Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Test sinh lý 20 chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 199 trang )

Trắc nghiệm SLH (20 chương)

Chương 1 - nhập môn sinh lý học
* Sinh lý học là môn học nghiên cứu về:
A. Chức năng sinh học
B. Cách thức hoạt động của cơ thể
C. Các chuỗi sự kiện mang tính nguyên nhân – hậu quả
D. Những hiện tượng bao trùm lên nhiều ngành khoa học khác
E. A + B + C + D
E
* Nhận xét nào sau đây về môn Sinh lý học không đúng:
A. Đối tượng nghiên cứu môn học là tìm hiểu các hoạt động chức năng bình
thường của cơ thể
B. Những nghiên cứu trên động vật thực nghiệm ít có giá trị ứng dụng trên người
C. Là cơ sở cho việc giải thích các rối loạn chức năng trong bệnh học
D. Có mối liên quan chặt chẽ với mơn sinh lý bệnh
B
* Tất cả các quan sát được trong nghiên cứu Sinh lý học cần được:
A. Công bố
B. Tái quan sát được
C. Áp dụng lâm sàng
D. Có tính dự đốn
E. Khơng nhất thiết phải đáp ứng tất cả các yêu cầu trên
E
* Mục tiêu nghiên cứu của môn Sinh lý học là:
A. Các quá trình chức năng của cơ thể
B. So sánh các quá trình xảy ra trên người và động vật
A
* Ngành khoa học tự nhiên liên quan nhất với Sinh lý học y học:
A. Vật lý
B. Hóa học


C. Tốn học
D. Cả 3 ngành trên
D
* Mơn y học cơ sở liên quan nhất với Sinh lý học y học:
A. Giải phẫu
B. Mơ học
C. Hóa sinh


D. Lý sinh
E. Cả 4 môn trên
E
* Phương pháp nghiên cứu mơn Sinh lý học gồm có:
A. In vivo, Insitu
B. In vivo, In vitro
C. In vivo, In vitro, Insitu
D. In vitro, Insitu
C
* Giai đoạn cần đánh giá tác dụng thuốc trên người (thử nghiệm lâm sàng):
A. phase I
B. phase II
C. phase III
D. phase IV
B
====================
Chương 2 - đại cương về cơ thể sống và hằng tính nội mơi
* Đặc điểm của sự sống:
A. Thay cũ đổi mới
B. Chịu kích thích
C. Sinh sản giống mình

D. Cả 3 đặc điểm trên
D
* Sắp xếp theo trình tự quá trình điều chỉnh thân nhiệt khi cơ thể sốt:
(1) Hoạt hóa bộ phận đáp ứng;
(2) Tích hợp tín hiệu;
(3) hoạt hóa điều hịa ngược dương tính;
(4) hoạt hóa bộ phận nhân cảm;
(5) giảm điểm chuẩn nhiệt độ
A. 2 4 3 1 5
B. 5 3 2 4 1
C. 4 3 1 5 2
D. 4 2 1 3 5
E. 1 2 4 5 3
D
* Trong y học, sự mất khả năng duy trì hằng tính nội mơi sẽ dẫn tới tình trạng bệnh
lý.
A. Đúng
B. Sai
A


* Điều hịa cân bằng nội mơi tạo ra những đáp ứng đặc hiệu của cơ hoặc xương.
A. Đúng
B. Sai
B
* Tăng nồng độ T3, T4 trong máu trong trường hợp bị lạnh là một ví dụ về điều
hịa ngược âm tính.
A. Đúng
B. Sai
B

* Đơng máu cũng là một q trình điều hịa ngược dương tính.
A. Đúng
B. Sai
A
* Khi nồng độ glucose máu giảm đột ngột, nồng độ insulin tăng và nồng độ
glucagon giảm để đưa glucose trở về mức bình thường.
A. Đúng
B. Sai
B
* Hằng tính nội mơi (homeostasis) là điều kiện để tạo ra:
A. Sự ổn định môi trường bên trong cơ thể trong giới hạn sinh lý
B. Những đáp ứng với kích thích từ trong và ngồi cơ thể
C. Mức tiêu hao năng lượng thấp nhất mà vẫn đảm bảo được chức năng của chúng
A
* Hệ thống có chức năng bao bọc, chống đỡ, vận chuyển gồm:
A. Da, tóc, cơ, khớp
B. Da, cơ, xương, khớp
C. Hệ tiêu hoá, hệ hô hấp và hệ thống các tế bào trong cơ thể
B
* Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng gồm các thành phần sau, trừ:
A. Máu
B. Dịch bạch huyết
C. Dịch kẽ
D. Dịch não tuỷ
E. Dịch nội bào
E
* Hệ thống bài tiết các sản phẩm chuyển hoá gồm các thành phần sau, trừ:
A. Hệ thống hơ hấp
B. Hệ thống tiêu hố
C. Hệ thống tiết niệu

