Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Chương 3 : Dòng điện xoay chiều pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.77 KB, 17 trang )

Chương 3 : Dòng điện xoay chiều
Câu 158: Chọn câu sai
A Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện
xoay chiều.
C Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều ở hai
đầu vôn kế.
D Khi đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế
nhiệt.
Câu 159: Đối với dòng điện xoay chiều phát biểu nào sau đâu sai.
A Điện lượng tải qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 chu kì bằng không.
B Cường độ tức thời biến thiên cùng tần số với điện áp tức thời.
C Công suất tức thời bằng
2
lần công suất hiệu dụng.
D Cường độ hiệu dụng được định nghĩa từ tác dụng nhiệt của dòng điện.
Câu 160: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng
nào có dùng giá trị hiệu dụng ?
A Điện áp. B Tần số. C Chu kì. D Công suất.
Câu 161: Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần?
A 30 lần. B 60 lần. C 240 lần. D 120 lần.
Câu 162: Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B
ur
vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua
khung là 10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A 50
2
V B 50 V C 25 V D 25
2
V


Câu 163: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay có dạng i = 2cos100t (A), điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12 V và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểu thức
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A u = 12
2
cos(100t  /3) (V)
B u = 12cos(100t + /3) (V)
C u = 12
2
cos(100t + /3) (V)
D u = 12
2
cos100t (V)
Câu 164: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều u = 220
2
sin(100t - /6) (V).
Đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai đẩu đèn u
đ
 110
2
. Thời gian đèn sáng trong một chu kỳ

A t = 1/300 s B t = 1/75 s
C t = 1/50 s D t = 1/150 s
Câu 165: Một khung dây phẳng quay đều quanh một trục vuông góc với đường sức từ
của một từ trường đều. Suất điện động xuất hiện trong khung dây có tần số phụ thuộc vào
A số vòng dây của khung dây.
B tốc độ góc của khung dây.
C độ lớn B của cảm ứng từ của từ trường.
D diện tích của khung dây.

Câu 166: Cách phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với điện áp.
B Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điện
áp.
C Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, điện áp biến thiên sớm pha /2 so với dòng
điện trong mạch.
D Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với điện
áp.
Câu 167: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm ?
A Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /2.
B Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /4.
C Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /2
D Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /4.
Câu 168: Một điện trở thuần R mắc vào mạng điện xoay chiều có f = 50Hz, muốn dòng
điện trong mạch trể pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 thì:
A Người ta mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B Người ta mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
D Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
Câu 169: Chọn câu đúng.
A Khi tần số dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng 4 lần thì dung
kháng của tụ điện giảm 4 lần
B Khi tần số dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chứa cuộn dây tăng 4 lần thì cảm
kháng của cuộn dây giảm 4 lần
C Dung kháng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện có tần số càng nhỏ
thì càng ít bị cản trở
D Cảm kháng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện có tần số càng nhỏ
thì càng bị cản trở nhiều
Câu 170: Khi chu kì dòng điện xoay chiều chạy qua tụ điện tăng lên 4 lần thì dung
kháng của tụ điện

A giảm đi 2 lần. B tăng lên 2 lần.
C tăng lên 4 lần. D giảm đi 4 lần.
Câu 171: Một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp.Nếu tăng tần số của dòng
điện lên 2 lần thì:
A cảm kháng giảm 2 lần, dung kháng tăng 2 lần.
B cảm kháng tăng 2 lần, dung kháng giảm 2 lần.
C cảm kháng tăng 2 lần, dung kháng tăng 2 lần.
D cảm kháng giảm 2 lần, dung kháng giảm 2 lần.
Câu 172: Dòng điện i = 2cos(100t + /4) (A) qua điện trở R = 50  trong 15 min thì
nhiệt lượng tỏa ra là
A Q = 90 kJ. B Q = 1,5 kJ. C Q = 180 kJ. D Q = 360 kJ.
Câu 173: Điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện điện dung C = 31,8 μF là u =
80cos(100t + /6) (V). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A i = 0,8cos(100t + /2) (A) B i = 0,8cos(100t + 2/3) (A)
C i = 0,8cos(100t - /3) (A) D i = 0,8cos(100t - /2) (A)
Câu 174: Đặt một điện áp u = 200
2
.sin(100t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/ (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong
cuộn dây là
A i = 2 sin ( 100t + /3) A. B i =
2
sin (100t - /3) A.
C i =
2
sin (100t +2/3) A. D i =
2
sin (100t - 2/3) A.
Câu 175: Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U

