Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bài Giảng Hướng Dẫn Phần Mềm Kế Hoạch Giáo Dục.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 29 trang )

UBND HUYỆN GIA LỘC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN HÈ
NỘI DUNG: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHẦN MỀM
GIÁO DỤC GOKIDS
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng
Nguyễn Thị Chung
Trần Thị Thu
Gia Lộc, ngày 23/08/2023


CHIA SẺ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN

- Xin mời các đồng chí chia sẻ về thuận lợi, khó
khăn, ưu điểm, hạn chế khi thực hiện phần mềm?


PHẦN MỀM
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC GOKIDS


Ưu điểm thực hiện phần mềm
- Thực hiện công nghệ số trong chương trình giáo dục theo đúng định hướng giáo
dục trong thời kỳ công nghệ 4.0.
- Khi sử dụng phần mềm lập kế hoạch GD năm thể hiện được mục tiêu bổ sung,
mục tiêu nâng cao trong phát triển chương trình GDMN bằng chữ màu đỏ.
- Cơng tác kiểm tra KHGD của các nhóm lớp được dễ dàng bằng các thiết bị
thông minh, chủ động về mặt thời gian trong việc kiểm tra đánh giá giáo án.
- KHGD được trình bày theo hàng ngang cho từng hoạt động nên thuận lợi cho
công tác kiểm tra.


- Thực hiện quản lý xuyên suốt từ BGH - Tổ CM - các nhóm lớp.
- Dễ dàng cho việc kiểm tra công tác đánh giá trẻ.
- Thuận tiện trong việc quản lý, lưu trữ hồ sơ, giảm ơ nhiễm mơi trường, giảm
kinh phí.


Nội dung

Lập KHGD theo hình thức cũ

Lập KHGD trên phần mềm

* Giấy in:
3 gam x 20 lớp x 65.000đ = 3.900.000 đ Kinh phí phần mềm 6.000.000đ + nâng
* Mực in + bảo dưỡng máy in:
Kinh phí

(3 lần x 20 lớp x 100.000đ ) + 500.000

cấp đường truyền mạng internet khoảng:
1.890.000đ x 3 cái = 5.670.000 đ

x 20 lớp = 16.000.000 đ

Điểu kiện

Thời gian

* Tổng: 20 lớp = 19.900.000đ/năm học


* Tổng: 20 lớp = 11.670.000 đ/ năm học

- Máy tính, máy in

- Máy tính bắt buộc kết nối internet

20h/1 chủ đề (1tháng)

8h/1 chủ đề (1tháng)

(KHCĐ – KH tuần – KH ngày – Đánh

(KH tuần – KH ngày – Đánh giá)

giá)


NHIỆM VỤ CỦA BAN GIÁM HIỆU


Nhiệm vụ của Nhà trường,
BGH

Nhiệm vụ của
tổ (khối) trưởng

Nhiệm vụ của
giáo viên

1. Xây dựng khối lớp

2. Xây dựng học sinh
3. Xây dựng KHGD từng độ tuổi
4. Xây dựng chủ đề, sự kiện
5. Duyệt KHGD
6. Đánh giá việc thực hiện KHGD của
từng lớp.
7. Kiểm tra công tác đánh giá cuối
ngày, theo giai đoạn.

1. Kết hợp BGH và
GV cốt cán xây dựng
KHGD năm học và
KHGD của khối.
2. Xây dựng thời khóa
biểu
3. Xây dựng chủ đề sự
kiện khối

1. Lập dữ liệu 3 phần
mà tài khoản khối
trưởng đã làm
2. Xây dựng KHGD
tháng, tuần, ngày
3. Đánh giá trẻ


ĐỐI VỚI TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
- GIÁO VIÊN



XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ
Lập KHGD theo HT cũ
- Mất nhiều thời gian để lựa chọn và
xây dựng mục tiêu phù hợp với lứa
tuổi.
- Một mục tiêu có thể đánh giá lặp lại
nhiều lần trong các chủ đề.
- Khó kiểm sốt triệt để các mục tiêu
phân chia ra các chủ đề, nội dung GD
năm cịn có sự lặp lại và chồng chéo.

Lập KHGD trên phần mềm
- Có thể đồng bộ các mục tiêu phù hợp với
lứa tuổi trên hệ thống.
- Một MT chỉ đánh giá 1 lần (Giúp GV lắng
lại, suy nghĩ, lựa chọn cân đối mục tiêu
giữa các chủ đề, dễ kiểm sốt và khơng bị
lặp lại. Xác định mục tiêu nên đánh giá tại
thời điểm nào trong năm học sẽ hiệu quả
phù hợp với trẻ của lớp, khối mình)
- Thể hiện rõ những MT thực hiện, MT
đánh giá MT cuối độ tuổi.


