Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phân tích tổng quát các đặt trưng của hệ thống tôn giáo và hệ quả gắn liền với tôn giáo đó hồi giáo, ấn độ giáo, nho giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.84 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

KINH DOANH QUỐC TẾ
PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT CÁC ĐẶT TRƯNG CỦA HỆ
THỐNG TÔN GIÁO VÀ HỆ QUẢ GẮN LIỀN VỚI TƠN
GIÁO ĐĨ: HỒI GIÁO, ẤN ĐỘ GIÁO, NHO GIÁO
GVHD: Th.S Nguyễn Phú Phương Trang
Sinh viên thực hiện: Nhóm 6
1. Lê Cơng Hậu
2. Trần Phát Đạt
3. Trần Văn Sang
4. Nguyễn Văn Hải
5. Nguyễn Tiến Đạt
6. Trần Thị Khánh Vân
7. Đoàn Dương Gia Hào
8. Trần Nguyễn Phương Anh

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023

c


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: HỒI GIÁO ................................................................................... 1
1.1. Đặc trưng của Hồi giáo ................................................................................. 1
1.2. Hệ quả của Hồi giáo đối với kinh tế ............................................................. 3
CHƯƠNG 2: ẤN ĐỘ GIÁO .............................................................................. 5
2.1. Đặc trưng Ấn Độ giáo ................................................................................... 5
2.2. Hệ quả của Ấn Độ giáo đối với kinh tế ......................................................... 6
CHƯƠNG 3: NHO GIÁO ................................................................................. 8


3.1. Đặc trưng của Nho giáo ................................................................................ 8
3.2. Hệ quả của Nho giáo đối với kinh tế............................................................. 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 11

c


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƯƠNG 1: HỒI GIÁO
1.1. Đặc trưng của Hồi giáo
Nghi lễ hồi giáo
Một nghi lễ Hồi giáo chính thống địi hỏi cầu nguyện 5 lần mỗi ngày (các cuộc
họp công việc có thể bị đình lại trong khi các tín đồ Đạo Hồi thực hiện nghi lễ cầu nguyện
hàng ngày). Không phải tất cả người Hồi giáo phải đi đến nhà thờ, một số cầu nguyện
tại nhà hoặc ngay tại văn phòng. Hàng ngày, các cuộc hẹn và các cuộc họp phải được
sắp xếp một cách thích hợp với thời gian cầu nguyện. Ngoài các lễ cầu nguyện hằng
ngày tại tư gia, các tín đồ phải đến dự lễ chung vào trưa ngày thứ 6 mỗi tuần tại Thánh
đường Hồi giáo ở địa phương và bắt buộc tất cả nam giới phải tham dự.
Mecca ở nước Ả-Rập Xê-Út là Thánh địa của Hồi giáo. Mỗi tín đồ Hồi giáo,
khơng phân biệt Nam hay Nữ, phải có ít nhất một lần trong đời, đi hành hương Thánh
địa Mecca, trừ trường hợp bệnh hoạn, nghèo khó, hay đường sá nguy hiểm.
Việc ăn uống
Người Hồi giáo kiêng ăn thịt lợn, do đó bạn khơng thể tìm được những món ăn
chế phẩm từ lợn ở các quốc gia Hồi giáo. Ở một số nơi, họ cũng kiêng ăn các loại gia
cầm có thể bay, những động vật vừa sống trên cạn hay ăn thịt sống và ăn tạp (như chó,
mèo, chuột...). Theo phân tích sâu xa, có 2 ngun nhân chính mà các tín đồ đạo Hồi tin
rằng việc ăn thịt lợn sẽ gây hại đến sức khỏe và đạo đức của họ: Thứ nhất, lợn là lồi vật
ơ uế và chứa nhiều mầm bệnh gây hại cho con người; Thứ hai, gây ảnh hưởng xấu đến
nhân cách khi sử dụng vì nó là lồi động vật có xu hướng trao đổi bạn tình thường xuyên.

