyết.
 Lập đầy đủ, đúng hạn các báo cáo kế tốn, thớng kê và quyết tốn của cơng
ty theo chế độ quy định.
 Tham mưu với Ban Giám Đốc cũng như Phó Giám Đốc Điều Hành về sự
thay đổi của các chế độ, thể lệ kế toán. Hướng dẫn cho các bộ phận, cá
nhân có liên quan trong công ty.
 Bảo quản và lưu trữ tài liệu kế tốn cẩn thận.
 Phịng kinh doanh: Tổ chức xây dựng các kế hoạch kinh doanh. Nghiên cứu

thị trường và mở rộng thị trường. Nghiên cứu tính khả thi của hợp đồng, ký
kết các hợp đồng và đôn đốc thực hiện hợp đồng đúng thời hạn. Kiểm tra
giám sát quá trình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, đảm bảo hiệu quả.
 Đội thi công: Thi công lắp đặt các cơng trình căn cứ theo hợp đờng kinh tế.

1.4 TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG – DỊCH VỤ PHÚ ĐẠT GIA
SVTH: Hoàng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 5


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế

Trường ĐHKT TPHCM
GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn
Cơng ty TNHH Thiết Kế - Xây Dựng - Dịch Vụ Phú Đạt Gia tổ chức bộ máy kế
tốn theo hình thức tập trung. Tồn bộ cơng tác kế tốn trong cơng ty được tiến
hành tập trung tại phịng kế tốn, nhân viên tại các tổ đội sản xuất chỉ làm nhiệm
vụ thu nhận chứng từ ban đầu rồi chuyển cho kế tốn cơng ty. Sử dụng hình thức
kế tốn này góp phân đảm bảo cho kế toán phát huy đầy đủ vai trị chức năng
của kế tốn, giúp cho việc phân cơng lao động chun mơn hố nâng cao trình
độ nghiệp vụ của các nhân viên kế tốn.
Phịng kế tốn của cơng ty gờm 4 người: Đứng đầu là kế tốn trưởng, chỉ đạo
hoạt động của các kế toán viên trong phịng kế tốn. Các kế tốn viên gờm: kế
tốn tổng hợp, kế tốn cơng nợ, thủ quỹ.
Mỗi nhân viên kế tốn làm trịn bổn phận của mình trong mới quan hệ với cấp
trên và các đội xây dựng ở phía dưới.

Có thể khái quát bộ máy kế toán qua sơ đồ sau:

Kế toán trưởng
 Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước ban giám đớc về tình hình kế tốn
trong cơng ty. Phân công và chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế tốn tại
cơng ty. Kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ. Lập kế hoạch tài chính hàng
năm. Phân tích báo cáo tài chính giúp Ban Giám Đớc điều hành cơng ty.
 Kế tốn tổng hợp: Thực hiện cơng tác tổng hợp kế tốn theo chế độ hiện hành
của Nhà nước. Từ số liệu kinh tế phát sinh tổng hợp lên sổ nhật ký chung. Từ
Kế tốn tổng hợp
Kế tốn cơng nợ
Thủ quỹ
đó tập hợp sớ liệu tính giá thành sản phẩm trong kỳ, tổng hợp lên sổ cái, sổ
chi tiết,…Lập báo cáo biểu, báo cáo tháng, q và năm.
 Kế tốn cơng nợ: Căn cứ vào chứng từ gớc, giấy đề nghị thanh tốn, giấy đề
nghị duyệt chi, các hóa đơn mua hàng, các giấy nhập đã được kế toán trưởng,
thủ trưởng đơn vị xét dụt, kế tốn đới chiếu cơng nợ với khách hàng, người
vay nợ, người phải trả và người phải thu. Đồng thời báo cáo lên cấp trên
những bảng đối chiếu công nợ đó.
 Thủ quỹ: Là người quản lý tiền mặt hàng ngày của công ty. Theo dõi công tác
thu chi tiền mặt (đã được duyệt), lập các chứng từ thu chi đối chiếu với các
khoản nợ phải thu, phải trả. Tham gia trực tiếp vào q trình thanh tốn cũng
như thu nợ với khách hàng. Hàng tháng báo cáo quỹ, đới chiếu sớ liệu với kế
tốn tổng hợp. Bảo quản chứng từ trước khi giao cho kế toán ghi sổ.
1.4.2 Hình thức kế tốn đang áp dụng
Tổ chức hệ thớng sổ kế toán là nội dung quan trọng trong tổ chức cơng tác kế
tốn ở doanh nghiệp. Tổ chức hệ thớng sổ kế tốn phù hợp với quy mơ và đặc
điểm hoạt động của doanh nghiệp có tác dụng quan trọng trong q trình xử lý
thơng tin để tạo ra thơng tin hữu ích cho nhiều đới tượng sử dụng khác nhau.
Bên cạnh những nét chung, ngành xây dựng cơ bản có những nét đặc thù riêng

chi phối công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp như đặc điểm về sản
phẩm, chu kỳ và phương thức tổ chức sản xuất, tiêu thụ...Vì vậy, tổ chức hệ
thớng sổ hợp lý càng có vai trò quan trọng để cung cấp kịp thời thơng tin và báo
cáo định kỳ.

SVTH: Hồng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 6


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành

Trường ĐHKT TPHCM

sản phẩm theo chi phí thực tế

GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

Xuất phát từ những đặc điểm đó cùng với yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể
của công ty mà hệ thớng chứng từ, tài khoản và hình thức sổ kế tốn của cơng ty
được áp dụng như sau:






Cơng ty có hệ thống chứng từ ban đầu tuân theo biểu mẫu quy định của Bộ
tài chính, ghi chép đầy đủ, rõ ràng, hợp lệ. Bên cạnh đó, công ty cịn có một
sớ chứng từ và sổ sách đặc thù phục vụ cho cơng tác hạch tốn tại cơng ty.

Các báo cáo tài chính cơng ty lập theo đúng biểu mẫu quy định do Bộ tài
chính ban hành, ngồi ra cơng ty cịn lập một sớ báo cáo khác phục vụ mục
đích quản trị như báo cáo tình hình thu chi quỹ tiền mặt, báo cáo tình hình
phân phới lợi nhuận sau thuế, báo cáo tình hình qn sớ và thu nhập.
Hình thức kế tốn cơng ty hiện đang áp dụng là Nhật ký chung. Hình thức
này có kết cấu sổ và ghi chép đơn giản, trình tự xử lí các nghiệp vụ nhanh ,
thuận lợi cho việc ứng dụng tin học trong hạch tốn và quản lí, rất phù hợp
với khả năng, trình độ của đội ngũ cán bộ kế tốn và đặc điểm sản xuất kinh
doanh của cơng ty. Hình thức này có thể áp dụng cho mọi loại hình doanh
nghiệp. Tuy nhiên việc ghi chép nhiều dễ bị trùng lắp.

