Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Trục lợi bảo hiêm và cac biện pháp phòng chống tại tổng công ty bảo việt nhân thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.76 KB, 70 trang )

Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

Đại học Kinh tế quốc dân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA BẢO HIỂM
----o0o----

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đề tài

PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CON NGƯỜI
PHI NHÂN THỌ TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI ĐÔNG ĐÔ

Giảng viên hướng dẫn

: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH

Sinh viên thực hiện

: ĐỖ THỊ DUNG

Mã sinh viên

: CQ530581

Lớp

: KINH TẾ BẢO HIỂM 53B


HÀ NỘI -2015

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

Đại học Kinh tế quốc dân

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ THU – CHI QUỸ
BHXH....................................................................................................................... 3
1.1. Tổng quan về BHXH.....................................................................................3
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của BHXH........................................................3
1.1.2. Khái niệm và bản chất của BHXH........................................................5
1.1.2.1. Khái niệm...........................................................................................5
1.1.2.2. Bản chất..............................................................................................5
1.1.3. Chức năng của BHXH............................................................................6
1.1.4. Vai trò của BHXH...................................................................................6
1.1.5. Hệ thống chế độ BHXH..........................................................................7
1.2. Qũy BHXH....................................................................................................9
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm quỹ BHXH.......................................................9
1.2.1.1. Khái niệm...........................................................................................9
1.1.1.2. Đặc điểm.............................................................................................9
1.2.2. Nguồn hình thành quỹ BHXH.............................................................10
1.2.3. Mục đích sử dụng quỹ BHXH..............................................................11
1.3. Quản lý thu - chi quỹ BHXH......................................................................12

1.3.1. Các nguyên tắc quản lý của BHXH....................................................12
1.3.1.1. Nguyên tắc quản lý thu...................................................................12
1.3.1.2. Nguyên tắc quản lý chi.....................................................................12
1.3.2. Quản lý thu quỹ BHXH........................................................................13
1.3.2.1. Quản lý đối tượng tham gia BHXH...................................................14
1.3.2.2. Quản lý mức đóng, phương thức đóng BHXH..................................15
1.3.2.3. Quản lý nợ đọng BHXH....................................................................17
1.3.2. Quản lý chi quỹ BHXH.........................................................................17
1.3.2.1. Quản lý chi trả các chế độ..............................................................17
1.3.2.2. Quản lý chi quản lý...........................................................................19
1.3.2.3. Quản lý chi hoạt động đầu tư...........................................................20
1.3.3. Cân đối thu - chi quỹ BHXH................................................................21

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

Đại học Kinh tế quốc dân

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU – CHI QUỸ BHXH TẠI
BHXH HUYỆN THẠCH THÀNH – TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 –
2014......................................................................................................................... 23
2.1. Khái quát về BHXH huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Hóa..................23
2.2.1. Sự hình thành và phát triển.................................................................23
2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý.......................................................................24
2.2.3. Thuận lợi và khó khăn trong q trình hoạt động.............................26
2.2.3.1. Thuận lợi..........................................................................................26

2.2.3.2. Khó khăn...........................................................................................27
2.2. Thực trạng quản lý thu quỹ BHXH ở BHXH huyện Thạch Thành........27
2.2.1. Quản lý đối tượng tham gia BHXH.....................................................28
2.2.2. Quản lý tiền lương đóng BHXH...........................................................31
2.2.3. Quản lý tiền thu BHXH........................................................................34
2.2.3. Nợ đọng BHXH.....................................................................................35
2.2.4. Nhận xét chung......................................................................................36
2.3. Thực trạng quản lý chi quỹ BHXH ở BHXH huyện Thạch Thành.........38
2.3.1. Quản lý chi trả hưu trí và trợ cấp BHXH...........................................38
2.3.1.1. Quản lý chi trả chế độ hưu trí...........................................................38
2.3.1.2. Quản lý chi trả chế độ tử tuất...........................................................41
2.3.1.3. Quản lý chi trả chế độ TNLĐ - BNN.................................................43
2.3.2. Quản lý chi trả chế độ ngắn hạn..........................................................45
2.3.2.1. Quản lý chi trả chế độ ốm đau..........................................................45
2.3.2.2. Quản lý chi trả chế độ thai sản.........................................................47
2.3.3. Quản lý chi trả một lần.........................................................................48
2.3.4. Quản lý chi quản lý...............................................................................49
2.3.5. Nhận xét chung......................................................................................51
2.4. Thực trạng cân đối thu - chi quỹ BHXH ở BHXH huyện Thạch Thành......51
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ THU – CHI Ở BHXH HUYỆN THẠCH THÀNH...........................53
3.1. Định hướng của BHXH huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa trong
thời gian tới.........................................................................................................53

