Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

nghiên cứu thị trường ngành công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.48 KB, 34 trang )

MỤC LỤCC LỤC LỤCC
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG............................................................1
I.1. Tình hình chung kinh tế Việt Nam.......................................................................1
I.2. Thị trường ngành cơng nghệ thơng tin (CNTT) Việt Nam.................................2
I.3. Phân tích SWOT....................................................................................................3
I.3.1. Những điểm mạnh (Strength)............................................................................3
I.3.2. Những điểm yếu (Weakness).............................................................................4
I.3.3. Những cơ hội (Opportunity)..............................................................................4
CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC VỀ DOANH NGHIỆP......................................................6
II.1. Mô tả doanh nghiệp.............................................................................................6
II.2. Mục tiêu của doanh nghiệp.................................................................................7
II.3. Sản phẩm- Dịch vụ...............................................................................................7
II.4. Thị trường và khách hàng mục tiêu...................................................................8
II.4.1. Thị trường mục tiêu..........................................................................................8
II.4.2. Khách hàng mục tiêu........................................................................................8
III.1. Kế hoạch tiếp thị - bán hàng............................................................................10
III.2. Kế hoạch phát triển thị trường........................................................................11
III.3. Kế hoạch phát triển doanh nghiệp..................................................................12
III.3.1. Kế hoạch quản lý...........................................................................................12
III.3.2. Chiến lược sản phẩm.....................................................................................13
CHƯƠNG IV : TỔNG MỨC ĐẦU TƯ....................................................................15
IV.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư...............................................................................15
IV.2. Nội dung tổng mức đầu tư...............................................................................15
IV.2.1. Nội dung.........................................................................................................15
IV.2.2. Kết quả tổng mức đầu tư...............................................................................16
CHƯƠNG V: VỐN ĐẦU TƯ....................................................................................18
V.1. Nguồn vốn đầu tư...............................................................................................18
V.1.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tư..................................................18
V.1.2. Tiến độ đầu tư và sử dụng vốn.......................................................................18
V.1.3. Nguồn vốn thực hiện.......................................................................................19



V.2. Phương án hoàn trả vốn vay.............................................................................20
CHƯƠNG VI: HIỆU QUẢ KINH TẾ -TÀI CHÍNH..............................................23
VI.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính tốn...........................................................23
VI.2. Tính tốn chi phí...............................................................................................23
VI.3. Doanh thu từ dự án...........................................................................................26
VI.4. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án..........................................................................28
VI.5. Đánh giá hiệu quả và triển vọng đầu tư của dự án........................................30
CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN.....................................................................................32
VII.1. Kết luận............................................................................................................ 32
VII.2. Kiến nghị..........................................................................................................32


CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
I.1. Tình hình chung kinh tế Việt Nam
Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước
(GDP) 10 tháng đầu năm 2011 ước đạt 78.032 tỷ USD tăng 34.6%, trong đó khu vực
kinh tế trong nước ước đạt 34.832 tỷ USD tăng 30.4%; khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài ước đạt 43.200 tỷ USD tăng 38.1%.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu đều tăng: dệt may ước đạt 11.693 tỷ USD tăng
29.4%; dầu thô 6.118 tỷ USD tăng 53.5%; thủy sản 4.926 tỷ USD tăng 22.8%; gạo
3.216 tỷ USD tăng 17.3%; điện tử máy tính 3.148 tỷ USD tăng 8.7%; máy móc, thiết
bị, dụng cụ phụ tùng 3.161 tỷ USD tăng 27.7%; gỗ và sản phẩm gỗ 3.195 tỷ USD tăng
16,2%; cà phê 2.269 tỷ USD tăng 59.2%; cao su 2.603 tỷ USD tăng 55.7%; sản phẩm
mây tre cói thảm ước 159 triệu USD giảm 4.7%.
Tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2011 ước đạt 86.422 tỷ USD
tăng 27.2%, trong đó khu vực kinh tế trong nước ước đạt 48.127 tỷ USD tăng 25.6%;
khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ước đạt 38.294 tỷ USD tăng 29.2%.
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu phục vụ sản xuất và đời sống đều tăng: máy
móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác ước 12.502 tỷ USD tăng 13.4%; xăng dầu 8.555