D. Hệ thống miễn dịch


E. Da
D
* Cung phản xạ gồm 5 bộ phận: Trong điều hịa cân bằng nội mơi, việc tăng hay
giảm hoạt động của một bộ phận đáp ứng liên quan đầu tiên đến vai trị của:
A. Trung tâm tích hợp
B. Bộ phận nhận cảm
C. Cơ hoặc tuyến
D. Vịng feedback dương tính
E. Vịng feedback âm tính
A
* Đặc điểm nào sau khơng phải là của phản xạ khơng điều kiện (PXKĐK):
A. Tính bản năng
B. Tồn tại vĩnh viễn suốt đời
C. Di truyền
D. Có một cung phản xạ khơng cố định
E. Có tính chất loài, trung tâm của phản xạ nằm ở phần dưới của hệ thần kinh
D
* Đặc điểm nào sau không phải là của phản xạ có điều kiện (PXCĐK):
A. Được thành lập trong đời sống, sau quá trình luyện tập
B. Cung PXCĐK cố định
C. Trung tâm ở vỏ não
D. Không phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ
B
* Yếu tố điều hoà bằng đường thể dịch chủ yếu là:
A. Oxy
B. CO2
C. Các ion

D. Hormon
D
* Trường hợp tăng thơng khí phổi khi nồng độ CO2 trong dịch ngoại bào tăng là ví
dụ về:
A. Điều hịa chức năng thơng khí phổi
B. Điều hịa chức năng trao đổi khí
C. Điều hịa ngược âm tính
D. Điều hịa ngược dương tính
E. Bài tiết sản phẩm chuyển hóa
C
* Trường hợp giảm thơng khí phổi khi nồng độ CO2 trong dịch ngoại bào giảm là
ví dụ về:
A. Điều hịa chức năng thơng khí phổi


B. Điều hịa chức năng trao đổi khí
C. Điều hịa ngược âm tính
D. Điều hịa ngược dương tính
E. Bài tiết sản phẩm chuyển hóa
C
* Trường hợp nhịp tim giảm khi huyết áp tăng là ví dụ về:
A. Điều hịa hoạt động giữa tim và hệ mạch máu
B. Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ thần kinh
C. Điều hòa hoạt động giữa hệ thần kinh và hệ mạch máu
D. Điều hịa ngược âm tính
E. Điều hịa ngược dương tính
D
* Trường hợp nhịp tim tăng khi huyết áp giảm là ví dụ về:
A. Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ mạch máu
B. Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ thần kinh

C. Điều hòa hoạt động giữa hệ thần kinh và hệ mạch máu
D. Điều hịa ngược âm tính
E. Điều hịa ngược dương tính
D
* Mục đích của điều hịa ngược âm tính
A. Điều hịa hoạt động các mơ của cơ thể
B. Điều hòa nồng độ các chất trong dịch ngoại bào
C. Duy trì sự ổn định nội mơi
D. Duy trì nhiệt độ hằng định cho sự ổn định các chức năng cơ thể
C
* Một ví dụ về điều hịa ngược dương tính:
A. Điều nhiệt
B. Điều hịa nồng độ glucose/máu
C. Sổ thai
D. Điều hịa nồng độ calci/máu
C
* Một ví dụ về điều hịa ngược dương tính:
A. Điều nhiệt
B. Điều hịa nồng độ glucose/máu
C. Stress
D. Điều hịa nồng độ calci/máu
C
* Một ví dụ về điều hịa ngược dương tính:
A. Điều nhiệt
B. Điều hòa nồng độ glucose/máu


C. Sự hình thành nút tiểu cầu
D. Điều hịa nồng độ calci/máu
C

* Một ví dụ về tác dụng khơng có lợi của điều hịa ngược dương tính:
A. Sổ thai
B. Stress
C. Mất đột ngột 2 lít máu
D. Sự hình thành nút tiểu cầu
C
====================
Chương 3 - Trao đổi chất qua màng tế bào
* Thành phần màng tế bào gồm có protein và
A. phospholipid
B. carbohydrat
C. acid nucleic
D. acid amino
A
* Các protein màng tế bào khơng có vai trị:
A. Tạo cấu trúc chống đỡ
B. Tổng hợp DNA
C. Là enzym
D. Là receptor
E. Là kháng nguyên
B
* Thành phần khơng đóng vai trị chức năng của màng là:
A. Carbohydrat
B. Protein
C. Cholesterol
D. Acid nucleic
D
* Chức năng của carbohydrat màng là:
A. Vận chuyển đường đơn qua màng tế bào.
B. Có hoạt tính enzym.

C. Cung cấp năng lượng cho tế bào.
D. Là receptor.
D
* Các chức năng sau đây là của carbohydrat màng, trừ:
A. Có hoạt tính enzym.
B. Là receptor.
C. Làm các tế bào dính nhau.