Mặc dù vậy, Kinh Quran cũng ghi rõ người theo đạo Hồi có thể ăn thịt lợn trong trường
hợp sắp chết đói và chẳng có thực phẩm khác ngồi thịt heo. Ngồi ra, những tín đồ đạo
Hồi khơng được phép dùng những chất kích thích như bia rượu vì chúng làm cho con
người đánh mất lý trí và dễ gây ra tội lỗi đáng tiếc. Trong phong tục của người hồi giáo,
cịn có 1 tập tục đó là “Tháng Ramadan”. Tháng Ramadan là tháng nhịn ăn hay tháng ăn
kiêng của người Hồi giáo. Vào thời gian này, tất cả tín đồ Hồi Giáo sẽ cùng nhau thực
hiện nghi thức nhịn ăn uống vào ban ngày. Tuy nhiên, quy định này cũng sẽ được miễn
trừ cho các tín đồ trong hồn cảnh "đặc biệt" là: phụ nữ mang thai, du khách, người đang
bị ốm, trẻ em nhỏ hơn 5 tuổi... Sau đó, q trình nhịn ăn sẽ được bù đắp bởi một bữa ăn
lớn buổi chiều gọi là iftar.
Hôn nhân
Người hồi giáo luôn quan tâm đến chuyện hôn sự. Khi con cái trưởng thành, đến
tuổi kết hôn, cha mẹ sẽ đôn đáo lo chuyện hôn nhân cho con. Đạo hồi cho phép nam hồi
giáo kết hôn với phụ nữ theo Kitô giáo và Do thái giáo nhưng lại không cho phép nữ hồi
giáo làm điều tương tự vì người hồi giáo cho rằng trong gia đình, đàn ơng ln là trụ cột,
là người chịu trách nhiệm và điều hành mọi công việc. Đạo hồi cho phép nam hồi giáo
lấy tối đa bốn vợ với điều kiện phải đối xử công bằng với vợ về mọi mặt. Việc cho phép
lấy đến bốn vợ này có vẻ rất kỳ quặc theo quan niệm của phương Tây hay một số nước
khác tuy nhiên Đạo hồi cho rằng điều này nhằm đáp ứng nhu cầu và đảm bảo lợi ích của
tất cả mọi người như chồng muốn có con mà vợ bị vơ sinh hay bệnh tật. Ở đây cần phải
1

c
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

hiểu đúng rằng Đạo hồi cho phép nhưng không khuyến khích nam giới lấy đến bốn vợ
và đa thê vẫn là một vấn đề gây tranh cãi, thậm chí tại các quốc gia Hồi giáo.

