Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn thạc sĩ vai trò của phật giáo với sự nghiệp xây dựng và phát triển nhà nước phong kiến đại việt thời lý trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

--------------------------

TĂNG XUÂN DẪN
(Pháp danh Quảng Tiếp)

VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VỚI SỰ NGHIỆP
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: TÔN GIÁO HỌC
Mã số: 60.22.90

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN

HÀ NỘI - 2010

z


112

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu ........................................................................ 3


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ................................................. 5
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ...................................... 5
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 6
6. Đóng góp của luận văn. ..................................................................... 6
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. ....................................... 6
8. Kết cấu luận văn................................................................................ 6
Chương 1: KHÁI QUÁT SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM
VÀ PHẬT GIÁO THỜI LÝ - TRẦN ...................................................... 7
1.1. Khái quát sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam (Từ đầu Công
Nguyên đến kỷ X) .................................................................................. 7
1.2. Khái quát về Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần ....................... 12
1.2.1. Quá trình phát triển của Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần. ... 12
1.2.2. Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần .................... 24
Chương 2: MỘT SỐ ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ
NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN................................................................ 42
2.1. Đóng góp của Phật giáo đối với chính trị, pháp luật nhà nước
phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần. ................................................... 42
2.1.1. Phật giáo giữ vai trị ổn định chính trị xã hội........................... 42
2.1.2. Đóng góp của Phật giáo đối với tinh thần nhân ái, khoan dung
trong Pháp luật thời Lý - Trần............................................................ 54

z


113

2.2. Đóng góp của Phật giáo đối với kiến trúc, điêu khắc và văn học
nghệ thuật thời Lý - Trần ................................................................... 62
2.2.1. Phật giáo đối kiến trúc, điêu khắc ............................................ 62

2.2.2. Phật giáo đối với văn học nghệ thuật........................................ 75
2.3. Bài học lịch sử rút ra từ nghiên cứu vai trò của Phật giáo đối với
việc xây dựng nhà nước trong thời kỳ Lý – Trần.............................. 89
KẾT LUẬN ........................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 105

z


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hiến lâu đời, nhờ bản lĩnh độc lập
tự cường kết hợp truyền thống chống ngoại xâm, kể cả chống về mặt tư
tưởng, cùng tính uyển chuyển, linh hoạt của cư dân lúa nước nên bất cứ một
học thuyết nào từ bên ngoài một khi đã vào nước ta đều phải phục vụ cho cái
đạo yêu nước yêu dân của dân tộc, phục vụ những yêu cầu cuộc sống của dân
tộc. Đạo Phật khi vào Việt Nam cũng chịu sự chi phối của quy luật đó. Với
tinh thần phá chấp triệt để và khả năng dung hợp rộng mở, với tính phóng
khống và dân chủ của mình, đạo Phật đã bắt gặp tinh thần bình đẳng, dân
chủ, lòng nhân ái của người dân ở đây nên đã dễ dàng hịa hợp và bắt rễ
nhanh chóng, ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống con người Việt Nam.
Đạo Phật giáo gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc như hình với
bóng, giáo lý đạo Phật đã ăn sâu hội nhập với các mặt sinh hoạt trong đời
sống nhân dân, tư tưởng văn hố, chính trị, như một dòng suối nhiệm mầu,
êm đềm nhẹ nhàng lan dần ngày càng thấm sâu vào lòng đất quê hương, mạch
sống dân tộc được thấm nhuần vào giáo lý vị tha vô ngã. Đạo Phật đã song
hành cùng dân tộc trải qua nhiều triều đại suốt mấy ngàn năm lịch sử và in
đậm dấu ấn oai hùng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ở mọi

thời đại, đạo Phật ln "kề vai sát cánh" và hồ mình cùng dân tộc góp phần
tơ lên những trang sử vẻ vang đầy tự hào của dân tộc.
Đặc biệt, thời Lý - Trần với hào khí Đơng A trỗi dậy bừng bừng tinh
thần của một dân tộc bước vào thời kỳ độc lập tự chủ, cũng là thời kỳ hưng
thịnh, vàng son của Phật giáo Việt Nam. Phật giáo Lý - Trần với tinh thần tùy
tục, tùy duyên, hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập thế hành đạo nên

z


2

đã sản sinh ra những Thiền sư luôn luôn hướng về cuộc sống, hòa nhập với
thời cuộc. Các Thiền sư luôn tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc, luôn
quan tâm tới vận mệnh của quốc gia, dân tộc, ra sức đóng góp tài đức xây
dựng và phát triển đất nước.
Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần luôn quan tâm đến đời
sống vật chất của dân, làm cho dân giàu nước mạnh bằng cách mở mang nông
nghiệp, giao thông thủy lợi, miễn giảm tô thuế khi có hiện tượng thiên tai loạn
lạc. Tuy nhiên, điều khơng kém phần quan trọng là Nhà nước cịn quan tâm
đến đời sống tinh thần của dân - một sức mạnh vơ hình trong dựng nước thời
bình cũng như trong chống giặc thời chiến. Sẽ là sai lầm khi nghĩ rằng vì các
vua Lý - Trần phần đơng đều là tín đồ của đạo Phật nên dân cũng sùng Phật.
Trong thực tế, đạo Phật đã có một vai trị tích cực trong đời sống xã hội, cũng
như trong bộ máy Nhà nước từ rất sớm.
Nhà nước tiếp thu Nho giáo, sử dụng Nho giáo như một công cụ đào tạo
quan lại, quản lý đất nước cai trị nhân dân, tạo thêm sức mạnh cho nhà nước,
nhưng lúc bấy giờ Nho giáo chưa thật ăn sâu, bén rễ vào nước ta. Nhà nước
Lý - Trần rất tôn trọng đạo Phật. Các vua Lý - Trần còn muốn tạo nên một
thiền phái riêng của Đại Việt - phái Trúc Lâm thời Trần Thánh Tông, Trần

Nhân Tông. Tiếp thu thành tựu văn minh của nhân loại vì nhu cầu phát triển
xã hội, xây dựng đất nước gắn liền với nuôi dưỡng, vun đắp gia tài văn hóa
dân tộc, trong đó có tơn giáo, tín ngưỡng trong thời bình các vua Lý - Trần đã
gắn bó với dân, quan tâm đến đời sống tâm linh của dân như của chính bản
thân mình. Nhà vua, triều đình tơn thờ, sùng bái cái mà nhân dân sùng bái, tơn
thờ.
Phải chăng, ở đây có một mối liên kết chặt chẽ về mặt tinh thần, nhiều
khi còn bền vững hơn về vật chất, và do đó đã góp phần không nhỏ tạo nên

