Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên”, hãy vận dụng để nhận thức và giải quyết một vấn đề của thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.03 KB, 15 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
----------*----------

Đề 03:
Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm
trù “tất nhiên và ngẫu nhiên”, hãy vận dụng để nhận thức
và giải quyết một vấn đề của thực tiễn

Lớp: ……4701……

1


BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QỦA THAM GIA LÀM
BÀI TẬP NHĨM
Ngày:
Địa điểm:
Nhóm:
Lớp:
Khóa:
Khoa:
Tổng số sinh viên của nhóm:
+ Có mặt:
+ Vắng mặt:
Nội dung: xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia làm bài tập nhóm
Tên bài tập:
Mơn học:


Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập
nhóm số … Kết quả như sau:
STT Mã SV

Đánh giá của
SV
SV

tên
A
B
C

Họ và tên

Đánh giá của GV
Điểm
(số)

Điểm
(chữ)

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
- Kết quả điểm bài viết:.......................
+ Giáo viên chấm thứ nhất:..................
+ Giáo viên chấm thứ hai:....................
- Kết quả điếm thuyết trình..................
- Giáo viên cho thuyết trình:................
- Điểm kết luận cuối cùng:...................
- Giáo viên đánh giá cuối cùng:..............

Hà Nội, ngày
tháng
năm 2023
TRƯỞNG NHÓM

2

GV
ký tên


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỤC LỤC


MỞ ĐẦU...............................................................................................................4
NỘI DUNG...........................................................................................................5
CHƯƠNG I: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA
CẶP PHẠM TRÙ TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN.......................................5
1. Khái quát về cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên....................................5
1.1. Định nghĩa phạm trù....................................................................................5
1.2. Bản chất của phạm trù.................................................................................5
2. Khái niệm về cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên.............................6
3. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên..........................7
4. Mối tương quan giữa tất nhiên và ngẫu nhiên........................................8
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN ĐỂ NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ THẮNG LỢI CỦA VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ.............................................10
1. Xét ví dụ trên 2 mặt phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên......................10
2. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên........................11
2.1. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trị
nhất định đối với sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng,
trong đó cái tất nhiên đóng vai trị quyết định......................................11
2.2.  Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất biện chứng
với nhau, khơng có cái tất nhiên thuần túy và ngẫu nhiên thuần túy.
Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thơng qua vơ số
cái ngẫu nhiên. Cịn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên,
là cái bổ sung cho tất nhiên...................................................................12
2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên không phải tồn tại vĩnh viễn ở trạng thái
cũ mà thường xuyên thay đổi, phát triển và trong những điều kiện
nhất định chúng có thể chuyển hóa cho nhau: tất nhiên biến thành
ngẫu nhiên và ngẫu nhiên trở thành tất nhiên.....................................13
3. Ý nghĩa của phương pháp luận trong tư duy và thực tiễn..................13
KẾT LUẬN........................................................................................................14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................15

3

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

MỞ ĐẦU
“Khoa học về các quy luật chung nhất mà sự tồn tại thế giới tự nhiên , xã
hội lẫn tư duy của con người mà quá trình nhận thức đều phải phục tùng”. Triết
học đã ra đời và tồn tại song song với trình độ nhận thức của xã hội loài người,
từ những giai đoạn lịch sử đầu tiên của loài người cho đến xã hội ngày nay.
Cùng với đó là sự xuất hiện “vấn đề cơ bản của triết học”- vấn đề quan hệ giữa
tư duy với tồn tại, giữa ý thức với vật chất. Tương ứng với đó, Triết học dần dần
phan hố thành hai đối cực, hai khuynh hướng đối lập nhau là “ chủ nghĩa duy
vật” và “chủ nghĩa duy tâm”. Chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác – Ăngghen
đã trở thành khoa học lí luận để giai cấp cơng nhân hoạch định đường lối cương
lĩnh , trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp này. Qua nghiên cứu, tìm hiểu cho
thấy, phép biện chứng duy vật là một bộ phận lý luận cơ bản hợp thành thế giới
quan, phương pháp luận triết học học Mác – Lênin. Phép biện chứng bao gồm
hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù và ba quy luật. Một trong những cặp phạm trù
kể đến là “tất nhiên và ngẫu nhiên” giúp con người nhận thức sâu hơn, rộng hơn
về sự vật hiện tượng trong quá trình tồn tại và phát triển của mình.

