Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bộ 5 đề ôn tập chkii môn tiếng việt lớp 5 hệ chuẩn vinschool

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.25 KB, 13 trang )

Thứ ……. ngày ……. tháng …. năm 2023
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – SỐ 1
MƠN TIẾNG VIỆT – LỚP 5
Họ và tên: ..........................................................................
Lớp: 5………
Nhận xét của giáo viên:...................................................................................................................................................
I. ĐỌC VĂN BẢN SAU:
MÙA HOA GẠO VẼ LÊN TRỜI SẮC ĐỎ
(1) Hồi nhỏ, tơi khơng hiểu vì sao cây gạo chỉ được trồng ở đầu làng hay cuối làng. Lớn lên, đi
xa, về làng trong mùa tháng Ba, tôi mới ngỡ ngàng nhận ra màu hoa đỏ mang trong mình một ý nghĩa
sâu sắc và thiết tha đến thế. Màu hoa níu mắt người khơng thể tách rời, đó là cây gạo, cây chứng nhân,
cây chỉ đường đưa lối để con người ta cịn nhớ chốn trở về.
(2) Làng tơi bên sơng có một cây gạo, khơng biết đã có từ bao đời, cành lá xù xì, u cục nổi gị, nổi
đống trơng u linh, kì qi và mê hoặc. Mỗi mùa hoa gạo, lũ trẻ con lại tập trung ở bãi cỏ rộng ngay dưới
gốc để nhặt hoa rụng, chơi đồ hàng mải mê không biết chán. Tôi, đứa trẻ ở phố về quê lúc ấy, chỉ biết
ngại ngùng đón từ tay bạn những bơng hoa lớn bằng bàn tay, cánh cứng, nhị vàng, xoay trịn như chong
chóng mỗi khi rơi xuống đất mà thích thú bồi hồi. Sau này, chưa lần nào về quê, tôi gặp lại mùa hoa gạo
nở. Tôi cứ thấy luyến tiếc, nhớ nhung. Cảm giác đó hiện rõ trong tơi khi trên thuyền ngược thượng
nguồn sông Lam trong một ngày cuối xuân đầy nắng. Hai bên bờ sông, giữa những cánh rừng xanh tràn
sức sống của ngô khoai biêng biếc, của đất váng mỡ màu là một vùng trời rực màu hoa gạo. Những gốc
gạo xù xì soi mình xuống dịng sơng hiền hồ và hoa gạo như trăm ngàn ánh đèn rực sáng tạo ra bức
tranh thiên nhiên mùa xuân vô cùng tươi đẹp. Cái thứ hoa rực rỡ, ánh lên một sức sống diệu kì để rồi
ai cũng phải thốt lên “Ơi! Hoa gạo!”.
(3) Tôi nhớ bà cụ già bán nước dưới gốc gạo ở q năm đó, khi nhìn thấy tơi nâng niu trên tay
một bông hoa gạo đỏ, ấm áp nhìn tơi cười: “Hoa gạo lạ lắm, hơm nào trời quang, hoa đỏ thắm, kiêu hãnh
bung mình trong nắng cứ như muốn người ta ngắm nhìn nó mãi khơng thơi”. Hoa gạo là thế, chọn
những ngày cuối xuân để nở, để hết mình. Buổi đó, tháng Ba thức giấc, hoa gạo thắp lửa rực trời. Cái
thứ ánh sáng đỏ rực đầy kiêu hãnh trên nền trời xanh đó làm cả cánh đồng như bừng tỉnh rồi lại lặng
lẽ bng mình, nằm khuất trong cỏ. Và tơi, nhờ có hoa gạo mà tan cả một buổi chiều hoang hoải buồn…
- Theo Lâm Lâm II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý ĐÚNG NHẤT HOẶC
THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU:


Câu 1. Cây gạo mà tác giả miêu tả được trồng ở đâu?
A. đầu làng
B. cuối làng
C. bên sông
D. cạnh nhà
Câu 2. Nối đặc điểm của cây gạo với từ ngữ miêu tả tương ứng.
1/Cành lá

xù xì

2/Kích thước bơng gạo

kì qi, mê hoặc

3/Cánh hoa

có màu vàng
u cục nổi gò, nổi đống

4/Nhị hoa

cứng
lớn bằng bàn tay
1

*Khối 5 – Tiểu học Vinschool The Harmony*


Câu 3. Mỗi mùa hoa gạo, lũ trẻ con trong làng làm gì dưới gốc gạo?
A. chơi ơ ăn quan