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định


Đại học Kinh tế quốc dân

3.1.1. Mục tiêu hoạt động...............................................................................53
3.1.2. Định hướng công tác quản lý thu - chi quỹ BHXH............................54
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu ở BHXH huyện Thạch Thành
- tỉnh Thanh Hóa................................................................................................54
3.2.1. Phân cấp quản lý thu hợp lý.................................................................54
3.2.2. Quản lý đối tượng và quỹ lương tham gia BHXH chặt chẽ...............55
3.2.3. Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động thu BHXH với việc giải quyết các
chính sách........................................................................................................57
3.3. Giải pháp hồn thiện công tác quản lý chi ở BHXH huyện Thạch Thành
- tỉnh Thanh Hóa................................................................................................58
3.3.1. Hồn thiện cơng tác giải quyết chi trả chế độ BHXH.........................58
3.3.2. Ứng dụng công nghệ trong quản lý chi................................................59
3.3.3. Hoàn thiện việc cấp sổ bảo hiểm..........................................................59
3.4. Kiến nghị......................................................................................................60
3.4.1. Đối với BHXH Việt Nam......................................................................60
3.4.2. Đối với BHXH tỉnh Thanh Hóa...........................................................62
3.4.3. Đối với các cơ quan có liên quan.........................................................62
KẾT LUẬN............................................................................................................64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................65

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định


Đại học Kinh tế quốc dân

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Tổ chức bộ máy Bảo hiểm xã hội huyện Thạch Thành................25
Sơ đồ 2.2: Chi trả lương hưu và trợ cấp hàng tháng................................................39
Y

Bảng 1.1: So sánh mơ hình chi trả trực tiếp và chi trả gián tiếp...............................19
Bảng 2.1: Số lao động tham gia BHXH ( 2010 - 2014)...........................................28
Bảng 2.2: Số lao động tham gia BHXH theo khối đơn vị (2010 – 2014).................30
Bảng 2.3: Tổng quỹ tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH........................31
Bảng 2.4: Tiền lương tối thiểu giai đoạn 2010 - 2014.............................................33
Bảng 2.5: Số tiền thu BHXH (2010 – 2014)............................................................34
Bảng 2.6: Số tiền nợ đọng BHXH (2010 – 2014)....................................................35
Bảng 2.7: Kết quả chi trả chế độ hưu trí (2010 – 2014)...........................................40
Bảng 2.8: Kết quả chi trả chế độ tử tuất (2010 – 2014)...........................................42
Bảng 2.9: Tình hình chi trả chế độ TNLĐ – BNN tại BHXH huyện Thạch Thành
(2013 - 2014)..........................................................................................................44
Bảng 2.10: Kết quả chi trả chế độ ốm đau (2010 – 2014)........................................46
Bảng 2.11: Kết quả chi trả chế độ thai sản (2010 – 2014).......................................47
Bảng 2.12: Kết quả chi trả một lần (2010 – 2014)...................................................48
Bảng 2.13: Tình hình chi quản lý bộ máy năm 2014...............................................49
Bảng 2.14: Kết quả chi quản lý bộ máy (2010 - 2014)............................................50

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định


Đại học Kinh tế quốc dân

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ASXH: An sinh xã hội
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHYT: Bảo hiểm y tế
BNN: Bệnh nghề nghiệp
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
ĐTNN: Đầu tư nước ngồi
HCSN: Hành chính sự nghiệp
HTX: Hợp tác xã
NLĐ: Người lao động
NSDLĐ: Người sử dụng lao động
TNLĐ: Tai nạn lao động
UBND: Ủy ban nhân dân

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

1

Đại học Kinh tế quốc dân


LỜI MỞ ĐẦU
Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách xã hội quan trọng được Đảng
và Nhà nước quan tâm thực hiện từ giữa thế kỷ XX. Nhận thức được vai trò to lớn
của BHXH trong nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, những quy định về BHXH
ngày càng được đổi mới để trở thành một “người bạn” bảo vệ quyền lợi cho NLĐ
khi gặp những rủi ro như ốm đau, tuổi già và những sự kiện bảo hiểm khác.
BHXH ngày càng được quan tâm phát triển khi trình độ dân trí được nâng cao
và lợi ích của BHXH được tuyên truyền sâu rộng đến đại bộ phận dân cư. Số thu
BHXH ngày càng tăng do số đối tượng tham gia tăng lên, do thu nhập của NLĐ
tăng lên. Quy mô quỹ BHXH ngày càng lớn thì việc quản lý cũng ngày càng gặp
khó khăn, vấn đề mất cân đối thu - chi quỹ BHXH trở thành một vấn đề nhức nhối
trong dư luận.
BHXH huyện Thạch Thành là một đơn vị trực thuộc của BHXH tỉnh Thanh
Hóa. Trong suốt q trình hoạt động kể từ khi thành lập đến nay, BHXH huyện
Thạch Thành đã luôn nỗ lực cố gắng hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ được
giao, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn huyện, giúp ổn định cuộc sống
cho NLĐ. Tuy nhiên, BHXH huyện Thạch Thành cũng gặp phải những khó khăn
như khó khăn chung mà BHXH Việt Nam gặp phải. Đó là phải thu BHXH như thế
nào, chi trả cho các chế độ như thế nào để đảm bảo lợi ích cho các đối tượng?
Là một sinh viên của khoa bảo hiểm trường Đại học Kinh tế Quốc dân, qua
thời gian thực tập ở BHXH huyện Thạch Thành, em đã học hỏi được một số kiến
thức cũng như kinh nghiệm thực tế về vấn đề quản lý thu - chi quỹ BHXH. Em thực
hiện chuyên đề thực tập với đề tài: “Thực trạng quản lý thu - chi quỹ BHXH ở
BHXH huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa”.
Kết cấu của chuyên đề thực tập gồm ba chương:
Chương I: Tổng quan về BHXH và quản lý thu - chi quỹ BHXH
Chương II: Thực trạng quản lý thu - chi quỹ BHXH tại BHXH huyện Thạch
Thành - tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2014
Chương III: Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý thu - chi ở