Với hình thức tổ chức sổ kế tốn là nhật ký chung các sổ sách kế toán sử dụng
tại công ty đều là những sổ sách theo biểu mẫu quy định trong hình thức nhật ký
chung.
Đó là các sổ nhật ký chung, bảng tổng hợp, sổ chi tiết, sổ cái được chỉ ra dưới
đây.
 Nhật ký chung: là sổ kế toán căn bản dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát
sinh theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản của các nghiệp vụ
đó, làm căn cứ để ghi vào sổ Cái.
 Sổ chi tiết: tuỳ theo yêu cầu quản lý đối với từng loại tài sản hoặc từng loại
nghiệp vụ như tài sản cố định, vật liệu, hàng hóa, thành phẩm, chi phí sản
xuất.....kế toán phải mở các sổ kế toán chi tiết. Đây là loại sổ kế toán dùng
để ghi chi tiết các sự việc đã ghi trên sổ kế toán tổng hợp nhằm phục vụ
yêu cầu của công tác kiểm tra và phân tích. Khi mở các sổ kế tốn chi tiết
thì chứng từ gớc được ghi vào sổ kế tốn chi tiết, cuối tháng căn cứ vào
các sổ chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản tổng hợp
để đới chiếu với sổ kế tốn phân loại chung.
Chứng từ gớc

 Sổ Cái: là sổ kế tốn tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thớng hố các nghiệp

vụ phát sinh của từng tài khoản tổng hợp. Số liệu của sổ Cái cuối tháng
được dùng để ghi vào bảng cân đối số phát sinh và từ đó ghi vào bảng cân
đới kế tốn và các bảng biểu, báo cáo kế toán khác.

Sơ đồ hạch toán
Sổ quỹ

Sổ nhật ký chung

Sổ Cái

Sổ chi tiết

Nợ
Bảng tổng hợp chi tiết
-.

Bảng cân đối tài khoản

SVTH: Hồng Quỳnh Ngọc Dung
Báo cáo kế tốn



Trang 7


PGĐ Điều hành
Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành


Trường ĐHKT TPHCM

sản phẩm theo chi phí thực tế

GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

Ghi chú:

: Đới chiếu kiểm tra.
: Ghi vào ći tháng.

 Trình tự ghi chép :

: Ghi hằng ngày.

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã dược kiểm tra hợp lệ , kế toán phản
ánh vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và ghi vào các sổ thẻ chi tiết có
liên quan
Căn cứ vào các định khoản kế toán đã lập trên nhật ký chung để ghi vào sổ cái
theo các tài khoản kế tốn phù hợp
Ći tháng kế tốn khóa sổ từng tài khoản trên sổ cái :
 Căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết các tài khoản trên, kế toán tiến hành lập
bảng tổng hợp chi tiết các TK 621, 622, 623, 627, 154. Đồng thời lập bảng
tổng hợp chi phí và tính giá thành.
 Căn cứ vào sớ liệu trên sổ Cái, kế tốn lập bảng cân đới sớ phát sinh các TK
621, 622, 623, 627, 154 để kiểm tra và theo dõi số phát sinh, số dư của các
tài khoản đờng thời ghi các bút tốn điều chỉnh. Từ đó, kế tốn căn cứ vào
sớ liệu trên bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo
-Số thuế GTGT phải nộp tính
tài chính

theo phương pháp t641

 Đối chiếu kiểm tra số liệu và lập các báo cáo kế tốn
1.4.3 Một số chính sách kế tốn tại cơng ty
Nợ: hiện cơng ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế
 Hệ thống tài khoản sử dụng
toán cho các doanh nghiệp ( có sửa đổi bổ sung theo thơng tư 105 do bộ tài
chính ban hành).
Có vị tiền tệ là đờng Việt Nam (VNĐ).
 Đơn vị tiền tệ : Công ty đang sử dung đơn

 Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng
12 hàng năm
 Chứng từ : Phiếu thu , phiếu chi , bảng632
tính lương phải trả , bảng trích khấu
hao hóa đơn tài chính , giấy báo nợ ….
 Phương pháp đánh giá tài sản cớ định

SVTH: Hồng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 8


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành

Trường ĐHKT TPHCM

sản phẩm theo chi phí thực tế

GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng


 Mọi tư liệu lao động có thời gian sử dụng một năm trở lên và nguyên giá
lớn hơn 10 triệu thì được gọi là TSCĐ
 TSCĐ được đánh giá theo nguyên tắc giá gốc: NG TSCĐ = Giá mua + CP
vận chuyển + CP lắp đặt chạy thử
 Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng
 Mức khấu hao hàng năm = Nguyên giá TSCĐ /số năm trích khấu hao
 Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm /12 tháng
 Cơng ty hạch tốn hàng tổn kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước.
 Phương tiện tính tốn của cơng ty hiện nay tồn bộ đều áp dụng trên máy vi
tính . Kế tốn tập hợp các chứng từ hợp lý rồi nhập vào chương trình, nhờ
máy vi tính cân đới , sau đó mới tiến hành ghi sổ.

1.5 Kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua
Sau hai năm kể từ ngày thành lập, Công ty đã đạt được một số thành tựu khả quan
chứng tỏ con đường mà công ty lựa chọn làPhòng
đúng đắn.
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2009 - 2010
Kỹ thuật

Đơn vị tính: đờng
So sánh

TT

Chỉ tiêu

1 Doanh thu thuần

Năm 2009


Năm 2010

Chênh lệch
(+/-)

Tỷ Lệ
(%)

7.410.261.117 19.698.074.62 +12.287.813.50 +165,8
5
8

2 Lợi nhuận trước thuế

Phịng kế tốn
120.981.990
767.566.532

+646.584.542

+534,4

3 Thuế và các khoản phải
nộp

88.284.155

533.463.956


+445.179.801

+504,3

4 Lợi nhuận sau thuế

32.697.835

234.102.576

+201.404.741

+615,9

Qua bảng kết quả trên ta thấy doanh
thu của công ty năm 2010 tăng
Tổ cung
12.287.813.508đ so với năm 2009, tương ứng với tỷ lệ tăng là 165,8%. Lợi nhuận
đạt được của công ty năm 2010 tăng soứng
vớivật
năm
tư 2009 với tỷ lệ tăng là 615,9%
tương ứng với số tiền là 201.404.741đ. Nghĩa vụ nộp với ngân sách nhà nước tăng
504,3% với số tiền là 445.179.801đ. Đây là một bước tiến thực sự quan trọng đối
với công ty mới thành lập như Công ty Phú Đạt Gia (thành lập năm 2008).
GIÁM ĐỐC

Những kết quả sản xuất kinh doanh trên phần nào đã nói lên sự phấn đấu nỗ lực của
nhân viên trong Công ty đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, năng động
sáng tạo, sự đồn kết phới hợp nhịp nhàng trong các khâu của quá trình sản xuất

kinh doanh từ khi ký hợp đồng, lập kế hoạch
đến tổ chức thi cơng và nghiệm thu
Phịng
cơng trình.
kinh doanh

SVTH: Hồng Quỳnh Ngọc Dung

+ Hồn nhập dự phịng giảm giá
đầu tư chứng khốn.