4

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA CẶP PHẠM TRÙ TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN.
 
“Ở đâu mà cái ngẫu nhiên hình như tác động ngồi mặt thì ở đấy bao
giờ tính ngẫu nhiên ấy cũng phải phục tùng những quy luật nội tại ẩn giấu.
Toàn bộ vấn đề chỉ là phát hiện những quy luật đó.”                     
  — Ăng-ghen
1. Khái quát về cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
1.1. Định nghĩa phạm trù
Trong quá trình giao tiếp và tương tác, con người thường phải sử dụng
những khái niệm nhất định để diễn giải suy nghĩ của mình và giúp người đối
diện có thể hiểu được ý nghĩ đó. Những khái niệm nhất định này là hình thức
của tư duy phản ánh những mặt, những thuộc tính cơ bản của một lớp những sự
vật hiện tượng nhất định của hiện thực khách quan; và tùy mức độ bao quát mà
ta có các khái niệm rộng hay hẹp khác nhau. Trong đó, khái niệm rộng nhất
được gọi là phạm trù. Nói cách khác, phạm trù là những khái niệm rộng nhất
phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung và cơ bản nhất
của các sự vật hiện tượng trong một lĩnh vực nhất định1.
Mỗi bộ môn khoa học đều có hệ thống phạm trù riêng của mình phản ánh
những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm
vi khoa học đó nghiên cứu (ví dụ, tốn học có các phạm trù về “số”, “hình”,
“điểm”, “giới hạn”, “hàm số”…; kinh tế học có các phạm trù về “hàng hóa”,
“giá trị”, “lợi ích tối ưu”…; khoa học pháp lý có các phạm trù về “quan hệ xã
hội”, “nhà nước”, “pháp luật”…). Tuy nhiên, các phạm trù trên chỉ phản ánh
những mối liên hệ chung trên một lĩnh vực nhất định thuộc phạm vi nghiên cứu
của một môn khoa học chuyên ngành nào đó; cịn các phạm trù của phép biện
chứng duy vật (như “vật chất”, “ý thức”, vận động”…) lại là những khái niệm
chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và

phổ biến nhất không phải chỉ của một lĩnh vực nhất định mà là của toàn bộ thế
giới hiện thực (bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy).
1.2. Bản chất của phạm trù

GS. TS. Nguyễn Ngọc Long, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Giáo Dục 2016, trang
95.
1

5

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Theo quan điểm của những nhà triết học thuộc phái duy thực, phạm trù là
những thực thể ý niệm, tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức của con người.
Còn những nhà triết học thuộc phái duy danh lại cho rằng ngược lại, phạm trù
chỉ là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, không biểu hiện một
cái gì của hiện thực2.
Khác với các quan niệm trên, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, các
phạm trù khơng có sẵn trong nhận thức của bản thân con người một cách bẩm
sinh, tiên nghiệm, cũng không tồn tại sẵn ở bên ngoài và độc lập với ý thức của
con người, mà được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn
của con người. Mỗi phạm trù xuất hiện đều là kết quả của quá trình nhận thức
trước đó, đồng thời lại là bậc thang cho quá trình nhận thức tiếp theo của con
người để tiến gần đến nhận thức đầy đủ hơn bản chất của sự vật.
Ngoài ra, chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng chỉ rõ, các phạm trù được
hình thành bằng con đường khái qt hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính,
những mối liên hệ vốn có bên trong của bản thân sự vật, vì vậy nội dung của nó

