Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài 17. LỰC HẤP DẪN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.18 KB, 6 trang )

Bài 17. LỰC HẤP DẪN
A - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự
nhiên.
- Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực.
2. Kỹ năng
HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.
B - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng
cố.
- Một số tranh về hệ mặt trời.
2. Học sinh
Ôn tập kiến thức về sự rơi tự do.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực hấp dẫn.
- Chuẩn bị một số video về tác dụng của lực hấp dẫn, đặc biệt là các đoạn
phim về chuyển động của hệ mặt trời, về chuyển động của vũ trụ.
C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Suy nghĩ, nhớ lại các đặc điểm
của sự rơi tự do.
- Trình bày câu trả lời.
- Nêu câu hỏi về đặc điểm của sự rơi tự
do.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn,
biểu thức của gia tốc rơi tự do.
Hoạt động của học


sinh
Sự trợ giúp của giáo
viên
Bi ghi
- Quan sát, mô phỏng
chuyển động của các
hành tinh trong hệ mặt
trời.
- Xem hình H 17.1
- Đọc SGK phần 1,
xem tranh trong SGK.
- Phát biểu định luật
vạn vật hấp dẫn.
- Yêu cầu HS quan
sát các video, hoặc
hình dung các
chuyển động của
các hành tinh trong
hệ mặt trời.
- Yêu cầu HS đọc
SGK, xem tranh.
- Nêu câu hỏi yêu
1. Định luật vạn vật hấp dẫn:
- Lực hấp dẫn l lực ht giữa
hai vật bất kỳ.
- Định luật vạn vật hấp dẫn:
“Lực hấp dẫn giữa hai vật
(coi như chất điểm) tỉ lệ
thuận với tích của hai khối
lượng của chúng và tỉ lệ

nghịch với bình phương
- Viết công thức
(17.1)
- Trả lời câu hỏi C1

- Đọc SGK phần 2.
Trình bày ý kiến để
đưa ra biểu thức gia
tốc rơi tự do (17.3)


- Trả lời câu hỏi C2
SGK.
cầu HS nêu hiểu
biết của mình về lực
hấp dẫn.
- Nêu câu hỏi C1
SGK.
- Nhận xét câu trả
lời.
- Yêu cầu HS vận
dụng định luật vạn
vật hấp dẫn rút ra
biểu thức gia tốc rơi
tự do.
- Nhận xét câu trả
lời của HS.
- Nêu câu hỏi C2
SGK
- Nhận xét câu trả

lời của HS.
khoảng cách giữa chúng.
2
21
r
mm
GF 

G = 6,67.10
-11
N.m
2
/kg
2
:
hằng số hấp dẫn (như nhau
cho mọi vật chất).
2. Trong lực là một trường
hợp riêng của lực hấp dẫn
Trọng lực mà Trái Đất
tác dụng lên vật chính là lực
hấp dẫn giữa Trái Đất và vật
đó.
Xt một vật cĩ khối
lượng m ở độ cao h so với
mặt đất. Goi M, R lần lượt là
khối lượng và bán kính của
Trái Đất.
Lực hấp dẫn giữa Trái
Đất và vật m là:

 
2
hd
hR
Mm
GF

 .
Trọng lực tc dụng ln
vật: mgP

.
Với
 
2
hd
hR
M
GgFP

 .
Khi vật ở gần mặt đất
2
R
GM
g0h  .
Hoạt động 3 ( phút): Trường hấp dẫn, trường trọng lực.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo
viên
Bi ghi

- Đọc SGK phần 3.
- Trình bày hiểu biết của
mình về trường hấp dẫn,
trường trọng lực, gia tốc
trọng trường.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Nêu câu hỏi đánh giá
hiểu biết của HS về
trường hấp dẫn, trường
trọng lực, gia tốc trọng
trường.
- Nhận xét câu trả lời
của HS.


Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi 1-4 (SGK)


- Giải bài tập 1, 2 SGK.
- trình bày đáp án.
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ
bản:
Nội dung của định luật vạn vật
hấp dẫn, biểu thức gia tốc rơi tự
do.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và
4 trong SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Nêu bài tập 1, 2 SGK
- Nhận xét câu trả lời.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×