GIÁO VIÊN
Nội dung
Xây dựng
KHGD của
lớp


Lập KHGD theo HT


Lập KHGD trên phần mềm

- Hạn chế: Mất thời - Đồng bộ KH từ khối về lớp và chỉnh
gian copy từ nội dung sửa cho phù hợp với lớp mình.
của tổ về lớp vào bản
word.

Xây dựng
KH tháng/
tuần

- Mất thời gian xây - Không phải xây dựng kế hoạch chủ
dựng kế hoạch chủ đề.

đề (chỉ thêm các nội dung, hoạt động

- Xây dựng KH tuần

lớp)
- Copy nội dung bài giảng mẫu nhanh


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGÀY
Lập KHGD theo HT cũ
- Mất thời gian thống nhất
nội dung từ KHCĐ, KH
tuần, KH ngày, dễ bị nhầm

lẫn, không logic giữa mục
tiêu, nội dung và các hoạt
động.

Lập KHGD trên phần mềm
- Có sự logic, khoa học, dễ kiểm sốt từ tên
đề tài, mục đích HĐ, CB và cách tiến hành,
được trình bày trên cùng 1 ô cửa sổ, Không
có cột hoạt động của trẻ
- Mục tiêu ĐG trong tháng được gắn vào
HĐ cụ thể, kiểm sốt triệt để mục tiêu.
- Rất thuận tiện trong cơng tác phối hợp
giữa nhà trường và GĐ, đặc biệt trong thời
điểm diễn ra dịch covid- 19. Giáo án của
GV có thể chuyển thành những đường link
gửi cho PH để tham khảo, từ đó phối hợp
với cơ giáo CSGD trẻ tại nhà.



ĐÁNH GIÁ TRẺ
Lập KHGD theo HT cũ

Lập KHGD trên phần mềm

- Đánh giá hàng ngày: Phải
viết tay.

- ĐG hàng ngày khoa học: Có thêm mục
chỉnh sửa để thể hiện rõ sự điều chỉnh (đánh

giá lại)
- ĐG cuối chủ đề: Hiện rõ số MT chủ đề và
ngày đánh giá
- ĐG cuối độ tuổi: Đồng bộ từ đánh giá cuối
chủ đề, không mất thời gian và chính xác.
- Khó khăn: Ở độ tuổi Nhà trẻ đánh giá trẻ
cuối giai đoạn đối với trẻ ra sau không đủ các
chỉ số….

- Đánh giá cuối chủ đề- cuối
độ tuổi: Mất thời gian rà
soát, dễ nhầm lẫn và khó tìm
hoạt động gắn với mục tiêu.


Ý KIẾN ĐỀ XUẤT THỐNG NHẤT
 VỀ CHUYÊN MÔN:

 1. Hướng dẫn lại cách lập tài khoản của Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng: Đưa giáo án

của Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng (gán vào lớp được phân cơng hay vào lớp riêng?)
 2. Hướng dẫn cách cop KHGD từ năm học cũ sang năm học mới.
 3. Thống nhất nội dung gán mục tiêu của các chủ đề trong năm học: Chia đều các mục
tiêu được gán cho 9 chủ đề hay chủ đề nào thực hiện mục tiêu đó thì gán ln.
 4. Phần gắn mục tiêu khi gán nhầm mục tiêu có phần xóa được, phần khơng xóa được.
 5 Số thứ tự của các mục tiêu không trùng nhau (Dù đã đẩy và điều chỉnh các mục
tiêu )?..


6. Phần đánh giá, nhận xét trẻ cuối ngày có 2 loại đánh giá xin

được gộp làm 1.
- ĐG cuối ngày: Có phải vào từng trẻ đánh giá hay đánh giá
chung cả lớp và chỉ đánh giá những trẻ nổi bật?
+Đánh giá trẻ cuối ngày những trẻ nổi bật, bất thường… Bỏ
đánh giá từng trẻ trong ngày
- Với các mục tiêu có trẻ chưa đạt trong một chủ đề thì sẽ
đánh giá lại trẻ như nhế nào? Nếu trong trường hợp đến hết
chủ đề đó mà trẻ vẫn chưa đạt thì sẽ thực hiện ra sao?