mang tính khách quan, bị thế giới khách quan quy định, mặc dù hình thức thể
hiện của nó là chủ quan.
Cuối cùng, các phạm trù là kết quả của quá trình nhận thức của con người,
là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Nhưng thế giới khách quan không
chỉ tồn tại độc lập với ý thức của con người, mà còn ln vận động, phát triển,
chuyển hóa lẫn nhau. Vì vậy, hệ thống phạm trù của phép biện chứng duy vật
không phải là một hệ thống đóng kín, bất biến, mà nó thường xuyên được bổ
sung bằng những phạm trù mới cùng với sự phát triển của thực tiễn và của nhận
thức khoa học.
2. Khái niệm về cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
Đầu tiên, phạm trù tất nhiên là phạm trù dùng để chỉ cái do những
nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những
điều kiện nhất định thì nó phải xảy ra như thế chứ khơng thể khác được. Chúng
ta có thể lấy ví dụ đơn giản như khi gieo đồng xu thì sẽ xuất hiện hoặc là mặt
sấp hoặc là mặt ngửa là điều tất nhiên hay người nông dân chăm bón đầy đủ cho
cây dẫn đến thu hoạch mùa vụ năng suất cao.

2

V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến Bộ 1981, tập 29, trang 102.
6

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Tiếp theo, phạm trù ngẫu nhiên là phạm trù chỉ cái không do mối liên hệ
bản chất, bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định mà do các
nhân tố bên ngoài, do sự kết hợp nhiều hồn cảnh bên ngồi quyết định. Do đó,

nó có thể xuất hiện, có thể khơng xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, hoặc
có thể xuất hiện khác đi. Ví dụ như người nơng dân chăm bón cho cây đầy đủ
nhưng trong q trình cây phát triển có mưa giơng, gió bão dẫn đến mùa vụ
kém, đây là sự cố ngẫu nhiên.
3. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Đầu tiên, hai phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan,
độc lập với ý thức con người. Có vai trị nhất định đối với sự vận động, phát
triển của sự vật và hiện tượng, trong đó cái tất nhiên đóng vai trị quyết định.
Tuy nhiên, trong q trình vận động khơng phải chỉ có tất nhiên mới đóng vai
trị quan trọng mà cả tất nhiên và ngẫu nhiên cũng đóng góp một phần đáng kể.
Nếu mà cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật thì cái ngẫu
nhiên có tác dụng làm cho sự vật diễn ra nhanh hay chậm.
 Ví dụ:
+ Người nơng dân chăm bón đầy đủ cho cây cam, cây sẽ cho ra quả cam,
đây là điều tất nhiên.
+ Nhưng bên cạnh đó, nếu như có con chim bay ngang qua cho cây chút
phân thì cây sẽ cho ra quả nhanh hơn => Ngẫu nhiên tích cực. Cịn nếu có sâu
bọ phá hoại cây hay mưa to gió lớn thì sẽ làm cây chậm ra quả thậm chí là cây
chết => Ngẫu nhiên tiêu cực.
Thứ hai, tất nhiên và ngẫu nhiên là hai mặt thống nhất và đối lập. Tuy
cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại, nhưng chúng không bao giờ tồn tại biệt
lập với nhau dưới dạng thuần túy, mà bao giờ cũng tồn tại trong sự thống nhất
hữu cơ. Sự thống nhất hữu cơ đó thể hiện ở chỗ rằng cái tất nhiên bao giờ cũng
vạch đường đi cho mình thơng qua vô số cái ngẫu nhiên hay cái ngẫu nhiên là
hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, đồng thời bổ sung cho cái tất nhiên. Vậy
ta có thể hiểu rằng đưa ra hai kết luận rằng cái tất nhiên bao giờ cũng là
khuynh hướng của sự phát triển. Khuynh hướng ấy mỗi khi tự bộc lộ mình thì
bao giờ cũng bộc lộ ra dưới một hình thức ngẫu nhiên nào đó so với chiều
hướng chung và bản thân cái tất nhiên chỉ có thể được tạo nên từ những cái
ngẫu nhiên. Cịn tất cả những gì ta thấy trong hiện thực và cho là ngẫu nhiên