Trang 9


tồn bộ chi phí tài chínhvà các
khoản lỗ phát sinh trong kỳ để
xác định kết quả kinh doanh.
Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành

Trường ĐHKT TPHCM

sản phẩm theo chi phí thực tế

GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG NỀN
KINH+ TẾ
TRƯỜNG.
CácTHỊ

khoản
chi phí của hoạt
động tài chính.

2.1. Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, yêu cầu của công tác quản lý,
Các xuất
khoảnvà
lỗ tính
do thanh
lý các sản phẩm xây lắp
nhiệm vụ hạch tốn chi phí+ sản
giá thành
khoản
đầu

ngắn
hạn.
trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp
2.1.1. Đặc điểm của ngành xây dựng
bản lỗ
vàvềsản
phẩm
+ Cáccơ
khoản
chênh
lệchxây
tỷ lắp:
Xây lắp là ngành sản xuất vật chất
độc lập
tính thực

cơng tế
nghiệp có chức năng tái
giá ngoại
tệ mang
phát sinh
sản xuất tài sản cố định cho nềntrong
kinhkỳtếvà
quốc
dân.
Nó
tạo
nên
chênh lệch tỷ giá do cơ sở vật chất cho xã
hội, tăng tiềm lực kinh tế và q́c
phịng
đất cuối
nước.
đánh giá lạicủa
số dư
kỳ Hơn
của thế nữa, xây lắp gắn
liền với việc ứng dụng các công
gópvàphần thúc đẩy sự phát
các nghệ
khoảnhiện
phảiđại,
thudodàiđóhạn
triển của khoa học kỹ thuật đối với các ngành sản xuất vật chất. Nó có tác động
phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ.
mạnh mẽ tới hiệu quả của q trình sản xuất kinh doanh, góp phần hồn thiện cơ

cấu kinh tế, tạo tiền đề để thực +hiện
cơnglỗnghiệp
đại hố đất nước.
Khoản
phát hoá,
sinh hiện
khi bán
Tuy nhiên, ngành xây lắp có những
ngoại tệ.đặc điểm riêng biệt khác với các ngành sản
xuất khác ảnh hưởng đến công tác quản lý và hạch toán., được thể hiện rất rõ ở sản
giảmcủa
giángành.
đầu tư
phẩm xây lắp và q trình sáng+Dự
tạo raphịng
sản phẩm
chứng khốn .
Sản xuất xây lắp là một loại sản
xuất công nghiệp đặc biệt theo đơn đặt hàng. Sản
phẩm xây lắp rất đa dạng nhưng
lại mang tính chất đơn chiết, độc lập, mỗi một
+Chi phí đất chuyển nhượng,
cơng trình được xây dựng theo một thiết kế kỹ thuật và giá dự toán hay giá thoả
cho thuê cơ sở hạ tầng được xác
thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu) riêng, giá dự toán thường được xác định trước
định
là tiêu
thụ
. nhận thầu. Do đó, đòi hỏi mỗi sản
khi tiến hành sản xuất thông qua

hợp
đồng
giao
phẩm trước khi tiến hành sản xuất phải lập dự toán về thiết kế thi cơng và trong q
trình sản xuất sản phẩm xây lắp phải tiến hành so sánh với dự toán, lấy dự toán làm
thước đo.Những đặc điểm này có tác động lớn tới giá trị sản xuất ngành xây dựng.

Sản phẩm xây lắp có quy mô, giá trị lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu dài
635cũng phải được đặc biệt chú ý. Đặc
do đó chất lượng của các cơng trình xây dựng
điểm này địi hỏi các doanh nghiệp xây lắp trong quá trình sản xuất phải kiểm tra
chặt chẽ chất lượng cơng trình để đảm bảo cho cơng trình, tuổi thọ của cơng trình
theo thiết kế và sự an tồn cho người sử dụng.
Q trình từ khi khởi cơng cho đến khi hồn thành cơng trình bàn giao và đưa vào
sử dụng tương đối dài. Nó phụ thuộc quy mơ và tính chất phức tạp về kỹ thuật của
từng cơng trình. Q trình thi cơng được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn
thi công lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc chủ yếu diễn ra
ngoài trời chịu tác dộng rất lớn của các nhân tố môi trường như mưa, nắng, lũ, lụt...
do vậy thi cơng xây lắp mang tính thời vụ, đòi hỏi các nhà xây dựng phải giám sát
chặt chẽ những biến động này để hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng xấu
của nó.
+ Trịtrên
giá vốn
phẩm,
hàng
Sản xuất xây lắp được thực hiện
cáccủa
địasản
điểm
biến

động, sản phẩm xây lắp
dịchxây
vụ đã
tiêukhi
thụ hoàn
.
mang tính chất cớ định, gắn liềnhố
với, lao
địavụ,
điểm
dựng,
thành khơng nhập
kho như các ngành sản xuất vật chất khác. Nơi sản xuất ra sản phẩm cũng đờng thời
+ Chi
phí bán
hàng
chi sử
phídụng và phát huy tác dụng
là nơi sau này khi sản phẩm hoàn
thành
được
đưavàvào
quản lý doanh nghiệp

Những đặc điểm trên có ảnh hưởng lớn tới cơng tác tổ chức hạch tốn kế tốn làm
cho phương pháp tập hợp chi phí
xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp có
+Chisản
phí tài

chính
SVTH: Hồng Quỳnh Ngọc Dung

+ Chi phí khác
+Lãi trước thuế về hoạt động
trong kỳ.

Trang 10


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành

Trường ĐHKT TPHCM
+ Doanh thu thuần về số sản
sản phẩm theo chi phí thực tế
GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng
phẩm hàng hố, lao vụ, dịch vụ
những đặc điểm riêng. Để pháttiêu
huythụ
đầytrong
đủ vai
kỳ. trò là cơng cụ quản lý kinh tế, cơng

tác kế tốn trong các doanh nghiệp xây lắp phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm
sản xuất kinh doanh, quy trình cơng
nghệ
xuất
sản
+ Doanh
thusản

hoạt
động
tàiphẩm
chính trong xây dựng cơ bản
và thực hiện nghiêm túc các chế độ của kế toán do Nhà nước ban hành.

nhập khác
2.1.2. Chi phí sản xuất và các loại+ Thu
chi phí
sản xuất trong KD xây lắp

 Khái niệm

+ Lỗ về các hoạt động trong kỳ

Quá trình sản xuất là q trình kết hợp của ba yếu tớ: tư liệu lao động, đối tượng
lao động và sức lao động đồng thời cũng chính là q trình tiêu hao của bản thân
các yếu tố trên. Như vậy để tiến hành sản xuất hàng hoá nhà sản xuất phải bỏ ra
các chi phí về thù lao lao động, tư liệu lao động và đới tượng lao động.
Chi phí sản xuất trong ngành xây dựng cơ bản là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ
hao phí về lao động sớng và lao động vật hoá mà doanh nghiệp xây lắp phải tiêu
911
dùng trong một kỳ nhất định để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp.
Thực chất chi phí là quá trình chuyển dịch vớn, chuyển dịch các yếu tớ sản xuất
tạo ra các cơng trình, hạng mục cơng trình nhất định.
Có doanh nghiệp kinh doanh xây lắp
 Phân loại chi phí sản xuất trong