tỷ USD tăng 65,5%; sắt thép 5.074 tỷ USD tăng 0.7%; điện tử máy tính linh kiện 5.647
tỷ USD tăng 37.7%; nguyên phụ liệu dệt, may, giày dép ước 2.444 tỷ USD tăng 14.4%;
sợi dệt 1.289 tỷ USD tăng 43.1%; ô tô 2.572 tỷ USD tăng 10.6%; gỗ nguyên liệu và
sản phẩm 1.115 tỷ USD tăng 18.4%.
Nhập siêu hàng hóa 10 tháng đầu năm 2011 ước 8.4 tỷ USD bằng 10.8% tổng
kim ngạch hàng hóa xuất khẩu.
Số liệu thống kế hàng hóa nhập khẩu 9 tháng đầu năm 2011: Xuất khẩu sản phẩm
gỗ: 2.830 triệu USD; xuất khẩu mây, tre, cói, thảm: 144 triệu USD; Nhập khẩu gỗ
nguyên liệu và sản phẩm: 1.094 triệu USD.

1


I.2. Thị trường ngành công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam
Với dân số đông trên 90 triệu dân và 22 triệu trong số đó thuộc giới học sinh - sinh
viên, thị trường Việt Nam hứa hẹn rất nhiều tiềm năng và cơ hội kinh doanh cho các
doanh nghiệp công nghệ. Do đó, thị trường CNTT Việt Nam được dự báo sẽ có tỷ lệ tăng
trưởng hàng năm đạt 16% trong giai đoạn 2015-2019. Thị trường CNTT có thể tiếp cận
được cho các sản phẩm và dịch vụ CNTT được dự kiến đạt 4.1 tỷ USD vào năm 2015.
Vừa qua, Chính phủ Việt Nam đã cam kết đầu tư 8.5 tỷ USD vào lĩnh vực CNTT
và viễn thông trong mười năm tiếp theo. Trong khi đó, chiến dịch của chính phủ nhằm
thu hút thêm nhiều công ty công nghệ thông tin nước ngoài đầu tư vào Việt Nam mới
nhận được một cú huých với thông báo hãng Hewlett-Packard (HP) sẽ thành lập cơng
ty 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam vào đầu năm 2011. Chính phủ hy vọng đến năm
2015 sẽ thu hút được 5 tỷ USD đầu tư nước ngoài vào ngành CNTT. Chính phủ Việt
Nam đã cơng bố các kế hoạch đầy tham vọng cho việc phát triển ngành CNTT của đất
nước. Các kế hoạch này nêu rõ chỉ tiêu vềdoanh thu cho lĩnh vực này là từ 17 – 19 tỷ
USD trong năm năm tiếp theo, bao gồm các khoản đầu tư lớn để phát triển các trung
tâm sản xuất phần mềm, dịch vụ, phần cứng và điện tử. Doanh thu dự kiến đạt 2 tỷ
USD từ bán phần mềm, 12.5 tỷ USD từ phần cứng, 2 tỷ USD từ nội dung kỹ thuật số

và 1.5 tỷ USD từ các dịch vụ CNTT.
Bên cạnh đó, Việt Nam có khoảng 10,000 doanh nghiệp hiện đang được cấp phép
cung cấp các dịch vụ CNTT, nhưng chỉ một phần ba là thực sự hoạt động. Bộ Công
thương hiện đang xây dựng một nghị định dự thảo để vạch ra các chính sách nhằm giúp
ngành CNTT phát triển. Nghị định này sẽ quy định thủ tục và các yêu cầu hoạt động
cho các công ty cung cấp dịch vụ CNTT.
Hiện nay, doanh thu từ thị trường phần cứng máy tính của Việt Nam có giá trị
khoảng 1.7 tỷ USD Mỹ trong năm 2013, tăng so với mức ước tính 1.5 tỷ USD trong
năm 2012. Thị trường máy tính Việt Nam trong năm 2013 tăng trưởng khoảng 13% sau
khi thị trường có những dấu hiệu phục hồi trong năm 2012.