7

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

thì đều khơng phải là ngẫu nhiên thuần túy, mà là những ngẫu nhiên đã bao
hàm cái tất nhiên, đã che giấu cái tất nhiên.
 Ví dụ:
+ Trên một con đường xảy ra vụ tai nạn là điều ngẫu nhiên. Nhưng có
nhiều vụ tai nạn cũng thường xuyên xảy ra trên con đường này .Vậy thì đằng sau
những điều ngẫu nhiên đó ẩn chứa một điều tất nhiên đó là đoạn đường đó bị
hẹp, có ổ voi, ổ gà, đường xấu tất nhiên dẫn đến tai nạn.
=> Điều này cho thấy cái tất nhiên này bộc lộ thông qua từng trường hợp
tai nạn ngẫu nhiên.
Thứ ba, tất nhiên và ngẫu nhiên chuyển hóa cho nhau. Tuy mỗi sự vật,
hiện tượng đều có tất nhiên và ngẫu nhiên, nhưng trong quá trình vận động và phát
triển, thơng qua mối liên hệ này thì đó là ngẫu nhiên, cịn thơng qua những mối liên
hệ khác thì đó là tất nhiên và trong những điều kiện nhất định, chúng chuyển hóa
lẫn nhau.
 Ví dụ :
+ Trong xã hội công xã nguyên thủy, việc trao đổi vật này (áo…) lấy một
vật khác (gà…) là ngẫu nhiên. Vì khi ấy sức sản xuất của cơng xã chỉ đủ riêng
cho mình dùng.
+ Sau này, khi sự phân công lao động đã rộng rãi, năng lực sản xuất đã
lớn, có nhiều sản phẩm dư thừa. Khi đó, sự trao đổi sản phẩm tất yếu phải diễn
ra để làm cho cuộc sống của con người ngày càng đầy đủ hơn.
Cuối cùng, Ph. Ăngghen viết: “cái mà người ta quả quyết cho là tất yếu lại
hoàn toàn do những ngẫu nhiên thuần túy cấu thành, và cái được coi là ngẫu

nhiên, lại là hình thức, dưới đó ẩn nấp cái tất yếu”, do vậy ranh giới giữa tất
nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính tương đối, từ đó cần tránh quan niệm cứng
nhắc về tất nhiên, ngẫu nhiên khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng
 Ví dụ:
+ Việc trường A có một học sinh xuất sắc như bạn B, đây là điều ngẫu
nhiên. Nhưng đối với bản thân bạn B, do bạn chăm chỉ học tập nên bạn là học
sinh xuất sắc đây là điều tất nhiên.
4. Mối tương quan giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

8

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Đầu tiên, ta thấy phạm trù tất nhiên có quan hệ với phạm trù “cái
chung”, “nguyên nhân” nhưng không đồng nhất với các phạm trù đó. Cái tất
yếu là cái chung, nhưng không phải mọi cái chung đều là tất yếu.
Thứ hai, tất nhiên có mối liên hệ với cái chung, nhưng cái chung không
phải lúc nào cũng là tất nhiên. Bởi cái chung có thể thể hiện vừa trong hình thức
của tất nhiên vừa trong hình thức của ngẫu nhiên.
Thứ ba, khơng phải chỉ có cái tất nhiên mới có nguyên nhân, mà cả ngẫu
nhiên và tất nhiên đều có ngun nhân. Đồng thời cũng khơng nên cho những
hiện tượng con người chưa nhận thức được nguyên nhân là hiện tượng ngẫu
nhiên, còn những hiện tượng con người đã nhận thức được nguyên nhân và chi
phối được nó là cái tất nhiên.
5. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu
nhiên:
Tất nhiên và ngẫu nhiên cùng với mối quan hệ giữa chúng khơng chỉ góp