D. Tham gia phản ứng miễn dịch.
A
* Các chức năng sau đây là của protein màng, trừ:
A. Protein mang.
B. Protein kênh.
C. Protein hoạt tính enzym.
D. Proteoglycan.
D
* Đặc tính nào sau đây không phải của protein màng:
A. Đặc hiệu
B. Gắn kết cạnh tranh
C. Biến dạng
D. Bão hòa
D
* Đơn vị cấu trúc nhỏ nhất của sự sống là:
A. Các bào quan
B. Tế bào
C. Các cơ quan
D. Mô
E. Nhân
B

* Thành phần lipid chủ yếu trên màng tế bào là:
A. Cholesterol
B. Triglycerid
C. Phospholipid
D. A+B
E. A+C
E
* Tốc độ khuếch tán thuận hóa chậm hơn khuếch tán qua kênh ion vì:
A. Trọng lượng phân tử các chất khuếch tán lớn hơn nên vận chuyển chậm.
B. Không được cung cấp năng lượng.
C. Cần có thời gian để gắn với chất mang.
D. Cần có thời gian để tách khỏi chất mang.
E. Cần có thời gian để tổng hợp chất mang.
CDE
* Vận chuyển ion Na+ qua màng:
A. Có thể khuếch tán cùng với nước.
B. Có thể khuếch tán qua kênh.
C. Có thể vận chuyển qua chất mang.
D. Có thể khuếch tán qua lớp lipip kép vì kích thước nhỏ.


E. Có thể được thúc đẩy nhờ vai trị của hormon
ABCE
* Đặc điểm của các thành phần cấu trúc màng tế bào:
A. Thành phần chủ yếu của màng là protein và lipid.
B. Lớp lipid kép có đầu ưa nước nằm giữa 2 lớp, đầu kỵ nước nằm quay mặt ra
ngoài.
C. Lớp lipid kép có tác dụng làm các tế bào dính nhau.
D. Hai đầu kị nước của lớp lipid kép nằm ở hai phía của màng tế bào.
E. Hai đầu ưa nước của lớp lipid kép nằm ở hai phía của màng tế bào.

F. Hai đầu kị nước của lớp lipid kép nằm quay vào trong, ở giữa hai lớp lipid
màng.
G. Hai đầu ưa nước của lớp lipid kép nằm quay vào trong, ở giữa hai lớp lipid
màng.
H. Màng tế bào được cấu tạo bởi một lớp phân tử phospholipid.
I. Lớp lipid màng cấu tạo gồm phospholipid và cholesterol với đầu kỵ nước quay
vào trong và đầu ưa nước quay ra ngồi.
J. Cấu trúc cũng có chức năng làm tăng tính linh động của màng tế bào là
phospholipid, cholesterol và glycolipid.
K. Cấu trúc cũng có chức năng kết dính và nhận tín hiệu là glycoprotein và
glycolipid.
L. Protein màng có cấu trúc ưa nước và kỵ nước rõ ràng thuộc loại protein kênh,
protein liên kết.
AEFIKL
* Chất khuếch tán được qua lớp lipid kép của màng tế bào:
A. Vitamin A
B. Vitamin B1
C. Vitamin B12
D. Vitamin C
A
* Chất khuếch tán được qua lớp lipid kép của màng tế bào:
A. Glucose
B. Acid amin
C. Ion K+
D. Khí nitơ
D
* Các chất sau đây đều khuếch tán qua lớp lipid kép, trừ:
A. Oxy
B. CO2
C. Glucose

D. N2


C
* Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protein, trừ
A. Nước
B. Na+
C. Glucose
D. Ca2+
C
* Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protein, trừ:
A. H+
B. Acid amin.
C. Nước
D. K+
B
* Các chất sau đây qua màng theo cơ chế khuếch tán thuận hoá, trừ:
A. Glucose
B. Mannose
C. Saccarose
D. Galactose
E. Fructose
C
* Chất khuếch tán được qua kênh protein của màng tế bào:
A. Acid amin
B. Glucose
C. Fructose
D. Nước
D
* Trong vận chuyển tích cực nguyên phát, sự phân giải ATP cung cấp năng lượng

cho:
A. Di chuyển tế bào đến gần các phân tử hoặc ion được vận chuyển
B. Gắn phân tử hoặc ion vào vị trí đặc hiệu
C. Phosphoryl hóa, thay đổi hình dạng protein mang
D. Giải phóng các phân tử hoặc ion từ protein mang
E. Thay đổi hình dạng tế bào
C
* Các yếu tố sau đây đều ảnh hưởng đến tính thấm của màng, trừ
A. Độ dày của màng
B. Sự tích điện của màng
C. Độ hoà tan trong lipid của chất khuếch tán
D. Số kênh protein của màng
E. Trọng lượng phân tử của chất khuếch tán


B
* Các yếu tố sau đây đều làm tăng tốc độ khuếch tán, trừ:
A. Tăng chênh lệch nồng độ chất khuếch tán
B. Tăng nhiệt độ
C. Tăng trọng lượng phân tử chất khuếch tán
D. Tăng độ hoà tan trong lipid của chất khuếch tán
E. Tăng số kênh protein của màng
C
* Chất không khuyếch tán qua màng là:
A. Các ion
B. Protein
C. Nước
D. Các phân tử tan trong lipid
B
* Quá trình nào sau đây không cần chất mang:

A. Thẩm thấu
B. Khuếch tán được tăng cường
C. Vận chuyển tích cực nguyên phát
D. Vận chuyển tích cực thứ phát
A
* Khuếch tán thụ động khơng cần có chất mang.
A. Đúng
B. Sai
B
* Các ion có kích thước nhỏ khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép.
A. Đúng
B. Sai
B
* Nước thấm qua màng tế bào rất nhanh vì 1 phần nước khuếch tán qua lớp lipid
kép, phần còn lại qua các kênh protein.
A. Đúng
B. Sai
A
* Khuếch tán được tăng cường có đặc điểm là tốc độ khuếch tán tăng dần tới mức
tối đa thì khơng tăng nữa, dù nồng độ chất khuếch tán tiếp tục tăng.
A. Đúng
B. Sai
A
* Glucose khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép.
A. Đúng