z


3

sức mạnh "cả nước góp sức" trong thời chiến? "Khơng mấy khó hiểu khi có
những Nhà vua - Phật - Chiến sĩ tập hợp một dân tộc - đệ tử Phật - chiến sĩ
sẵn sàng vũ trang đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược để giữ nước, giữ
nhà"[72;81]. Nhà nước phong kiến Đại Việt đã lấy phương châm "trị nước
chăn dân", dựa vào lòng dân để xây dựng và phát triển đất nước. Đó là tinh
thần nhân ái, thân dân của thời đại mà tư tưởng đạo Phật còn bao trùm trong
xã hội từ cung đình cho tới dân gian. Quản lý đất nước, cai trị dân, lập pháp
và hành pháp đều xuất phát từ chữ nhân. Nhưng thời Lý - Trần chữ "nhân"
không phải mang nội dung giai cấp sâu sắc của Nho giáo, mà là chữ "nhân"
theo quan điểm "từ bi, bác ái", "cứu nhân, độ thế" của nhà Phật. Sự gặp gỡ rất
gần gũi những tư tưởng cao đẹp của đạo Phật với tư tưởng "thương dân như
con", "lấy dân làm gốc" của các vua Lý - Trần đã góp phần khơng nhỏ tạo
nên sức mạnh "cả nước góp sức" trong chiến thắng quân Tống (1075 – 1077)
và ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông (1258; 1285; 1288).
Như vậy, có thể nói rằng Phật giáo đã ảnh hưởng rất lớn đối với sự
nghiệp xây dựng và phát triển nhà nước Việt Nam nói chung và đặc biệt là

nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần nói riêng. Do đó, nghiên cứu
vấn đề này khơng chỉ có ý nghĩa nền tảng góp phần và khẳng định những giá
trị to lớn mà Phật giáo đã đóng góp cho dân tộc, để hiểu đúng hơn về vai trò,
tầm quan trọng, của Phật giáo đối với đất nước, khuyến khích Phật giáo đóng
góp nhiều hơn nữa vào sự nghiệp xây dựng và phát triển dân tộc. Chính vì
vậy, chúng tơi chọn đề tài “Vai trị của Phật giáo với sự nghiệp xây dựng và
phát triển Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần”.
2. Tình hình nghiên cứu
Từ trước đến nay có rất nhiều học giả trong và ngồi nước nghiên cứu
về Phật giáo nói chung và Phật giáo thời Lý - Trần nói riêng. Có thể kể đến
các cơng trình sau: Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận gồm 2 tập,

z


4

Nxb. Văn học Hà Nội, năm 2000; Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử Phật giáo Việt
Nam, Nxb. Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, năm1991; Nguyễn Tài Thư,
Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, năm 1988; Thích Đức
Nghiệp, Đạo Phật Việt Nam, Nxb. Thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh,
năm 1995; Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, 2 tập, Nxb. TP. Hồ
Chí Minh, năm 1999; Nguyễn Bích Ngọc, Nhà Lý trong văn hóa Việt Nam,
Nxb. Thanh Niên, Hà Nội, 2009; Nguyễn Bích Ngọc, Nhà Trần trong văn hóa
Việt Nam", Nxb. Thanh Niên, Hà Nội, 2009…
Các cuốn sách trên đã cung cấp một bức tranh tổng thể về lịch sử Phật
giáo Việt Nam: Thân thế, sự nghiệp của các nhà truyền Phật giáo đầu tiên vào
Việt Nam; Vai trò của Phật giáo trong các triều đình với các chức danh chính
thức như Quốc sư, Tăng lục và Ký lục được đặt trong triều Lý; Sự tham gia
của các thiền sư vào các công việc triều chính; Các chuyến du hành sang Ấn

Độ và Trung Quốc tìm Phật pháp của các thiền sư; Biên soạn lại và truyền bá
trong nước các sách kinh điển Phật giáo; Những tư tưởng thế giới quan, nhân
sinh quan, đạo đức của Phật giáo và sự nội địa hoá những tư tưởng đó cho
phù hợp với hồn cảnh Việt Nam; Xây dựng chùa chiền, kiến trúc, âm nhạc
và văn hố Phật giáo nói chung ở Việt Nam;... Các triều đại Lý và Trần là giai
đoạn Phật giáo phát triển toàn thịnh nhất trong lịch sử Phật giáo Việt Nam,
nên các tài liệu trên phần lớn đều dành thời lượng đáng kể khảo cứu Phật giáo
giai đoạn này.
Ngoài ra, các tạp chí như Nghiên cứu Tơn giáo; Triết học; Cơng tác
Tôn giáo… cũng thường xuyên dành số trang nhất định in các bài nghiên cứu
Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần. Chẳng hạn "Phật giáo Việt Nam hiện nay
học tập và tiếp thu được gì ở Phật giáo đời Trần" tác giả Minh Chi, Tạp chí
Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, năm 2005, trang 31; "Phật giáo và mối liên hệ với
xã hội Đại Việt thời Trần thế kỷ XIII - XIV, tác giả Nguyễn Thị Phương Chi,

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5

Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 7, năm 2008, "Vai trò của Phật giáo đối với
sự ổn định và phát triển xã hội', Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thế cường,
Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12 năm 2008; Nguyễn Hùng Hậu (1990),
"Tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần, Tạp chí Phật giáo
và văn hóa dân tộc, Phân viện Nghiên cứu Phật học, Hà Nội… Các bài báo
này đều có giá trị nhất định, đáp ứng phần nào những yêu cầu tìm hiểu các
vấn đề lịch sử Phật giáo và ảnh hưởng của nó tới sự nghiệp xây dựng và phát
triển đất nước Việt Nam nói chung, nhà nước phong kiến Lý - Trần nói riêng.

Tuy nhiên, những cơng trình liên quan đến chủ đề mà luận văn này
nghiên cứu cịn ít được đề cập hoặc ở một số tài liệu đã có nhưng chưa được
trình bày thành hệ thống. Đó là lý do để chúng tơi làm luận văn này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu: Phân tích vai trò của Phật giáo Việt Nam với sự
nghiệp xây dựng và phát triển nhà nước Đại Việt thời Lý - Trần từ đó rút ra bài
học lịch sử khi nghiên cứu vai trò của Phật giáo Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn phân tích và làm sáng tỏ về:
- Khái quát sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam và đặc điểm của Phật
giáo Việt Nam thời Lý - Trần.
- Vai trò của Phật giáo với sự nghiệp xây dựng và phát triển Nhà nước
phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần.
- Rút ra bài học lịch sử rút ra từ nghiên cứu vai trò của Phật giáo đối
với việc xây dựng nhà nước trong thời kỳ Lý – Trần.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo, triết học tôn giáo.
Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
cứu của Triết học Mác –Lênin và Tơn giáo học mác xít.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