Trang phục
Một bộ trang phục Hồi giáo nói chung phải bao gồm áo, quần và khăn chồng.
Trong đạo hồi, quần áo phải đủ rộng để khơng phác thảo hoặc phân biệt hình dạng của
cơ thể. Quần áo ôm sát da, ôm sát cơ thể không được khuyến khích cho cả nam và nữ.
Khi ở nơi cơng cộng, một số phụ nữ mặc áo choàng nhẹ trên quần áo cá nhân như một
cách thuận tiện để che giấu những đường cong của cơ thể. Còn trang phục truyền thống
của nam giới có phần giống như một chiếc áo chồng rộng, che kín cơ thể từ cổ đến mắt
cá chân. Hơn nữa, quần áo phải đủ dày để khơng nhìn thấy màu da mà nó che phủ, cũng
như hình dạng của cơ thể bên dưới. Ngoại hình tổng thể của một người nên trang nghiêm
và khiêm tốn. Quần áo sáng bóng, hào nhống về mặt kỹ thuật có thể đáp ứng các yêu
cầu trên đối với việc tiếp xúc với cơ thể, nhưng nó đánh bại mục đích của sự khiêm tốn
nói chung và do đó khơng được khuyến khích. Ngồi ra, phụ nữ nên tự hào về sự nữ tính
của mình và khơng ăn mặc như đàn ông. Đàn ông cũng vậy, họ nên tự hào về sự nam
tính của mình và khơng cố bắt chước phụ nữ trong trang phục. Vì lý do này, đàn ơng Hồi
giáo bị cấm đeo vàng hoặc lụa, vì đây được coi là những phụ kiện nữ tính.
Lễ hội
Hai ngày lễ chính của người Hồi giáo là:
Eid al-Adha là dịp lễ kỷ niệm việc Tiên tri Abraham sẵn sàng hy sinh con trai
mình cho Allah. Vào dịp lễ này, sau buổi cầu nguyện tại thánh đường, các gia đình tiến
hành nghi lễ hiến sinh và sau đó thịt sẽ được chia cho các gia đình, bạn bè và người
nghèo. Đối với người Hồi giáo, đây không chỉ đơn thuần mang các ý nghĩa tơn giáo, mà
đây cịn là dịp để họ giúp đỡ những người nghèo khổ trong cộng đồng.
Eid al-Fitr là dịp lễ đánh dấu sự kết thúc của tháng Ramadan — tháng ăn chay
của người Hồi giáo. Đây được coi là khoảng thời gian để ăn mừng. Những người Hồi
giáo sẽ quây quần bên bạn bè và gia đình của họ để bày tỏ lòng biết ơn đối với Thần sau
một tháng Ramadan trước đó. Kỳ nghỉ này như một lời nhắc nhở rằng họ cần biết ơn
những gì họ có và biết chia sẻ với những người có thể kém may mắn hơn.
Đức tin
Đấng tối cao đó chính là Thượng đế (Allah). Allah là một hình tượng và là một
giá trị tuyệt đối với cả tín đồ hồi giáo. Người Islam phải tuân thủ những gì Allah dạy dỗ,

đó là Phải tin vào Thượng đế, cụ thể: Allah còn gọi là Thượng đế, khởi nguồn của vạn
vật và mọi sự chẳng hạn sáng tạo ra trời đất và con người (giống như Thiên Chúa của
đạo Công giáo và Tin lành). Thượng đế là một thực thể có giá trị tuyệt đối, con người
không thể quan sát, bởi vậy người hồi giáo khơng bao giờ thờ hình tượng, lại càng không
họa lại chân dung của Thượng đế như Công giáo. Mọi người đều bình đẳng trước Thượng
đế Allah nhưng tài năng và số phận tạo ra sự khác biệt giữa những con người. Số phận
con người do Thượng đế định đoạt. Người hồi giáo phải vâng phục Thượng đế và bảo
vệ lợi ích của đạo Hồi.

2

c
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1.2. Hệ quả của Hồi giáo đối với kinh tế
Kinh Qur’an đã thiết lập một số nguyên tắc kinh tế minh bạch, phần nhiều trong
số đó ủng hộ kinh doanh tự do. Kinh Qur’an đồng tình với kinh doanh tự do và việc thu
lợi nhuận hợp pháp thông qua trao đổi và thương mại. Sự bảo hộ đối với quyền tư hữu
cũng được nhắc đến trong Đạo Hồi, dù rằng Đạo Hồi luôn khẳng định rằng tất cả các tài
sản mà họ có đều là sự ưu ái từ Thánh Allah, người đã tạo ra và do đó sở hữu vạn vật.
Những ai đang nắm giữ tài sản được coi là người nhận ủy thác chứ không hẳn là người
sở hữu như cách hiểu của Phương Tây về mặt từ ngữ. Là người nhận ủy thác, họ được
quyền thu lợi nhuận từ tài sản nhưng được nhắc nhở để sử dụng nó một cách chính đáng,
có lợi cho xã hội và thận trọng. Điều này phản ánh mối quan tâm của Đạo Hồi tới sự
công bằng xã hội. Đạo Hồi lên án những người kiếm lợi bằng cách lợi dụng người khác.
Trong thế giới quan của Đạo Hồi, con người là một phần của một tập thể, trong đó người
giàu có và thành đạt có nghĩa vụ giúp đỡ người khó khăn. Nói một cách đơn giản hơn, ở