B. đón từ tay bạn những bơng hoa lớn

C. nhặt hoa rụng, chơi đồ hàng mải mê

D. cả A, B, C đều đúng

Câu 4. Vì sao tác giả thấy màu hoa gạo mang trong mình một ý nghĩa tha thiết, sâu sắc?
A. Vì tác giả chưa bao giờ được nhìn thấy hoa gạo
B. Vì bơng hoa gạo như những ngọn lửa nhỏ, thắp sáng cả một vùng trời
C. Vì cây hoa gạo được trồng ở ngay sát nhà của tác giả
D. Vì màu hoa gạo níu mắt người khơng thể tách rời; cây gạo chỉ đường để tác giả nhớ chốn trở về
Câu 5. Tìm và ghi lại câu văn trong đoạn 3 cho thấy sự kì diệu của màu hoa gạo làm đẹp thêm
cảnh vật xung quanh.
…………………………………………………………………………………………………….………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….……………………………………
Câu 6. Qua bài đọc, qua việc miêu tả vẻ đẹp của hoa gạo, con thấy tình cảm của tác giả với quê
hương của mình như thế nào?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép dưới đây có tác dụng gì?
Tơi nhớ bà cụ già bán nước dưới gốc gạo ở quê năm đó, khi nhìn thấy tơi nâng niu trên tay một
bơng hoa gạo đỏ, ấm áp nhìn tơi cười: “Hoa gạo lạ lắm, hôm nào trời quang, hoa đỏ thắm, kiêu hãnh
bung mình trong nắng cứ như muốn người ta ngắm nhìn nó mãi khơng thơi”.
Tác dụng của dấu hai chấm: ………………………………………………………………………….…………………….........
Tác dụng của dấu ngoặc kép: ………………………………………………………………………….…………………….......
Câu 8. Phân tích câu ghép sau và chỉ rõ cách nối các vế câu:
Những gốc gạo xù xì soi mình xuống dịng sơng hiền hoà và hoa gạo như trăm ngàn ánh đèn
rực sáng tạo ra bức tranh thiên nhiên mùa xuân vô cùng tươi đẹp.
* Hai vế câu được nối với nhau bằng: ……………………………………………………………………………………

Câu 9. Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong câu sau:
(danh từ - DT; động từ - ĐT; tính từ - TT; quan hệ từ - QHT; đại từ - ĐaT)
Tôi, đứa trẻ ở phố về quê lúc ấy, chỉ biết ngại ngùng đón từ tay bạn những bông hoa lớn bằng
bàn tay, cánh cứng, nhị vàng, xoay trịn như chong chóng mỗi khi rơi xuống đất mà thích thú bồi hồi.
Câu 10. Con hãy đặt 2 câu nói về vẻ đẹp của một lồi hoa, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép liên
kết câu đã học. Chỉ rõ phép liên kết con sử dụng.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2
*Khối 5 – Tiểu học Vinschool The Harmony*


Thứ ………. ngày…… tháng…. năm 2023
PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – SỐ 2
MƠN TIẾNG VIỆT – LỚP 5
Họ và tên: ……………………………………………………………………………Lớp 5…..…………….……………..........
Nhận xét:……………………………..…………………………………...……………………………..……………………………
I. ĐỌC VĂN BẢN SAU:
MÙA HOA SẤU
Mùa hè sang không chỉ mang đến cho Hà Nội cái màu rực đỏ của hoa phượng, màu tím
nhẹ của bằng lăng, màu hồng nhạt của sen mà còn mang đến cho Hà Nội những chùm hoa sấu
vàng nhạt kèm theo chút màu của nắng. Những chùm hoa nhỏ xíu, li ti lấp ló sau những tán lá
xanh biếc như cơ gái đang e thẹn, nép mình sau ơ cửa...
Những đứa trẻ dưới gốc sấu đang nô đùa vui vẻ, trên tay cầm những chiếc ô đủ màu sắc
xanh, trắng, vàng… Từng cơn gió chiều lướt qua làm hoa sấu rơi từng loạt một chạm vào ô rồi rơi
xuống đất một cách nhẹ nhàng, mấy đứa nhỏ thích thú xoay ô và cười khanh khách, tiếng cười
vang vọng khắp không gian… Trông chúng thật hạnh phúc biết bao!
Những bông hoa sấu có hình dáng như chiếc chng nhỏ đang xoay trịn trong gió. Tơi đưa
tay đỡ lấy một bơng giơ lên cao rồi thả xuống, nó làm tơi nhớ về tuổi thơ của mình… Tuổi thơ tơi
là những ngày sống bên mẹ, được mẹ dắt đi trên con đường ngập tràn hoa sấu, mẹ ngồi nói