phần xây dựng lên phép biện chứng duy vật  mà nó cịn có ý nghĩa đưa lại cho
chúng ta bài học trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của đời sống hàng ngày:
Một là, trong hoạt động tư duy và thực tiễn, phải căn cứ vào cái tất nhiên
chứ không phải cái ngẫu nhiên. [Bởi vì cái tất nhiên là cái gắn liền với bản chất
của sự vật, cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của sự vật, cịn cái ngẫu
nhiên là cái khơng gắn với bản chất nội tại của sự vật, nó có thể xảy ra, có thể
khơng] và như vậy, nhiệm vụ của khoa học là tìm cho được mối liên hệ tất nhiên
của hiện thực khách quan.
Hai là, [Tất nhiên không tồn tại dưới dạng thuần tuý] nên trong hoạt
động nhận thức chỉ có thể chỉ ra được tất nhiên bằng cách nghiên cứu những
ngẫu nhiên mà tất nhiên phải đi qua.
Ba là, [Ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển, thậm chí cịn có
thể làm cho tiến trình phát triển của sự vật, hiện tượng đột ngột biến đổi]; do
vậy khơng nên bỏ qua ngẫu nhiên mà phải có những phương án dự phòng
trường hợp các sự cố ngẫu nhiên xuất hiện bất ngờ.
Bốn là, [Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ là tương đối nên sau
khi nhận thức được các điều kiện có thể tạo ra sự chuyển hố trên], có thể tạo
ra điều kiện thuận lợi để “biến” ngẫu nhiên phù hợp với thực tiễn thành tất
nhiên và tất nhiên không phù hợp thực tiến thành ngẫu nhiên.
9

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN ĐỂ NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ THẮNG LỢI CỦA VIỆT NAM
TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ
 Đây có thể là một ví dụ hơi cũ nhưng nó chứa đựng rất nhiều hệ quả của

phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên.
 Lịch sử đất nước ta trải qua rất nhiều các cuộc chiến tranh chống giặc ngoại
xâm. Và mỗi chiến thắng lịch sử đó đều có sự hiện diện của cặp phạm trù
ngẫu nhiên và tất nhiên. Chỉ đơn giản là vì chúng ta chưa dùng nó để phân
tích cụ thể nó tác động như thế nào đến chiến thắng đó mà thơi.
 Ta nói tiêu biểu đến cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
Đây cũng là ví dụ tiêu biểu cho sự xuất hiện của cặp phạm trù tất nhiên và
ngẫu nhiên.
1. Xét ví dụ trên 2 mặt phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
* Trước tiên, ta nói đến cái tất nhiên.
Thứ nhất, điều tất nhiên đầu tiên giúp chúng ta mang đến chiến thắng là
sức mạnh của lịng dân và sự đồn kết của quân và dân ta. Ở mỗi quốc gia thì
sức mạnh đồn kết của nhân dân ln là nguồn lực lớn nhất của mỗi đất nước
khi có kẻ thù xâm lược. Nó có thể vượt qua sức mạnh quân sự. Ở Việt Nam
chúng ta, tinh thần đoàn kết của nhân dân là một truyền thống vẻ vang. Và vì
sao nói sức mạnh của lòng dân là điều tất nhiên đưa đến chiến thắng. Là vì có
nhân dân, chúng ta đã có một ý chí kiên cường. Đó cũng đã là một điều khiến
cho Mĩ cũng như chính quyền Sài Gịn phải e sợ.
Thứ hai, đó là lực lượng kháng chiến hùng hậu. Ta thấy biết bao cuộc
khởi nghĩa của nhân dân miền Nam, điển hình như cuộc khởi nghĩa của nông
dân huyện Mỏ Cày (Bến Tre) đã khiến cho kẻ thù chúng ta phải có những biện
pháp để đề phịng hơn với chúng ta.
Bên cạnh đó ta phải chú ý đến điều tất nhiên thứ hai, lực lượng chiến đấu
đã được Đảng ta lãnh đạo rất tài tình. Đảng ta đã đứng ra, lãnh đạo quân và dân
ta chiến đấu. Ta có thể thấy chủ tịch Hồ Chí Minh cùng chính phủ đã ln có
những chiến lược, những kế hoạch tác chiến để mong sao mau giành được thắng
lợi, Bắc Nam sớm được nối liền, nhân dân sớm được hưởng cuộc sống hịa bình,
tự do. Và dù cho chúng ta phải chịu nỗi mất mát vô cùng to lớn – Chủ tịch Hồ
10