BHXH huyện Thạch Thành trong thời gian tới

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

2

Đại học Kinh tế quốc dân

Qua quá trình thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ, chú,
anh, chị cơng tác tại BHXH huyện Thạch Thành, môi trường làm việc thân thiện,
cởi mở. Ngoài ra, em cũng nhận được sự hướng dẫn của các thầy cô trong bộ môn
đặc biệt là thầy PGS.TS. Nguyễn Văn Định đã giúp đỡ em trong việc lựa chọn đề
tài và hoàn thành chuyên đề thực tập.
Do trình độ và thời gian có hạn nên bài chun đề của em khơng thể tránh
khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các
thầy cơ trong bộ mơn để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định


3

Đại học Kinh tế quốc dân

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ THU – CHI QUỸ BHXH
1.1. Tổng quan về BHXH
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của BHXH
Con người sinh ra ai cũng có nhiều nhu cầu khác nhau nhưng nhu cầu ăn,
mặc, ở…đảm bảo điều kiện sống là tối thiểu nhất. Để đảm bảo nhu cầu này họ phải
lao động kiếm sống bằng mọi cách, phải lao động để làm ra sản phẩm thỏa mãn nhu
cầu bản thân. Những nhu cầu này ngày càng hồn thiện và đầy đủ hơn cùng với q
trình phát triển kinh tế xã hội.
Bắt đầu từ khi cuộc cách mạng khoa học lần I ra đời có những làn sóng người
lao động nơng thơn di cư ra thành phố kiếm sống và khi nền sản xuất hàng hóa phát
triển thì làn sóng này càng gia tăng. Trong q trình lao động, những mấu thuẫn
giữa giới chủ và thợ đã phát sinh như: lương thấp, giờ làm cao hay khi ốm đau lại
không được trả lương…
Cường độ lao động cao dẫn đến sức khỏe của công nhân giảm sút, họ khơng
tìm được biện pháp khắc phục khi ốm đau, bệnh tật, khi rủi ro biến cố liên quan đến
quá trình lao động làm nảy sinh mâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ mà suy cho
cùng đều lien quan đến lợi ích kinh tế. Hàng loạt cuộc đấu tranh địi giới chủ tăng
lương giảm giờ làm…có cuộc đấu tranh diễn ra kéo dài hàng chục năm, mạnh mẽ
nhất là ở châu Âu và Bắc Mỹ. Trước tình hình đó chính phủ phải đứng ra can thiệp
nhưng khơng có kết quả và những yêu cầu của người lao động không được chấp
nhận dẫn đến việc đấu tranh lên đến đỉnh điểm ở Mỹ, Anh, Đức… Cơng nhân đập
phá máy móc, bãi cơng ở khắp mọi nơi buộc chính phủ phải đưa ra giải pháp:
 Yêu cầu cả giới chủ và giới thợ trích một phần lương của mình, một phần
quỹ lương và một phần lợi nhuận để hình thành một quỹ lương.
 Chính phủ cam kết trích một phần ngân sách vào quỹ lương này.

 Dùng quỹ trợ cấp cho người lao động ốm đau, hưu trí, sinh đẻ.
Biện pháp này được cả giới chủ và giới thợ chấp nhận, trên góc độ lợi ích kinh
tế của các bên đều được đảm bảo. Giải pháp này được xem là bảo hiểm xã hội
(BHXH).

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

4

Đại học Kinh tế quốc dân

 Người lao động n tâm gắn bó với cơng việc khiến năng suất lao động tăng
cao.
 Người chủ sử dụng lao động không cần phải bỏ ra một khoản tiền rất lớn để
giải quyết hậu quả.
 Nhà nước hỗ trợ bằng ngân sách sẽ làm giảm mức đóng góp BHXH.
 Người lao động khơng biểu tình, đấu tranh đối với chính trị xã hội sẽ ổn
định, quan hệ lao động hài hòa và kinh tế phát triển.
BHXH sau khi ra đời đã nhanh chóng phát triển rộng khắp trên tồn thế giới.
Đạo luật đầu tiên về BHXH ra đời ở Cộng hịa liên bang Đức (1858) sau đó là hàng
loạt các nước châu Âu như ANH, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ…
Trong thời kỳ đầu triển khai BHXH thì các nước trên thế giới chủ yếu áp dụng
với đối tượng làm công ăn lương do xuất phát từ nhu cầu thực sự khách quan của
họ. Mặt khác, những người làm cơng ăn lương có mức thu nhập tương đối ổn định
và là khá cao nên khả năng tham gia đóng góp vào BHXH là rất thực tế. Trong thời