B. Sai
B
* Tốc độ khuếch tán qua màng của một chất tỷ lệ thuận với độ hoà tan trong lipid

của chất đó.
A. Đúng
B. Sai
A
* Tính thấm của màng tế bào đối với một chất tỷ lệ với hệ số tan trong dầu và tỷ lệ
nghịch với diện tích màng.
A. Đúng
B. Sai
B
* Mặt trong của kênh K+ tích điện (+) mạnh.
A. Đúng
B. Sai
B
* Cổng hoạt hoá của kênh K+ nằm ở mặt ngồi màng tế bào.
A. Đúng
B. Sai
B
* Cổng hoạt hố của kênh Na+ nằm ở mặt ngoài màng tế bào.
A. Đúng
B. Sai
A
* Cổng hoạt hoá của kênh Na+ nằm ở mặt trong màng tế bào.
A. Đúng
B. Sai
B
* Cổng hoạt hoá của kênh K+ nằm ở mặt trong màng tế bào.
A. Đúng
B. Sai
A
* Khi vào trong tế bào, hai acid amin có thể gắn với cùng một chất mang trên

màng tế bào
A. Đúng
B. Sai
A
* Khi nồng độ chất được vận chuyển bên ngoài màng tế bào tăng, các protein mang
sẽ tăng tốc độ vận chuyển các chất cho đến khi tất cả các vị trí gắn đều bão hịa và
được gọi là đạt ngưỡng vận chuyển tối đa (transport maximum (Tm)


A. Đúng
B. Sai
A
* Vận chuyển đòi hỏi cung cấp năng lượng bao gồm khuếch tán đơn giản, thẩm
thấu, khuếch tán có gia tốc.
A. Đúng
B. Sai
B
* Hoạt động của bơm Na+- K+ là 1 ví dụ về vận chuyển tích cực nguyên phát.
A. Đúng
B. Sai
A
* Vận chuyển tích cực cần được cung cấp năng lượng và chất mang.
A. Đúng
B. Sai
A
* Vận chuyển tích cực là vận chuyển ngược chiêù bậc thang điện hoá.
A. Đúng
B. Sai
A
* Mỗi lần hoạt động bơm Na+- K+ đưa 3 ion K+ ra ngoài và 2 ion Na+ vào trong.

A. Đúng
B. Sai
B
* Vận chuyển tích cực thứ phát sử dụng năng lượng từ phân giải các hợp chất
phosphat giàu năng lượng.
A. Đúng
B. Sai
B
* Natri có thể được vận chuyển chung protein mang với một chất khác kiểu cùng
chiều hoặc ngược chiều.
A. Đúng
B. Sai
A
* Mọi tế bào đều có rất nhiều các bơm Na+-K+-ATPase trên màng tế bào và luôn
hoạt động ở mức độ hằng định.
A. Đúng
B. Sai
A
* Đặc điểm cấu tạo của protein mang của bơm Na+-K+-ATPase:


A. Ở mặt trong của màng có 3 receptor gắn với ion Na+.
B. Ở gần vị trí gắn Na+ có enzym ATPase.
C. Ở mặt ngồi của màng có 2 receptor gắn với ion K+.
D. A+C.
E. A+B+C.
E
* Bơm Na+-K+-ATPase hoạt động khi:
A. 3 ion K+ gắn ở mặt trong và 2 ion Na+ gắn ở mặt ngoài protein mang.
B. 3 ion Na+ gắn ở mặt trong và 2 ion K+ gắn ở mặt ngồi protein mang.

C. Enzym ATPase được hoạt hố.
D. A+C.
E. B+C.
E
* Vai trò của bơm Na+-K+-ATPase:
A. Là nguyên nhân chính tạo điện tích (-) bên trong màng.
B. Làm cho các điện tích (+) bên trong ít hơn bên ngồi màng.
C. Làm cho các điện tích (-) bên trong ít hơn bên ngồi màng.
D. Góp phần tạo giai đoạn tái cực khi màng bị kích thích.
E. Góp phần tạo giai đoạn khử cực khi màng bị kích thích.
A
* Các cách vận chuyển Na+ sau đây đều là vận chuyển tích cực, trừ:
A. Qua kênh Na+.
B. Qua bơm Na+- K+.
C. Đồng vận chuyển với glucose.
D. Đồng vận chuyển với acid amin.
A
* Trong vận chuyển tích cực thứ phát loại đồng vận chuyển của ion Na và ion Ca
có đặc điểm
A. Ion Ca khuếch tán đơn thuần vào bên trong do ion Na vận chuyển tích cực ra
ngồi tế bào.
B. Ion Ca khuếch tán đơn thuần ra ngoài do ion Na vận chuyển tích cực ra ngồi tế
bào.
C. Ion Ca vận chuyển tích cực ra ngồi do ion Na khuếch tán vào trong tế bào.
D. Ion Ca vận chuyển tích cực ra ngoài do ion Na khuếch tán ra ngoài tế bào.
C
* Glucose qua bờ bàn chải của tế bào biểu mô niêm mạc ruột và ống thận theo hình
thức:
A. Vận chuyển tích cực thứ phát.
B. Khuếch tán đơn thuần.