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chí Minh từ trần năm 1969. Khi đó, chúng ta đã mất đi một người cha già kính
yêu, một người lãnh đạo tài tình. Nhưng những cán bộ của Đảng ta vẫn gác lại
nỗi đau, lãnh đạo quân và dân ta lập được nhiều chiến công lẫy lừng như: Chiến
dịch Điện Biên Phủ trên không, chiến dịch Tây Nguyên,.. và tiểu biểu là chiến
thắng ngày 30/04/1975 đã đưa non sông ta nối liền về 1 dải.
Vậy ta có thể nhận thấy rằng phạm trù ta tất nhiên đã hiện diện vô cùng rõ ràng
trong thắng lợi của đất nước ta trong cuộc kháng chiến chỗng Mĩ cứu nước. Và
nếu không có 2 điều trên, tất yếu chúng ta khơng thể giành được chiến thắng.
 
* Tiếp theo, ta nói đến phạm trù ngẫu nhiên.
Đầu tiên, phạm trù ngẫu nhiên có thể thấy rõ qua việc đất nước chúng ta
được các nước hỗ trợ vô cùng to lớn. Chúng ta được những người anh, em như:
Liên Xô, Cuba, Trung Quốc hỗ trợ về vũ khí, đạn dược. Và đây cũng là một yếu
tố vô cùng quan trọng đưa đất nước ta đến gần với chiến thắng. Nếu khơng có
tên lửa phịng khơng hay một số loại vũ khí tối tân của Liên Xơ hỗ trợ thì 12
ngày đêm trên bầu trời Hà Nội của chúng ta sẽ chiến thắng vơ cùng khó khăn.
Có sự phối hợp chiến đấu, đồn kết giúp đỡ nhau của ba nước Đông Dương.
Thứ hai, bên cạnh sự giúp đỡ về vũ khí, đạn dược, chúng ta cũng nhận
được rất nhiều sự ủng hộ của bạn bè quốc tế trong việc phản đối chiến tranh.
Trong đó, nổi tiếng là cuộc biểu tình của nhân dân Hoa Kì trong phản đối chiến
tranh Việt Nam.
Cuối cùng, có thể có một số yếu tố khác như điều kiện thời tiết, khí hậu,
sức khỏe…
=> Qua hai ý trên, ta có thể thấy phạm trù ngẫu nhiên đã xuất hiện trong
chính cuộc trường chinh lịch sử của nhân dân ta.

2. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Sự đồng lòng của nhân dân ta cùng sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng mang
đến chiến thắng là “tất nhiên”, sự ủng hộ của các nước trên thế giới là “ngẫu
nhiên”. Vậy 2 yếu tố này có ảnh hưởng với nhau như thế nào? Để giải quyết vấn
đề này, ta hãy xét trong mối quan hệ biện chứng giữa chúng.
2.1. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trị
nhất định đối với sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, trong đó
cái tất nhiên đóng vai trị quyết định.

11

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Tất nhiên và ngẫu nhiên luôn tồn tại khách quan. Để có được thắng lợi, ta
cần phải có rất nhiều chiến lược, suy nghĩ chín chắn và cả tinh thần đồn kết.
Tuy nhiên, khi thực hiện, nếu khơng có sự giúp sức từ các nước trên thế giới thì
liệu ta có thực hiện được chiến lược hay khơng? Liệu có thể chiến thắng được
khơng? đã nằm ngồi ý thức của ta.Yếu tố tất nhiên, ngẫu nhiên đã tồn tại độc
lập với ý thức của con người.
Không chỉ vậy, tất nhiên và ngẫu nhiên cịn có vai trị nhất định trong sự
phát triển của sự vật, hiện tượng, trong đó cái tất nhiên đóng vai trị quyết định.
Trở lại với ví dụ ban đầu, chúng ta thấy: yếu tố ngẫu nhiên sự ủng hộ của các nước
trên thế giới đã có vai trò nhất định trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước, bởi: điều
kiện về vũ khí đạn dược của ta cịn hạn chế, được sự giúp sức thì ta sẽ củng cố
thêm được sức mạnh. Đất nước ta còn yếu thế có sự ủng hộ là cơ sở vững chắc cho
ta nổi dậy....Tuy nhiên yếu tố tất nhiên mới đóng vai trị quyết định. Giả sử nếu ta
khơng có ý định đứng lên chống Mĩ, khơng có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng để