6

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Phật giáo với sự nghiệp xây dựng và phát triển
nhà nước phong kiến Đại Việt thời kỳ Lý - Trần.
Phạm vi nghiên cứu: Một số đóng góp của Phật giáo với sự nghiệp xây
dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần (từ thế kỷ thứ X
đến cuối thế kỷ XIV) trên các lĩnh vực: chính trị, đạo đức, pháp luật; kiến
trúc, điêu khắc, văn học nghệ thuật.
6. Đóng góp của luận văn.
Phân tích vai trị, vị trí của Phật giáo đối với sự nghiệp xây dựng và
phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần. Qua đó liên hệ với
thực tiễn vai trị của Phật giáo Việt Nam hơm nay đối với việc xây dựng và
phát triển nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo mục tiêu: Dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
- Phân tích vai trị của Phật giáo đối với việc xây dựng Nhà nước phong
kiến Đại Việt thời Lý - Trần trên các lĩnh vực: chính trị, pháp luật; kiến trúc,
điêu khắc và văn học nghệ thuật từ đó rút ra bài học lịch sử để phát huy vai
trò của Phật giáo đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
trong thời đại ngày nay.
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chính sách
tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta đối với Phật giáo. Mặt khác còn làm tài liệu
cho việc nghiên cứu và giảng dạy về tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng.
Đặc biệt là nghiên cứu về Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần.
8. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo nội dung của luận
văn gồm 2 chương 5 tiết.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

7

Chương 1:
KHÁI QUÁT SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM VÀ
PHẬT GIÁO THỜI LÝ - TRẦN
1.1. Khái quát sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam (Từ đầu Công
Nguyên đến kỷ X)
Phật giáo là một tôn giáo thế giới, được khởi nguyên từ Ấn Độ, một
mảnh đất huyền bí, khoảng thế kỷ thứ VI TCN. Người sáng lập là Thái tử Cu
Đàm Tất Đạt Đa (Siddharta Gautama). Với hệ thống giáo lý chủ trương bình
đẳng giữa các chúng sinh, mở đường giải thoát cho họ khỏi bất hạnh khổ
đau…đạo Phật đã nhanh chóng được phổ biến rộng rãi trong quần chúng nhân
dân. Cho đến thời vua Asoka (273-232 TCN), đạo Phật phát triển mạnh mẽ
không chỉ ở nơi đã sinh ra tôn giáo này mà lan tỏa tới nhiều xứ sở bằng những
con đường truyền giáo khác nhau. Sau Đại hội Phật giáo diễn ra tại
Pataliputra năm 241 TCN, vị hoàng đế Asoka đã mở rộng và truyền bá đạo
Phật sâu rộng ở châu Á. Phật giáo phát triển và có sự phân chia theo hai
nhánh: phía Nam Ấn là Tiểu Thừa, phía Bắc Ấn là Đại Thừa. Phật giáo tiếp
tục được truyền bá rộng rãi ra các nước Á, Âu, Phi. Sự phát triển của Phật
giáo đã ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống lúc đó, khơng chỉ trong phạm vi dân
tộc mà lan rộng ra cả quốc gia khác, đặc biệt là ở khu vực Đông Nam Á, trong
đó có Việt Nam.
Qua sử liệu, ta có thể khẳng định Phật giáo truyền vào Việt Nam từ đầu
Công nguyên, thế kỷ I bằng hai con đường: Một là, con đường biển từ phương
Nam Ấn Độ trực tiếp truyền sang; Hai là, con đường bộ từ phương Bắc truyền
xuống. Bằng con đường biển từ phương Nam, Phật giáo truyền vào Việt Nam
rất sớm và sớm hơn bằng con đường bộ từ phương Bắc xuống.


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

8

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Lang trong Việt Nam Phật giáo sử luận,
tập 1, thì thời kỳ ấy đạo Phật được truyền trực tiếp từ Ấn Độ sang bằng con
đường biển cùng với các thương nhân. Các thương nhân Ấn Độ thường đưa
các nhà sư theo các thuyền buôn để cầu nguyện cho sự bình an và thuận buồm
xi gió. Họ là những người đầu tiên truyền đạo Phật vào nước ta với tín
ngưỡng đơn sơ: thờ Phật, đốt trầm, tụng kinh, chữa bệnh, trừ tà và bày phép
cúng dường, bố thí cho dân bản địa cùng truyền pháp Tam quy Ngũ giới cho
cư dân ở đây chứ chưa có sự truyền giảng kinh điển gì. "Những người Giao
Chỉ theo đạo Phật thì đạo Phật đây cũng chỉ mới là những sinh hoạt tín
ngưỡng đơn sơ của người cư sĩ, giới hạn trong sự tụng đọc Tam quy, cúng
dường Phật tháp và bố trí cho người đau ốm đói khổ mà thơi, chứ chưa có sự
học hỏi kinh điển và chế độ tăng sĩ…."[31;25 -26].
Trước hết phải kể đến hai nhà sư Ấn Độ và Trung Á sang truyền giáo ở
Việt Nam là Ma Ha Kỳ Vực (Marajavaka), Khâu Đà La (K'sudara) đến Việt
Nam cuối thế kỷ thứ II SCN. Hai ông đến Việt Nam trước khi vào Trung
Quốc. Tuy chỉ có Khâu Đà La ở lại, cịn Ma Ha Kỳ Vực tiếp tục đến Lạc
Dương. Những hoạt động truyền giáo và tu hành của Khâu Đà La gắn với
truyền thuyết về Nàng Man Nương và việc thờ Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ,
Pháp Lôi, Pháp Điện) đã mang đậm dấu ấn của cư dân nông nghiệp lúa nước
vùng Đồng bằng Sơng Hồng.

Sau hai nhà truyền giáo nói trên là một số nhà truyền giáo Ấn Độ như
Khương Tăng Hội, Chi Lương Cương, giữa thế kỷ III SCN, và sau đó nữa là
Đạt Ma Đề Bà, khoảng thế kỷ thứ IV. SCN…Khương Tăng Hội (K'ang Seng
Houei) là người gốc Khương Cư (Sogdiane) sinh ra tại Giao Châu chỉ khoảng
đầu thế kỷ III, năm 10 tuổi ông xuất gia tu hành, sau đó năm 247, ơng sang
Giang Đơng (Trung Quốc) truyền giáo. Ông là người học rộng, giỏi cả tiếng
Phạn và tiếng Hán, ông biên dịch nhiều tác phẩm Phật học có giá trị như Lục

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

9

độ Tập kinh, Tiểu phẩm Bát Nhã… Các tác phẩm của Khương Tăng Hội
mang đậm tư tưởng Thiền, do vậy có thể coi ơng là người đầu tiên đưa tư
tưởng Thiền vào Việt Nam. Chi Lương Cương (Kalaruci) hay Chi Lương
Cương Lâu Chí (Kalyanaruci), Hán dịch là Chân Hỷ, người xứ Nhục Chi
(Tukhary) đến Giao Châu (tên của nhà Đông Ngô gọi sau khi chiếm được
Giao Chỉ của Nam Việt) và Quảng Châu tu hành và truyền giáo vào khoảng
thế kỷ III. Ở Giao Châu, Chi Lương Cương được sự giúp đỡ của Đạo Thanh một tăng sỹ đất Giao Châu, đã dịch kinh Pháp Hoa Tam muội trong tập Đại
thừa kinh để giúp đỡ cho việc tu học. Đạt Ma Đề Bà (Dharmadeva) người Ấn
Độ đến Giao Châu vào khoảng nửa cuối thế kỷ V sau đó sang Trung Quốc.
Tại Việt Nam ơng dịch nhiều sách trong đó có quyển Niết bàn luận.
Thời kỳ này, Phật giáo với hệ thống kinh điển đại thừa mang tính Thiền
học của Phật giáo vùng Bắc Ấn đã truyền vào Việt Nam. Bên cạnh đa số các
nhà truyền giáo là người Ấn Độ là một số nhà truyền giáo Trung Quốc sang