chuyện với mấy cơ, mấy chị ở đó cịn tơi thì tha hồ nghịch, ngồi xuống đường nắm lấy hoa tung
lên cao với mấy bạn cùng tuổi, vui biết bao nhiêu…
Chiều nay, con đường hoa sấu nở được bao trùm bởi màu vàng nhạt và màu đỏ của ánh
hồng hơn hịa quyện vào nhau tạo ra một khung cảnh lãng mạn. Vậy là hoa sấu vẫn lặng lẽ thả
mình theo gió… theo những cơn mưa mỗi độ hè về.
-Theo InternetII. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý ĐÚNG NHẤT
HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU
Câu 1. Hoa sấu thường xuất hiện vào khoảng thời gian nào trong năm?
A. đầu xuân
B. mùa hè
C. chớm đông
D. sang thu
Câu 2. Những chùm hoa sấu được tác giả được so sánh với gì?
A. mấy đứa nhỏ xoay ô và cười khanh khách;
B. cô gái đang e thẹn, nép mình sau ơ cửa;
C. người mẹ tần tảo sớm hôm;
D. những đứa trẻ đang nô đùa vui vẻ;
Câu 3. Vì sao lũ trẻ trong bài lại cảm thấy thật hạnh phúc?
A. Những đứa trẻ thấy màu đỏ của hoa phượng, màu tím của bằng lăng, hồng nhạt của hoa sen.
B. Lũ trẻ nhớ về tuổi thơ của mình.
C. Lũ trẻ được sống bên mẹ, được mẹ dắt đi chơi trên con đường ngập tràn hoa sấu.
D. Lũ trẻ được nơ đùa vui vẻ, được cười nói, được chơi những trị chơi thích thú.
Câu 4. Tuổi thơ của tác giả gắn với những kỉ niệm nào?
A. được sống bên mẹ, được mẹ dắt đi trên con đường ngập hoa sấu;
B. được chơi những trò chơi dân gian;
C. được thả diều cùng bạn bè;
D. được sống bên mẹ, được mẹ dắt đi trên con đường ngập hoa sấu; tha hồ chơi đùa cùng hoa sấu;
*Khối 5 – Tiểu học Vinschool The Harmony*

1



Câu 5. Từ “thả” trong câu “Và hoa sấu vẫn lặng lẽ thả mình theo gió … theo những cơn mưa mỗi độ
hè về.” được dùng theo nghĩa nào?
A. nghĩa gốc;
B. nghĩa chuyển;
C. nghĩa đặc biệt;
D. cả B và C đều đúng;
Câu 6. Dòng nào dưới đây ghi lại bộ phận chủ ngữ trong câu “Những bơng hoa sấu có hình dáng
như chiếc chng nhỏ đang xoay trịn trong gió.”?
A. Những bơng hoa sấu;
B. Những bơng hoa sấu có hình dáng như chiếc chng;
C. Những bơng hoa sấu có hình dáng như chiếc chng nhỏ đang xoay trịn;
D. Những bơng hoa sấu có hình dáng như chiếc chng nhỏ
Câu 7. Cho câu “Từng cơn gió chiều lướt qua làm hoa sấu rơi từng loạt một chạm vào ô rồi rơi xuống
đất một cách nhẹ nhàng, mấy đứa nhỏ thích thú xoay ô và cười khanh khách, tiếng cười vang vọng
khắp khơng gian ….”
a) Câu ghép trên có mấy vế câu?
A. 3 vế câu;
B. 4 vế câu;
C. 5 vế câu;
D. 6 vế câu
b) Các vế câu trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
A. trực tiếp bằng dấu câu (dấu phẩy);
B. gián tiếp (bằng quan hệ từ);
C. nối bằng cặp từ hô ứng;
D. nối trực tiếp và gián tiếp;
c) Dấu phẩy trong câu ghép trên có tác dụng gì?
A. ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ;
C. ngăn cách các vế trong câu ghép;

B. ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu;
D. cả B và C đều đúng;
Câu 8. Hai câu văn “Chiều nay, con đường hoa sấu nở được bao trùm bởi màu vàng nhạt và màu đỏ
của ánh hồng hơn hịa quyện vào nhau tạo ra một khung cảnh lãng mạn. Vậy là hoa sấu vẫn lặng lẽ
thả mình theo gió… theo những cơn mưa mỗi độ hè về.” được liên kết với nhau bằng phép liên kết
nào?
………………………………………………………………………………………………………...............................................................
………………………………………………………………………………………………………...............................................................
………………………………………………………………………………………………………...............................................................
………………………………………………………………………………………………………...............................................................
Câu 9. Xác định từ loại (danh từ - DT, động từ - ĐT, tính từ - TT, đại từ - A, quan hệ từ - QHT)
các từ gạch chân trong câu sau:
“Tôi đưa tay đỡ lấy một bông giơ lên cao rồi thả xuống, nó làm tơi nhớ về tuổi thơ của mình.”
………………………………………………………………………………………………………...............................................................
Câu 10. Mỗi mùa hoa có một nét đẹp riêng, mang đến cho ta những hoài niệm, những cảm xúc
riêng. Con hãy viết một đoạn văn từ 3-5 câu nói về lồi cây mà con u thích nhất. (Trong đoạn
văn có sử dụng ít nhất một phép liên kết câu đã học)
……………………………………………………………………………………………………….............................................................
.………………………………………………………………………………………………………............................................................
..………………………………………………………………………………………………………...........................................................
...………………………………………………………………………………………………………..........................................................
....……………………………………………………………………………………………………….........................................................
.....………………………………………………………………………………………………………........................................................
......……………………………………………………………………………………………………….......................................................
.......………………………………………………………………………………………………………......................................................

*Khối 5 – Tiểu học Vinschool The Harmony*

2



*Khối 5 – Tiểu học Vinschool The Harmony*

3


Thứ

ngày

tháng

năm 2023

PHIẾU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN TIẾNG VIỆT- PHIẾU SỐ 3
Họ và tên: ............................................................................
Lớp: 5..................
Nhận xét của giáo viên: ................................................................................................................

Điểm

I. ĐỌC VĂN BẢN SAU:
Thương quá, nắng tháng Ba!
Bắt đầu từ màu vàng cam lấm tấm phấn mịn của bơng bí vườn nhà, tơi nhận ra tháng Ba đã
về, đằm thắm và dịu dàng tựa một giấc mơ xuân.
Màu trời xanh dịu dàng như được tráng lên một lớp men sứ mỏng tang. Nắng khơng cịn hanh
khơ, đỏng đảnh như những tia nắng hiếm hoi của mùa đông, cũng chưa đến nỗi gay gắt, nóng phừng
như trong những ngày hè. Nắng tháng Ba óng ả chảy trên phiến lá nõn nà, để lại dấu vết loang lổ
trên bức tường gạch nung lún phún rêu xanh. Nắng tan trong tiếng hót lảnh lót của những chú sẻ có