2


Tỷ lệ sở hữu máy tính cá nhân ở Việt Nam ước đạt khoảng 15% trong năm 2014.
Ước tính chừng 7% dân số Việt Nam sở hữu máy tính xách tay. Điều này cho thấy tiềm
năng tăng trưởng đáng kể của thị trường máy tính địa phương mà tiềm năng lớn nhất là
ở các vùng nông thôn. Hiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh được cho là
chiếm khoảng 85% doanh thu bán máy tính xách tay.
Về phần mềm trong năm 2013: Doanh thu bán phần mềm ở Việt Nam tăng 192
triệu USD và tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm cho giai đoạn 2015-2019 sẽ đạt chừng
15%. Chi tiêu cho phần mềm chiếm khoảng 10% tổng chi tiêu cho CNTT của Việt
Nam.
Các dịch vụ CNTT hiện nay chiếm khoảng 18% tổng chi tiêu CNTT của Việt
Nam. Trong mấy năm qua, quy mô của các thương vụ dịch vụ CNTT đã tăng chi tiêu
những ngành dọc chủ chốt trong CNTT. Nhu cầu cho các dự án cơ sở hạ tầng kỹ thuật
số tăng lên trong các phân đoạn như ngân hàng, năng lượng, viễn thơng và chính phủ
đã thu hút các nhà cung cấp dịch vụ CNTT toàn cầu đầu tư vào Việt Nam.
I.3. Phân tích SWOT
I.3.1. Những điểm mạnh (Strength)

- Khai Minh có năng lực tài chính rõ ràng.
- Chính sách giá cạnh tranh.
- Đội ngũ nhân viên trẻ, có chun mơn cao, được đào tạo một cách bài bản chính
quy, sẵn sàng tiếp thu kiến thức mới.
- Sản phẩm đa dạng, là doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực cung cấp máy hàn
Chipset( chíp dán)-Chipset& IC, hai mục này là khơng thể thiếu trong q trình sửa
chữa bo mạch chủ của máy tính xách tay, cơng cụ chẩn đốn sửa chữa các phụ kiện
cơng nghệ cao như ổ cứng, màn hình tinh thể lỏng( LCD), board mạch thay thế cho
Laptop& LCD,…
- Nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm, không qua công ty phân phối nào, nên giá cả
bán ra có giá ưu đãi và rẻ nhất toàn quốc.

3


- Các khách hàng tiêu biểu: Cơng ty máy tính Thành Nhân, cơng ty máy tính
Phong Vũ, cơng ty CMC (chi nhánh thành phố Hà Nội), Bưu điện Hưng Yên, Bưu
điện Hải Phòng, Ispace thành phố Hà Nội, trung tâm đào tạo việc làm Ispace thành
phố Hồ Chí Minh….
I.3.2. Những điểm yếu (Weakness)
- Kế hoạch kinh doanh trước chỉ tạm thời dừng lại trong ngắn hạn, chưa có chiến
lược dài hạn nên làm hạn chế khả năng cạnh tranh cũng như chưa định vị được thương
hiệu trên thị trường công nghệ thông tin.
- Chưa quan tâm đến công tác nghiên cứu thị trường để phân khúc, lựa chọn thị
trường phù hợp.
- Chưa đầu tư đúng mức cho công tác xây dựng hệ thống nhận diện các rủi ro trong
hoạt động kinh doanh nhằm đưa ra các biện pháp hạn chế rủi ro một cách hữu hiệu.
I.3.3. Những cơ hội (Opportunity)
- Hồng Đức là nhà phân phối và bảo hành chính thức cho các sản phẩm Zhuomao
tại TP.Hà Nội.

- Nền kinh tế cả nước đang gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng chậm, ngành
dịch vụ lên ngơi. Do đó nhu cầu mua những sản phẩm phục vụ cho sửa chữa gia tăng
- Nhà nước ln có những chính sách hỗ trợ ngành công nghệ thông tin.
- Dân số cả nước đông, hơn 20 triệu học sinh- sinh viên, số lượng người tiêu dùng
các thiết bị công nghệ ngày càng tăng và nhu cầu sửa chữa ngày càng nhiều
- Tâm lý người tiêu dùng thích hàng chính hãng nhưng giá cả thấp, cộng thêm
vòng đời tuổi thọ của một sản phẩm cơng nghệ thơng tin khơng cao, có thể nói chỉ qua
hết thời hạn bảo hành là phải dùng đến dịch vụ sữa chữa.
- Nhiều dịch vụ sửa chữa xuất hiện, đó chỉ là cái thuận lợi chứ khơng phải có hại, Viễn
Nhân kinh doanh dụng cụ, linh kiện phục vụ sửa chữa đó là hướng đi tốt trong thời điểm này.