0
cos(t) (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là
bao nhiêu?
A
0
U
C

B
0
U
2C

C U
0.
C. D
0
U
C
2


Câu 176: Cho C là điện dung tụ điện, f là tần số, T là chu kì,  là tần số góc. Biểu thức
tính dung kháng của tụ điện là
A
C
2
T
Z
C



B


2
fC
Z
C
C
C
2
1
Z
C


D
C
Z
C


Câu 177: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện qua tụ điện là 4 A. Để
cường độ dòng điện qua cuộn thuần cảm là 2 A thì tần số của dòng điện phải bằng
A 400 Hz. B 100 Hz. C 200 Hz D 25 Hz.
Câu 178: Đoạn mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp có C = 10
-3
/ (F). Biết điện áp hai đầu

tụ điện u
c
= 50
2
sin(100t – 3/4) (V) . Viết biểu thức cường độ dao động qua mạch?
A i = 5sin (100t + /4) A B i = 5
2
sin (100t – /4) A
C i = 5
2
sin (100t +/4) A D i = 5sin (100t – /4) A
Câu 179: Đặt một điện áp xoay chiều u = U
0
sint vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn
dây thuần cảm L. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I
0
, I lần lượt là giá
trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ
thức liên lạc nào sau đây không đúng?
A
0 0
U I
2
U I
  . B
2 2
2 2
u i 1
2
U I

 
.
C
0 0
U I
0
U I
 
. D
2 2
2 2
0 0
u i
1
U I
 
.
Câu 180: Cho dòng điện xoay chiều i = I
0
sint chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần
cảm L mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng?
A u
L
cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch.
B u
L
sớm pha hơn u
R
một góc /2.
C u

L
chậm pha so với i một góc /2.
D u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i.
Câu 181: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, góc lệch pha giữa điện áp
tức thời ở hai đầu cuộn thuần cảm và điện áp tức thời ở hai đầu điện trở thuần
A chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở
B chỉ phụ thuộc độ tự cảm của cuộn cảm.
C phụ thuộc vào giá trị của R, L và C.
D là một số không đổi.
Câu 182: Chọn câu đúng .
A Đoạn mạch RLC nối tiếp thì điện áp hai đầu cuộn thuần cảm ngược pha với điện áp
hai đầu tụ điện.
B Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì dòng điện trể pha hơn điện áp một góc /2
C Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần thì dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /2
D Đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thì dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /2
Câu 183: Mạch RLC có điện trở thuần R, cảm kháng Z
L
và dung kháng Z
C
. Điện áp ở
hai đầu đoạn mạch u = U
o
cos(100t – π /6) (V) thì cường độ qua mạch là i = I
o
cos(100t
+ π /6) A .Đoạn mạch này có :
A Z
L
= R B Z
L

< Z
C
. C Z
L
> Z
C
. D Z
L
= Z
C
.
Câu 184: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 60, tụ điện C = 10
-4
/ F và cuộn
cảm L = 0,2/ H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
dạng u = 50
2
cos100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng là
A I = 0,50 A B I = 0,25A C I = 0,71A D I = 1,00A
Câu 185: Đoạn mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp có R = 50  , L = 1/ H , C = 200/
F, dòng điện qua đoạn mạch i = 2cos(100t) A. Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn
mạch
A u = 200 cos(100t + /4 ) V
B u =100
2
cos (100t +/4 ) V
C u = 200 sin (100t - /4 ) V
D u =100
2
sin (100t - /4 ) V