kỳ đầu triển khai, khi nhận thức của người dân về BHXH mới chỉ ở mức sơ khai thì
việc áp dụng với những người làm công ăn lương là cơ sở, tiền đề cho việc tuyên
truyền sâu rộng. Hơn nữa, những người làm cơng ăn lương có quan hệ với giới chủ
sẽ dễ dàng hơn trong việc chia sẻ rủi ro giữa những NSDLĐ và NLĐ cũng như dễ
dàng hơn cho việ cquarn lý của Nhà nước.
Năm 1961, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định NĐ 218/CP về điều lệ
BHXH Việt Nam. Năm 1992, nghị định về bảo hiểm y tế (BHYT) lần đầu tiên ra
đời được gọi là Nghị định NĐ 219/CP.Năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định
NĐ 43/CP về BHXH để phù hợp với cơ chế mới. Năm 1994, bộ Luật Lao Động
Việt Nam ra đời có một chương về BHXH. Năm 1995, Chính phủ ban hành Nghị
định NĐ 12/CP về điều lệ BHXH Việt Nam. Năm 1998, Nghị định NĐ 58/CP về
bảo hiểm y tế (BHYT) là sự hồn thiện của NĐ 219/CP.
Năm 2002, thủ tướng chính phủ ký quyết định sáp nhập BHYT vào BHXH.
Năm 2006, lần đầu tiên Việt Nam ban hành luật BHXH. Trong bộ luật này Quốc
hội có phê chuẩn cả BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, ngồi ra cịn có một
chương về bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

5

Đại học Kinh tế quốc dân

1.1.2. Khái niệm và bản chất của BHXH
1.1.2.1. Khái niệm

Có nhiều khái niệm được đưa ra về BHXH.
Theo quan điểm dưới góc độ tài chính: BHXH là q trình san sẻ rủi ro, san sẻ
tài chính giữa các bên tham gia bảo hiểm theo quy định pháp luật về BHXH. Quan
điểm này có hạn chế là khơng nói rõ cơ chế san sẻ rủi ro, san sẻ tài chính.
Theo quan điểm dưới góc độ pháp lý: BHXH là chế độ pháp định bảo vệ
người lao động (NLĐ) và gia đình họ thơng qua sử dụng tiền đóng góp của NLĐ,
người sử dụng lao động (NSDLĐ), và được nhà nước tài trợ nhằm trợ cấp vật chất
cho NLĐ tham gia BHXH và gia đình họ khi NLĐ gặp rủi ro (RR) hoặc sự kiện bảo
hiểm (BH).
Theo khái niệm chung: BHXH là tổng thể các mối quan hệ giữa nhà nước,
NLĐ , NSDLĐ, là sự đảm bảo thay thế, bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ khi họ
gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việ clafm trên
cơ sở hình thành một quỹ tiền tệ tập trung, nhằm góp phần đảm bảo an tồn đời
sống của NLĐ và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
1.1.2.2. Bản chất
BHXH là nhu cầu tất yếu khách quan, đa dạng khi nền kinh tế hàng hóa ra đời
và phát triển. “ Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xă hội có quyền
hưởng BHXH, quyền đó được đặt trên cơ sở sự thỏa mãn các quyền về kinh tế, xã
hội và văn hóa, nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển của con người”.
(Tuyên ngôn nhân quyền 10/2/1948 của Liên hợp quốc)
BHXH ra đời là khách quan, do thực tế cuộc sống của NLĐ đòi hỏi.
Những rủi ro và sự kiện BHXH dẫn tới NLĐ bị giảm hoặc mất thu nhập
thường bao gồm: ốm đau, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp (TNLĐ - BNN), thai
sản…
Tất cả các rủi ro, sự kiện bảo hiểm lien quan đến NLĐ thường phát sinh không
đồng đều theo thời gian và không gian nên khi triển khai BHXH cần tính đến yếu tố
này, đặc biệt là khâu quản lí thu chi nguồn quỹ BHXH.
Mối quan hệ trong BHXH chính là mối quan hệ 3 bên: bên tham gia bảo hiểm
(NLĐ và NSDLĐ hoặc NLĐ), bên BHXH (cơ quan BHXH do nhà nước đứng ra tổ


Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

6

Đại học Kinh tế quốc dân

chức thực hiện), bên được BHXH (NLĐ và gia đình). Đây là mối quan hệ chặt chẽ
và những nội dung cụ thể ln được luật hóa, mục đích chính của BHXH là bảo vệ
quyền lợi cho NLĐ và gia đình của họ đồng thời góp phần đảm bảo an sinh xã hội
(ASXH) quốc gia.
Phần thu nhập bị giảm hoặc bị mất khi rủi ro, biến cố xảy ra được bù đắp, thay
thế một phần từ quỹ tài chính BHXH. Những rủi ro, biến cố xảy ra với NLĐ xảy ra
một cách ngẫu nhiên hoặc không ngẫu nhiên và xảy ra trong q trình lao động,
ngồi q trình lao động.
1.1.3. Chức năng của BHXH
BHXH có một số chức năng cơ bản như sau:
Bù đắp thay thế một phần thu nhập cho NLĐ khi họ gặp rủi ro hoặc sự kiện
bảo hiểm.
Phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH cả theo chiều dọc
và chiều ngang. Phân phối theo chiều dọc tức là xét về mặt thời gian của NLĐ được
chia thành 2 khoảng: khoảng thời gian lao động và thời gian hết tuổi lao động, phần
đóng góp vào quỹ BHXH bao giờ cũng thực hiện trong thời gian lao động và được
bù đắp trong khoảng thời gian hết tuổi lao động. Phân phối theo chiều ngang tức là
cũng một NLĐ nhưng người khỏe mạnh sẽ bù đắp cho những người ốm đau, lao
động nam bù đắp cho lao động nữ.