tìm ra hướng đi đúng và khơng được nhân dân ủng hộ thì thử hỏi liệu đất nước ta
có thể hịa bình như bây giờ?
2.2.  Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất biện chứng
với nhau, khơng có cái tất nhiên thuần túy và ngẫu nhiên thuần túy. Cái tất
nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thơng qua vơ số cái ngẫu nhiên.
Cịn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, là cái bổ sung cho tất
nhiên.
Xét về mặt biện chứng của ví dụ ban đầu thì tất nhiên là sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng và tinh thần đoàn kết của toàn dân, tuy nhiên để làm nên tất nhiên
này thì phải trải qua vơ số cái ngẫu nhiên khác. Cái ngẫu nhiên đầu tiên đó là sự
giúp đỡ về vũ khí đạn dược của các nước như Cuba, trung Quốc, Liên Xô cũng
như sự hợp tác giúp đỡ của Lào và Campuchia. Ngẫu nhiên tiếp theo, nhân dân
Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.
Ngoài ra là một số yếu tố như điều kiện thời tiết, khí hậu….Và qua những yếu tố
ngẫu nhiên này ắt dẫn đến việc ta có một cơ sở vững chắc để thực hiện những
chiến lược dẫn tới chiến thắng. Điều này quả đúng như Ph.Ăngghen đã cho
rằng : “....cái mà người ta quả quyết cho là tất yếu lại hoàn toàn do những ngẫu
nhiên thuần túy cấu thành, và cái được coi là ngẫu nhiên, lại là hình thức, dưới
đó ẩn nấp cái tất yếu...”

12

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên không phải tồn tại vĩnh viễn ở trạng thái
cũ mà thường xuyên thay đổi, phát triển và trong những điều kiện nhất định
chúng có thể chuyển hóa cho nhau: tất nhiên biến thành ngẫu nhiên và ngẫu

nhiên trở thành tất nhiên.
Quay trở về ví dụ đã nêu ta thấy rõ sự chuyển biến từ tất nhiên sang ngẫu
nhiên và ngược lại.
Đầu tiên phân tích sự chuyển biến từ tất nhiên sang ngẫu nhiên: Như ta
đã nói tinh thần đồn kết và sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là điều tất nhiên
nhưng đây cũng là một sự ngẫu nhiên. Khi một dân tộc đứng trước sự diệt vong,
suy kiệt giống nịi thì sẽ có những chiến lược được đưa ra để mở đường “sáng”
nhất cho dân tộc đó, đưa dân tộc đó thốt khỏi khó khăn và ngẫu nhiên những
chiến lược tài tình của Đảng đã giúp cho cuộc chiến đấu giành thắng lợi. Đấy là
sự chuyển hóa từ tất nhiên sang ngẫu nhiên.
Tiếp theo phân tích ngẫu nhiên chuyển hóa thành tất nhiên: Việc được
các nước trên thế giới ủng hộ là điều ngẫu nhiên nhưng cũng là tất nhiên bởi đây
là cuộc chiến tranh giành độc lập, chống lại ách thống trị tàn bạo của đế quốc Mĩ
thì tất nhiên sẽ được ủng hộ vì một thế giới hịa bình. Việt Nam là 1 nước trong
hệ thống xã hội chủ nghĩa thì tất nhiên sẽ được giúp đỡ từ các nước anh em
nhằm giúp cho vị trí của hệ thống xã hội chủ nghĩa được nâng cao và việc giành
chiến thắng cũng là nguồn cổ vũ lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất
là đối với phong trào giải phóng dân tộc. Như vậy việc nước ta nhận được sự
giúp đỡ, ủng hộ từ các nước trên thế giới trong trường hợp này là điều tất nhiên.
=> Như vậy, tất nhiên và ngẫu nhiên không tồn tại vĩnh viễn mà ln
chuyển hóa qua lại lẫn nhau và mang tính tương đối. Có thể trong mối quan hệ
này nó được coi là tất nhiên nhưng trong mối quan hệ khác nó được coi là ngẫu
nhiên và ngược lại.
3. Ý nghĩa của phương pháp luận trong tư duy và thực tiễn.
Về căn bản, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào
cái tất nhiên chứ không phải cái ngẫu nhiên vì cái tất nhiên là cái gắn liền với
bản chất của sự vật, cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của sự vật. Còn cái
ngẫu nhiên là cái không gắn với bản chất nội tại của sự vật, nó có thể xảy ra, có
thể khơng.