Câu 186: Một tụ điện có điện dung C= 1/(4) (mF) mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L = 1/ (H). Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i =
2
2
cos(100t + /3) (A). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là
A u = 120
2
cos(100t + /2) (V).
B u = 120
2
cos(100t + 5/6) (V).
C u = 120
2
cos(100t – /3) (V).
D u = 120
2
cos(100t – /2) (V).
Câu 187: Đoạn mạch điện gồm LC mắc nối tiếp.Cho L = 1/ (H). Biết u = 200cos(100t
) V và I =
2
A. Giá trị của C là
A 10
-4
/(2) F B 10
-4
/(4) F C 10
-4
F D 10
-4
/ F

Câu 188: Một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω và độ tự cảm L. Độ lệch pha giữa điện áp
hai đầu cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây là 45
o
. Cảm kháng và tổng trở cuộn dây lần
lượt là
A 40 Ω ; 28,3 Ω. B 40 Ω ; 56,6 Ω.
C 20 Ω ; 28,3 Ω. D 20 Ω ; 56,6 Ω.
Câu 189: Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện C.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần và hai bản tụ điện lần lượt là U
R
= 30V ;
U
C
= 40V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A 8,4 V. B 10 V. C 70 V. D 50 V.
Câu 190: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L và một tụ điện
có dung kháng 70 Ω mắc nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u =
120 2 cos(100t – /6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4cos(100t + /12)
(A) . Cảm kháng có giá trị là
A 70 Ω. B 40 Ω. C 50 Ω. D 100 Ω.
Câu 191: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm
và ở hai bản của tụ điện là U
L
= ½ U
C
. So với điện áp tức thời u ở hai đầu đoạn mạch,
cường độ dòng điện tức thời i qua mạch sẽ
A vuông pha. B sớm pha hơn.
C cùng pha. D trễ pha hơn.
Câu 192: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện

áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 130V, ở hai đầu điện trở là 50V. Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu tụ điện là
A 40V. B 180V. C 80V. D 120V.
Câu 193: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ
hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào
điện áp trên thì cường độ hiệu dụng qua mạch bằng
A 3
2
A. B 6A. C 1,25A D 1,2A.
Câu 194: Cho mạch điện gồm R = 40  mắc nối tiếp với cuộn dây có L = 0,5/ H, r =
10 . Biết dòng điện qua mạch là i = 2 2 cos(100t – /3) A. Biểu thức điện áp tức thời
giữa hai đầu mạch AB là
A u = 100 2 cos(100t + /12)(V)
B u = 200cos(100t – 7/12)(V)
C u = 200cos(100t + /4)(V)
D u = 200cos(100t – /12)(V)
Câu 195: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong trong 3 phần tử : điện trở
thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường
độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 220
2
sin (100t - /3 )(V), khi đó biểu
thức dòng điện qua mạch có dạng: i = 2
2
sin (100t + /6) (A). Hai phần tử đó là hai
phần tử nào?
A R và C B R và L
C R và L hoặc L và C. D L và C.
Câu 196: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện
áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu tụ điện là

A 60V B 160V C 40V D 80V
Câu 197: Mạch điện xoay chiều gồm có R = 30; C = 10
-3
/(2) F; L = 0,5/ H. Biết
điện áp hai đầu mạch u = 120
2
cos100t (V). Tổng trở và cường độ dòng điện qua mạch

A Z = 30 ; I = 4
2
A. B Z = 30 ; I = 4A.
C Z = 30
2
 ; I = 4A. D Z = 30
2
 ; I = 2
2
A.
Câu 198: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50 nối tiếp với tụ C. Cho biết điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 140V. giữa hai đầu tụ điện bằng 100V. Dung kháng
Z
C
sẽ là
A Z
C
= 100 . B Z
C
= 100
2
.

C Z
C
= 50
2
. D Z
C
= 50.
Câu 199: Mạch nối tiếp gồm ampe kế, C = 63,6 F, L = 318 mH rồi mắo vào mạng điện
xoay chiều (220V – 50 Hz). Số chỉ ampe kế là:
A 2,2. B 1,1 A C 8,8. A D 4,4 A
Câu 200: Mạch xoay chiều cuộn dây độ tự cảm L có điện trở thuần r. Đặt vào hai đầu
cuộn dây điện áp hiệu dụng U = 200V, thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là I =
2
(A)
và điện áp lệch với cường độ dòng điện là /4 . Điện trở r có giá trị là :
A 50  B 200  C 50 2  D 100 
Câu 201: Kết luận nào dưới đây là sai khi nói về hệ số công suất cos của mạch điện
xoay chiều :
A Mạch R, C nối tiếp : cos  < 0 .
B Mạch chỉ có R : cos  = 1 .
C Mạch L, C nối tiếp : cos  = 0 .
D Mạch R, L nối tiếp : cos  > 0 .
Câu 202: Công suất mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây
A P = ZI
2
B P = I
2
Rcosφ
C P = Z I
2