BHXH ln gắn bó lợi ích giữa các bên, chính nhờ sự gắn bó này mà rủi ro
hoặc sự kiện liên quan đến NLĐ sẽ được giải quyết thỏa đáng và phù hợp điều kiện
kinh tế - xã hội của mỗi nước trong mỗi thời kỳ.
BHXH kích thích NLĐ hăng hái tham gia lao động sản xuất góp phần tăng
năng suất lao động (NSLĐ) cá nhân và NSLĐ xã hội.
Đối tượng của BHXH là thu nhập của NLĐ, nó khác hẳn với đối tượng tham
gia.
1.1.4. Vai trò của BHXH
Đối với NLĐ: BHXH góp phần ổn định thu nhập từ đó góp phần ổn định cuộc
sống cho NLĐ và gia đình của họ khi NLĐ gặp phải các rủi ro hoặc sự kiện bảo
hiểm như ốm đau, tai nạn, sinh đẻ hay tuổi già. Ngồi ra, BHXH cịn là chỗ dựa tinh
thần để NLĐ yên tâm làm việc gắn bó với đơn vị mình cơng tác tạo niềm tin cho họ
và cuộc sống tương lai.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

7

Đại học Kinh tế quốc dân

Đối với NSDLĐ: NSDLĐ phải đóng góp vào quỹ BHXH một khoản tiền nhất
định, điều này ít nhiều có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của NSDLĐ tuy nhiên
họ sẽ nhận lại được những lợi ích lâu dài.
 NLĐ sẽ yên tâm phấn khở gắn bó với NSDLĐ hơn.
 BHXH được thực hiện tốt sẽ góp phần hạn chế các hiện tượng bãi cơng

từ đó khiến cho các kế hoạch sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
 NSDLĐ sẽ khơng cần bỏ ra những khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra
với NLĐ vì khi đó hậu quả của rủi ro sẽ được phân tán.
 NSDLĐ sẽ thực hiện được nghĩa vụ vfa trách nhiệm của mình với NLĐ
và xã hội.
Đối với nền kinh tế: BHXH góp phần tạo lập mối quan hệ gắn bó chủ động từ
đó là cho các mối quan hệ trên thị trường lao động trở nên lành mạnh hơn. Đây là
tiền đề về mặt tâm lý kích thích tính sáng tạo NLĐ dẫn đến nâng cao năng suất cá
nhân và xã hội. Nhờ có BHXH mà một quỹ tiền tệ tập trung đã đc hình thành,
nguồn quỹ này ngày càng được tồn tích lại theo thời gian và đã trở thành nguồn tài
chính trung gian rất quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia.Phần quỹ nhàn rỗi
sẽ được đem đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế.
Đối với xã hội: Mối quan hệ giữa các bên tham gia BHXH thể hiện tính xã
hội hóa, tính nhân văn cao cả của cuộc sống. Mặc dù động cơ và mục đích của mỗi
bên tham gia BHXH là khác nhau song BHXH ra đời có ý nghĩa lớn về mặt xã hội
thể hiện ở:
 NLĐ tham gia BHXH là nhằm bảo vệ quyền lợi trực tiếp cho chính
mình đồng thời thực hiện trách nhiệm của mình đối với cộng đồng và
xã hội.
 NSDLĐ tham gia BHXH là để quan tâm chia sẻ rủi ro với NLĐ của
mình nhưng cũng gián tiếp bảo vệ lợi ích cho chính mình.
 Nhà nước tham gia BHXH nhằm góp phần bảo vệ ổn định cuộc sống
cho các thành viên trong xã hội, đảm bảo công bằng xã hội.
1.1.5. Hệ thống chế độ BHXH
Theo công ước 102 của ILO (22/06/1961) hệ thống BHXH bao gồm 9 chế độ:
 Chăm sóc y tế
 Trợ cấp ốm đau
 Trợ cấp thất nghiệp
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung


Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

8

Đại học Kinh tế quốc dân

 Trợ cấp TNLĐ và BNN
 Trợ cấp tuổi già
 Trợ cấp gia đình
 Trợ cấp sinh đẻ
 Trợ cấp tàn phế
 Trợ cấp cho người còn sống (Trợ cấp tiền tuất)
Một quốc gia được coi là có hệ thống chế độ BHXH ít nhất phải thực
hiệnđược 3 trong 9 chế độ kể trên, trong đó ít nhất có 1 trong 5 chế đô: Trợ cấp thất
nghiệp, Trợ cấp TNLĐ và BNN, Trợ cấp tuổi già, Trợ cấp tàn phế và Trợ cấp cho
người cịn sống.
Hệ thống chế độ BHXH có đặc điểm:
 Ln ln được luật hóa
 Mang tính chất chia sẻ rủi ro, san sẻ tài chính
 Mức trợ cấp cho mỗi chế độ thực chất là quyền lợi mà NLĐ và gia đình họ
được hưởng
 Tiền là phương tiện thanh toán và chi trả BHXH
 Nội dung mỗi chế độ trong hệ thống trên đều có thể hồn thiện với mỗi thời
kỳ phát triển kinh tế - xã hội
 Chế độ BHXH khác với chính sách BHXH
Theo luật BHXH hiện hành ở Việt Nam có hiệu lực thi hành từ 01/01/2007, hệ
thống các chế độ BHXH được chia thành 3 nhóm:

BHXH bắt buộc:
 Chế độ ốm đau
 Chế độ thai sản
 Chế độ TNLĐ và BNN
 Chế độ hưu trí
 Chế độ tử tuất
Kể từ 01/01/2008, Việt Nam thực hiện BHXH tự nguyện với 2 chế độ:
 Chế độ hưu trí
 Chế độ tử tuất

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

9

Đại học Kinh tế quốc dân

Kể từ ngày 01/01/2009, Việt Nam thực hiện bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
bao gồm 5 chế độ:
 Chế độ trợ cấp thất nghiệp
 Chế độ hỗ trợ học nghề
 Chế độ hỗ trợ tìm việc làm
Xây dựng và hồn thiện hệ thống BHXH nói chung hay từng chế độ BHXH
nói riêng ln địi hỏi rất lớn từ thực tiễn. Sự địi hỏi đầu tiên là từ phía NLĐ, nó
hồn tồn khách quan và không ai áp đặt ý muốn chủ quan vào đó được.
1.2. Quỹ BHXH

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm quỹ BHXH
1.2.1.1. Khái niệm
Quỹ BHXH là quỹ tiền tệ độc lập, tập trung, nằm ngoài ngân sách nhà nước.
Qũy BHXH được hình thành chủ yếu từ sự đống gốp bằng tiền của các bên tham
gia BHXH nhằm mục đích chi trả cho những người được BHXH và gia đình họ bị
giảm hoặc mất thu nhập do gặp các rủi ro, mất khả năng lao động hoặc mất việc
làm.
1.1.1.2. Đặc điểm
 Quỹ BHXH ra đời, tồn tại và phát triển gắn với mục đích đảm bảo ổn định
cuộc sống.
 Hoạt động của quỹ BHXH khơng nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời.
Nguyên tắc quản lý quỹ là cân bằng thu – chi.
 Qũy BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung lớn, tồn tại trong thời gian dài, luôn
vận động biến đổi và có số dư tạm thời nhàn rỗi lớn.
 Phân phối quỹ vừa mang tính chất hồn trả, vừa mang tính chất khơng hồn
trả.
 Quỹ BHXH là hạt nhân, là nội dung vật chất của tài chính bảo hiểm xã hội
(TCBHXH).
 Sự ra đời, tồn tại, phát triển của quỹ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế
- xã hội của từng quốc gia và điều kiện lịch sử trong từng thời kỳ nhất định của đất
nước.
1.2.2. Nguồn hình thành quỹ BHXH

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định


10

Đại học Kinh tế quốc dân

Theo Điều 88, Mục 1, Chương VI Luật BHXH Việt Nam năm 2006 quy định,
nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXHBB) gồm:
 NSDLĐ đóng theo quy định tại Điều 92 của Luật này.
 NLĐ đóng theo quy định tại Điều 91 của Luật này.
 Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ.
 Hỗ trợ của Nhà nước.
 Các nguồn thu hợp pháp khác.
Theo Điều 98, Mục 2, Chương VI Luật BHXH Việt Nam năm 2006 quy định,
nguồn hình thành quỹ BHXH tự nguyện:
 NLĐ đóng theo quy định tại Điều 100 của Luật này.
 Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ.
 Hỗ trợ của Nhà nước.
 Các nguồn thu hợp pháp khác.
Theo Điều 102, Mục 3, Chương VI Luật BHXH Việt Nam năm 2006 quy
định, nguồn hình thành quỹ BHXH thất nghiệp:
 NLĐ đóng bằng 1% tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN.
 NSDLĐ đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN của
những NLĐ tham gia BHTN.
 Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền
cơng tháng đóng BHTN của những NLĐ tham gia BHTN và mỗi năm chuyển một
lần.
 Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư quỹ.
 Các nguồn thu hợp pháp khác.
Khoản đóng góp của NLĐ và NSDLĐ là khoản đóng góp đóng vai trị chủ yếu
và quyết định độ lớn của quỹ BHXH. Tiền lương là cơ sở chủ yếu để xác định mức
đóng góp BHXH, nguyên nhân:

 Đối tượng của BHXH là thu nhập của NLĐ, thu nhập của NLĐ chủ yếu biểu
hiện ở tiền lương, tiền công.
 Đối tượng tham gia BHXH là NLĐ ở các lĩnh vực, ngành nghề, địa phương
được trả lương định kỳ, tiền lương mang tính chất xã hội cao đảm bảo tính cân bằng
giữa các loại lao động, vùng miền.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