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp phát sinh thường xuyên
và bao gồm nhiều loại có tính chất kinh tế khác nhau, do đó u cầu quản lý đới

với từng loại chi phí cũng khác
Nợ nhau. Việc quản lý chi phí khơng thể chỉ dựa vào
sớ liệu phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất mà còn phải căn cứ vào từng loại chi
phí riêng biệt để phục vụ và phân tích tồn bộ chi phí sản xuất hoặc từng yếu tớ
kinh tế ban đầu của chúng theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình, theo từng
Kếtchi
chuyển
các đó,
khoản
chi tập
phí hợp và quản lý tớt chi
nơi phát sinh chi phí và nơi +chịu
phí. Do
ḿn
sangsảnTKxuất.
911 để xác định
phí, địi hỏi là phải phân loạikhác
chi phí
kết quả kinh doanh.

Việc phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học có ý nghĩa rất lớn đối với
công tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành cơng trình xây lắp. Trên cơ
sở phân loại chi phí sản xuất, căn cứ vào nội dung phát sinh chi phí, kế tốn tiến
hành tập hợp chi phí cho các+Các
đới khoản
tượng chi
có phí
liênphát
quan.
Bên cạnh đó việc phân loại

sinh.
cịn giúp doanh nghiệp kiểm tra, phân tích chi phí sản xuất trên doanh thu của
doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm xây lắp.
- Các khoản thu nhập khác trong

Tuỳ theo yêu cầu quản lý, đối tượng cung cấp thông tin,… mà chi phí sản xuất
kỳ.
được phân loại theo những cách sau:
 Phân loại chi phí theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này, căn
cứthuế
vào GTGT
tính chất,
nội (dung
+ Số
phải nộp
nếu kinh tế của chi phí sản
xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí. Những chi phí có tính chất kinh tế
có) và số kết chuyển sang TK 911
chung được xếp chung vào một yếu tớ, khơng tính đến nơi phát sinh chi phí và
dùng vào mục đích gì trong q trình sản xuất. Phân loại theo yếu tớ chi phí giúp
chúng ta giữ được tính ngun vẹn của từng yếu tớ cũng như từng khoản chi
phí.Vì vậy, cách phân loại này
… cịn gọi là nhân loại chi phí sản xuất theo yếu tớ.
Tồn bộ chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp bao gờm các yếu tớ sau:
1. Chi phí ngun liệu, vật liệu bao gờm ngun vật liệu chính (như xi măng,
sắt thép,...) vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu năng lượng, động lực
711
được sử dụng trong kỳ (như xăng, dầu,....)


Nợ
SVTH: Hồng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 11



811
Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành

Trường ĐHKT TPHCM

sản phẩm theo chi phí thực tế

GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

Nợ tiền lương (lương chính + lương phụ + phụ cấp
2. Chi phí nhân cơng gờm
lương) và các khoản tiền tính theo lương như BHXH, BHYT,KPCĐ.

3. Chi phí khấu hao TSCĐ: Là khoản hoa mòn của doanh nghiệp như: nhà
xưởng, máy móc, máy thi
Có cơng...
4. Chi phí mua bán ngồi. (như điện, nước, điện thoại...)
5. Các loại chi phí khác bằng tiền.
Các chi phí trên là chi phí về lao động sớng (tiền lương và các khoản trích theo
lương) và chi phí về lao động vật hố (khấu hao tài sản cớ định, chi phí ngun
vật liệu, cơng cụ dụng cụ...)
Phân loại theo cách này cho biết trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh

nghiệp phải chi ra những loại chi phí gì và bao nhiêu. Nó là cơ sở lập dự tốn chi
phí sản xuất kinh doanh và lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ tiền
lương, tính tốn nhu cầu vớn lưu động, định mức. Đới với cơng tác kế tốn, là cơ
sở để tổ chức việc tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tớ, giám đớc tình hình thực
hiện dự tốn chi phí sản xuất, đồng thời là cơ sở đánh giá khái quát tình hình
tăng năng suất lao động.
 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ chi phí và quá trình sản xuất
Chi phí sản xuất có thể chia ra thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:
Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp tới quá trình sản
xuất và tạo ra sản phẩm. Những chi phí này có thể tập hợp cho từng cơng trình
hạng mục, cơng trình độc lập như nguyên vật liệu, tiền lương trực tiếp, khấu hao
máy móc thiết bị sử dụng.
Chi phí gián tiếp: Là những chi phí cho hoạt động tổ chức phục vụ và quản lý,
do đó khơng tác động trực tiếp vào q trình sản xuất và cũng khơng được tính
trực tiếp cho từng đới tượng cụ thể. Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng tương tự
như chi phí trực tiếp nhưng những khoản này chi ra cho hoạt động quản lý doanh
nghiệp xây lắp.
Do mỗi loại chi phí trên có tác dụng khác nhau đến khới lượng và chất lượng
cơng trình nên việc hạch tốn chi phí theo hướng phân tích, định rõ chi phí trực
tiếp chi phí gián tiếp có ý nghĩa thực tiễn cho việc đánh giá hợp lý của chi phí và
tìm biện pháp khơng ngừng giảm chi phí gián tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn đầu tư của doanh nghiệp.
 Phân loại theo khoản mục chi phí
Cách phân loại này nhằm tính giá thành sản phẩm và phân tích cơ cấu chi phí
sản xuất trong giá thành sản phẩm. Theo cách này chi phí sản xuất kinh doanh
được chia thành ba khoản mục chính: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Nhưng do đặc thù của ngành xây
dựng cơ bản có chi phí về máy thi công lớn và phức tạp nên ba khoản mục trên
được thay bằng bớn khoản mục chi phí sau:
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là tất cả những chi phí ngun vật liệu để

cấu thành nên thực thể cơng trình nhưTKvật
liệu chính (xi măng, thép, gạch, cát,
511
đá, sỏi...), vật liệu phụ (sơn, phụ gia, ớc vít...), vật kết cấu giá trị thiết bị kèm
theo vật kiến trúc (quạt thông gió, thiết bị vệ sinh...)
632
SVTH: Hoàng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 12
TK 911


2.954.325.547
Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế

Trường ĐHKT TPHCM
2.823.357.247

GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

• Chi phí nhân cơng trực tiếp: Là tồn bộ tiền lương chính, phụ cấp và các
khoản có tính chất lương của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp cơng trình
(cả cơng nhân trong và ngồi biên chế). Nó bao gồm tiền lương trả theo thời
TK 515
gian, trả theo sản phẩm, làm thêm giờ, tiền thưởng thường xuyên và vượt
năng suất lao động.
Khoản mục này không bao gồm khoản trích 19% BHXH, BHYT, KPCĐ của
TK 641lương và các khoản trích theo lương của cơng
cơng nhân trực tiếp sản xuất,

nhân gián tiếp.
• Chi phí sử dụng máy thi cơng: là các chi phí trực tiếp liên quan tới việc sử
dụng máy để hồn thành sản phẩm 172.842
xây lắp gờm chi phí khấu hao máy móc
thiết bị, tiền thuê máy, tiền lương cơng nhân điều khiển máy thi cơng, chi phí
về nhiên liệu, động lực dùng cho máy thi cơng.
• Chi phí sản xuất chung bao
gồm:
74.274.847


Tiền lương nhân viên quản lý, các khoản trích theo lương như BHYT,
BHXH, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định (19%) trên tiền lương phải
trả công nhân trực tiếp xây lắp, sử dụng máy thi công và nhân viên quản
lý đội xây dựng. TK 421



Chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho việc quản lý sản xuất chung của
đội.