cosφ D P = UI
Câu 203: Mạch điện xoay chiều gồm R,L,C nối tiếp có dòng điện I chạy qua. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu mạch, giữa hai đầu R lần lượt là U và U
R
, độ lệch pha giữa điện
áp hai đầu mạch với cường độ dòng điện là . Công thức nào dưới đây không được
dùng để tính công suất tiêu thụ điện của mạch điện xoay chiều.
A
UIcos
 
P
. B
R
U I

P
.
C
2
IR

P
. D
2
RI

P
.
Câu 204: Hệ số công suất của đọan mạch xoay chiều đạt giá trị lớn nhất trong trường
hợp:

A Đọan mạch chỉ có điện trở thuần .
B Đọan mạch không có cuộn cảm.
C Đọan mạch không có tụ điện.
D Đọan mạch có điện trở bằng 0.
Câu 205: Trong mạch điện xoay chiều, phải nâng cao hệ số công suất nhằm mục đích:
A nâng cao công suất của nguồn.
B nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng.
C thay đổi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đọan mạch và cường độ dòng điện qua
mạch.
D giảm điện năng tiêu thụ của mạch điện.
Câu 206: Chọn câu trả lời sai. Ý nghĩa của hệ số công suất cosφ của một mạng điện có
công suất tiêu thụ không đổi.
A Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
B Hệ số công suất càng lớn thì cường độ hiệu dụng qua mạch càng nhỏ.
C Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
D Công suất của các thiết bị điện thường lớn hơn 0,85.
Câu 207: Một tụ điện có dung kháng Z
c
= 200 Ω nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có
cảm kháng Z
L
= 100 Ω Biết cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1,2 A chạy qua mạch Công
suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
A 150 W B 360W C 0 W D 120W
Câu 208: Đoạn mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp u = 100
2
cos (100t ) V. Cho L =
1/ H. Biết điện áp hiệu dụng trên hai đầu L., hai đầu R, hai đầu C bằng nhau .Tính công
suất tiêu thụ trên mạch
A 100 W B 250 W C 200 W D 50 W

Câu 209: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 220
2
cos(100t - /6) (V)
và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2
2
cos(100t + /6 ) (A). Công suất tiêu thụ
của đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A 880 W B 220 W C 440 W D 110 W
Câu 210: Điện áp hai đầu mạch và cường độ tức thời chạy qua mạch điện xoay chiều
RLC có có biểu thức u = 220cos(100t + /6) (V) và i = 2cos(100t – /6 ) A. Tổng trở
và hệ số công suất của mạch điện lần lượt bằng
A Z = 100Ω và cos = 0,866. B Z = 200Ω và cos = 0,866.
C Z = 100Ω và cos = 0,5. D Z = 200Ω và cos = 0,5.
Câu 211: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R =
200. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V
và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại
bằng
A 242 W. B 484W. C 220
2
W.D 200W.
Câu 212: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 220V-50Hz. Thì cường độ qua
mạch là 2 A và công suất tiêu thụ là 220W. hệ số công suất của mạch là:
A 0,6 B 0,8 C 1 D 0,5
Câu 213: Một đoạn mạch có điện trở R = 50(Ω) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
1/2π(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số
50(Hz). Hệ số công suất của mạch là:
A ½ B
2
/2 C 1 D 0
Câu 214: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều 50 V – 50 Hz thì cường độ

dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5 W. Hệ số công
suất của mạch là bao nhiêu ?
A k = 0,50. B k = 0,15. C k = 0,75. D k = 0,25.
Câu 215: Mạch điện xoay chiều R , L mắc nối tiếp có Z
L
= 3R có hệ số công suất cos
1
.
Nếu mắc nối tiếp thêm tụ điện có Z
C
= R thì hệ số công suất là cos
2
. Tỉ số hệ số công
suất mạch mới và cũ là
A 2 B 1/ 2 C 1 D 2
Câu 216: Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C.
Hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi.
Dùng vôn kế có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện áp ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện
và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, U
C
và U
L
. Biết U = U
C
= 2U
L
.
Hệ số công suất của mạch điện là
A cos = 1 B cos =
3

