Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài 2:Chuyển động thẳng đều – Vận tốc pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.63 KB, 3 trang )

Bài 2: Chuyển động thẳng đều – Vận tốc
A. YÊU CẦU:
- Định nghĩa chuyển động thẳng đều, nắm được các đặc trưng của
vectơ vận tốc.
- Phải lập được phương trình chuyển động và vẽ được đồ thị.
B. LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Một ôtô trong 10s đầu tiên đi được
200m, 10s tiếp theo đi được 200m
nữa, và 20s sau cùng đi được 400m.
Chuyển động của ôtô là chuyển
động thẳng biến đổi đều.




Một ôtô trong 10s đi được quãng
đường 200m và một xe đạp trong
1. Định nghĩa
Chuyển động thẳng đều là chuyển
động của vật trên đường thẳng, trong
đó vật đi được những quãng đường
bằng nhau trong những khoảng thời
gian bằng nhau bất kỳ.
2. Vận tốc
Vận tốc của chuyển động thẳng
đều là đại lượng vật lý đặc trưng cho
sự nhanh hay chậm của chuyển động,
được đo bằng thương số giữa quãng


một phút đi được quãng đường là
300m. Xe nào chuyển động nhanh
hơn? Làm thế nào để xác định được
điều đó? Đại lượng vật lý nào đặc
trưng cho sự nhanh hay chậm của
xe?






Các chuyển động có thể khác nhau
về sự nhanh hay chậm và cũng có
thể khác nhau về hướng. Vì vật vận
tốc là đại lượng vectơ.

đường đi được và khoảng thời gian để
đi hết quãng đường đó.

s
v
t



s: quãng đường vật đi được (m)
t

: khoảng thời gian (s)

v: vận tốc (m/s)
Trong chuyển động thẳng đều, độ
lớn của vận tốc v không thay đổi

3. Vectơ vận tốc:
v
r

 Gốc: vị trí của vật
 Hướng (phương, chiều): trùng với
hướng của chuyển động
 Độ lớn: mô tả tỉ số
s
t
theo tỉ lệ xích
Vectơ vận tốc đặc trưng cho chuyển
động về sự nhanh chậm và về hướng
của chuyển động.
* Quy ước:
v > 0 nếu vectơ vận tốc cùng chiều
chuyển dương của hệ quy chiếu.
v < 0 nếu vectơ vận tốc ngược chiều
chuyển dương của hệ quy chiếu.
4. Ví dụ về vận tốc SGK


4. Củng cố:
Dặn dò:

×