đơi cánh màu nâu bàng bạc như màu ngói cũ. Nắng thơm nền nã mùi chuối chín phơi khơ, mật ngọt
ứa ra đọng thành lớp trên tấm nia mỏng, thu hút bao nhiêu ong bướm chập chờn.
Những ngày nắng ươm vàng như thế, mẹ thường lấy hết quần áo cũ còn ẩm mốc ra phơi.
Những tấm áo phong phanh khẽ bay trong gió, hít hà cái nắng giịn tháng Ba để mình mẩy sạch khô,
ráo hoảnh. Trên giàn phơi, bao giờ cũng thấy thấp thoáng những manh áo bạc màu, những chấm
mốc li ti cuộn vào sợi vải, ấy là áo của mẹ. Chúng được phơi cạnh những tấm áo lành lặn, là áo của
chị em tôi, từng chiếc mẹ đã tỉ mẩn khâu chồng lên thêm một đường chỉ cho khỏi sứt. Nắng tháng
Ba ngọt dịu và mềm mại, đủ sức luồn lách sấy khô từng lớp vải, quện lẫn mùi cơm nguội mẹ phơi
trên chiếc mâm nhôm ở giàn bầu sau nhà.
Tháng Ba, tiếng cịi tàu hun hút đưa tơi khăn gói trở lại thành phố, rời xa mảnh làng nhỏ nằm
dưới ngọn đồi bạt ngàn phi lao. Nắng bỗng ngậm ngùi đổ xuống thành dòng rưng rưng. Nắng rọi liêu
xiêu bóng mẹ dần khuất xa cùng ánh nhìn khắc khoải, đôi tay gầy run run vẫy tạm biệt đứa con xa
xứ. Trong hành trang tơi mang đi, ngồi áo quần vẫn thơm mùi nắng, cịn có hộp bánh cơm rang
ngào đường và hủ chuối khô mẹ đã tảo tần chuẩn bị từ mấy ngày trước. Như thể tôi mang theo cả
tuổi thơ bên mình, thương quá nắng tháng Ba…
- Theo Trần Văn Thiên II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý ĐÚNG NHẤT
HOẶC THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU:
Câu 1. Trong bài, tác giả đưa ra nhận xét chung về nắng tháng Ba như thế nào?
A. khơng cịn hanh khơ, cũng chưa đến nỗi gay gắt, nóng phừng như trong những ngày hè
B. dịu dàng như được tráng lên một lớp men sứ mỏng tang
C. tan trong tiếng hót lảnh lót của những chú sẻ có đơi cánh màu nâu bàng bạc như màu ngói cũ
D. mơ màng, dịu dàng như tiếng chim hót
Câu 2. Trong đoạn 3, theo con, chi tiết áo mẹ bạc màu, chấm mốc li ti, cuộn vào sợi vải, được
phơi cạnh những tấm áo lành lặn của chị em tác giả thể hiện điều gì?
A. Mẹ quan tâm, chăm sóc chị em tác giả.
B. Mẹ tần tảo, vất vả trong công việc chị em tác giả.
C. Mẹ hi sinh, nhường nhịn những thứ tốt đẹp nhất cho các con.
D. Mẹ khơng có tiền mua quần áo đẹp, tốt.
KHỐI 5 - TIỂU HỌC THE HARMONY


Trang 1


Câu 3. Hành trang tác giả mang lên thành phố gồm những gì?
A. quần áo thơm mùi nắng, hộp bánh cơm rang ngào đường, túi mướp đắng
B. quần áo thơm mùi nắng, hộp bánh cơm rang ngào đường, hủ chuối khô
C. hộp bánh cơm rang ngào đường, hủ chuối khô, túi mướp đắng
D. Tình yêu thương của bố mẹ và nỗi nhớ quê hương
Câu 4. Đoạn văn cuối bài thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
A. ngậm ngùi, lưu luyến, nhớ nhung khi xa mẹ, rời xa quê hương vào những ngày tháng ba.
B. vui vẻ xen lẫn xúc động về những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó với quê hương
C. vui sướng vì được trở lại thành phố làm việc sau khi đắm mình trong tình yêu thương của mẹ
D. lo lắng và nhớ nhung khi phải rời xa quê hương lên thành phố
Câu 5. Phép liên kết câu nào được tác giả sử dụng trong hai câu văn “Trên giàn phơi, bao giờ
cũng thấy thấp thoáng những manh áo bạc màu, những chấm mốc li ti cuộn vào sợi vải, ấy là áo của
mẹ. Chúng được phơi cạnh những tấm áo lành lặn, là áo của chị em tôi, từng chiếc mẹ đã tỉ mẩn khâu
chồng lên thêm một đường chỉ cho khỏi sứt.” Chỉ rõ phép liên kết đó.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Câu ghép sau được sử dụng cách nối các vế câu ghép nào?
Nắng thơm nền nã mùi chuối chín phơi khơ, mật ngọt ứa ra đọng thành lớp trên tấm nia mỏng, thu
hút bao nhiêu ong bướm chập chờn.
A. Nối bằng cách dung dấu phẩy
B. Nối bằng cặp từ hô ứng
C. Nối bằng cặp quan hệ từ
D. Nối bằng quan hệ từ
Câu 7. a. Phân tích câu ghép sau
Qua mấy bận nắng, chúng hơi ngả sang màu vàng, mẹ cho vào chiếc hộp nhựa để dành nấu
kẹo cơm rang ngào đường cho chị em tôi.
b. Nối tác dụng của dấu phẩy trong câu văn trên.

