Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

TIẾT 67 :CÔNG CỦA TRỌNG LỰC. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.81 KB, 3 trang )

TIẾT 67 :CÔNG CỦA TRỌNG LỰC. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
CÔNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Tính được công của trọng lực, hiểu lực thế là
gì, những loại lực nào là lực thế.
II/ CHUẨN BỊ :
1.TÀI LIỆU THAM KHẢO :
2. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3. KIỂM TRA BÀI CŨ: – Định nghĩa, công thức, đơn vị của công?
– Định nghĩa, công thức, đơn vị của công suất?
III/ NỘI DUNGBÀI MỚI:









1. Công của trọng lực
a) Công của trọng lực:







A
1


A

h
2

h
1

P

P

h

C

B
1

B


























Theo đường AB : A = Ph = mg (h
1
 h
2
)
Theo đường A
1
B
2
: A = P. A
1
C .sin  = P.h=mg
(h
1
 h

2
)
Công (AB) = Công (A
1
B
1
) = mg ( h
1
 h
2
)
b) Đặc điểm : A
P

 Không phụ thuộc vào dạng cũa quỹ đạo
 bằng tích của trọng lực với hiệu hai độ cao của
hai đầu quỹ đạo.
 A
P
= mg ( h
1
 h
2
)
 Nếu vật đi xuống A
P
> 0
vật đi lên A
P
< 0

Quỹ đạo khép kín A = 0
c) Lực thế :
 A không phụ thuộc vào dạng cũa quỹ đạo của
vật chịu lực , mà chỉ phụ thuộc vào vị trí các
điểm đầu và cuối của quỹ đạo
 Thí dụ : Lực hấp dẫn, lực đàn hồi , lực tĩnh
điện








2. Định luật bảo toàn công
“Các máy cơ học không làm lợi cho ta về công :
Máy chỉ có tác dụng biến đổi lực ( hướng và độ
lớn) , gíá trị của công không đổi”
3. Hiệu suất
H =
'
A
A
< 1
A : Công có ích A’ : Công thực hiện


IV. CỦNG CỐ :
Hướng dẫn về nhà:

×