các nước Hồi giáo, kiếm lời là chuyện bình thường, miễn là khoản lợi nhuận đó có nguồn
gốc chính đáng và khơng dựa trên việc lợi dụng người khác để làm lợi cho bản thân. Họ
cũng ủng hộ những người kiếm được tiền đi làm từ thiện để cứu giúp người nghèo. Ngoài
ra, Hồi giáo cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ nghĩa vụ trên hợp đồng,
của việc giữ lời và khơng lừa dối người khác.
Do Đạo Hồi có khuynh hướng nghiêng về các thể chế dựa trên thị trường, các
quốc gia Hồi giáo dễ chấp nhận các doanh nghiệp quốc tế chừng nào các doanh nghiệp
này cư xử theo thiên hướng phù hợp với đạo đức Hồi giáo. Các doanh nghiệp bị coi là
đang tạo ra lợi nhuận khơng chính đáng từ việc bóc lột người khác, lừa dối hay bằng
cách phá vỡ các cam kết hợp đồng sẽ khó lịng được chào đón ở một quốc gia Hồi giáo.
Thêm vào đó, ở các quốc gia Hồi giáo, nơi có sự ảnh hưởng của các trào lưu chính thống
đang ngày càng lớn hơn, sự thù địch nhằm vào các doanh nghiệp phương Tây đang có
xu hướng gia tăng.
Một nguyên lý kinh tế của Đạo Hồi chính là cấm việc chi trả hay nhận lãi suất,
hay còn gọi là cho vay nặng lãi. Đây không phải là một vấn đề thần học mà ở một số
nước Hồi giáo, đây được coi là một vấn đề về luật pháp. Kinh Qur’an lên án lãi suất, coi
đó là động thái lợi dụng và khơng chính đáng. Trong nhiều năm, các ngân hàng hoạt
động ở quốc gia Hồi giáo đã ngang nhiên phớt lờ các cáo buộc đó, nhưng khoảng 30 năm
trước, khởi đầu với sự thành lập một ngân hàng Hồi giáo ở Ai Cập, các ngân hàng Hồi
giáo đã bắt đầu xuất hiện chủ yếu ở các quốc gia Hồi giáo. Cho tới năm 2009, hơn 300
ngân hàng Hồi giáo có mặt trên 50 quốc gia, hiện đang nắm giữ tài sản 400 tỷ$, trong
khi đó các quỹ chung hoạt động theo nguyên tắc. Hồi giáo hiện đang quản lý khối tài sản
trị giá 800 tỷ$. Kể cả các ngân hàng truyền thống cũng đang tham gia vào thị trường cả Citigroup và HSBC, hai định chế tài chính lớn nhất thế giới, hiện cũng đang chào mời
các dịch vụ tài chính Hồi giáo. Trong khi chỉ có Iran và Sudan quy định bắt buộc phải
sử dụng dịch vụ của ngân hàng hồi giáo, tại ngày càng nhiều các quốc gia khác, khách
hàng có thể lựa chọn giữa ngân hàng truyền thống và ngân hàng Hồi giáo.
Ngân hàng kiểu truyền thống tạo lợi nhuận trên khoảng chênh lệch giữa lãi suất
phải trả cho người gửi tiền và mức lãi suất cao hơn ấn định cho người vay tiền. Vì hoạt
3