C. Khuếch tán được tăng cường.


D. Đồng vận chuyển cùng chất mang với ion Na.
D
* Các enzym thuỷ phân (hydrolase) được bài tiết từ:
A. Ribosom.
B. Lysosom.
C. Ty thể.
D. Thể golgi
B
* Chất được tế bào nuốt theo hình thức ẩm bào:
A. Vi khuẩn.
B. Xác hồng cầu.
C. Tế bào lạ.
D. Dịch ngoại bào.
D
* Sự tạo thành các túi tiêu hóa là một giai đoạn của q trình:
A. Thực bào
B. Pinocytosis
C. Nhập bào qua receptor
D. Xuất bào
A
* Cholesterol, một số virus gây viêm gan, bại liệt, AIDS vào trong tế bào qua hình
thức:
A. Khuếch tán
B. Thực bào
C. Pinocytosis
D. Nhập bào qua receptor
E. Di chuyển kiểu amip

D
* Ví dụ điển hình về hiện tượng xuất bào là:
A. Hoạt hóa các thành phần phospholipid của màng tế bào.
B. Đưa glucose và các acid amin từ trong tế bào biểu mô niêm mạc ruột vào máu.
C. Đưa các sản phẩm có tính kháng nguyên lên bề mặt tế bào bạch cầu mono.
D. Giải phóng các bọc chứa hormon, protein
D
====================
Chương 4 - điện thế màng và điện thế hoạt động
* Màng tế bào có tính thấm cao nhất đối với ion:
A. Natri
B. Kali
C. Calcium


D. Sắt
B
* Ion dương có nồng độ bên ngồi cao hơn bên trong tế bào là:
A. Na+
B. K+
C. Fe2+
D. H+
A
* Phương trình Nernst hay được dùng để tính:
A. Điện thế màng
B. Áp suất thẩm thấu qua màng
C. Ngưỡng điện thế
D. Điện thế khuếch tán của Na+ hoặc K+
C
* Sử dụng phương trình Nernst sẽ tính được điện thế của Na+ là:

A. -90 mV
B. -70 mV
C. 0 mV
D. +61 Mv
D
* Điện thế Nernst đối với Cl-:
A. +61 mV
B. -4 mV
C. -70 mV
D. -94 mV
C
* Điện thế màng bớt âm có ý nghĩa:
A. Giá trị điện thế âm của màng lớn hơn.
B. Điện thế âm của màng tăng dần về giá trị 0 mV.
C. Màng dễ bị ức chế.
D. Làm cho màng tiến đến trạng thái ưu phân cực.
B
* Nguyên nhân chủ yếu tạo ra điện thế nghỉ của màng tế bào:
A. Khuếch tán ion K+.
B. Khuếch tán ion Na+.
C. Bơm Na+ - K+ - ATPase.
D. Các ion (-) trong màng tế bào.
C
* Yếu tố tham gia tạo điện thế nghỉ
A. K+ khuếch tán từ ngoài vào trong màng.


B. Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng.
C. Các phân tử protein khơng khuếch tán ra ngồi được
D. Cl- khuếch tán từ ngoài vào trong màng.

C
* Điện thế nghỉ do khuếch tán K+ là +61 mV.
A. Đúng
B. Sai
B (-94mV)
* Bơm Na+- K+ tạo điện thế ( - ) bên trong màng là -86mV.
A. Đúng
B. Sai
B (đápán là -4mV, dẫn chứng p57b)
* Tính thấm của màng đối với Na+ cao hơn đối với K+ 100 lần.
A. Đúng
B. Sai
B
* Dùng phương trình Goldman để tính điện thế khuếch tán khi màng thấm nhiều
loại ion khác nhau.
A. Đúng
B. Sai
A
* Nồng độ ion Na+ ở dịch ngoại bào cao hơn ở dịch nội bào.
A. Đúng
B. Sai
A
* Cân bằng điện thế là một giả thiết về điện thế mà thực tế không xảy ra ở tế bào
sống trong điều kiện bình thường.
A. Đúng
B. Sai
A
* Ở mức điện thế màng là -70 mV sẽ làm khuếch tán Na+ ra ngoài tế bào.
A. Đúng
B. Sai

B
* Do tác dụng của bơm Na+/K+, nồng độ cả Na+ và K+ hồn tồn cân bằng giữa
hai phía của màng.
A. Đúng
B. Sai
B