Việt Nam như Mâu Tử (cuối thế kỷ II), Du Pháp Lan (giữa thế kỷ IV), Du
Đạo Toái (giữa thế kỷ IV),…
Theo Nguyễn Lang và các nhà nghiên cứu Phật giáo sử thì Bắc Ấn và
vùng đầu tiên dùng kinh văn hệ Bát nhã (Prajna) như "Kim Cương", "Tượng
Đầu Tịnh Xá", "Bát Thiên Tụng Bát Nhã", "Bát Nhã Tâm Kinh", "Bát Nhã Ba
La Mật", "Đại Bát Niết Bàn", v.v... Chẳng hạn, kinh "Kim Cương" là một
cuốn kinh Đại thừa phật giáo thuộc kinh văn hệ Bát nhã phổ biến và có vị trí
quan trọng trong Phật giáo, trong Thiền giới Trung Quốc, Việt Nam. Nhờ bộ
kinh này mà Lục tổ Huệ Năng ở Trung Quốc, nhà vua - Thiền sư Trần Thái
Tông ở Việt Nam đã đắc pháp, ngộ đạo khi đọc đến "Ưng vô sở trụ nhi sinh
kỳ tâm" mà Huệ Năng có ghi lại trong "Pháp bảo đàn kinh" và Trần Thái
Tơng có viết trong "Thiền tơng chỉ nam tự". Nhờ hệ thống kinh văn hệ Bát
nhã mà thể kỷ thứ II sau Công nguyên, Long thọ Bồ Tát (Nagarjanna) đã viết

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

10

bộ" Trung Quán luận" nổi tiếng với tư tưởng Vô trụ, Siêu việt hữu vô, Chân
không. Bộ luận này đã có ảnh hưởng sâu rộng trong thiền giới ở Trung Quốc
và Việt Nam. Tư tưởng "Chân không" của bộ luận cũng chính là chủ đề của
bộ kinh "Bát thiên tụng Bát nhã" mà Khương Tăng Hội đã dịch ở nước ta vào
thế kỷ thứ III. Các nhà nghiên cứu còn cho rằng đây là bộ kinh văn hệ Bát nhã
xuất hiện xưa nhất ở Việt Nam.[31;80]
Tư tưởng Phật giáo Đại thừa ở Việt Nam cũng đã có trước đó với tác

phẩm "Lý hoặc luận" của Mâu Bác ở thế kỷ thứ II. Tiếp đến là một loại tác
phẩm dịch, chú sớ, đề tựa của nhiều nhà Phật học đều là những bộ kinh
thuộc hệ thống Thiền học Đại thừa như "An ban thủ ý kinh" bàn về phép
thiền quán sổ tức (phép đếm hơi thở) do Khương Tăng Hội dịch; chú sớ:
"Pháp hoa tam muội kinh" do Cương Lương Lâu Chí và Đạo Thanh dịch.
Bấy nhiêu cũng đủ khẳng định ở thời kì đầu, Phật giáo truyền vào nước ta
chủ yếu là Phật giáo Đại thừa với khuynh hướng Thiền học và kinh điển chủ
yếu là kinh văn hệ Bát nhã xuất hiện ở Bắc Ấn. Để đến thế kỷ IV- V tại
Giao Châu, Thiền học Đại thừa cũng đã được phát triển với các bậc danh
tăng như Huệ Thắng, Đạo Thiền ……. Và các vị này còn truyền bá Thiền
học Đại thừa sang tận Trung Quốc, trước khi tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi sang Việt
Nam truyền dòng Thiền đầu tiên.
Từ khi ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi đem dịng Thiền của mình truyền sang
nước ta vào thế kỷ thứ VI, thì Phật giáo Việt Nam lúc bấy giờ lại có thêm một
mối giao lưu - tiếp biến khác đó là Phật giáo Thiền tơng từ Ấn Độ sang
Trung Quốc rồi truyền đến Việt Nam với hệ thống kinh Đại thừa thuộc văn
hệ Bát nhã nhấn mạnh tư tưởng "Vô trụ", "Siêu việt hữu vô". Tuy Tỳ Ni Đa
Lưu Chi đắc pháp với tổ thứ 3 Tăng Xán của dòng Thiền Bồ Đề Đạt Ma ở
Trung Quốc nhưng Tỳ Ni Đa Lưu Chi lại ít chịu ảnh hưởng Thiền học của
thầy mình mà lại chịu ảnh hưởng của Phật giáo Thiền ở Ấn Độ bấy giờ. Lúc

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

11


này, Phật giáo Mật tông Ấn Độ và Tây Tạng đã phát triển mạnh. Theo nghiên
cứu Nguyễn Lang thì Mật giáo (Mật tông) là giai đoạn phát triển thứ 3 của
lịch sử Phật giáo Đại thừa Ấn Độ (giai đoạn thứ nhất là Bát nhã, giai đoạn thứ
hai là Duy Thức). Giáo lý và thực hành của Mật tơng có nét gần gũi tương
đồng với Thiền tông như nhấn mạnh sự trọng của tọa thiền, trực cảm tâm linh,
sử dụng những thoại đầu, cơng án với những hình ảnh cụ thể, dùng những mật
ngữ để khai mở trí tuệ giác ngộ, sử dụng thần chú ấn quyết….. để hỗ trợ đắc
lực cho sự Thiền quán hành đạo. Vì thế mà Phật giáo Mật tơng đã bao trùm
mọi tín ngưỡng bình dân trong lịng nó tại Ấn Độ cũng như ở Việt Nam
(Giao Châu) lúc bấy giờ. Riêng ở nước ta, khuynh hướng này rất phù hợp với
tín ngưỡng dân gian thờ Phúc thần, Nhiên thần, thờ Mẫu, tín ngưỡng vật linh
…., đồng thời phù hợp với phong tục người Việt nên nó trở thành một yếu tố
khã quan trọng trong sinh hoạt Thiền môn.[31;126-127]
Sang thế kỷ thứ IX, Phật giáo Việt Nam cịn có thêm một mối giao lưutiếp biến khác là Thiền tơng Trung Quốc truyền sang với dịng Thiền Vô
Ngôn Thông. Thiền phái này mang đậm dấu ấn Thiền học Trung Hoa với tư
tưởng chân lý ở ngay trong lịng mình, Phật tại tâm. Chân lý đó con người có
thể tu chứng trực tiếp chứ khơng cần nắm bắt qua ngôn ngữ, văn tự. Thiền
phái Vô Ngôn Thông chủ trương "bất lập văn tự, trực chỉ nhân tâm, kiến tính
thành Phật". Đó chính là pháp mơn Đốn ngộ mà lục tổ Huệ Năng đã đề ra
trước đó. Sau này tổ Bách Trượng cũng đã phát biểu: "Tâm địa nhược không,
tuệ nhật tự chiếu" (Nếu đất tâm trống không, thì mặt trời trí tuệ sẽ tự chiếu
sáng) [31;149].
Tóm lại, Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần được kế thừa và phát triển
trên cơ sở của ba mối giao lưu - tiếp biến bởi có 3 nguồn du nhập trước đó:

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

12

Một là, Phật giáo Đại thừa với khuynh hướng Thiền học từ Bắc Ấn trực
tiếp truyền sang bằng đường biển vào cuối thế kỷ thứ I trước Cơng ngun,
cũng có thể vào những năm đầu sau Công nguyên với kinh văn hệ Bát nhã.
Hai là, Thiền tông Ấn Độ truyền sang Trung Quốc rồi đến Việt Nam
bởi vai trò của ngài Tỳ Ni Đa Lưu Chi vào thế kỷ thứ VI với tư tưởng "Vô
trụ", "Siêu việt hữu -vô".
Ba là, Thiền tông Trung Quốc truyền vào Việt Nam bởi vai trị của ngài
Vơ Ngơn Thơng vào thế kỷ thứ IX với pháp môn Đốn ngộ và tư tưởng Phật
tại tâm.
Như vậy, trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, từ thế kỷ VI đến thế kỷ X
vẫn được xem là giai đoạn truyền giáo. Tuy nhiên, giai đoạn này ảnh hưởng
của các nhà truyền giáo Ấn Độ giảm dần, trong khi đó các nhà truyền giáo
Trung Quốc tăng lên. Đáng chú ý hơn cả là việc phái Thiền Trung Quốc du
nhập vào Việt Nam. Sự xuất hiện của hai dòng Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Vô
Ngôn Thông đã sản sinh ra nhiều bậc Cao Tăng, nhiều nhà Phật học uyên
thâm, có những vị trí rất nổi tiếng trong lịch sử Phật giáo và lịch sử dân tộc.
Thời kỳ trước thế kỷ X có các Thiền sư như Cảm Thành, Pháp Hiền, Thông
Biện, Định Không, Thiện Hội…
Mười thế kỷ đầu truyền bá vào Việt Nam, mặc dù trong hoàn cảnh đất
nước bị xâm lược và đô hộ nhưng Phật giáo đã tạo ra được ảnh hưởng ban
đầu trong nhân dân và có những chuẩn bị rất căn bản cho sự phát triển mới
trong giai đoạn đất nước độc lập, tự chủ.
1.2. Khái quát về Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần
1.2.1. Quá trình phát triển của Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần.
Năm 938, với sự kiện Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông
Bạch Đằng, đã mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc. Kỷ nguyên độc lập tự


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

13

chủ, chấm dứt một nghìn năm Bắc Thuộc, bước vào thời kỳ quân chủ phong
kiến trung ương tập quyền.
Từ buổi đầu của kỷ nguyên độc lập tự chủ và thống nhất đất nước (từ thế
kỷ X đến thế kỷ XIV, thời Đinh - Lê - Lý - Trần) Phật giáo có vị trí quan
trọng nhất trên vũ đài chính trị và tư tưởng của nước nhà. Đặc biệt, trong thời
kỳ Lý - Trần Phật giáo tỏ ra gắn bó với Nhà nước Đại Việt và có ảnh hưởng
lớn lao đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi và đã lập nên triều đại Nhà Lý (1009 1225), đặt hiệu là Lý Thái Tổ. Năm 1054, sau khi lên ngôi, Lý Thánh Tông
đặt quốc hiệu nước ta là Đại Việt. Nhà Lý trải qua 9 triều vua: Lý Thái Tổ
(1010-1028), niên hiệu Thuận Thiên; Lý Thái Tông (1028-1054), niên hiệu
Thiên Thành, Thống Thụy, Càn Phù Hữu Đạo, Minh Đạo, Thiên Cảm Thánh
Võ; Lý Thánh Tơng (1054-1072), niên hiệu Long Thụy Thái Bình, Chương
Thánh Gia Khánh, Long Chương Thiên Tự, Thiên Chúc Bảo Tượng, Thần
Võ; Lý Nhân Tông (1072-1127), niên hiệu Thái Ninh, Quảng Hữu, Hội
Phong, Thiên Phù Khánh Thọ; Lý Thần Tông (1128-1138), niên hiệu Thiên
Thuận, Thiên Chương Bảo Tự; Lý Anh Tơng (1138-1175), niên hiệu Thiệu
Minh, Đại Đinh, Thiên Cảm Chí Bảo; Lý Cao Tông (1176-1210), niên hiệu
Trịnh Phù, Thiên Tư Gia Thụy, Trị Bình Long Ứng; Lý Huệ Tơng (11211224), niên hiệu Kiến Gia; Lý Chiêu Hoàng (1224-1225), niên hiệu Thiên
Chương Hữu Đạo.
Vương triều Lý đã có cơng làm cho nước Đại Việt trở thành một quốc

gia cường thịnh trong suốt hơn hai thế kỷ. Bộ máy nhà nước phong kiến tập
quyền được tổ chức hoàn bị từ trung ương tới địa phương. Hình thư - bộ luật
thành văn đầu tiên được cơng bố. Trong thì ổn định và phát triển, ngồi thì
đánh Tống, bình Chiêm thắng lợi. Đặc biệt, với việc dời kinh đô từ Hoa Lư vè

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

14

Thăng Long (1010), nhà Lý đã mở đầu cho thời kỳ văn hóa mới của Việt Nam
- Văn hóa Thăng Long.
Tuy nhiên, đến đời vua Lý Cao Tông và Lý Huệ Tơng do ăn chơi vơ độ,
bỏ bê triều chính làm cho chính sự hành pháp khơng rõ ràng, gian giả nổi
lên, đói kém liên miên, cơ nghiệp nhà Lý bắt đầu suy tàn đã dẫn đến việc
lên ngôi của nhà Trần vào năm 1225 với công lao của Trần Thủ Độ. Nhà
Trần tồn tại 175 năm, từ năm 1225 đến 1400 với 12 triều vua: Trần Thái
Tông (1225-1258), niên hiệu Kiến Trung, Thiên Ứng Chính Bình, Ngun
Phong; Trần Thánh Tông (1258-1278), niên hiệu Thiệu Long, Bảo Phù;
Trần Nhân Tông (1279-1293), niên hiệu Thiệu Bảo, Trùng Hưng; Trần Anh
Tông (1293-1314), niên hiệu Hưng Long; Trần Minh Tông (1314-1329),
niên hiệu Đại Khánh, Khai Thái; Trần Hiến Tông (1329-1341), niên hiệu
Khai Hựu; Trần Dụ Tông (1341-1369), niên hiệu Thiệu Phong, Đại Trị;
Trần Nghệ Tông (1370-1372), niên hiệu Thiệu Khánh; Trần Duệ Tông
(1373-1377), niên hiệu Long Khánh; Trần Phế Đế (1377-1388), niên hiệu
Xương Phù; Trần Thuận Tông (1388-1398), niên hiệu Quang Thái; Trần