4


I.3.4. Những thách thức (Threatening)
- Công nghệ ngày càng phát triển, địi hỏi Hồng Đức phải ln học hỏi, đầu tư
nhiều sản phẩm, thiết bị mới.
- Hiểu được “thời điểm này là của dịch vụ” nên một số công ty đã chuyển hướng
sang cung cấp thể loại hàng hóa giống Hồng Đức, về lâu về dài đó là những đối thủ
cạnh tranh trực tiếp.

5


CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC VỀ DOANH NGHIỆP
II.1. Mô tả doanh nghiệp
 Chủ đầu tư

: Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Hồng Đức


 Giấy phép ĐKKD

: 0309263981

 Nơi cấp

: Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.Hà Nội

 Ngày cấp

: 06/0802009

 Trụ sở cơng ty

: 258 Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội

 Đại diện pháp luật

: Trịnh Huy Hồng

 Chức vụ

: Giám đốc

Công ty Hồng Đức, tiền thân là cửa hàng Khai Minh được thành lập năm 2003,
với lòng đam mê kỹ thuật và niềm tin về sự phát triển của ngành sửa chữa máy tính
xách tay. Lúc đó, cửa hàng có 03 thành viên: 01 kinh doanh, 01 kỹ thuật, 01 thư ký
kiêm tạp vụ tại một địa điểm nhỏ trên đường Hoàng Ngân, Quận Thanh Xuân.
Ban đầu với công cụ thô sơ, một mỏ hàn, một máy khò, một đồng hồ cùng sự hiểu
biết hạn hẹp về lĩnh vực quá mới mẻ, tên tuổi chỉ là con số khơng trịn trĩnh, khó khăn

nối tiếp khó khăn, thất bại đương nhiên là điều đã đoán trước. Những người trong cuộc
nhận ra, niềm tin là chưa đủ, cần phải có nền tảng kỹ thuật vững chắc mới có thể tiếp
cận được với cơng nghệ mới, chính vì nhận thức rõ như vậy cửa hàng đã có những biện
pháp khai sáng cũng như tầm sư học đạo để nâng cao trình độ.
Liên tiếp những chuyến đi vào Thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu, học tập cộng
với sự may mắn được sang Trung Quốc, khi trở về cửa hàng đã có những nhân tố mới,
có thể sửa chữa những pan vào loại khó nhất trên thị trường lúc bấy giờ. Nhưng máy
tính xách tay là sự kết hợp của nhiều cơng nghệ, máy móc thơ sơ khơng thể làm gì
được, đến năm 2006 được sự hỗ trợ của công ty Zhuomao- Trung Quốc cửa hàng Khai
Minh đã mạnh dạn mua máy hàn IC dán (hay còn gọi là máy hàn chipset) về sử dụng,
đây là máy hàn chipset đầu tiên được một cửa hàng nhỏ lẻ dám trang bị tại Tp. Hà Nội.

6


Nay, công ty chúng tôi dự định mở rộng Cửa hàng Khai Minh tại số 137 Lê
Thanh Nghị, Quận Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội. Đồng thời tiếp tục cung cấp dịch vụ bán
hàng, sửa chữa các thiết bị thuộc lĩnh vực CNTT như máy tính, laptop và các thiết bị
ngoại vi.
Chúng tôi sẽ liên tục cải tiến để nâng cao hiệu quả các dịch vụ.
II.2. Mục tiêu của doanh nghiệp
- Tăng doanh số cho thị trường hiện tại- (các quận thuộc Tp.Hà Nội).
- Mở ra thị trường mới: bao gồm các tỉnh thành toàn quốc và các đối tác ở
Campuchia, Lào .
- Đầu tư nhiều máy móc, trang thiết bị hiện đại hơn
- Xây dựng thương hiệu Khai Minh vững mạnh hơn.
- Thực hiện mục tiêu chiến lược trở thành một doanh nghiệp chuyên cung cấp công
nghệ sửa chữa chíp dán (chipsetBGA) hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa năng dựa trên
nền tảng công nghệ hiện đại cùng đội ngũ nhân viên thân thiện và tinh thần trách nhiệm
cao.