13

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Điều này hồn tồn đúng trong ví dụ đã nêu: Đảng là người đi đầu trong
việc cứu nước là tất nhiên nên nhất định sẽ có phương án để giúp ta chiến thắng
chỉ là sớm hay muộn. Việc được sự giúp đỡ từ bên ngoài là bước ngoặt lớn trong
việc giành lại độc lập vì nhờ đó tiến độ của ta được đẩy nhanh, thuận lợi hơn.
Việc giúp đỡ này có hay khơng, khơng quan trọng, bởi nó chỉ là 1 bước tiến
trong lối đi của Đảng, có thể có chiến thuật khác không nhất thiết phải cần đến
sự giúp đỡ về vũ khí ấy. Tuy nhiên, khơng được bỏ qua cái ngẫu nhiên, không
tách rời cái ngẫu nhiên khỏi tất nhiên. Cần xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt tới
cái tất nhiên và khi dựa vào cái tất nhiên thì phải chú ý đến cái ngẫu nhiên. Vì
cái ngẫu nhiên không chỉ chi phối đến sự phát triển của sự vật mà nó cịn ảnh
hưởng đến sự phát triển của sự vật, đơi khi cịn có thể ảnh hưởng rất sâu sắc.
Thật vậy, tuy việc được giúp đỡ, ủng hộ khơng quan trọng nhưng nó có ảnh
hưởng đến sự nghiệp giải phóng đất nước bởi nếu khơng được giúp đỡ như thế
thì có thể một thời gian rất lâu sau ta mới có tìm ra được chiến thuật khác có thể
thực hiện được. Có thể ta sẽ tìm ra con đường cứu nước muộn dẫn tới việc
chuẩn bị cho cách mạng bị trễ và rất có thể khơng đón được thời cơ để làm cách
mạng giải phóng đất nước được vì thời gian khơng chờ đợi ai cả.
=> Qua ví dụ trên, ta thấy trong cuộc sống, phạm trù tất nhiên và ngẫu
nhiên không thể tách rời nhau và cũng không thể coi thường một trong hai
phạm trù. Chúng sẽ luôn hiện diện cùng với nhau, hỗ trợ và liên đới với nhau.

KẾT LUẬN
Ta thấy phạm trù ngẫu nhiên và tất nhiên đã xuất hiện và được thể hiện vô

cùng rõ qua cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của quân và dân ta. Vì sao
chúng ta xếp sức mạnh lòng dân và sự lãnh đạo của Đảng vào phạm trù tất nhiên
còn sự giúp đỡ của các nước anh, em vào phạm trù ngẫu nhiên. Không phải
chúng ta khơng coi trọng tình cảm, sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè quốc tế mà
ta phải hiểu, nếu khơng có sự lãnh đạo của Đảng cũng như khối đại đồn kết
tồn dân, thì dù cho có được viện trợ vũ khí tối tân bao nhiêu đi chăng nữa thì
chúng ta cũng khơng thể giành thắng lợi. Trong cuộc chiến này, phạm trù tất
nhiên và ngẫu nhiên không thể tách rời nhau. Chúng là những điều mà tất yếu
chúng ta phải có. Nếu khơng có, ta sẽ khơng thể giành được chiến thắng, hoặc
muốn chiến thắng cũng sẽ vô cùng gian lao, gian lao hơn những gì chúng ta đã
trải qua và có thể cuộc chiến ấy sẽ kéo dài. Qua ví dụ trên, ta thấy trong cuộc
14

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



×