c
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

động của các ngân hàng Hồi giáo có những đặc thù riêng và có khác biệt với các ngân
hàng thương mại truyền thống. Theo giáo lý Hồi giáo, có 4 nguyên tắc mà các ngân hàng
phải tuân thủ: không được phép có lãi suất trong giao dịch, chia sẻ rủi ro, hoạt động dựa
trên tài sản thực, hợp đồng được thỏa thuận rõ ràng. Chính vì thế, các ngân hàng sẽ không
kiếm lợi nhuận trực tiếp từ lãi suất mà thực hiện gián tiếp thơng qua việc mua bán hàng
hóa và dịch vụ. Các ngân hàng Hồi giáo sẽ không nhận các tài sản thế chấp để cho vay
như hình thức thông thường nên họ đã thử nghiệm 2 phương pháp kinh doanh ngân hàng
khác nhau:
 Phương pháp Mudarabah - chia sẻ lợi nhuận. Theo đó, khi một ngân hàng Hồi
giáo cho một doanh nghiệp vay, thì vì địi hỏi lợi tức từ doanh nghiệp, họ lấy một
phần lợi nhuận phát sinh từ khoản đầu tư. Tương tự, khi một doanh nghiệp hay
cá nhân mở tài khoản tiết kiệm, khoản tiền gửi được coi như là một khoảng đầu
tư vốn chủ sở hữu vào bất kì hoạt động nào mà ngân hàng sử dụng vốn vào đó.
Do vậy, người gửi tiền sẽ nhận được một phần lợi nhuận từ khoản đầu tư của ngân
hàng theo một tỷ lệ đã thỏa thuận (thay vì các khoản chi trả lãi suất). Một số người
Hồi giáo cho rằng, đây là hệ thống hiệu quả hơn so với hệ thống ngân hàng
phương Tây vì nó khuyến khích cả tiết kiệm dài hạn và đầu tư dài hạn. Tuy nhiên,
vẫn chưa có chứng cứ cụ thể cho điều này.
 Phương pháp hợp đồng Murabaha - được sử dụng rộng rãi nhất trong các ngân
hàng Hồi giáo trên thế giới, chủ yếu vì nó là cách dễ thực thi nhất. Trong 1 hợp
đồng Murabaha, khi một doanh nghiệp muốn mua gì đó bằng tiền vay, doanh
nghiệp sẽ thông báo với ngân hàng sau khi đã thỏa thuận giá với nhà sản xuất. Từ
đó ngân hàng sẽ mua lại thứ đó với giá đã thỏa thuận và người vay sẽ mua lại nó
từ ngân hàng vào một thời điểm muộn hơn với giá (mức giá đó sẽ bao gồm khoản

chênh lệch cho ngân hàng). Những người hay chỉ trích sẽ cho rằng khoản chênh
lệch như vậy về bản chất là tương đương với một khoản chi trả lãi suất và chính
điểm tương đồng này giữa phương pháp Murabaha với kiểu kinh doanh ngân hàng
truyền thống đã giúp cho việc triển khai phương thức này dễ dàng hơn nhiều.

4

c
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƯƠNG 2: ẤN ĐỘ GIÁO
2.1. Đặc trưng của Ấn Độ giáo
Tín ngưỡng
Ấn Độ giáo là một tơn giáo cổ xưa thường được gọi là Sanatan Dharma, có nghĩa
là tơn giáo vĩnh cửu. Nó đã bắt đầu cách đây khoảng 5000 năm, nhưng khơng có thời
gian xác định hay nhân cách nào có thể nói là sự khởi đầu của nó. Ngày nay, với khoảng
900 triệu tín đồ, Ấn Độ giáo là tôn giáo lớn thứ ba sau Thiên chúa giáo và Hồi giáo.
Không giống Thiên chúa giáo và Hồi giáo, sự khai sáng của nó khơng liên quan tới một
con người cụ thể. Nó cũng khơng gắn liền với một cuốn sách “thiêng” chính thống và
được thừa nhận như Kinh Thánh hay Kinh Qur’an. Người Ấn Độ giáo tin rằng một lực
lượng tâm linh trong xã hội đòi hỏi sự chấp thuận những trách nhiệm nhất định, còn gọi
là Dharma. Khoảng 95% người theo đạo Hindu trên thế giới sống ở Ấn Độ. Bởi vì tơn
giáo khơng có người sáng lập cụ thể, rất khó để truy tìm nguồn gốc và lịch sử của nó.
Ấn Độ giáo độc đáo ở chỗ nó khơng phải là một tơn giáo duy nhất mà là sự tổng hợp của
nhiều truyền thống và Triết học. Hầu hết các hình thức của Ấn Độ giáo là dị thần, có
nghĩa là họ tơn thờ một vị thần duy nhất, được gọi là "Bà la môn", nhưng vẫn công nhận
các vị thần và nữ thần khác. Những người theo dõi tin rằng có nhiều con đường để đến