Ngan cach trang ngư vơi nong cot cau
Dau phay thư nhat
Ngan cach cac bo phan co cung chưc vi
Dau phay thư hai
Ngan cach cac ve trong cau ghep

Câu 8. Hãy sử dụng ít nhất một phép liên kết câu để viết 2 – 3 câu về tình cảm gia đình.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a. Trai ……… gái ………
b. Nhất ……… viết hữu, thập ……… viết vô.

KHỐI 5 - TIỂU HỌC THE HARMONY

Trang 2


Tiếng Việt Lớp 5 | Hoaii

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Mơn Tiếng Việt – Số 1
I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
VỀ LẠI ĐỒNG CHIỀU
Ngọn gió đồng nội thân thương đã thổi suốt những ngày thơ ấu của tôi trên miền sông nước.
Ngọn gió vờn mái tóc mây mềm mượt, mỏng manh buổi sớm mai chân trần đi trên những vạt cỏ
bờ đê ướt đẫm sương đêm. Ngọn gió chướng ngày giao mùa se se lạnh, luồn qua giàn đậu rồng
ba trồng lủng lẳng những quả xanh mơ, giòn ngọt. Từng bước, từng bước chân băng ngang cánh
đồng xanh màu no ấm.

Chiều nay, cũng ngọn gió quê hương ấy lại miên man thổi những giai điệu nhẹ nhàng mà da
diết ngày trở lại. Gió vờn qua cánh đồng lúa xanh dập dờn lượn sóng. Gió lùa vào hàng tre bao
quanh làng, từng chiếc lá xào xạc thanh âm miền thôn dã. Đâu đó dưới những mái nhà, khói lam
chiều vờn lên hòa vào ngọn gió như một tín hiệu dịu dàng của mâm cơm chiều đầm ấm. Tôi bất
giác nhớ tất cả những thứ bình dị mà thân thương quá đỗi, như ngọn gió hôm nay giữa quãng đồng
chiều. Xa xa, ngoài kia là con kinh chảy ngang quãng đồng, dòng nước từ tốn xuôi dòng. Con kinh
trong veo, nước yên là nơi ngày nhỏ lũ trẻ trong làng tụ tập tắm mát mỗi trưa hè.
Trên cao, mặt trời dường như vấn vương hoàng hôn vẫn âm thầm xuyên ánh sáng màu vàng
cam qua những tầng mây xôm xốp. Đàn cò cõng hoàng hôn về trên đôi cánh trắng. Đôi cánh ấy đã
đi vào những giấc ngủ tuổi thơ qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ lúc đưa nôi.
Chiều nay về lại đồng làng, khung cảnh bình yên đã phác họa vào lòng tôi bức tranh đầm ấm,
chan chứa nghĩa tình. Đồng chiều mang trong mình những chi tiết, đường nét vừa tự do, vừa mềm
mại, lại có khi mộng mơ, lãng đãng của ruộng lúa, dòng kinh, cánh cò, của bóng dáng ba mẹ cần
mẫn trên đồng… Tâm hồn như đươc sống lại trong mênh mông hồi ức đẹp đẽ một thời nơi cố xứ.
Nơi ấy có lời ru của mẹ, có cánh võng của bà nơi hiên nhà, có bờ vai của ba trên triền đê.
- Nguồn Internet II. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI
ĐÚNG HOẶC THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU:
Câu 1: Nhân vật “Tôi” trở về quê hương vào thời điểm nào?
A. Ban đêm