Chi phí cơng cụ, dụng cụ sản xuất phục vụ thi công xây lắp và quản lý
đội.



Chi phí khấu hao TSCĐ như nhà xưởng, thiết bị dùng chung cho hoạt
PGĐ Kỹ thuật

động của đội xây dựng.



Chi phí dịch vụ mua ngồi như điện, nước, điện thoại....



Dự phịng phải trả về bảo hành cơng trình xây lắp được lập cho từng
182.358.820
cơng trình.



Chi phí khác bằng tiền liên quan tới hoạt động của đội.

TK 642

Những chi phí trong các khoản
mục chi phí trên đều thuộc phạm vi chi phí được
TK 635
tính trong hợp đờng xây dựng cụ thể.
 Phân loại theo cách ứng xử77.687.600
của chi phí
Nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch kiểm soát và chủ động điều tiết
chi phí của nhà quản trị doanh nghiệp, phân loại theo cách ứng xử nghĩa là khi
mức độ hoạt động biến động thì chi phí sẽ biến động như thế nào. Khi mức hoạt
Các đội thi công
động kinh doanh thay đổi, các nhà quản trị doanh nghiệp cần thấy trước chi phí
sẽ biến động như thế nào, biến động bao nhiêu và loại nào biến động để tương

ứng với biến động của mức hoạt động.
toán
trưởng
Theo cách phân loại này tổng chi phíKếcủa
doanh
nghiệp bao gờm hai loại chi phí:
biến phí và định phí.

Ngồi các cách phân loại trên người ta cịn có một sớ cách phân loại khác như
3.157.678.514
sau:


Chi phí sản xuất và ngồi sản xuất



Chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được
PGĐ Điều hành

SVTH: Hoàng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 13
3.157.678.514


203.180.125
Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế




Trường ĐHKT TPHCM
Kế tốn tổng hợp

GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

Chi phí theo thời kỳ và chi phí sản phẩm

Tóm lại, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa riêng phục vụ cho từng
yêu cầu quản lý và từng đối tượng cung cấp thông tin cụ thể. Nhưng chúng ln
tốn
viênvề tồn bộ chi phí sản xuất phát
bổ sung cho nhau nhằm quản lý hiệuKế
quả
nhất
sinh trong phạm vi toàn doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định.
2.1.3. Giá thành sản phẩm xây lắp và các loại giá thành sản phẩm xây lắp
 Giá thành sản phẩm xây lắp

Chứng từ gốc

Để xây dựng một cơng trình hay một hạng mục cơng trình thì doanh nghiệp kinh
doanh xây lắp phải đầu tư vào quá trình sản xuất thi cơng một lượng chi phí nhất
Sổ nhật
ký chung
định. Những chi phí sản xuất mà doanh
nghiệp
chi ra trong q trình thi công đó
sẽ tham gia cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp hồn thành của q trình

đó.
Giá thành sản phẩm xây lắp là tồn bộ các
chi phí sản xuất (chi phí về lao động
Sổ Cái
sớng và lao động vật hố) tính bằng tiền để hồn thành một khới lượng sản phẩm
xây lắp theo quy định (cơng trình, hạng mục cơng trình hay khới lượng xây lắp
hồn thành đến giai đoạn qui ước,…). Nó là một bộ phận của giá trị sản phẩm
Sổ tế
chitổng
tiết hợp phản ánh chất lượng hoạt
xây lắp, là một trong các chỉ tiêu kinh
động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế của doanh nghiệp.
Khác với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, người ta có thể tính tốn giá thành
quỹ thời kỳ và giá thành đơn vị của
cho một loạt sản phẩm được sản xuất raSổtrong
sản phẩm, đó là một trong những cơ sở quan trọng để xác định giá bán ở doanh
nghiệp kinh doanh xây lắp, giá thành sản phẩm xây lắp mang tính chất cá biệt.
Mỗi cơng trình, hạng mục cơng trình hay khới lượng xây lắp sau khi đã hồn
Bảng tổng hợp chi tiết
thành đều có một giá thành riêng.
Hơn nữa, khi nhận thầu một cơng trình xây dựng thì rõ ràng là giá bán (giá nhận
thầu hoặc giá trúng thầu) đã có ngay trước khi thi cơng cơng trình. Như vậy, giá
đốithực
tài khoản
bán có trước khi xác định đượcBảng
giá cân
thành
tế của cơng trình. Do đó, giá
thành thực tế của cơng trình đó chỉ quyết định tới lợi nhuận của doanh nghiệp
đạt được do thi cơng cơng trình đó mà thơi.

Tuy vậy, trong điều kiện hiện
nay,kếđể
đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh
Báo cáo
toán
doanh, được sự cho phép của Nhà nước một số doanh nghiệp kinh doanh xây lắp
đã linh hoạt, chủ động xây dựng một sớ cơng trình (chủ yếu là cơng trình như
nhà ở, văn phịng, cửa hàng...) sau đó bán lại cho các đối tượng có nhu cầu sử
Ghithành
vào cuối
dụng với giá bán hợp lý thì giá
sảntháng
phẩm xây lắp cũng là một nhân tố quan
trọng để xác định giá bán.
 Phân biệt khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
Ghi sản
hằngphẩm
ngày xây lắp là hai mặt biểu hiện của quá
Chi phí sản xuất và giá thành
trình sản xuất chế tạo sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng chúng
lại khác nhau về phạm vi, giới hạn và nội dung.
Đối chiếu
kiểm
Chi phí sản xuất chỉ tính những
chi phí
sảntra
xuất phát sinh trong một thời kỳ nhất
định (tháng, quý, năm) còn giá thành lại liên quan đến chi phí của khới lượng
xây lắp dở dang kỳ trước chuyển sang nhưng lại không bao gờm chi phí thực tế
của khới lượng xây lắp dở dang ći kỳ.