11

Đại học Kinh tế quốc dân

 Tiền lương, tiền công ngày càng tăng do ảnh hưởng của lạm phát và năng
suất lao động tăng lên. Đóng BHXH dựa trên tiền lương sẽ đảm bảo cân bằng hài
hịa giữa đóng và hưởng cho NLĐ, NSDLĐ ở tất cả các ngành.
 Nhà nước có hệ thống bảng lương dựa trên nghiên cứu tính tốn có cơ sở
khoa học và thực tiễn, khi trả lương thì các tổ chức, doanh nghiệp có tham chiếu
bảng lương.
 Chế độ hưu trí chiếm phần lớn trong tổng chi của BHXH, lương thay đổi thì
trợ cấp hưu trí cũng được điều chỉnh phù hợp.
1.2.3. Mục đích sử dụng quỹ BHXH
Quỹ BHXH hình thành và sử dụng cho nhiều mục đích: chi trả trợ cấp cho các
chế độ BHXH, chi phí cho bộ máy quản lý, chi đầu tư tăng trưởng quỹ và chi dự
phòng.
 Chi trả trợ cấp cho các chế độ BHXH: là khoản chi quan trọng và chiếm tỷ

trọng lớn nhất nhằm thực hiện các chế độ trợ cấp BHXH được thực hiện ở các nước,
khoản chi lớn nhất thường là chi cho chế độ trợ cấp hưu trí.
 Chi phí cho bộ máy quản lý: là khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động của bộ
máy quản lý của cơ quan BHXH gồm các khoản chi lương và các khoản có tính
chất lương cho cán bộ, nhân viên; chi quản lý hành chính…
 Chi đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH: khoản chi này thường lấy từ khoản
chênh lệch thu – chi quỹ BHXH và từ lợi nhuận đầu tư quỹ bao gồm các chi phí để
thực hiện đầu tư.
Chi đầu tư buộc phải được quản lý riêng, chặt chẽ và nghiêm ngặt. Nguyên
tắc đầu tư quỹ là an toàn, sinh lời, đảm bảo khả năng thanh tốn thường xun, vì
lợi ích xã hội. Chi đầu tư bắt buộc phải đầu tư phần lớn vào trái phiếu chính phủ do
độ an tồn, đầu tư vào các thị trường tài chính trong nước với sự bảo lãnh của chính
phủ hoặc mở rộng ra nước ngồi.
 Chi dự phịng: là khoản chi được trích lập hàng năm trên tổng số chi theo
một tỷ lệ nhất định nhằm đề phịng và ứng phó với những rủi ro và các chi phí có
lien quan dự kiến có thể xảy ra trong q trình chi trả các chế độ.
Quá trình sử dụng quỹ BHXH phụ thuộc vào phương thức thành lập quỹ
BHXH. Qũy BHXH được hình thành theo 2 loại: ngắn hạn và dài hạn. Qũy BHXH

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

12

Đại học Kinh tế quốc dân


ngắn hạn chi cho các chế độ: Trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ – BNN. Qũy BHXH
dài hạn để chi trả cho chế độ: hưu trí, tử tuất.
1.3. Quản lý thu - chi quỹ BHXH
1.3.1. Các nguyên tắc quản lý của BHXH
1.3.1.1. Nguyên tắc quản lý thu
Thu đúng đối tượng, đúng mức, đúng cơ sở tiền công tiền lương, đúng thời
gian quy định. Đối tượng đóng BHXH bắt buộc là mọi NLĐ có hợp đồng lao động
hoặc giao kết lao động theo quy định, việc xác định đúng đối tượng và mức tiền
cơng tiền lương làm căn cứ đóng là cơ sở quan trọng của thu đúng.
Thu đủ số người thuộc diện tham gia và số tiền phải đóng BHXH của họ.
Thu kịp thời về thời gian khi có phát sinh quan hệ lao động, tiền lương, tiền
công mà những quan hệ ấy thuộc đối tượng, phạm vi tham gia BHXH.
Thu BHXH một cách tập trung, thống nhất, công bằng, công khai. Nguyên tắc
này được hiểu là việc tham gia BHXH của NLĐ, NSDLĐ phải đảm bảo công khai,
thực hiện công bằng ở các thành phần kinh tế, các đơn vị tham gia BHXH phải
minh bạch số lao động và mức tiền lương, tiền cơng.
Thu an tồn, hiệu quả. Tiền thu BHXH phải được quản lý theo chế độ quản lý
tài chính của Nhà nước và sử dụng đúng mục đích.
1.3.1.2. Nguyên tắc quản lý chi
Chi BHXH là một hoạt động phức tạp có liên quan đến sự ổn định và phát
triển của hệ thống BHXH. Chính vì vậy hoạt động chi trả phải được thực hiện nhất
quán theo một số nguyên tắc.
Nguyên tắc quan trọng nhất bao trùm toàn bộ hoạt động thu - chi quỹ BHXH
là cân đối thu - chi. Mức đóng BHXH phải cân bằng với mức hưởng, cân bằng với
nhu cầu BHXH và được điều chỉnh sao cho hợp lý nhất. Từ đó, xác định mức phí
đóng BHXH theo cơng thức:
P=F 1+ F 2+ F 3