Thiếu Đế (1398-1400), niên hiệu Kiến Tân.
Dưới triều Trần, nhà nước phong kiến trung ương tập quyền được khôi
phục và củng cố. Bộ sách Thông chế được biên soạn xác định các quy chế
luật lệ, lễ nghi của nhà nước. Sản xuất nơng nghiệp phát triển với chính sách
Điền trang thái ấp. Văn học nghệ thuật cũng phát triển để khẳng định và mở
rộng văn hóa Thăng Long. Đặc biệt, tinh thần dân tộc đã được phát huy và
nâng cao qua ba lần đại thắng quân Nguyên - Mông dưới sự lãnh đạo của
những vị anh hùng dân tộc như Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần
Nhân Tông, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn….
Triều Lý được xem là triều đại Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam. Lý Công
Uẩn (Lý Thái Tổ) - người sáng lập triều Lý xuất thân từ chốn Thiền môn,

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

15

học trò của Lý Khánh Vân và là đệ tử của Thiền sư Vạn Hạnh, nên ơng đã
hết lịng ủng hộ Phật giáo. Sau lễ đăng quang, Lý Thái Tổ liền ra sắc lệnh
ban phẩm phục cho hàng tăng sỹ. Năm 1010, sau khi dời đô về Thăng Long,
cùng với việc xây dựng kinh thành mới, ông chủ trương cho xây chùa tháp
trong cả nước, trong đó ban hai vạn quan tiền để xây dựng mới và sửa chữa
những ngôi chùa lớn ở Thăng Long như chùa Hưng Thiên, chùa Vạn Tuế,
chùa Thắng Nghiêm, chùa Thiên Vương, chùa Cẩm Y, chùa Thánh Thọ,
chùa Thiên Quang. Ông cũng cho xây đồng loạt tám ngôi chùa ở phủ Thiên
Đức, (nay là Từ Sơn, Bắc Ninh) quê hương của nhà vua. Năm 1019, Lý Thái

Tổ ra chiếu khuyến khích việc xuất gia tu hành. Năm 1024, vua Lý Thái Tổ
ban sắc xây dựng chùa Chân Giáo trong thành nội làm nơi thờ Phật và để
các nhà sư đến giảng pháp. Năm 1026, Lý Thái Tổ ban sắc đúc chuông cho
các chùa Hưng Thiên, chùa Đại Giáo, chùa Thắng Nghiêm… Có thể nói
rằng, dưới triều vua Lý Thái Tổ, được sự hỗ trợ của Phật giáo, sự hướng
dẫn, giúp đỡ trực tiếp của các bậc cao tăng như Thiền sư Đa Bảo, Thiền sư
Sùng Phạm, nhất là vai trò của Quốc sư Vạn Hạnh, xã hội Đại Việt được ổn
định, lòng dân an định, quốc gia hưng thịnh. Nền độc lập được bảo vệ, quân
phong kiến phương Bắc không quấy nhiễu mà quan hệ giao hịa. Các nước
Chiêm Thành, Chân Lạp ở phía Nam chịu triều cống.
Vua Lý Thái Tổ (1028-1054) noi gương vua cha cũng hết lòng hỗ trợ
cho Phật giáo phát triển. Lý Thái Tông là Thiền giả đời thứ bảy của phái
Thiền Vô Ngôn Thông, ông thường tham vấn thiền chỉ với Thiền sư Thiền
Lão nổi tiếng bấy giờ. Năm 1031, sau khi đánh thắng quân Chiêm Thành ở
Châu Hoan (Nghệ An ngày nay), Lý Thái Tông cho xây dựng 95 ngôi chùa để
tạ ơn, đồng thời ông miễn thuế cho dân một năm. Ông cũng cho người sang
Trung Quốc thỉnh Đại Tạng Kinh về để hỗ trợ cho việc mở mang Phật giáo.
Từ năm 1036 đến năm 1041, Lý Thái Tông cho tạc hàng ngàn tượng Phật,

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

16

may hàng vạn cờ phướn, sắc thếp lại tượng Phật ở các chùa. Sau khi hồn
thành, ơng lại ra lệnh miễn thuế cho dân một năm.

Vua Lý Thánh Tông (1054-1072) cùng với Nguyên Phi Ỷ Lan là những
người sùng bái Phật giáo và luôn thực hiện đức nhân từ và lịng khoan dung.
Sử sách để lại nói nhiều đến lịng xót thương của Lý Thánh Tơng đến những
người hoạn nạn nghèo khó và những kẻ tù đày. Đại Việt sử ký tồn thư viết:
Mùa đơng năm ất Mùi 1055 trời rét Lý Thánh Tơng nói với các Quan rằng:
"Trẫm ở trong cung nào là lị sưởi ngự, nào áo lót cầu còn rét như thế này,
nghĩ đến người tù giam trong ngục, khổ sở về gong cùm, chưa biết rõ ngay
gian, mà ăn khơng no bụng, áo khơng kín mình, gió rét khổ thân, hoặc có kẻ
chết khơng đáng tội, trẫm rất thương xót. Vậy hạ lệnh cho Hữu ty phát chăn
chiếu và mỗi ngày hai lần phát cơm"[12;294].
Dưới thời trị vì của Lý Thánh Tơng, nhiều chùa tháp được xây dựng và
trùng tu, nhiều tượng Phật được tạc mới ở các chùa. Năm 1056, Lý Thánh
Tông cho xây tháp Báo Thiên - một trong bốn cơng trình mỹ thuật được xây
dựng dưới triều Lý bao gồm Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, vạc Phổ
Minh, tượng Quỳnh Lâm, gọi là "An Nam tứ đại khí".
Tuy khơng xuất gia tu hành nhưng Lý Thánh Tông được suy tôn là Tổ
thứ mười hai của phái Thiền lớn trong thời kỳ này là Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Đặc
biệt, ơng cịn được suy tôn là người khai lập và là tổ thứ hai của một phái
thiền mới: Thiền Thảo Đường. Năm 1096, Lý Thánh Tông đem quân dẹp giặc
Chiêm Thành, khi về Thăng Long ông đem theo nhiều tù binh để ban phát cho
các quan tướng làm tạp dịch. Trong số quan tướng được ban thưởng có vị
Tăng Lục. Một lần vị Tăng Lục đi vắng người tù binh làm tạp dịch thấy trên
bàn có quyển Ngũ Lục chép tay, trong đó có những đoạn chép sai, tiện bút
ông ta sửa luôn. Thấy vậy, vị Tăng Lục báo cho Lý Thánh Tông. Lần hỏi ra
mới rõ người tù bình đó là Thiền sư Thảo Đường từ Trung Quốc tới Chiêm