tốn tổng hợp

SVTH: Hồng Quỳnh Ngọc Dung

Kế tốn viên

Trang 14


Chứng từ gốc
Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế

Trường ĐHKT TPHCM
Sổ nhật ký chung

GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng thời kỳ nhất định, còn giá thành sản
phẩm xây lắp là chi phí sản xuất được tính cho một cơng trình, hạng mục cơng
trình hay khới lượng xây lắp hồn thành.Sổ Cái
Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp lại có những
điểm giống nhau: chúng đều là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động
sớng và lao động vật hố mà doanh nghiệp
chi ra trong q trình sản xuất. Giá
Sổ chi tiết
thành sản phẩm xây lắp và chi phí sản xuất của cơng tác xây lắp chỉ thống nhất
về mặt lượng trong trường hợp: khi đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đới
tượng tính giá thành là một cơng trình, hạng mục cơng trình được hồn thành
trong kỳ tính giá thành hoặc khới lượng Sổ

xâyquỹ
lắp dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng
nhau. Về mặt kế tốn thì tập hợp chi phí sản xuất tạo ra cơ sở sớ liệu để tính giá
thành sản phẩm.
 Bản chất, chức năng của giáBảng
thành
sản
phẩm
xây lắp
tổng
hợp
chi tiết
Chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm xây lắp luôn được thể hiện ở mặt định tính và
định lượng.
đối phí
tài khoản
Mặt định tính của chi phí là cácBảng
yếu cân
tớ chi
hiện vật hay bằng tiền tiêu hao
trong quá trình sản xuất xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình.

Mặt định lượng của chi phí thể hiện mức độ tiêu hao cụ thể của từng loại chi phí
tham gia vào q trình sản xuất,
chếkếtạo
sản phẩm xây lắp để cấu thành nên thực
Báo cáo
tốn
thể cơng trình hồn thành, biểu hiện bằng thước đo tổng qt là thước đo giá trị.
Mục đích sản xuất kinh doanh hay nói cách khác mục đích bỏ chi phí của doanh

nghiệp là tạo nên những giá trị sử dụng nhất định để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng
Ghi vào cuối tháng
của xã hội. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nói chung
và các doanh nghiệp xây lắp nói riêng luôn quan tâm tới hiệu quả chi phí họ bỏ
ra. Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản
xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vớn trong
q trình sản xuất cũng như hệ thống các giải pháp kinh tế, kĩ thuật mà doanh
nghiệp đã thực hiện nhằm đạt được mục đích sản xuất ra khối lượng sản phẩm
nhiều nhất, thu được lợi nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất. Giá thành là
căn cứ để xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Giá thành sản phẩm luôn luôn chứa hai mặt khác nhau vớn có bên trong của nó
là chi phí sản xuất đã chi ra và lượng giá trị sử dụng thu hồi được cấu thành
trong khối lượng sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn thành. Như vậy, bản chất của
giá thành sản phẩm là kết quả sự chuyển dịch giá trị của các yếu tớ chi phí vào
sản phẩm xây lắp, cơng việc lao vụ hồn thành. Vì thế, giá thành có hai chức
năng chủ yếu là thước đo bù đắp chi phí và chức năng lập giá.
Tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra để hồn thành một khới lượng cơng tác
xây lắp, một cơng trình, hạng mục cơng trình phải được bù đắp bằng chính sớ
tiền thu về do quyết tốn cơng trình, hạng mục cơng trình và khối lượng công tác
xây lắp đó. Việc bù đắp chi phí đầu vào đó chỉ có thể đảm bảo được q trình tái
sản xuất giản đơn. Mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị
trường đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải trang trải, bù đắp được chi phí đầu vào
đờng thời có lợi nhuận. Trong điều kiện hiện nay, giá bán sản phẩm xây lắp là
giá nhận thầu. Do đó giá nhận thầu xây lắp biểu hiện giá trị cơng trình, hạng
mục cơng trình... phải được dựa trên cơ sở giá thành dự tốn. Thơng qua giá bán
sản phẩm xây lắp mà đánh giá mức độ bù đắp chi phí và hiệu quả của chi phí.

SVTH: Hồng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 15



Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế

Trường ĐHKT TPHCM
GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

 Các loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý trong quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ sản
phẩm, xác định giá thành của sản phẩm là việc làm cần thiết và cũng có ý nghĩa
thực tiễn cao. Tuy nhiên yêu cầu của quản lý tại những thời điểm và phạm vi
khác nhau sẽ khác nhau. Do vậy, việc phân loại giá thành sẽ là cơ sở để các nhà
quản trị doanh nghiệp xác định giá thành sản phẩm.
* Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành:
• Giá thành dự toán: là tồn bộ các chi phí trực tiếp và gián tiếp tạo nên sản
phẩm xây lắp tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực và theo các định
mức kinh tế kỹ thuật do nhà nước ban hành để xây dựng công trình (Trường
Đại Học Kinh Tế TP. HCM (2008), Giáo trình Kế Tốn Tài Chính Phần 3-4,
Nhà Xuất Bản Giao Thơng Vận Tải, trang 70).
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán – Lãi định mức – Thuế GTGT
Trong đó, giá trị dự toán là giá trị sản phẩm xây được xây dựng trên cơ sở
thiết kế kỹ thuật đã được duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do nhà nước
quy định tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và phần lợi
nhuận định mức của từng nhà thầu ( giá trị dự toán có thuế sẽ cộng thêm thuế
Giá trị gia tăng).
Lãi định mức trong xây dựng cơ bản được nhà nước xác định trong từng thời
kỳ.
• Giá thành kế hoạch: Là chỉ tiêu được xác định trên cơ sở giá thành dự toán
gắn liền với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán – Mức hạ giá thành dự toán
Giá thành kế hoạch của sản phẩm xây lắp là mục tiêu phấn đấu của doanh
nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành và kế hoạch hạ thấp giá thành của doanh nghiệp.
• Giá thành thực tế:
Phản ánh tồn bộ các chi phí thực tế đã bỏ ra để hồn thành, bàn giao khới
lượng cơng tác xây lắp mà Doanh nghiệp đã nhận thầu. Giá thành này bao
gờm các khoản chi phí theo định mức, vượt định mức và các khoản chi phí
phát sinh khơng có định mức (như chi phí phát sinh do thiệt hại về sản phẩm
hỏng, thiệt hại về ngừng sản xuất...). Nó được xác định theo sớ liệu kế tốn
cung cấp.
Giá thành thực tế là các khoản chi phí thực tế theo khoản mục quy định thớng
nhất cho phép tính vào giá thành. Nó được xác định vào cuối kỳ kinh doanh.
Việc so sánh giá thực tế với giá dự toán cho phép đánh giá trình độ quản lý và
sử dụng chi phí của Doanh nghiệp xây lắp này so với Doanh nghiệp xây lắp
khác. Nếu so sánh giá thực tế với giá kế hoạch, ta có thể đánh giá hiệu quả
của hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện
cụ thể về cơ sở vật chất và trình độ quản lý. Từ đó đưa ra những ý kiến đóng
góp cho các nhà quản trị Doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
* Theo phạm vi phát sinh chi phí
Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm được chia làm 2 loại:

SVTH: Hoàng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 16


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế


Trường ĐHKT TPHCM
GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

• Giá thành cơng tác xây lắp thực tế: phản ánh giá thành của một khối lượng
công tác xây lắp đã hồn thành đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý.
• Giá thành cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành: là tồn bộ chi phí chi
ra để tiến hành thi cơng cơng trình, hạng mục cơng trình từ khi khởi cơng đến
khi hồn thành bàn giao cho bên chủ đầu tư.
Ngồi ra sản phẩm xây lắp cịn có các loại giá thành sau:
• Giá đấu thầu xây lắp: Là một loại giá thành dự toán mà chủ đầu tư đưa ra để
các đơn vị xây lắp làm căn cứ xác định giá đấu thầu của mình với nguyên tắc
giá đấu thầu công tác xây lắp nhỏ hơn hoặc bằng giá dự tốn, đáp ứng mục
đích tiết kiệm ng̀n vớn đầu tư.
• Giá hợp đồng xây lắp: Là loại giá thành dự tốn xây lắp ghi trong hợp đờng
kinh tế được ký kết giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tư sau khi thoả thuận giao
nhận thầu. Về nguyên tắc giá hợp đồng xây lắp phải nhỏ hơn hoặc bằng giá
đấu thầu công tác xây lắp.
Về việc áp dụng giá nêu trên là yếu tớ quan trọng trong việc hồn thiện cơ
chế quản lý kinh tế trong xây dựng. Nó thể hiện tính cạnh tranh lành mạnh
giữa các đơn vị xây lắp trong cơ chế thị trường. Ngoài ra các đơn vị xây lắp
còn có thể tạo thế chủ động trong việc định giá sản phẩm cũng như tổ chức
sản xuất kinh doanh. Đó là yếu tố cơ bản để phát triển hoạt động của các đơn
vị này.
Tóm lại, sự phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp thực tế
phục vụ cho kế toán quản trị. Kế tốn quản trị quan tâm đến chi phí và kết
quả, làm chức năng thông tin cho nhà quản lý doanh nghiệp, chi phí phát
sinh cho từng đới tượng cần quan tâm một cách thường xuyên giúp cho nhà
quản lý so sánh với mức kế hoạch đề ra các quyết định kịp thời
2.1.4. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành

Hoạt động xây lắp là sự thống nhất hai mặt của một quá trình. Như vậy có thể
thấy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ và có sự
độc lập tương đới với nhau. Chi phí thể hiện hao phí sản xuất cịn giá thành thể
hiện kết quả của q trình sản xuất.


Về mặt chất: Chúng đều bao gờm các hao phí về lao động sớng và lao động
vật hố mà Doanh nghiệp phải bỏ ra trong qúa trình thi cơng xây lắp.
• Về mặt lượng: Chi phí sản xuất phản ánh hao phí trong một thời kỳ nhất
định, giá thành sản phẩm chỉ phản ánh những hao phí liên quan tới khới
lượng cơng việc hồn thành, được bàn giao, được nghiệm thu. Giá thành sản
phẩm khơng bao gờm chi phí sản xuất dở dang ći kỳ, chi phí khơng liên
quan đến hoạt động sản xuất, chi phí thực tế phát sinh chờ phân bổ, nhưng lại
bao gờm chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, chi phí thực tế chưa phát sinh
nhưng được tính trước trong kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ trước nhưng
phân bổ cho kỳ này.
Như vậy giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh
giá trị thực của các khoản hao phí sản xuất. Mọi cách tính chủ quan, không phản
ảnh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ mối
quan hệ hàng hố tiền tệ, khơng xác định được hiệu quả kinh doanh và không
thực hiện được tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.

SVTH: Hoàng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 17


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế


Trường ĐHKT TPHCM
GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

2.1.5. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính Z sản phẩm xây lắp
Do đặc thù ngành XDCB và của sản phẩm xây dựng cho nên việc quản lý về đầu
tư và xây dựng là quá trình khó khăn, phức tạp. Việc quản lý thi công nói chung
và quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng phải hết sức chặt chẽ.
Đối với sản phẩm xây lắp trước khi thi công nhất thiết phải lập dự tốn (dự tốn
thiết kế, dự tốn thi cơng). Trong q trình sản xuất phải thường xun đới chiếu
với dự toán để kịp thời phát hiện những sai lệch. Có thể nói dự toán được dùng
làm thước đo để đáng giá các hoạt động.
Do phải thi cơng ngồi trời nên công tác quản lý việc sử dụng tài sản, vật tư,
thiết bị rất phức tạp, hơn nữa do ảnh hưởng thời tiết nên việc hao hụt, mất mát là
khó tránh khỏi. Điều này đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao của người sử dụng
lao động và yêu cầu người quản lý phải có biện pháp quản lý thích hợp.
Sản phẩm có giá trị lớn, nhu cầu về vốn lớn mà trong thi công không phải lúc
nào cũng có sẵn, do đó phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm trong khi vẫn bảo đảm
chất lượng cơng trình theo đúng dự tốn thiết kế, u cầu đảm bảo cơng trình.
Tính chất phức tạp của hoạt động địi hỏi cơng tác quản lý phải xác định rõ từng
bước công việc tránh sự chồng chéo các chức năng gây tốn kém về người và
của. Người quản lý cần phân định rõ chức năng trách nhiệm cho từng bộ phận,
thậm chí từng cá nhân giúp cho hoạt động tiến hành trôi chảy.
2.1.6. Nhiệm vụ hạch tốn chi phí sản xuất và tính Z sản phẩm xây lắp
 Vai trị của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp những thơng tin
sinh động về sự tuần hồn của tài sản, tồn bộ bức tranh của q trình sản xuất
từ khâu đầu tiên cung cấp nguyên vật liệu (vật tư) cho đến khâu ći là tập hợp
chi phí và tính giá thành đều được phản ánh thật đầy đủ và sinh động qua thơng
tin kế tốn. Nhờ đó mà ta xác định được hiệu quả của kỳ kinh doanh và tình hình
tài chính của doanh nghiệp.