/2.
C cos = 1/2. D cos =
2
/2.
Câu 217: Mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện 100V-50Hz . Cho biết công
suất của mạch điện là 30 W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị đúng của R là
A 120 . B 60 . C 333 . D 100 .
Câu 218: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R, một cuộn
thuần cảm có Z
L
= 30 Ω và một tụ điện có Z
C
= 70 Ω, đặt dưới điện áp hiệu dụng U =
200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R có giá trị là
A 100 Ω. B 80 Ω. C 120 Ω. D 60 Ω.
Câu 219: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, biết L = 0,2/ H, C = 31,8 F, f =
50Hz, điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là U = 200 (V). Nếu công suất tiêu thụ của mạch
là 200W thì R có những giá trị nào sau đây?
A R = 100  hoặc R = 64  B R = 50 . hoặc R = 128 
C R = 160  hoặc R = 40  D R = 80  hoặc R = 120 
Câu 220: Mạch điện gồm điện trở thuần R và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp được mắc
vào mạng điện 100V-50Hz . Cho biết công suất của mạch điện là 30 W và hệ số công
suất là 0,6. Cảm kháng của cuộn cảm là
A 60  B 100  C 160  D 120 
Câu 221: Một mạch điện nối tiếp có L, C = 10
-4
/ F và một biến trở R. Tần số của dòng
điện là 50Hz . Điều chỉnh R = 200  thì công suất tiêu thụ lớn nhất. Giá trị đúng của L
là:
A 0,955 H B 0,318 H C 0,636 H D 0,159 H.

Câu 222: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây?
A 
2
=
1
LC
B  =
LC
C f =
1
2 LC

D f
2
=
1
2 LC


Câu 223: Một mạch điện RLC nối tiếp có C = (
2
L)
-1
. Nếu ta tăng dần giá trị của C thì:
A Công suất của mạch tăng lên rồi giảm .
B Công suất của mạch tăng
C Công suất của mạch không đổi.
D Công suất của mạch giảm
Câu 224: Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân

nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa điều kiện 
2
LC = 1 thì
A cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
B điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
C công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại.
D dòng điện biến thiên cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 225: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm
kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A tăng điện dung của tụ điện.
B tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
D giảm điện trở của mạch.
Câu 226: Một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có điện áp tức thời u giữa hai đầu đoạn
mạch trể pha hơn điện áp tức thời u
R
giữa hai đầu điện trở thuần R. Để u cùng pha với u
R

thì phương án nào sau đây đúng ?
A Giảm tần số của dòng điện xoay chiều .
B Tăng điện trở của mạch.
C Tăng điện dung của tụ điện.
D Giảm hệ số tự cảm của ống dây.
Câu 227: Một mạch nối tiếp gồm R = 50 , L = 1/ H và C = 100/ F. Tần số của
dòng điện qua mạch là f = 50 Hz. Người ta thay đổi giá trị của tần số f. Chọn kết luận
đúng,
A Khi tần số thay đổi thì tổng trở của mạch điện tăng.
B Khi tần số thay đổi thì tổng trở của mạch điện không đổi.
C Khi tần số giảm thì tổng trở của mạch điện giảm.

D Khi tần số tăng thì tổng trở của mạch điện giảm.
Câu 228: Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm R , L , C nối tiếp . Khi xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện trong mạch đó thì khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất .
B Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau .
C Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu R .
D Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 229: Mạch xoay chiều R = 10 Ω Z
L
= 8 Ω Z
C
= 6 Ω khi tần số là f. Khi tần số có giá
trị f
0
thì hệ số công suất bằng 1. Chọn kết luận đúng.
A không có giá trị f
0
B f
0
> f
C f
0
= f D f
0
< f
Câu 230: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C không phân nhánh, nếu điện dung của tụ
điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện LC
2
= 1 thì phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Dung kháng bằng cảm kháng.

