Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

HAI TAM GIAC BĂNG NHAU doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.29 KB, 8 trang )

HAI TAM GIAC BĂNG NHAU
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS các trường hợp bằng nhau của tam giác của tam giác
- Chứng minh được các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các
góc bằng nhau
- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng
trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị
* GV: một số bài tập về chủ đề trên
* HS: Ôn tập các kiến thức theo chủ điểm
Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết:
- GV cho học sinh nhắc lại các
trường hợp bằng nhau của tam
giác


Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 43 SGK/125
Cho góc XOY khác góc bẹt.Lấy
A, B  Ox sao cho OA<OB. Lấy
C, D  Oy sao cho OC=OA,
OD=OB.Gọi E là giao điểm của
BC và AD. Cmr:
a) AD=BC


b)

EAB=

ECD
c) OE là tia phân giác của góc

xOy
.
I. Lý thuyết:




II/ Luyện tập:
Bài 43 SGK/125:

GT


xOy
<180
0

ABOx, CDOy
OA<OB; OC=OA,
OD=OB








GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, 1
HS khác ghi GT- KL


- Chứng minh AD = BC ntn ?

1 HS lên bảng CM



E=AD

BC
KL

a) AD=BC
b)

EAB=

ECD
c) OE là tia phân giác của
góc

xOy
.

a) CM: AD=BC
xét

AOD và

COB có:

O
: chung (g)
OA=OC (gt) (c)
OD=OB (gt) (c)
=>

AOD=

COB (c-g-c)
=> AD=CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM:

EAB=

ECD
Ta có:

OAD
+

DAB
=180
0

(2góc kề bù)


OCB
+

BCD
=180
0
(22góc kề bù)
Mà:

OAD
=

OCB
(

AOD=

COB)


















=>

DAB
=

BCD

xét

EAB vaứ

ECD có:
AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC
Mà OA=OC; OB=OD) (c)

ADB
=

DCB
(cmt) (g)

OBC

=

ODA
(

AOD=

COB) (g)
=>

CED=

AEB (g-c-g)
c) CM: DE là tia phân giác của

xOy

xét

OCE và

OAE có:
OE: chung (c)
OC=OA (gt) (c)
EC=EA (

CED=

AEB) (c)
=>


CED=

AEB (c-c-c)
=>

COE
=

AOE
(2 góc tương ứng)
Mà tia OE nằm giưa 2 tia OX,OY .
=> Tia OE là tia phân giác của

xOy





Bài 1: cho

ABC vuông tại A,
phân giác

B
cắt AC tại D.Kẻ DE
BD (EBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BA


DE. Cm: DC=DK.










Bài tập 1.




GT


ABC vuông tại A
BD: phân giác

ABC

DEBC
DE

BA=K
KL


a)BA=BE

















b)DC=DK
a) CM: BA=BE
xét

ABD vuông tại A và

BED
vuông tại E:
BD: cạnh chung (ch)

ABD

=

EBD
(BD: phân giác

B
) (gn)
=>

ABD=

EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng )
b) CM: DK=DC
ưxét

EDC và

ADK:
DE=DA (

ABD=

EBD)

EDC
=

ADK
(ủủ) (gn)

=>

EDC=

A
DK (cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng )

Baứi 2:

Bài 2 :Bạn MAI vẽ tia phân giác
góc XOY như sau:

Có :OA=AB=OC=CD (A,BOx,
C,DOy). AD

BD=K.
CM: OK là tia phân giác của

xOy
.
GV gọi HS lên bảng vẽ hình và
viết giả thiết kết luận và nêu
hướng làm.
GVhướng dần học sinh chứng
minh:

OAD=

OCB. Sau đó chứng

minh:

KAB=

KCD. Tiếp theo chứng
minh :

KOC=

KOA.

GT OA=AB=OC=CD
CB

OD=K
KL OK: phân giác

xOy

Xét

OAD và

OCB:
OA=OC (c)
OD=OB (c)

O
: chung (g)
=>


OAD=

OCB (c-g-c)
=>

ODK
=

ABK

ma

CKD
=góc AKB (ủủ)
=>

DCK
=

BAK

=>

CDK=

ABK (g-c-g)










=> CK=AK
=>

OCK=

OAK(c-c-c)
=>

COK
=

AOK

=>OK: tia phân giác của

xOy

4: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×