* Các biểu thị tốn học trong phương trình Nernst mơ tả điện thế màng của một tế
bào có thể bị ảnh hưởng bởi nồng độ ion và tính thấm của màng với ion đó.
A. Đúng
B. Sai
A
* Nhận xét khơng đúng về điện thế hoạt động:
A. Chỉ một lượng nhỏ Na+ và K+ khuếch tán qua màng.
B. Có cả hiện tượng feedback âm và feedback dương
C. Bơm Na+/K+ trực tiếp liên quan đến việc tạo ra điện thế hoạt động
D. Trong giai đoạn điện thế hoạt động, tổng nồng độ ion Na+ và K+ không thay
đổi đáng kể
E. Giai đoạn khử cực có sự khuếch tán K+ ra ngồi
A
* Cổng hoạt hoá của kênh Na+:
A. Mở khi mặt trong màng mất điện tích (-)
B. Mở khi mặt trong màng tích điện tích (-) mạnh
C. Đóng khi mặt trong màng mất điện tích (-)
D. Đóng khi mặt trong màng tích điện tích (+)
A
* Sắp xếp các hiện tượng: 1. Bắt đầu khử cực màng. 2. Cổng K+ bắt đầu mở. 3.
cổng K+ bắt đầu đóng. 4. Cổng Na+ bắt đầu mở. 5. Cổng Na+ bắt đầu đóng. 6. Tái
cực màng.

A. 1, 2, 4, 3, 5, 6
B. 2, 6, 3, 4, 1, 5
C. 4, 6, 2, 1, 5, 3
D. 1, 4, 2, 5, 6, 3
D
* Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thế hoạt động, trừ:
A. Mở kênh Na+
B. Mở kênh K+
C. Mở kênh Ca2+-Na+
D. Hoạt động của bơm Na+-K+
D (cái này tham gia tạo điện thế nghỉ)
* Yếu tố tham gia tạo điện thế hoạt động:
A. Hoạt động của bơm Na+ -K+
B. Hoạt động của bơm Ca++
C. Mở kênh Ca++ -Na+
D. Mở kênh ClC
* Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thế hoạt động, trừ:


A. Mở kênh Na+
B. Mở kênh K+
C. Mở kênh Ca++-Na+
D. Hoạt động của bơm H +-K+
D
* Điện thế hoạt động xuất hiện khi:
A. Tăng điện thế màng trong nhiều miligiây.
B. Tăng đột ngột điện thế màng trong vài phần vạn giây
C. Tăng đột ngột điện thế màng lên thêm 10 mV.
D. Tăng đột ngột điện thế màng từ -90 mV đến -50 mV.
B

* Trong lúc xuất hiện điện thế hoạt động, tính thấm với natri tăng
A. Trong khi khử cực
B. Trong giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
C. Trong khi ưu phân cực
D. Trong khi tái cực
B
* Trong lúc xuất hiện điện thế hoạt động, tính thấm của màng đối với natri giảm
nhanh
A. Trong khi khử cực
B. Trong giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
C. Trong khi ưu phân cực
D. Trong khi tái cực
D
* Trong lúc xuất hiện điện thế hoạt động, tính thấm của màng với Kali lớn nhất
A. Trong khi khử cực
B. Trong giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
C. Trong khi ưu phân cực
D. Trong khi tái cực
D
* Trong giai đoạn điện thế hoạt động, tính thấm của kali giảm nhẹ
A. Trong khi khử cực
B. Trong giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
C. Trong khi ưu phân cực
D. Trong khi tái cực
C
* Tăng tính thấm với natri gây ra
A. Tái cực
B. Ưu phân cực
C. Giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động



C
* Giảm tính thấm với natri, tăng tính thấm với kali xảy ra ở giai đoạn:
A. tái cực
B. ưu phân cực
C. giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
A
* Giảm tính thấm từ từ với kali xảy ra ở giai đoạn
A. tái cực
B. ưu phân cực
C. giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
B
====================
Chương 5 - chuyển hóa chất và năng lượng
* Nguồn cung cấp năng lượng trong cơ thể chủ yếu là do:
A. Protein.
B. carbohydrat.
C. Các vitamin và muối khống.
D. Glycogen dự trữ ở gan
E. Các mơ mỡ của cơ thể.
B
* Sản phẩm cuối cùng của tiêu hoá carbohydrat trong ống tiêu hoá chủ yếu là:
A. Fructose.
B. Galactose.
C. Các đường đôi.
D. Glucose.
E. Các đường đơn 5 cacbon.
D
* Chất nào không phải là dạng vận chuyển trong máu của carbohydrat
A. Glucose

B. Fructose
C. Galactose
D. Saccarose
E. Lactose
DE
* Dạng kết hợp của carbohydrat là:
A. Glycolipid, RNA
B. Glycoprotein, DNA
C. Glycolipid , Glycoprotein
D. Glycolipid , Glycoprotein , DNA, RNA
C