B Dòng điện dao động cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C Hệ số công suất của mạch bằng 0.
D Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại.
Câu 231: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng
dần tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A giảm dần rồi tăng dần. B tăng lên.
C tăng lên rồi giảm. D giảm dần.
Câu 232: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện nhận
xét nào sau đây là đúng
A U
L
+U
C
= 0 B U
R
= U C
2
LC
  D P< U.I
Câu 233: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có R = 20; L = 1/(10) H; C = 10
-
3
/(4) F. Tần số để mạch có cộng hưởng là
A 400Hz. B 100Hz. C 50Hz. D 200Hz.
Câu 234: Đoạn mạch RLC nối tiếp có C = 15,9 F. Mắc mạch điện vào nguồn (220V-
50Hz) thì điện áp hiệu dụng ở R là U
R
= 220V. Giá trị của L là
A 0,468 H B 0,318 H C 0,159 H D 0,636 H
Câu 235: Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200cos(100t) V.

Cho biết trong mạch có hiện tượng cộng hưởng và cường độ hiệu dụng qua mạch là 2A. Giá
trị của R là
A 50 . B 70,7 . C 100 . D 141,4 
Câu 236: Mạch điện nối tiếp gồm R=100 , L và tụ điện có C thay đổi. Mắc mạch điện
vào nguồn 220V-50Hz. Điều chỉnh C để cường độ hiệu dụng có giá trị cực đại. Công suất
của mạch là
A 440W B 484 W C 242 W D 220 W.
Câu 237: Mạch điện nối tiếp gồm R=100 , L và tụ điện có C thay đổi. Mắc mạch điện
vào nguồn 220V-50Hz. Điều chỉnh C để điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha với điện áp
hai đầu đoạn mạch là /2 . Công suất của mạch là
A 220 W B 242 W C 484 W D 440W
Câu 238: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có C = 10
-4
/ (F) . Hai đầu đoạn mạch có
u = 100 2 cos100t (V). Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C có độ lớn
như nhau, thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A 150W B 50 2 W C 300W D 100W
Câu 239: Đoạn mạch gồm biến trở R nối tiếp với tụ điện có dung kháng Z
C
= 100 Ω.
Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều, tần số f. Khi biến trở thay đổi, công suất tiêu
thụ điện trong mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị :
A 50√2 Ω. B 100√2 Ω. C 50 Ω. D 100 Ω.
Câu 240: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tần số dòng điện là f = 50 Hz, C = 400/ F.
Thay đổi giá trị độ tự cảm L của cuộn cảm thuần thì dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt
cực đại khi
A L = 0,08 H B L = 12,56 H C L = 0,785 H D L = 1,27 H
Câu 241: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc
nối tiếp thì biểu thức nào sau đây sai?
A cos = 1. B U

L
= U
R
. C U = U
R
. D Z
L
= Z
C
.
Câu 242: Đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C và cuộn dây có điện trở
hoạt động r = 10 , L= 0,1/ H. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch điện là U = 50V, tần
số f = 50Hz. Thay dổi giá trị điện dung C, để cường độ hiệu dụng đạt cực đại là 1A thì
giá trị R và C là
A R = 40  và C = 10
-3
/(2) F.
B R = 40  và C = 10
-3
/ F.
C R = 50  và C = 10
-3
/(2) F
D R = 50  và C = 10
-3
/ F
Câu 243: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f
1
thì cảm kháng là 36 Ω và dung
kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f