với vị thần của họ.
Người theo đạo Hindu tin vào các học thuyết về luân hồi (vòng luân hồi liên tục
của sự sống, cái chết và sự tái sinh) và nghiệp (luật nhân quả phổ quát). Một trong những
tư tưởng chính của Ấn Độ giáo là “atman,” hay niềm tin vào linh hồn. Triết lý này cho
rằng các sinh vật sống đều có linh hồn và tất cả chúng đều là một phần của linh hồn tối
cao. Mục tiêu là đạt được “moksha,” hay sự cứu rỗi, kết thúc chu kỳ tái sinh để trở thành
một phần của linh hồn tuyệt đối.
Người theo đạo Hindu tơn kính tất cả các sinh vật sống và coi bò là con vật linh
thiêng. Thực phẩm là một phần quan trọng trong cuộc sống của người theo đạo Hindu.
Hầu hết khơng ăn thịt bị hoặc thịt lợn và nhiều người ăn chay.
Ấn Độ giáo có quan hệ gần gũi với các tơn giáo khác của Ấn Độ, bao gồm Phật
giáo, đạo Sikh và đạo Kỳ Na.
Biểu tượng
Có hai biểu tượng chính liên quan đến Ấn Độ giáo, om và chữ Vạn. Chữ Vạn có
nghĩa là "may mắn" hoặc "hạnh phúc" trong tiếng Phạn, và biểu tượng này tượng trưng
cho sự may mắn. Biểu tượng om bao gồm ba chữ cái tiếng Phạn và đại diện cho ba âm
thanh (a, u và m), khi kết hợp được coi là một âm thanh thiêng liêng. Biểu tượng om
thường được tìm thấy tại các đền thờ gia đình và trong các ngơi đền Hindu.
Nơi thờ cúng
Sự thờ phụng của đạo Hindu, được gọi là “puja”, thường diễn ra ở Mandir (đền
thờ). Những người theo Ấn Độ giáo có thể đến thăm Mandir bất cứ lúc nào họ muốn.
Người theo đạo Hindu cũng có thể thờ cúng tại nhà, và nhiều người có một ngơi đền đặc
biệt dành riêng cho một số vị thần và nữ thần. Việc dâng lễ vật là một phần quan trọng
trong nghi lễ thờ phụng của người Hindu. Đó là một thực tế phổ biến để tặng quà, chẳng
5

c
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

hạn như hoa hoặc dầu, cho một vị thần hoặc nữ thần. Ngoài ra, nhiều người theo đạo
Hindu hành hương đến các đền thờ và các địa điểm linh thiêng khác ở Ấn Độ.
Hệ thống đẳng cấp
Hệ thống đẳng cấp là một hệ thống phân cấp xã hội ở Ấn Độ phân chia người theo
đạo Hindu dựa trên nghiệp và pháp của họ. Bốn đẳng cấp chính (theo thứ tự nổi bật) bao
gồm:
 Brahmin: các nhà lãnh đạo trí tuệ và tinh thần.
 Kshatriyas: những người bảo vệ và công chức của xã hội.
 Vaisyas: nhà sản xuất khéo léo.
 Shudras: những người lao động phổ thông.
Nhiều tiểu thể loại cũng tồn tại trong mỗi đẳng cấp. “Tiện dân” là một tầng lớp
cơng dân nằm ngồi hệ thống đẳng cấp và được coi là ở cấp thấp nhất trong hệ thống
phân cấp xã hội. Trong nhiều thế kỷ, hệ thống đẳng cấp quyết định mọi khía cạnh của
địa vị xã hội, nghề nghiệp và tôn giáo của một người ở Ấn Độ.