* Dạng dự trữ của carbohydrat là:
A. Glycogen ở gan, glycolipid
B. Glycogen ở cơ, glycoprotein
C. Glycolipid, glycoprotein
D. Glycogen ở gan và cơ
E. Glycogen ở gan và cơ, glycolipid, glycoprotein
D
* Dạng vận chuyển trong máu của carbohydrat là:
A. Monosaccarid
B. Disaccarid
C. Oligosaccarid
A
* Glucose có vai trị trung tâm trong chuyển hố carbohydrat vì:
A. Thối hố và tổng hợp carbohydrat đều thơng qua glucose.
B. Là sản phẩm chủ yếu cuối cùng của carbohydrat trong ống tiêu hoá.
C. 90-95% đường đơn vận chuyển trong máu là glucose.
D. Tồn bộ q trình tạo đường mới và phân giải đường ở gan đều qua giai đoạn

chuyển hoá của glucose.
E. Bao gồm cả 4 nguyên nhân trên.
E
* Chức năng nào sau không phải của carbohydrat
A. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể
B. Tạo hình của cơ thể
C. Bảo vệ miễn dịch
D. Đơng máu
E. Dẫn truyền xung động thần kinh
D
* Bệnh Alzheimer liên quan đến rối loạn chuyển hóa
A. Lipid
B. Protein
C. Carbohydrat
D. Vitamin
E. Cả 4 chất trên
C
* Phân giải hoàn toàn một phân tử glucose sẽ giải phóng ra 38 ATP
A. Đúng
B. Sai
A
* Nhu cầu về các chất carbohydrat, lipid và protein trong cơ thể được tính:
A. Trực tiếp qua khẩu phần ăn hàng ngày.


B. Gián tiếp qua nhu cầu năng lượng.
C. Gián tiếp qua tỷ lệ sinh năng lượng của ba chất carbohydrat, lipid, và protein.
D. Dựa vào nhu cầu năng lượng hàng ngày và tỷ lệ sinh năng lượng của ba chất
carbohydrat, lipid và protein.
E. Dựa vào tỷ lệ trọng lượng khô của mỗi chất có trong cơ thể.

D
* Điều hồ chuyển hố carbohydrat trong cơ thể là q trình:
A. Làm tăng đường huyết khi đường huyết hạ.
B. Làm hạ đường huyết khi đường huyết tăng.
C. Làm tăng quá trình chuyển từ glucose thành glycogen.
D. Làm tăng thoái hoá glucose ở tế bào.
E. Giữ cho mức đường huyết luôn ở trong giới hạn bình thường.
E
* Nhận xét nào sau về hệ thần kinh tự chủ khơng chính xác trong điều hịa
glucose/máu
A. Cả hệ giao cảm và phó giao cảm đều chi phối hoạt động của tiểu đảo
Langerhans.
B. Kích thích phó giao cảm gây tăng đường huyết do giảm bài tiết insulin.
C. Kích thích giao cảm gây tăng tiết glucagon làm tăng đường huyết.
D. Khi bị stress, hệ giao cảm bị kích thích gây tăng tiết epinephrine, glucagon làm
đường huyết tăng.
E. Trong bữa ăn, hệ phó giao cảm được hoạt hóa kích thích hoạt động cơ học và
hoạt động bài tiết dịch.
B
* Cả hệ giao cảm và phó giao cảm đều chi phối hoạt động của tiểu đảo Langerhans
A. Đúng
B. Sai
A
* Kích thích phó giao cảm gây tăng đường huyết do giảm bài tiết insulin
A. Đúng
B. Sai
B
* Kích thích giao cảm gây tăng tiết glucagon làm giảm đường huyết
A. Đúng
B. Sai

B
* Khi bị stress, hệ giao cảm bị kích thích gây tăng tiết epinephrine làm đường
huyết tăng
A. Đúng
B. Sai


A
* Trong bữa ăn, hệ phó giao cảm được hoạt hóa kích thích hoạt động cơ học và
hoạt động bài tiết dịch
A. Đúng
B. Sai
A
* Khi [glucose]/máu giảm, kích thích vùng dưới đồi, hoạt hóa thần kinh giao cảm,
tăng bài tiết adrenalin và noradrenalin gây tăng [glucose]/máu
A. Đúng
B. Sai
A
* Khi [glucose]/máu tăng cao sẽ kích thích trung tâm khát gây uống nhiều, giảm
bài tiết ADH, tăng thải glucose ra nước tiểu gây biểu hiện lợi niệu do tăng áp suất
thẩm thấu
A. Đúng
B. Sai
A
* Các hormon không làm tăng đường huyết:
A. GH của tuyến yên
B. T3 - T4 của tuyến giáp
C. Cortisol của tuyến vỏ thượng thận
D. Adrenalin của tuyến tủy thượng thận
E. Insulin của tuyến tụy nội tiết.

E
* Giai đoạn sau hấp thu không xảy ra hiện tượng:
A. Glucagon tăng, insulin tăng
B. Glucose-6-phosphatase kích thích phân giải glycogen thành glucose ở gan.
C. Chỉ có các tế bào cơ có khả năng sử dụng năng lượng lấy từ glycogen.
D. Chỉ có tế bào gan có thể dùng năng lượng lấy từ glycogen.
E. Một số hormon hoạt động theo chiều hướng tăng tạo đường mới.
B
* Giảm đường huyết khơng có biểu hiện:
A. Cảm giác đói
B. Tốt mồ hơi
C. Tim đập nhanh
D. Huyết áp tăng
E. Hơn mê
D
* Giảm glucose máu có đặc điểm:
A. Lượng insulin do tế bào beta bài tiết không đủ.