2
= 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha
với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f
1
là:
A 50 Hz. B 100 Hz. C 60 Hz. D 85 Hz
Câu 244: Máy biến áp
A dùng để tăng, giảm điện áp của dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi.
B làm tăng điện áp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng bấy nhiêu lần.
C là máy tăng áp khi cuộn sơ cấp có số vòng dây nhỏ hơn cuộn thứ cấp.
D hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay.
Câu 245: Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là
A lõi sắt của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
B tăng độ cách điện trong máy biến thế.
C để máy biến thế nơi khô ráo.
D lõi sắt của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
Câu 246: Máy biến áp dùng trong máy hàn điện nấu chảy kim loại có
A điện áp hiêu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp lớn hơn điện áp hiêu dụng ở hai đầu cuộn
sơ cấp.
B lõi sắt ở cuộn thứ cấp lớn hơn lõi sắc ở cuộn sơ cấp.
C tần số của điện áp tức thời ở cuộn thứ cấp lớn hơn tần số của điện áp tức thời ở cuộn
sơ cấp.
D tiết diện dây ở cuộn thứ cấp lớn hơn tiết diện dây ở cuộn sơ cấp.
Câu 247: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong
suốt quá trình truyền tải là 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì
ta phải
A tăng điện áp lên đến 4kV.
B tăng điện áp lên đến 8kV.
C giảm điện áp xuống còn 0,5kV.
D giảm điện áp xuống còn 1kV.

Câu 248: Một máy giảm áp có hai cuộn dây có số vòng dây là 500 vòng và 1000 vòng .
Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 200 V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ
cấp .
A 100 V B 400 V C 300 V D 200 V
Câu 249: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500
vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng
220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu
vòng?
A 140 vòng. B 99 vòng .C 198 vòng. D 70 vòng.
Câu 250: Để tăng điện áp ở nơi truyền tải người ta dùng máy tăng áp cuộn sơ cấp là 500
vòng và cuộn thứ cấp là 2500 vòng . Công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm bao
nhiêu lần so với trường hợp không tăng áp ?
A 5 lần B 25 lần C 10 lần D 100 lần
Câu 251: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, rôto có 8 đôi cực. Để khi hoạt động
máy phát ra tần số 50 Hz thì rôto của máy phải quay với tốc độ
A 6,25 vòng/s. B 25 vòng/s.
C 50 vòng/s. D 3,125 vòng/s
Câu 252: Một máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz.
Cho biết rôto là nam châm điện có 6 cực nam và 6 cực bắc, tốc độ quay của rôto là
A 500 vòng/ phút. B 1000 vòng/ phút.
C 150 vòng/ phút. D 3000 vòng/ phút
Câu 253: Chọn câu sai khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha.
A Stato là phần ứng gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn.
B Rôto là phần cảm làm bằng nam châm.
C Các suất điện động ở mỗi cuộn dây phần ứng có cùng biên độ.
D Nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng tự cảm.
Câu 254: Chọn câu trả lời sai . Trong hệ thống điện xoay chiều ba pha mắc theo hình
sao
A có điện áp dây bằng
3

lần điện áp pha.
B Dòng điện trên dây trung hòa có giá trị nhỏ.
C có ba dây pha và một dây trung hòa.
D có ba dòng điện một pha luôn luôn cùng biên độ
Câu 255: Máy nào hoạt động dựa trên từ trường quay :
A động cơ không đồng bộ
B máy phát điện xoay chiều ba pha
C máy biến áp
D máy phát điện xoay chiều một pha
Câu 256: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba
pha là 220V. Trong cách mắc hình sao,điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha là
A 381V B 311V C 660V D 220V
Câu 257: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A khung dây chuyển động trong từ trường.
B khung dây quay trong điện trường.
C hiện tượng tự cảm.
D hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 258: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào
mạng điện xoay chiều 220V  50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp
để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là
A 30 vòng B 42 vòng C 85 vòng D 60 vòng
Câu 259: Chọn câu sai khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha.
A Các suất điện động ở mỗi cuộn dây của phần ứng lệch pha nhau 2/3.
B Ba suất điện động sinh ra có cùng chu kì và cùng biên độ.
C Stato là phần ứng gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 120
o
trên một vòng
tròn.
D Rôto là một khung dây dẫn kín
Câu 260: Trong động cơ không đồng bộ ba pha

A rôto là ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120
o
trên một đường tròn.
B có sự biến đổi cơ năng thành điện năng.
C chu kì quay của rôto bằng chu kì quay của từ trường.
D stato là bộ phận tạo ra từ trường quay.

×