C. Buổi chiều

B. Sáng sớm

D. Hồng hơn
1


Tiếng Việt Lớp 5 | Hoaii


Câu 2: “Ngọn gió” trong bài gắn với những sự vật kỉ niệm nào?
A. Giàn đậu rờng, cánh đờng lúa, hàng tre, khói lam chiều, con kinh, cánh diều
B. Giàn đậu rồng, cánh đồng lúa, hàng tre, khói lam chiều
C. Giàn đậu rờng, cánh đờng lúa, hàng tre, khói lam chiều, con kinh
D. Giàn đậu rờng, cánh đờng lúa, hàng tre
Câu 3: Hình ảnh nào khiến tác giả nhớ tới lời ru của bà, của mẹ?
A. Ruộng lúa, dòng kinh, cánh cò, của bóng dáng ba mẹ cần mẫn trên đồng
B. Con kinh trong veo, ngày nhỏ lũ trẻ trong làng tụ tập tắm mát mỗi trưa hè
C. Ngày nhỏ lũ trẻ trong làng tụ tập tắm mát mỡi trưa hè có cánh cị trắng bay
D. Cánh cị trắng bay b̉i hồng hơn
Câu 4: Theo con, vì sao tác giả lại cảm nhận đồng chiều như “bức tranh đầm ấm, chan
chứa nghĩa tình”?
A. Vì có những cảnh vật quen thuộc, thân thương với những con người giản dị, chân quê cùng
những kỉ niệm tuổi thơ bên bà, mẹ.
B. Vì nơi đó có những người bạn thời thơ ấu
C. Vì nơi đó có bà, có mẹ
D. Vì bức tranh chiều quê rất đẹp với những kỉ niệm xưa
Câu 5: "Ngọn gió chướng ngày giao mùa se se lạnh, luồn qua giàn đậu rồng ba trồng lủng
lẳng những quả xanh mơ, giòn ngọt."
Xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu nào?
A. Câu đơn

C. Ai thế nào?

B. Câu ghép

D. Ai làm gì?

Câu 6: “Gió lùa vào hàng tre bao quanh làng, từng chiếc lá xào xạc thanh âm miền thôn
dã.”

Các vế câu trong câu văn trên được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp, các vế câu ngăn cách bằng dấu phẩy
B. Nối bằng cách lặp từ
C. Nối bằng cách thay thế từ ngữ
D. Nối bằng quan hệ từ

2


Tiếng Việt Lớp 5 | Hoaii

Câu 7: Lựa chọn quan hệ từ thích hợp cho câu sau: "Trời ……………… lạnh ……………
gió còn thởi hun hút."
A. Hễ/ thì

C. Càng/ càng

B. Tuy/ nhưng

D. Không chỉ/ mà

Câu 8: Lựa chọn quan hệ từ thích hợp:
"Vào mùa xuân, ………….. trời mưa dầm dề liền mấy ngày ………………….. nền nhà lại
ướt sũng như thể nước ra vậy."
A. Vì/ nên

C. Khơng chỉ/ mà

B. Hễ/ thì


D. Khơng những/ mà

Câu 9: Xác định tác dụng dấu phẩy có trong các câu văn sau:
"Nơi ấy có lời ru của mẹ, có cánh võng của bà nơi hiên nhà, có bờ vai của ba trên triền
đê."
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong
câu
B. Ngăn cách các vế trong câu ghép
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
D. Ngăn cách các bợ phận có cùng chức vụ trong câu
Câu 10. Xác định tác dụng dấu phẩy có trong các câu văn sau:
" Gió lùa vào hàng tre bao quanh làng, từng chiếc lá xào xạc thanh âm miền thôn dã."
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
C. Ngắn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách các bợ phận có cùng chức vụ trong câu, ngăn cách các vế trong câu ghép
Câu 11: Phân tích cấu tạo của các câu sau và khoanh vào chữ cái trước câu ghép
a. Chiều nay, cũng ngọn gió quê hương ấy lại miên man thổi những giai điệu nhẹ nhàng mà da

diết ngày trở lại.