II.3. Sản phẩm- Dịch vụ


Sản phẩm
- Công cụ sửa chữa:
+ Máy hàn chíp dán( chipsetBGA)
+ Máy hàn, khị linh kiện SMD ( IC không chân)
+ Vật liệu hỗ trợ BGA
+ Công cụ sửa laptop
+ Công cụ sửa desktop
+ Công cụ sửa LCD- Tivi LCD
+ Công cụ nạp IC nhớ (BIOS programmer)
+ Công cụ sửa HDD, cứu dữ liệu
+ Công cụ sửa pin laptop
- Cung cấp đầy đủ các loại Chipset& IC sữa chữa laptop& desktop và TIVI LCD

7


- Cung cấp mainboard laptop
Dịch vụ



- Sửa chữa LCD laptop
- Sửa chữa mainboard laptop
- Nạp ROM BIOS
- Gỡ Password laptop
- Sửa PC, SERVER, VGA Card



Những lợi thế cạnh tranh
Đi tiên phong hiện đại hóa cơng cụ sửa chữa, tích lũy nhiều kinh nghiệm để hỗ

trợ khách hàng, khách hàng là những công ty công nghệ thông tin hàng đầu tại thành
phố Hồ Chí Minh và cả nước.
II.3. Tiêu chí hoạt động
Trung thực, khiêm tốn, tận tình phục vụ
II.4. Thị trường và khách hàng mục tiêu
II.4.1. Thị trường mục tiêu
Miền Bắc Việt Nam: thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, thị
trường Campuchia là ưu tiên hàng đầu
Phía Nam có thành phố Hồ Chí Minh,Bình Dương, tiếp đến là các tỉnh miền Đông
Nam Bộ, Tây Nguyên, khu vực miền Tây. Khu vực miền Trung có Quy Nhơn, Đà Nẵng,
Huế.
II.4.2. Khách hàng mục tiêu
Gồm khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp, khu công nghiệp, chế xuất.
* Đặc điểm khách hàng cá nhân:
-

Độ tuổi từ 18 đến 45

-

Thuộc tầng lớp: sinh viên mới ra trường, trung cấp, cao đẳng, nhân viên IT,

thợ điện tử.

8



-

Học vấn: Trung học Phổ thông trở lên

-

Đặc điểm: say mê tìm hiểu lĩnh vực sửa chữa mới mẻ, tự làm chủ chiếc máy

tính họ sử dụng, từng bước mở ra những dịch vụ sữa chữa sản phẩm công nghệ thông
tin nhỏ, tại các quận huyện. Hoặc thợ điện tử chuyển nghề từ công nghệ analog lên
công nghệ số, cải thiện thu nhập .
* Đặc điểm khách hàng doanh nghiệp:
- Loại hình kinh doanh: cơng nghệ thơng tin.
- Đặc điểm: sử dụng các trang thiết bị công nghệ cao Hồng Đức cung cấp để sửa
chữa, bảo hành các thiết bị bán ra thị trường trong quá trình hoạt động..
* Đặc điểm khách hàng khu cơng nghiệp, chế xuất:
- Loại hình kinh doanh: gia công linh kiện xuất khẩu.
- Đặc điểm: sử dụng các trang vật liệu hỗ trợ BGA (chất trợ hàn, bi chì, flux)...

9


CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH KINH DOANH
III.1. Kế hoạch tiếp thị - bán hàng
 Về chương trình khuyến mại
+ Quảng cáo thông qua kênh thương mại điện tử, marketing trực tiếp khách
hàng....
+ Khuyến mại: đồng loạt các sản phẩm hoặc tập trung cho một sản phẩm chiến lược.
+ Các hình thức khuyến mại:

- Mua hàng tặng hàng
- Mua hàng từ lần ....đến lần ....được giảm giá .
- Chương trình đổi cũ lấy mới.
Cần tung ra các chương trình khuyến mại có yếu tố bất ngờ với thời gian khuyến
mại ngắn và đi trước đối thủ cạnh tranh. Điều này sẽ giúp Viễn Nhân tăng doanh số
bán hàng và thu hút một lượng khách hàng mới từ đối thủ cạnh tranh.