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

17

Thành hành hóa, trong can qua bị bắt làm tù binh. Lý Thánh Tông liền mời
Thảo Đường về tu ở chùa Khai Quốc, phong đến chức Quốc sư và trở thành
sư tổ của một phái thiền mới ở Việt Nam. Phái Thiền Thảo Đường tồn tại hơn
một trăm năm, từ năm 1069 đến năm 1205 với 5 đời và gần hai chục vị đại sư.
Vua Lý Nhân Tông (1072-1127) không chỉ là nhà vua thông minh, anh
dũng và chuộng Nho giáo. Ơng chính là người lập Quốc Tử Giám - trường đại
học đầu tiên của Việt Nam và định khoa thi Tam giáo. Tuy nhiên, vua Lý
Nhân Tơng cịn là người mến mộ và có nhiều cơng đức với Phật giáo. Noi
gương các bậc vua cha, Lý Nhân Tông vẫn duy trì các chức phẩm của Phật
giáo, đặc biệt ơng định chức quan cao cấp của triều đình trơng coi các chùa
chiền trong cả nước. Ơng cịn sắc phong Thiền sư Khô Đầu lên chức Đại sư
để làm cố vấn cho triều đình. Năm 1105, Lý Nhân Tơng cho sửa chùa Diên
Hựu, đào hồ trồng sen và xây một tháp cao trước chùa. Lý Nhân Tông hai lần
sai sứ sang Trung Quốc thỉnh kinh (lần thứ nhất 1081 do sứ Dương Dũng
Luật thực hiện, lần thứ hai năm 1098 do sứ Nguyễn Văn Tình thực hiện).
Dưới thời trị vì của các vị vua khác của triều Lý, nhất là những vị vua
cuối đời Lý, vì nhiều nguyên nhân, Phật giáo tuy khơng cịn thịnh như trước
nhưng vẫn giữ được ảnh hưởng ở triều đình và cả trong nhân gian.
Triều Lý - triều đại Phật giáo có những nhà sư nổi tiếng về việc tu hành
và những đóng góp đối với đất nước, như Vạn Hạnh, Viên Thông, Huệ Sinh,
Viên Chiếu, Mãn Giác, Không Lộ, Chân Không, Giác Hải, Từ Đạo Hạnh.
Đồng thời các nhà sư này cùng với nhà Lý tạo nên diện mạo Văn hóa Đại
Việt đặc sắc.
Dưới triều đại nhà Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển đạt tới mức cực
thịnh và trở thành quốc đạo. Các vua đầu tiên của triều Trần là Trần Thái

Tông sau khi khơng bằng lịng với việc Thái sư Trần Thủ Độ vì cơ nghiệp nhà
Trần, bắt ơng bỏ vợ là Chiêu Thánh để lấy chị dâu là Thuận Thiên - vợ của

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

18

anh trai là Trần Liễu, ông đã vào Yên Tử để tu. Tại đây ông được Trúc Lâm
Quốc sư trụ trì chùa Hoa n động viên trở về ngơi báu ở Thăng Long: "trong
núi vốn khơng có Phật, Phật ở trong tâm ta. Nếu tâm ta lắng lại và trí tuệ xuất
hiện thì đó chính là Phật. Nếu bệ hạ giác ngộ được tâm ấy thì tức khắc thành
Phật ngay tại chỗ, khơng phải đi tìm cực nhọc bên ngồi. Phật tức tâm, tâm
tức Phật" (bài tựa Thiền Tông Chỉ Nam) [31;216].
Trong ba mươi năm ở ngôi (1225-1258) Trần Thái Tông vừa trị quốc
an dân, vừa nghiên cứu Phật học, trở thành người có trình độ Phật học un
thâm. Nhà vua thường đàm luận về Phật học với những vị sư nổi tiếng của
Việt Nam và Trung Quốc như Ứng Thuận, Tức Lục, Đại Đăng, Thiên
Phong…Bản thân Trần Thái Tông đã viết sáu tác phẩm, hoặc là sách Phật
luận, hoặc là sách văn thơ mang tư tưởng Phật giáo, như Thiền Tông Chỉ
Nam, Lục thời sám hối khoa nghi, Kim cương tam muội chú giải, Bình đẳng
lễ sám văn, Thái Tơng thi tập, Khóa hư lục. Những sách viết về Phật giáo của
Trần Thái Tông chịu ảnh hưởng của Thiền Tông, Tịnh Độ Tông, Nho giáo và
Đạo giáo, nhất là Thiền Vô Ngôn Thông qua Quốc Sư Trúc Lâm, thiền Lâm
Tế qua cư sỹ Thanh Phong (người Trung Quốc). Tư tưởng Phật giáo của Trần
Thái Tông nhấn mạnh con người sinh, lão, bệnh, tử là khổ, là vô ngã, vô

thường; con người cần được giác ngộ, cần phải làm việc lành, tránh việc dữ,
tu nhân tích đức, chuyên cần tu niệm, và nhất là phải hành thiền. Ông viết về
sắc thân của con người và sự giác ngộ bằng bài kệ:
"Vô vi chân nhân thịt đỏ au
Hồng hồng, trắng trắng khéo lừa nhau
Ai hay mây cuốn trời quang tạnh
Hiện rõ bên trời dáng núi cao" [31;245]

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

19

Dưới triều đại nhà Trần, ngồi Trần Thái Tơng cịn có nhiều vị vua,
quan khác đóng vai trị quan trọng đến sự phát triển của Phật giáo thời kỳ này
mà lịch sử Phật giáo, lịch sử dân tộc còn ghi nhận và tôn vinh. Tuệ Trung
Thượng Sỹ tên thật là Trần Tung (1230-1291) con của Trần Liễu và là anh
của Trần Quốc Tuấn. Ơng là học trị của Cư sỹ Ứng Thuận, là người có cơng
lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên được phong Tiết độ sứ trấn ở
Thái Bình, nhưng sau đó ơng từ quan về tu thiền tại gia đình. Tuệ Trung
Thượng Sỹ là nhà thiên học lớn của Nhà Trần. Ông từng theo học Phật pháp
với Thiền sư Tiêu Diêu, học trò của Thiền sư Đại Đăng và Cư sỹ Ứng
Thuận. Chính vì uy tín và tư tưởng thiền học của ông nên vua Trần Thánh
Tông đã tôn ông là Thượng Sỹ. Tuệ Trung Thượng Sỹ Ngữ lục thể hiện tư
tưởng thiền học sâu sắc của ông. Đó là sự nhấn mạnh lý thuyết về khơng, về
vơ thường, về sự giác ngộ:

"Sắc tức thị không, không tức thị sắc
Chư Phật ba đời tạm thời bày đặt
Không chẳng phải sắc, sắc chẳng phải khơng
Thể tính sáng trong, khơng hề cịn mất"
(Sắc tức thị khơng, khơng tức thị sắc
Tam thế Như Lai phương tiện lực
Không bổn vô sắc sắc vơ khơng
Thể tính minh minh phi thất đắc)
(Trúc Thiên dịch) [31;264-265].
Hoặc "Khi mê thấy không sắc
Khi ngộ hết sắc không
Sắc không và mê ngộ
Xưa nay vỗn lẽ đồng"[31;270-271].