3


Tiếng Việt Lớp 5 | Hoaii

b. Anh cháu không thể mang trả ơng được vì anh ấy bị xe tơng vào, gãy chân, đang phải nằm
ở nhà.
c. Con kinh trong veo, nước yên là nơi ngày nhỏ lũ trẻ trong làng tụ tập tắm mát mỗi trưa hè.
d. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng ta.


Câu 12: Trong câu văn:"Chiếc giá để sách mà mẹ mua cho em có giá 120 000 đờng." có
mối quan hệ là?
A. Từ trái nghĩa

C. Từ đồng âm

B. Từ nhiều nghĩa

D. Từ đồng nghĩa

Câu 13: "Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành mợt ca sĩ nởi tiếng." Dấu phẩy trong câu
trên có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bợ phận có cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách các bợ phận có cùng chức vụ trong câu, ngăn cách các vế trong câu ghép
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
D. Ngăn cách các vế trong câu ghép
Câu 14: Dấu hai chấm và dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?
Lan hốt hoảng nói với Mai:
-

Chúng mình lại đi học ṃn rời kìa!

A. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. Đánh dấu chỡ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đới thoại
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đánh dấu phần chú thích
C. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đánh dấu chỡ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đới thoại
D. Báo hiệu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Đánh dấu các ý trong đoạn
liệt kê

4



Tiếng Việt Lớp 5 | Hoaii

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Mơn Tiếng Việt – Số 2
I. ĐỌC THẦM VĂN BẢN SAU:
CHO VÀ NHẬN
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì khơng bình thường, cơ liền
thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa
riêng của cơ. Ít hơm sau, như với một người bạn, cơ đưa cho tơi một cặp kính.
-

Em khơng thể nhận được! Em khơng có tiền trả đâu thưa cơ! – Tơi nói, cảm thấy ngượng
ngùng vì nhà mình nghèo.

Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cơ cịn nhỏ, một
người hàng xóm đã mua kính cho cơ. Bà ấy bảo, một ngày kia cơ sẽ trả cho bà cặp kính đó bằng
cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”.
Thế rồi, cơ nói với tơi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tơi: “Một ngày nào đó,
em sẽ mua kính cho một cơ bé khác”.
Cơ nhìn tơi như một người cho. Cơ làm cho tơi thành người có trách nhiệm. Cơ tin tơi có thể
có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà
cơ đang sống. Tơi bước ra khỏi phịng, tay giữ chặt kính trong tay, khơng phải như kẻ vừa được
nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.
(Xuân Lương)
Câu 1 :Vì sao cơ giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt ?
A. Vì bạn ấy bị đau mắt.
B. Vì cơ đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách khơng bình thường.

C. Vì bạn ấy khơng biết chỗ khám mắt.
Câu 2: Cơ giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính ?
A. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, khơng đáng là bao nên bạn khơng phải bận tâm.
B. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
C. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà
mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
Câu 3: Ban đầu, vì sao bạn học sinh khơng nhận kính của cơ giáo?
A. Vì kính xấu.
B. Bạn học sinh cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.
C. Vì bạn ấy khơng thích đeo kính.
1


Tiếng Việt Lớp 5 | Hoaii

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào?
A. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
B. Cơ là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
C. Cơ là người biết làm cho người khác vui lịng.
Câu 5: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ
ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.”
A. đơn giản

B. đơn điệu

C. đơn sơ

Câu 6: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?
- Em khơng thể nhận được ! Em khơng có tiền trả đâu thưa cơ !
A. Đánh dấu bộ phận đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Đánh dấu bộ phận giải thích.
C. Đánh dấu những ý liệt kê.
Câu 7: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
B. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cơ đã nhận thấy có gì khơng bình thường, cơ liền
thu xếp cho tơi đi khám mắt.
C. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cơ bé khác.
Câu 8: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)
Hồi cơ cịn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cơ.
Câu 9: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp.
Tơi _______________ cầm sách để đọc, cơ giáo _______________ nhận ra là mắt tơi khơng bình
thường.
Câu 10: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật?
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________

2



×