Các nhà quản lý thường dựa trên cơ sở giá thành do kế toán cung cấp để ra quyết
định, mà chi phí lại là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Vì vậy việc hạch tốn
chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với
doanh nghiệp, nếu khơng được tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành
sẽ có thể dẫn đến các quyết định kinh doanh sai lầm làm doanh nghiệp chẳng
những bỏ lỡ mất thời cơ kinh doanh mà còn có thể đi đến phá sản. Đồng thời
thực hiện tốt công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn là
cơ sở để thực hiện giám đốc các hoạt động, phát hiện và khắc phục kịp thời các
tồn tại, phát hiện tiềm năng mới đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển
trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
Hơn nữa, XDCB là nghành sản xuất tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế
quốc dân. Sản phẩm của ngành là những cơng trình có giá trị lớn, thời gian sử
dụng lâu dài nên có ý nghĩa kinh tế quan trọng. Hiện nay khối lượng công việc
XDCB của ngành tăng nhanh và song song với nó là vốn đầu tư XDCB cũng
tăng nhanh. Vì vậy việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp càng trở nên có ý nghĩa quan trọng góp phần đắc lực vào việc quản lý,
sử dụng vốn một cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí, thất thốt vốn
trong điều kiện sản xuất kinh doanh xây lắp qua nhiều khâu. Có thể nói hạch
SVTH: Hoàng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 18


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế

Trường ĐHKT TPHCM
GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vốn đã là một phần hành cơ bản

trong công tác kế toán lại càng có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp xây
lắp và xã hội.
 Nhiệm vụ của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Nhiệm vụ chủ yếu của cơng tác kế tốn hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp là: xác định chính xác đới tượng tập hợp chi phí sản xuất
và đới tượng tính giá thành phù hợp với điều kiện thực tế của Doanh nghiệp,
thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra, vận dụng phương pháp hạch tốn chi phí sản
xuất và phương pháp tính giá thành một cách khoa học, hợp lý.
Đảm bảo cung cấp một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ các số liệu cần thiết cho
công tác quản lý cụ thể là:
• Phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời tồn bộ chi phí thực tế phát sinh cho
từng đới tượng.
• Kiểm tra tình hình chi phí về vật tư, lao động, chi phí sử dụng máy thi cơng
và các chi phí khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức,
các chi phí khác ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại mất mát hư hỏng... trong
sản xuất từ đó đề xuất các biện pháp ngăn chặn và khắc phục kịp thời.
• Thực hiện phân tích tình hình thực hiện dự tốn chi phí sản xuất để có những
kiến nghị cho các nhà quản trị Doanh nghiệp ra các quyết định phù hợp.
• Tổ chức tập hợp phân bổ từng lọai chi phí sản xuất theo đúng đới tượng hạch
tốn chi phí sản xuất đã xác định bằng phương pháp thích hợp, xác định đúng
giá trị sản phẩm dở dang ći kỳ.
• Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành theo đới
tượng thích hợp, tính đúng theo các khoản mục đã quy định và kỳ tính giá
thành đã xác định.
• Thực hiện phân tích tình hình thực hiện giá thành và kế hoạch hạ giá thành
sản phẩm, kịp thời có những biện pháp tích cực để phấn đấu khơng ngừng tiết
kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

2.2. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất trong Doanh
nghiệp kinh doanh xây lắp

2.2.1. Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất và căn cứ xác định đối tượng hạch
tốn
Đới tượng hạch tốn chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất
phát sinh được tập hợp nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu
cầu tính giá thành. Việc xác định đới tượng hạch tốn chi phí sản xuất là khâu
đầu tiên của cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất.. Xác định đúng đắn đới
tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với hoạt động, đặc điểm của từng cơng
trình thi công và đáp ứng được yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mới tạo điều
kiện tốt nhất để tổ chức cơng việc kế tốn tập hợp chi phí sản xuất. Giới hạn tập
hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí, có thể là đới tượng chịu chi phí. Việc
xác định đới tượng hạch tốn chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp cần
phải dựa vào những căn cứ sau:
• Đặc điểm tổ chức thi cơng của doanh nghiệp
• Quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất ra sản phẩm xây lắp
• Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích cơng dụng của chi phí
SVTH: Hồng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 19


Kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành
sản phẩm theo chi phí thực tế

Trường ĐHKT TPHCM
GVHD: Đồn Nguyễn Trí Dũng

• u cầu về trình độ quản lý của doanh nghiệp
Vì vậy, tuỳ vào từng cơng trình cụ thể, trình độ quản lý của từng doanh nghiệp
nhất định, đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp có thể là hạng
mục cơng trình, đơn đặt hàng, giai đoạn cơng việc hồn thành, bộ phận thi

cơng… Thực tế ở các đơn vị xây lắp chủ yếu tập hợp chi phí theo cơng trình,
hạng mục cơng trình, đơn đặt hàng.
Xác định đúng đới tượng hạch tốn chi phí phù hợp với thực tế sản xuất kinh
doanh của đơn vị có ý nghĩa rất lớn giúp kế tốn chi phí tổ chức hợp lý từ khâu
hạch toán ban đầu, tổ chức tài khoản và sổ sách chi tiết, tổ chức hạch tốn theo
đúng đới tượng xác định.
 Các phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất.
 Khái niệm
Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất là một hoặc một hệ thống các phương
pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất phát sinh trong
giới hạn đới tượng hạch tốn chi phí. Nói cách khác, phương pháp hạch tốn chi
phí được hình thành trong sự phụ thuộc với đới tượng hạch tốn chi phí. Với mỗi
đới tượng cụ thể, kế tốn sẽ xác định phương pháp hạch tốn thích hợp.
Trong đơn vị xây dựng các phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất thường được
sử dụng bao gờm:
• Phương pháp hạch tốn theo cơng trình và hạng mục cơng trình: Phương
pháp này được sử dụng khi đới tượng hạch tốn chi phí của doanh nghiệp là
tồn bộ cơng trình hay từng hạng mục cơng trình. Hàng tháng chi phí sản xuất
phát sinh liên quan tới cơng trình nào, kế tốn tập hợp chi phí phát sinh cho
cơng trình, hạng mục cơng trình đó theo phương pháp trực tiếp hoặc gián
tiếp.
• Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: Trường hợp
doanh nghiệp xác định đới tượng tập hợp chi phí là đơn đặt hàng riêng biệt,
các chi phí phát sinh liên quan tới đơn đặt hàng nào sẽ được phân bổ cho đơn
đặt hàng đó. Khi đơn đặt hàng hoàn thành tổng sớ chi phí phát sinh theo đơn
đặt hàng kể từ khi khởi cơng đến khi hồn thành là giá thành thực tế của đơn
đặt hàng đó.
• Phương pháp hạch tốn chi phí theo khối lượng cơng việc hồn thành:
Theo phương pháp này tồn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được tập hợp cho
đới tượng chịu phí. Giá thành thực tế của khới lượng cơng tác xây lắp hồn

thành là tồn bộ chi phí bỏ ra trong giai đoạn thi cơng khới lượng cơng tác
xây lắp đó.
• Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo đơn vị hoặc theo khu vực
thi công: Phương pháp này được áp dụng khi đới tượng hạch tốn chi phí của
doanh nghiệp xây lắp là các bộ phận, khu vực thi công. Theo phương pháp
này, các chi phí phát sinh trong phạm vi các bộ phận, khu vực thi công được
tập hợp cho các đới tượng chịu phí như cơng trình, hạng mục cơng trình...
Ći tháng tổng sớ chi phí phát sinh ở từng đơn vị chỉ được so sánh với dự
toán để xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ. Khi các cơng trình, hạng
mục cơng trình hồn thành, kế tốn tiến hành tính giá bằng các phương pháp
thích hợp.

SVTH: Hồng Quỳnh Ngọc Dung

Trang 20



×