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

20

Là nhà Thiền học nổi tiếng nhưng Tuệ Trung Thượng Sỹ rất gắn bó,
hịa nhập với cuộc sống và nhân gian. Ơng khơng câu nệ, cố chấp mà sống
ung dung tự tại gắn bó với thiên nhiên.
Trần Nhân Tơng (1258-1308) tên là Trần Khâm, con đầu vua Trần
Thánh Tông và Hồng Thái Hậu Nguyễn Thánh Thiên Cảm. Trần Nhân Tơng
là vua thứ ba của nhà Trần, lên ngôi năm 20 tuổi. Với chính sách đại đồn kết
tồn dân, vua Trần Nhân Tông đã hai lần tổ chức kháng chiến chống quân

Nguyên (1258-1285) thắng lợi vẻ vang. Ở ngôi được 15 năm, năm 1293, Trần
Nhân Tông truyền ngôi cho con là Anh Tơng và làm Thái Thượng Hồng.
Sau đó năm 1299, ông lên núi Yên Tử xuất gia tu hành, hiệu là Hương Vân
Đại Đầu Đà, còn gọi là Trúc Lâm Yên Tử. Sau khi trở thành Thiền sư, Trần
Nhân Tông vân du khắp nơi để thuyết pháp, hành thiền. Ông từng đến chùa
Phổ Minh ở Thiên Trường, chùa Sùng Nghiêm ở Chí Linh, chùa Báo Ân ở
Siêu Loại, chùa Vĩnh Nghiêm ở Lạng Giang. Năm 1031, Trần Nhân Tông
sang Chiêm Thành để tìm hiểu Phật giáo và xây dựng mối quan hệ hịa bình
với Chiêm Thành. Trong dịp này ơng hứa gả Công chúa Huyền Trân cho vua
Chiêm Thành là Chế Mân. Trần Nhân Tông vừa là vua, vừa là nhà Thiền học,
vừa là nhà thơ lớn. Ông sáng tác nhiều thơ văn, trong đó có 5 tác phẩm lớn,
như Thiền Lâm chiết chỉ ngữ lục, Trúc Lâm hậu lục, Thạch thất mỵ ngữ, Đại
hương Hải Ấn thi tập, Tăng già tối sự. Thơ văn Trần Nhân Tơng chịu ảnh
hưởng sâu sắc tư tưởng triết học Phật giáo, thể hiện tính nhất quán giữa đạo
với đời, giữa xuất thế và nhập thế. Ông viết về triết lý nhà Phật bằng câu kệ
rất tiêu biểu:
"Mọi Pháp đều không sinh
Mọi pháp đều không diệt
Nếu hiểu được như thế

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

21

Chư Phật thường hiện tiền

Chẳng đi cũng chẳng lại".
(Nhất thiết pháp bất sinh
Nhất thiết pháp bất diệt
Nhược năng như thị giải
Chư Phật thường hiện tiền
Hà khứ lai chi hữu) [31;310]
Cũng bằng triết lý Phật giáo, Trần Nhân Tơng nhìn cuộc đời rất ung
dung tự tại:
"Số đời một hơi thở
Tình đời hai biển trăng
Cung ma đâu sá kể
Nước Phật một trời xuân"
(Thế số nhất tức mặc
Thời tình lưỡng hải ngân
Ma cung hồn quản thậm
Phật quốc bất thăng xuân) [31;308-309].
Trần Nhân Tông là nhà Thiền học nhưng ơng khơng thốt ly cuộc đời
và thế sự. Ông là một nhà Thiền học lớn, góp phần cho triết học Phật giáo
Việt Nam phát triển rực rỡ. Thơ văn của Trần Nhân Tơng đã góp phần rất
quan trọng tạo ra dòng văn học Phật giáo đặc sắc và nổi tiếng thời Lý - Trần.
Dưới triều Trần, ở Việt Nam xuất hiện phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Thực ra Thiền Trúc Lâm Yên Tử là hệ thứ tư của truyền thống Yên Tử thuộc

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


22

Thiền Vô Ngôn Thông, nhưng đến đời vua Trần Nhân Tơng trở thành một
thiền phái riêng có tư tưởng nhập thế với ba vị tổ sư là Trần Nhân Tông
(1258-1308), Pháp Loa (1284 - 1330), và Huyền Quang (1254-1334). Nét đặc
sắc của Thiền Trúc Lâm Yên Tử là quy tụ được tất cả các dòng Thiền thuần
túy Việt Nam và là nền móng đầu tiên cho việc thống nhất Phật giáo ở Việt
Nam, nên còn được gọi là Phật giáo Nhất Tông hay Giáo hội Phật giáo Việt
Nam. Tuy nhiên, Thiền Trúc Lâm Yên Tử chỉ tồn tại trong khoảng thời gian
ngắn nhất, khi nhà Trần đổ thì Thiền Trúc Lâm n Tử cũng khơng cịn với
tư cách là một tơng phái như trước nữa.
Dưới triều Trần, có nhiều nhà sư nổi tiếng được sử sách ghi nhận, trong
đó nổi bật là hai vị thiền sư Pháp Loa và Huyền Quang… Pháp Loa tên thật là
Đồng Kiên Cương, sinh năm 1284 tại làng Đồng Hòa (Nam Sách, Hải
Dương). Từ nhỏ Pháp Loa rất thông minh và mến mộ đạo Phật. Năm 1304,
Pháp Loa xuất gia nhân chuyến vân du giảng thiền và chấn chỉnh đạo pháp
của Trần Nhân Tông về vùng Nam Sách. Năm 1038, Pháp Loa được truyền
Tâm ấn và trở thành ngôi tổ thứ hai của phái Thiền Trúc Lâm. Dưới sự lãnh
đạo của Pháp Loa và các vị tổ sư, phái Trúc Lâm - Giáo hội Phật giáo Việt
Nam ngày càng lớn mạnh, liên tục lập giới đàn để giảng kinh, truyền giới, in
Đại tạng kinh, xây chùa, đúc tượng, tổ chức kinh tế nhà chùa, làm phúc lợi xã
hội. Pháp Loa cũng biên soạn nhiều sách về Phật giáo, như: Thạch thất mị
ngữ niệm tụng, Tham thiền chỉ yếu, Pháp hoa kinh khoa sơ, Bát nhã tâm kinh
khoa sớ, Lăng già kinh khoa sớ, Niết bàn kinh khoa sớ, Pháp sự khoa văn.
Những sách do Pháp Loa biên soạn không chỉ giảng luận về thiền học và
hướng dẫn thực hành tu thiền mà cịn có giá trị văn chương sâu sắc.
Huyền Quang tên là Lý Tải Đạo, sinh năm 1254 quê ở làng Vạn Tải,
Lạng Giang. Huyền Quang dung mạo lạ thường, thông minh, học một biết
mười. Năm 20 tuổi, Huyền Quang thi đỗ Trạng nguyên và ra làm quan. Vì


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


×