Ý KIẾN ĐỀ XUẤT THỐNG NHẤT
 VỀ CHUYÊN MÔN:

Hướng dẫn đánh giá cuối giai đoạn của nhà trẻ
Như trước đây khi đánh giá sự phát triển của trẻ tròn tháng tuổi cũng là

đánh giá trẻ cuối giai đoạn và đánh giá trên phiếu đánh giá nhưng khi thực
hiện trên phần mềm lại tách ra làm 2 nội dung:
+ Đánh giá mục tiêu cuối giai đoạn (Các MT sẽ được lấy

đánh giá từ đầu năm học tới tháng tròn tuổi của học sinh)
+ Đánh giá cuối giai đoạn ( yêu cầu lựa chọn từ 48 MT thực hiện để chọn

ra 13 – 14 MT để đánh giá)


Ý KIẾN ĐỀ XUẤT THỐNG NHẤT
 VỀ PHẦN MỀM:
 1. Tên các hoạt động trên phần mềm không giống như tên các hoạt động khi GV thường soạn giáo


án. Đề nghị công ty điều chỉnh tên đề mục trên phần mềm KHGD tuần:
 - Mục 1: Đón trẻ, trị chuyện
 - Mục 2: Thể dục sáng
 - Mục 3: Hoạt động học
 - Mục 4: Chơi ngoài trời
 - Mục 5: Chơi, hoạt động ở các góc
 - Mục 6: Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh
 - Mục 7: Chơi, hoạt động theo ý thích

(Năm học 2022-2023 tên các hoạt động trên phần mềm một số mục không giống như tên các
hoạt động khi giáo viên thường soạn giáo án theo thống nhất chung)
 2. Thêm mục 8: Nêu gương cuối ngày (chỉ riêng với mẫu giáo); Mục 9: Vệ sinh, trả trẻ vào kế hoạch
tuần.


Ý KIẾN ĐỀ XUẤT THỐNG NHẤT
 VỀ PHẦN MỀM:
 3. Thay đổi thứ tự các hoạt động theo mùa:
 - Mùa đơng: Hoạt động học trước -> Chơi ngồi trời sau
 - Mùa hè: Chơi ngoài trời trước -> Hoạt động học sau

 4. Phần duyệt kế hoạch của Hiệu phó chun mơn, đề xuất chỉ duyệt cuối tuần và cuối chủ đề,
không duyệt hàng ngày.
5. Bỏ hoạt động ăn ngủ, vệ sinh.


GIẢI ĐÁP CÁC Ý KIẾN

.


Câu hỏi 1:
-Hướng dẫn lại cách lập tài khoản của Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng. Đưa giáo án
của Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng (gán vào lớp được phân công hay vào lớp riêng).
Trả lời:
-Đưa giáo án của Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng gán vào nhóm lớp được phân,
nhưng lập tài khoản riêng.
- Cách lập: Khối lớp học sinh -> người dùng -> thêm mới
-> điền các thông tin vào phần thêm tài khoản -> Lưu
Câu hỏi 2:
-Hướng dẫn cách copy mục tiêu kế hoạch giáo dục từ năm cũ sang năm mới.
Trả lời:
-Trong phần mềm khơng có copy mục tiêu kế hoạch giáo dục từ năm cũ sang năm
mới mà chỉ có thể “Thêm mục tiêu từ chương trình giáo dục mầm non hoặc Thêm mục
tiêu từ thư viện mẫu hay thêm mục tiêu bổ sung”.
- Còn việc copy mục tiêu kế hoạch giáo dục từ năm cũ sang năm mới sẽ đề xuất với
phần mềm bổ sung phần này nếu được.


Câu hỏi 3:
-Thống nhất nội dung gán mục tiêu của các chủ đề trong năm học chia
đều các mục tiêu được gán cho chủ đề hay chủ đề nào thực hiện mục tiêu đó
thì gán ln.
Trả lời:
-Chia đều các mục tiêu được gán cho chủ đề. (Lưu ý chia cân đối các chủ
đề tránh việc ví dụ lĩnh vực phát triển thể chất chủ đề 1 mục tiêu chủ đề 3 hay
4 mục tiêu).
Câu hỏi 4:
-Phần gắn mục tiêu khi gán nhầm mục tiêu có phần xóa được phần khơng
xóa được.
Trả lời:

-Khi gán nhầm mục tiêu xóa bình thường vào biểu tượng cái bút (xóa)
chỉ có những mục tiêu mà phần mềm có sẵn ấn định là những mục chính ví
dụ: 1. Lĩnh vực giáo dục thể chất * Phát triển vận động vì cái này là mục
chính theo chương tình khung.



×