Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 6 cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường Giáo Án GDQP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.11 KB, 4 trang )

BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
Phần một: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG
I, MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Mục đích
- hiểu được ngun nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và
dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng biện pháp đơn giản.
- Hiểu được mục đích nguyên tắc băng vết thương, các loại
băng và kĩ thuật băng cơ bản.
- biết cách xử lý đơn giản ban đầu các tai nạn thông thường,
biết băng vết thương bằng băng cuộn và ứng dụng các phương
tiện sẵn có tại chỗ.
2. Yêu cầu
- vận dụng linh hoạt các kĩ thuật cấp cứu chuyển thương vào
trong thực tế cuộc sống, sẵn sàng tham gia vào công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
- tích cực tự giác luyện tập.
II. Nội dung
1.Nội dung
- cấo cứu ban đầu các tai nạn thông thường
- Băng vết thương
2. Trọng tâm
III, THỜI GIAN
- Tổng số tiết: 4 tiết
- lên lớp: 2tiết
- THực hành: 2 tiết
IV. TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức
- Tổ chức theo đội hình lớp học trên lớp.



2. Phương pháp
a) Đối với giáo viên :
- Thuyết trình, có sử dụng máy chiếu
b) Đối với học sinh
- Chú ý nghe giảng, nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
V. ĐỊA ĐIỂM
VI. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên :
- Chuẩn bị nội dung, nghiên cứu bài trong SGK
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: giáo án word, giáo án điện tử,
phòng học
2. Đối với học sinh
- Nghiên cứu nội dung SGK
- Tham gia thảo luận theo yêu cầu của giáo viên, mạnh dạn
trình bày ý kiến
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
A. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI
1. Tập hợp: kiểm tra sĩ số, báo cáo cấp trên nếu có
2. Nhắc lại quy định
3. Kiểm tra bài cũ
4. Đặt vấn đề
5. Hạ khoa mục

B. THỰC HÀNH GIẢNG CÁC NỘI DUNG
NỘI DUNG

THỜI
GIAN

HĐ CỦA GV VÀ

HỌC SINH

PHƯƠN
G TIỆN


I. CẤP CỨU CÁC TAI
NẠN THÔNG THƯỜNG
1. Bong gân
a. đại cương
- Bong gân là sự tổn
thương các dây chằng
xung quanh khớp do
chấn thương gây ra. Các
dây chằng có thể bong
ra khỏi chỗ bám, bị rách
hoặc đứt, nhưng không
làm sai khớp.
- các khớp thường bị
bong gân là: khớp cổ
chân, ngón chân cái,
khớp gối, khớp cổ tay.
b) triệu chứng
- Đau nhức, đau nhói
vùng tổn thương, đau
nhói khi cử động.
+ Sưng nề to, có thể có
vết bầm tím dứoi da.
+ Chiều dài chi bình
thường, khơng biến

dạng.
+ Vận động khó khăn
đau nhức.
c) Cấp cứu ban đầu và
cách đề phòng.
* cấp cứu ban đầu
+ Băng nhẹ để chống
sưng nề, giảm tình
trạng chảy máu và góp
phần cố định khớp.
+ Chườm đá bằng túi
chườm
+ bất động chi bong
gân, cố định tạm thời
bằng các phương tiện.
+ trường hợp bong gân
nặng chuyển ngay đến

GV
Giáo
viên
thuyết
trình.
Đặt câu
hỏi:
theo
em,
trong
cuộc
sống

chúng
ta
thường
gặp
những
loại tai
nạn
thơng
thường
nào ?
Trả lời:
bong
gân,
trật
khớp,
gãy
xương,
đuối
nước,
điện
giật ...

HS
Học sinh
chú ý
lắng
nghe,
suy nghĩ
và trả lời
câu hỏi,

ghi chép
bài đầy
đủ.

DH


các cơ sở y tế cứu chữa
chuyên khoa.
* cách đề phòng
+ Đi lại chạy nhảy, lao
động, luyện tập quân sự
đúng tư thế.
+ cần kiểm tra sân
trường bãi tập và
phương tiện trước khi
tập luyện.
2. Sai khớp
a) Đại cương
- là sự di lệch các đầu
xương ở khớp một phần
hay hoàn toàn do chấn
thương mạnh trực tiếp
gây nên.
- thường xảy ra ở người
lớn hoặc trẻ lớn khi
xương phát triển
- các khớp dễ bị sai:
khớp vai, khớp khuỷu,
khớp háng.

b) Triệu chứng



×