B. Có căn nguyên do bị đái tháo đường type I từ trước.
C. Là một đáp ứng quá mức của tế bào beta dẫn đến quá nhiều glucose trong máu.
D. Chẩn đoán dựa vào nghiệm pháp gây tăng đường huyết khi đói.
E. Điều trị bằng chế độ ăn 2 đến 3 bữa giàu carbohydrat trong một ngày.
B
* Đái tháo đường type 2 (thể không phụ thuộc insulin) được đặc trưng bởi
A. Tổn thương tế bào beta do virus hoặc do cơ chế tự miễn.
B. Giảm nồng độ insulin trong huyết thanh.
C. Hay gặp ở người trên 40 tuổi.
D. Hay gặp ở người trẻ dưới 30 tuổi.
E. Nồng độ glucagon tăng cao.

C
* Đái tháo đường type 1 (thể phụ thuộc insulin)
A. Mất nước.
B. Gầy nhiều.
C. pH máu giảm.
D. Áp suất thẩm thấu tăng gây khát, uống nhiều, đái nhiều.
E. Cả A, B, C, D đều là biểu hiện của đái tháo đường type 1.
E
* Đái tháo đường ở giai đoạn cuối của cả hai thể (giai đoạn nặng) nếu không được
điều trị kịp thời thường gây nên các triệu chứng:
A. Ăn nhiều, đái nhiều, uống nhiều, gầy nhiều.
B. Đường huyết tăng cao có khi tới 300 – 1200 mg%
C. Đường niệu.
D. Na trong máu giảm do các thể cetonic bài tiết kéo theo Na.
E. Hơi thở có mùi aceton.
B
* Liên quan giữa ba chuyển hoá carbohydrat, lipid và protein chủ yếu là qua:
A. Chặng chuyển từ glucose thành glucose 6P.
B. Chặng fructose 1-6 diphosphat.
C.Hai ngã ba chính là a.pyruvic và acetyl CoA
D. Chu trình tạo ure.
E. Q trình b oxy hố các acid béo
C
* Nguồn dự trữ năng lượng trong cơ thể chủ yếu là do:
A. Protein.
B. Carbohydrat.
C. Các vitamin và muối khoáng.
D. Glycogen dự trữ ở gan.
E. Lipid



E
* Dạng lipid vận chuyển trong máu khơng có:
A. Acid béo
B. Triglycerid
C. Cholesterol
D. Lipoprotein
E. Glycoprotein
E
* Chức năng sau không phải là của LDL:
A. Vận chuyển cholesterol từ mô ngoại biên đến gan
B. Điều hịa tổng hợp cholesterol ở mơ
C. Vận chuyển cholesterol vào tế bào cho sự tổng hợp màng và hormon
D. Ảnh hưởng đến tổng hợp cholesterol ở tế bào
A
* Các hormon sau làm tăng thối hóa lipid trừ:
A. Adrenalin của tuyến tủy thượng thận
B. Glucagon của tuyến tụy nội tiết
C. Insulin của tuyến tụy nội tiết.
D. GH của tuyến yên
E. T3 - T4 của tuyến giáp.
C
* Bệnh không liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid là
A. Bệnh béo phì (Obesity)
B. Xơ vữa động mạch
C. Tăng huyết áp
D. Thiếu máu
E. Suy gan
C
* Albumin là một protein của huyết tương có vai trị trong:

A. Tạo ra áp suất keo của huyết tương.
B. Đông máu.
C. Di truyền.
D. Chống đông máu.
E. Tạo kháng thể.
A
* Các chức năng sau là của protein trừ:
A. Tham gia cấu trúc và tạo hình cơ thể
B. Tạo áp suất keo
C. Bảo vệ
D. Vận chuyển


E. Nguồn cung cấp năng lượng trực tiếp
E
* Nguồn protein cần thiết có trong
A. Ngơ, dầu thực vật, lúa mì
B. Đậu dài, đậu quả, hạt, ngũ cốc
C. Trứng, cá, ngũ cốc
D. Trứng, sữa, sữa chua, thịt cá
D
* Nhu cầu protein hàng ngày
A. 0,4 g/kg cân nặng
B. 0,8g/kg cân nặng
C. 10 g/kg cân nặng
D. 13 g/kg cân nặng
B
* Thiếu protein ở giai đoạn mất thích nghi gây nên bệnh:
A. Đái tháo đường.
B. Béo phì.

C. Xơ vữa động mạch.
D. Suy dinh dưỡng protein năng lượng.
D
* Năng lượng tồn tại trong cơ thể dưới các dạng:
A. Hoá năng.
B. Động năng.
C. Điện năng.
D. Nhiệt năng.
E. Cả A,B,C,D.
E
* ATP là chất giàu năng lượng của cơ thể được tạo thành trong q trình:
A. Thối hố các chất carbohydrat, lipid và protein.
B. Thoái hoá protein là chủ yếu.
C. Thoái hoá các mẩu acetyl CoA trong chu trình Krebs.
D. beta Oxy hố các acid béo.
A
* Vai trị của ATP:
A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động.
B. Vận chuyển năng lượng.
C. Dữ trữ năng lượng.
D. Cung cấp năng lượng cho các phản ứng thoái hoá và tổng hợp các chất.
E. Cung cấp năng lượng, vận chuyển năng lượng và dự trữ năng lượng.
E


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×