Về chăm sóc khách hàng

Hồng Đức cung cấp các sản phẩm đặc biệt, chính vì thế chăm sóc khách hàng sau
bán hàng là yếu tố then chốt quyết định đến doanh số, có thể nói yếu tố đó quyết định
hơn là các chương trình giảm giá hoặc tích lũy điểm.
Lập đường dây nóng hỗ trợ kỹ thuật sau bán hàng, khách hàng là thuộc phân khúc
là các kỹ thuật viên, thợ điện tử, khi mua hàng cần phải hướng dẫn cách sử dụng .
Lập thêm bộ phận chăm sóc khách hàng, liên lạc trực tiếp đến trưởng các đơn vị,
bộ phận đã mua hàng của Hồng Đức, để kiểm tra chất lượng hàng hóa Hồng Đức cung
cấp, giải quyết những trường hợp đột xuất của khách hàng khi sử dụng sản phẩm gặp
lỗi. VD: mua chipset&IC về thay thế, nhưng không chạy, Hồng Đức phải có kỹ thuật
phán đốn pan bệnh và tư vấn kiểm chứng xem đã thay thế đúng loại và đúng bệnh hay
chưa.

10


Lưu trữ thông tin về khách hàng. Dựa trên những thông tin về khách hàng, Hồng
Đức sẽ thiết lập chương trình đặc biệt dành cho những khách hàng thân thiết với những
ưu đãi bất ngờ.
 Hệ thống quản lý khách hàng gồm những thông tin sau:
+ Quản lý thông tin chi tiết và các thông tin liên lạc của khách hàng

+ Quản lý các hoạt động giao dịch liên quan đến khách hàng: Báo giá, bán
hàng…
+ Khả năng thống kê doanh số của khách hàng .
+ Khả năng thống kê doanh số của khách hàng nằm trong TOP doanh số cao
nhất .
+ Hỗ trợ các chức năng dịch vụ chăm sóc khách hàng .
- Hệ thống quản lý chăm sóc khách hàng gồm những thông tin sau:
+ Khách hàng truy cập theo dõi được lịch sử mua hàng, Doanh số mua hàng .
-Trạng thái đơn hàng (nếu có).
-Thời gian đang được bảo hành (nếu có).
-Các chương trình khuyến mãi .
-Quản lý bảo mật truy cập vào hệ thống.


Về xây dựng thương hiệu: tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng khách hàng

thông qua kinh nghiệm bán hàng, thái độ phục vụ của nhân viên, hàng hóa phong phú,
đa dạng, trưng bày hàng hóa, chương trình khuyến mại, dịch vụ sau bán hàng... để nhắc
đến các loại IC chipset, máy sửa chipset là khách hàng phải nhớ tới Cửa hàng Khai
Minh- công ty Viễn Nhân.
III.2. Kế hoạch phát triển thị trường
Tìm cách bán các sản phẩm hiện tại trên thị trường mới.
Giống như phần thị trường mục tiêu, khi Khai Minh phát triển chúng tôi sẽ mở
rộng mạng lưới phân phối cũng như chi nhánh ở các địa bàn mới có tiềm năng, vươn ra

11


các huyện và các tỉnh thành trong nước, và tất nhiên có một thị trường nữa, nhiều tiềm
năng đó là Campuchia.

III.3. Kế hoạch phát triển doanh nghiệp
III.3.1. Kế hoạch quản lý
Khai Minh sẽ xây dựng một hệ thống quản lý tổng hợp các yếu tố bao gồm: nhà
cung cấp, nhân sự, sản phẩm, khách hàng cùng những yếu tố nhỏ bên trong nó nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của tồn bộ hệ thống trung tâm mua bán theo mơ hình
hiện đại và hiện thực hóa chiến lược kinh doanh nhằm duy trì cũng như phát triển hơn
nữa.
Chiến lược quản lý tổng hợp này sẽ được Khai Minh quản lý trong phần mềm
VnResource SuperMarket Pro.

Hình: Hệ thống quản lý cửa hàng Khai Minh

12


III.3.2. Chiến lược sản phẩm
Tập trung vào kênh bán lẻ, IC và chipset trực tiếp. Cần phải cải thiện và phát huy
dịch vụ sửa chữa, bán hàng và sau bán hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao. Qua
đó sẽ củng cố được khách hàng hiện tại cũng như thu hút khách hàng mới từ đối thủ
cạnh tranh.
Mở rộng bán hàng qua mạng, vì đây sẽ là kênh bán hàng hàng phổ biến trong
tương lai khi mà xã hội ngày càng phát triển. Và đối tượng sử dụng hàng hóa của Hồng
Đức 100% có hiểu biết về cơng nghệ thông tin.
Đặc biệt, Hồng Đức sẽ liên tục đầu tư một website, cập nhật đầy đủ thông tin các
sản phẩm, thông tin khuyến mãi,...và những thông tin liên quan để khách hàng dễ dàng
tìm kiếm, tham khảo sản phẩm cần mua.