Trong đó: -P: Phí BHXH


Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

13

Đại học Kinh tế quốc dân

-F1: Phí thuần túy trợ cấp BHXH
-F2: Phí dự phịng( bù đắp sự trượt giá của đồng tiền)
-F3: Phí quản lý(phí duy trì bộ máy quản lý)
Nguyên tắc thứ hai, chi đúng đối tượng, đúng mục đích, chi kịp thời. Đối
tượng được hưởng trợ cấp BHXH thường rất phức tạp và đa dạng nên công tác chi
trả cần chú trọng từ khâu kiểm tra kiểm soát đối tượng hưởng, kiểm tra chặt chẽ
điều kiện hưởng. Đảm bảo được sự thường xuyên liên tục theo dõi các biến động
tăng giảm đối tượng hưởng và số tiền chi trả. Ngoài ra, bản chất của BHXH là san
sẻ rủi ro tài chính, việc này cần được tiến hành kịp thời ngay khi NLĐ gặp khó
khăn, chi trả nhanh chóng, kịp thời là nguyên tắc cơ bản để giữ vững niềm tin của
NLĐ đối với ngành và đảm bảo quyền lợi của họ.
Nguyên tắc chi an toàn. Chi trực tiếp phải đảm bảo an toàn tiền mặt, đảm bảo
nguyên tắc thanh khoản.
Chi đảm bảo đúng pháp luật, đúng các quy định, đúng chế độ hạch toán thống
kê hiện hành của Nhà nước. Khi tiến hành chi phải đảm bảo có chứng từ hợp lệ khi
thanh quyết toán. Thực hiện các báo cáo theo mẫu thống nhất, lập dự toán chi trả
theo quy định lập dự toán NSNN. Việc lập và xét duyệt dự toán, cơ quan BHXH
thực hiện theo ba cấp: BHXH Việt Nam, cơ quan BHXH cấp tỉnh, cơ quan BHXH
cấp huyện.

1.3.2. Quản lý thu quỹ BHXH
Tổ chức BHXH muốn tồn tại và phát triển phải có tài chính riêng để chi dùng
cho cơng tác thực hiện chính sách, chế độ. Chính vì vậy, thu BHXH là nhân tố có
tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của BHXH ở bất kì quốc gia nào.
Thu BHXH, BHYT, BHTN được hiểu là việc Nhà nước dung quyền lực của
mình bắt buộc các đối tượng tham gia phải đóng BHXH, BHYT, BHTN theo mức
phí quy định hoặc cho phép những đối tượng tự nguyện tham gia được lựa chọn
mức đóng và phương thức đóng phù hợp với mức thu nhập của mình. Trên cơ sở đó
hình thành một quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đích bảo đảm việc chi trả các chế độ
BHXH, BHYT, BHTN và hoạt động của các tổ chức sự nghiệp BHXH
( Nguồn: Giáo trình Quản trị BHXH, trang 78. Nhà xuất bản Lao động – xã
hội, năm 2012 ).

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B


Gvhd: PGS.TS. Nguyễn Văn Định

14

Đại học Kinh tế quốc dân

Quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản
lý để điều chỉnh các hoạt động thu BHXH, BHYT, BHTN. Sự tác động đó được
thực hiện bởi hệ thống các biện pháp hành chính, kinh tế và pháp luật nhằm đạt
được mục đích thu đúng, thu đủ, thu kịp thời và không để thất thu tiền đóng BHXH,
BHYT, BHTN theo quy định của pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN.
(Nguồn: Giáo trình Bảo hiểm xã hội, trang 14. Nhà xuất bản Lao động – xã

hội, năm 2012).
Quản lý thu BHXH có một số vai trị như sau:
 Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH
 Đảm bảo hoạt động thu BHXH ổn định, bền vững, hiệu quả
 Kiểm tra đánh giá hoạt động thu BHXH
 Nắm được số thu BHXH để đảm bảo cân đối thu – chi quỹ BHXH
 Bảo đảm quyền lợi cho người tham gia BHXH
 Tham gia vào hoạt động của thị trường tài chính
1.3.2.1. Quản lý đối tượng tham gia BHXH
Đối tượng tham gia BHXH bao gồm NLĐ và NSDLĐ được quy định cụ thể
tại Điều 2, Chương I, Luật BHXH Việt Nam 2006. Nguồn thu từ NLĐ, NSDLĐ và
phần đóng góp của họ là quan trọng, chủ yếu và cơ bản nhất của hoạt động của hoạt
động thu quỹ BHXH. Đây cũng là quy trình khó khăn và phức tạp do đối tượng
tham gia BHXH rất rộng và phân tán khó quản lý.
 Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam. Người làm
việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có
thời hạn từ đủ ba tháng trở lên. Cán bộ, công chức, viên chức. Công nhân
quốc phịng, cơng an nhân dân. Sĩ quan, qn nhân chun nghiệp quân đội
nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật
công an nhân dân, người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân
đội nhân dân, công an nhân dân. Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ
sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn. Người làm việc có
thời hạn ở nước ngồi mà trước đó đã có đóng BHXH.
 Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị - xã hội,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp…

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Dung

Kinh tế bảo hiểm 53B




×