Khai Minh sẽ xây dựng quản lý bán hàng như sau:
+ Bán hàng tại quầy, bán hàng giao nhận

+ Quản lý đơn đặt hàng
+ Xử lý các chính sách giá khác nhau
+ Xử lý đơn đặt hàng: Bán hàng bán lẻ, bán sỉ,
+ Quản lý trạng thái của các đơn hàng
+ Quản lý quy trình trả hàng của khách, giá phải trả…



Quản trị mua hàng
+ Quản trị nhà cung cấp
+ Thiết lập hàng hóa cần khai thác
+ Phân tích đặt hàng (phân tích theo tồn kho, doanh số, hàng bỏ mẫu…)
+ Quản lý quy trình yêu cầu hàng (từ ngành hàng), duyệt yêu cầu hàng, đặt
hàng nhà cung cấp…
+ Công nợ, hạn mức công nợ với nhà cung cấp…
+ Quản lý nhập hàng vào một hoặc nhiều kho, có thể nhận một lần hoặc nhiều

lần
+ Quản lý hoá đơn, chứng từ nhập khẩu…

13




Quản lý hóa đơn, cơng nợ, thanh tốn.
+ Quản lý công nợ, hạn mức công nợ của khách hàng.
+ Xử lý hóa đơn (Invoice): cho phép nhiều hóa đơn trên một đơn hàng.
+ Quản lý việc thanh toán (Payment): cho phép nhiều lần thanh toán trên
một đơn hàng .

+ Khả năng thống kê doanh số của khách hàng

 Quản lý điều phối xuất kho, giao nhận, lắp đặt

+ Quản lý quy trình chuyển đơn hàng, điều phối xuất kho, giao nhận…
+ Chỉ định xuất kho tối ưu (hàng chậm bán xuất trước…)
+ Quản lý phân công giao hàng, lắp đặt…
+ Giao vật tư, cơng cụ dụng cụ…
+ Quyết tốn vật tư
 Quản lý bảo hành, bảo trì

+ Kiểm tra thời hạn bảo hành theo mã Serial của sản phẩm
+ Cho phép kiểm tra thời hạn bảo hành theo theo đơn đặt hàng của khách hàng
+ Thơng tin các móc thời gian liên lạc hoàn trả sản phẩm bảo hành
+ Trạng thái hàng hóa đang được bảo hành (nếu có)
 Quản trị kho, nguyên vật liệu

+ Khả năng quản lý nhiều kho hàng tại nhiều địa chỉ khác nhau: quản lý
chuyển kho, xuất hàng từ kho xác định, các thống kê cho từng kho
+ Nhập kho và kiểm tra nguyên vật liệu từ nhà cung cấp…
+ Xuất nguyên vật liệu
+ Xử lý việc chuyển hàng hóa, vật tư trong kho
+ Theo dõi tồn kho
+ Quản lý mức lưu kho tối thiểu
+ Xử lý các số lượng tồn kho số lượng đã nhận cọc số lượng đang được đặt
mua hàng
+ Báo cáo tồn kho: tổng hợp nhập xuất tồn, báo cáo tồn theo kho, theo từng
thời điểm.

14



CHƯƠNG IV : TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
IV.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư cho dự án đầu tư cho trung tâm được lập dựa trên các
phương án trong hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án và các căn cứ sau đây :


Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi

tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng;


Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành Nghị

định số 123/2008/NĐ-CP;


Thông tư 130/2008/TT-BTT ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số

điều của Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp.


Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 sửa đổi, bổ sung Khoản 1

Điều 7 Nghị định số 158/2003/NĐ-CP;


Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý


chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;


Thơng tư 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 20 tháng 10 năm 2010

hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;


Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự

tốn và dự tốn cơng trình.
IV.2. Nội dung tổng mức đầu tư
IV.2.1. Nội dung
Mục đích của tổng mức đầu tư là tính tốn tồn bộ chi phí đầu làm căn cứ
để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư đảm bảo kế
hoạch kinh doanh thực hiện đúng tiến độ.
Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí mua sắm máy móc thiết bị ban đầu cho
trung tâm bao gồm thiết bị phục vụ chung và các máy móc dùng cho việc sửa
chữa;. Ngồi ra, cịn có khoảng dự phịng phí chiếm 10% các loại chi phí trên và
lãi vay trong thời gian xây dựng.

15




Chi phí mua máy móc, thiết bị
Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị;

thuế và các loại phí có liên quan.



Dự phịng phí

Chi phí dự phịng trong q trình mua sắm máy móc thiết bị là 194,000,000 đồng.
IV.2.2. Kết quả tổng mức đầu tư


Tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư cho cửa hàng thể hiện ở bảng sau:
Bảng tổng đầu tư
ĐVT: 1,000 đ
STT

Hạng mục đầu tư

I
1
2
3
4
5

Máy móc
Máy tính
Máy fax
Máy tổng đài
Máy chipset
Máy sửa chữa màn hình


6
7

LCD
Dụng cụ sửa chữa khác
Tủ tài liệu, bàn ghế văn

8
II

phịng, điện thoại …..
Hệ thống PCCC
Dự phịng phí
Tổng

Đơn SL Đơn giá

Đơn giá

Thành

vị

trước

(đã bao

tiền


tính

thuế
gồm VAT)
719,090
791,000
2,727
3,000
3,636
4,000
3,636
4,000
72,727
80,000
454,545
500,000

806,000
18,000
4,000
4,000
80,000
500,000

cái
cái
cái
cái
cái


6
1
1
1
1

bộ

1

45,455
90,909

50,000
100,000

50,000
100,000

HT

1

45,455

50,000

50,000
194,000
1,000,000


IV.3. Nhu cầu vốn lưu động
Ngồi những khoảng đầu tư máy móc thiết bị trong giai đoạn đầu; khi cửa hàng đi
vào hoạt động cần bổ sung nguồn vốn lưu động.

16


Vốn lưu động của cửa hàng bao gồm tiền mặt chiếm 12% chi phí hoạt động,
khoản phải trả chiếm 10% chi phí hoạt động và hàng tồn kho.

1

Năm
Hạng mục
Tiền mặt
Thay đổi tiền

2014
0
0

2015
1
600,056
600,056

2016
2
847,166

247,110

2017
3
843,824
(3,342)

2018
4
898,805
54,981

2

mặt
Khoản phải trả
Thay đổi khoản

0

464,428
(464,428)

620,683
(156,255)

619,761
922

655,107

(35,346)

3

phải trả
Khoản phải thu
Thay đổi khoản

0

500,047
(500,047)

705,971
(205,924)

703,186
2,785

749,004
(45,818)

4

phải thu
Hàng tồn kho
Thay đổi hàng

0


714,030
(714,030)

560,226
757,608
153,804 (197,382)

594,373
163,235

tồn kho

17


CHƯƠNG V: VỐN ĐẦU TƯ
V.1. Nguồn vốn đầu tư
V.1.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tư
ĐVT: 1,000 đ
STT Khoản mục chi phí

1
2
3

Máy móc
Chi phí dự phịng
Lãi vay trong thời gian

Thành tiền


Thuế VAT

Thành tiền

trước thuế

sau thuế

(VNĐ)
732,727

(VNĐ)
73,273

xây dựng
Tổng mức đầu tư

806,000
194,000
1,500
1,001,500

V.1.2. Tiến độ đầu tư và sử dụng vốn
Theo kế hoạch đã đề ra thì tiến độ thực hiện được hoạch định như sau:
Dự kiến thời gian cho việc chuẩn bị và mua sắm máy móc thiết bị là một tháng,
trung tâm sẽ hoạt động vào đầu tháng 2/2015
Theo đó, việc sử dụng vốn theo nhu cầu sẽ được phân bổ như sau:
ĐVT: 1,000 đ
STT

1
2

Thời gian
Hạng mục
Máy móc
Chi phí dự phòng
TỔNG

2015
Qúy I

Tổng cộng
806,000
194,000
1,000,000

18

806,000
194,000
1,000,000



×