2.2. Hệ quả của Ấn Độ giáo đối với kinh tế
Các giá trị Ấn Độ giáo truyền thống nhấn mạnh rằng các cá nhân nên được phán
xét không phải bởi những thành tích vật chất mà bởi những thành tựu về tinh thần của
họ. Người Ấn Độ giáo coi việc theo đuổi sự đầy đủ về vật chất khiến việc đạt tới cõi Niết
Bàn trở nên khó khăn hơn. Dựa vào sự coi trọng lối sống khổ hạnh, người Ấn Độ giáo
sùng đạo sẽ ít khả năng tham gia hoạt động kinh doanh như những người Tin Lành mộ
đạo. Mahatma Gandhi, hiện thân của của chủ nghĩa khổ hạnh của Ấn Độ giáo,... đã gây
tác động tiêu cực lên sự phát triển kinh tế của Ấn Độ sau khi giành độc lập. Khơng thể
nói những luận điểm trên là sai nhưng chúng ta cần hết sức cẩn trọng và khơng nên dựa
dẫm q nhiều vào chúng. Có thể thấy rằng Ấn Độ hiện nay là một xã hội kinh doanh
rất năng động, hàng triệu doanh nhân đang làm việc cật lực đã tạo thành “ xương sống”
nâng đỡ cho nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh của quốc gia này. Trong quá khứ, Ấn
Độ giáo cũng cổ súy cho hệ thống đẳng cấp. Mặc dù hệ thống đẳng cấp đã bị xóa bỏ ở

Ấn Độ, nhưng theo nhiều nhà quan sát cái bóng mà nó để lại trên đời sống người dân Ấn
Độ thì vẫn cịn là q lớn. Trong chừng mực mà hệ thống đẳng cấp còn giới hạn các cơ
hội của mọi người để tiếp nhận các vị trí gắn liền với trách nhiệm và ảnh hưởng trong xã
hội thì hậu quả kinh tế của niềm tin tơn giáo này mang lại có phần tiêu cực. Sự phân biệt
đẳng cấp trong văn hóa Ấn Độ, được gọi là hệ thống caste, đã có ảnh hưởng đáng kể đến
nền kinh tế của đất nước.
 Lao động và phân chia việc là: hệ thống caste chia người dân Ấn Độ thành nhiều
tầng lớp, với mỗi tầng có một vai trị và trách nhiệm cụ thể. Điều này có ảnh
hưởng đến cách mà việc làm được phân chia trong xã hội. Người thuộc tầng lớp
cao hơn sẽ có nhiều cơ hội hơn để học hành và làm việc trong các lĩnh vực cao
cấp như y tế, pháp luật hoặc kinh doanh, trong khi những người thuộc tầng lớp
thấp hơn thường làm công việc thủ công hoặc nông nghiệp.
 Quyết định kinh doanh: hệ thống caste cũng ảnh hưởng đến cách mà các quyết
định kinh doanh được đưa ra. Những người thuộc tầng lớp cao hơn thường có
quyền lực và ảnh hưởng lớn hơn trong cộng đồng, điều này có thể ảnh hưởng đến
6

c
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

quyết định kinh doanh của họ. Ví dụ, một doanh nhân thuộc tầng lớp cao hơn có
thể dễ dàng hơn trong việc thuê nhân viên chất lượng cao hoặc tìm kiếm các cơ
hội đầu tư lớn hơn so với một người thuộc tầng lớp thấp hơn.
 Tiêu dùng: hệ thống caste có thể ảnh hưởng đến cách mà người dân Ấn Độ tiêu
dùng và mua sắm. Ví dụ, những người thuộc tầng lớp cao hơn thường có thu nhập
cao hơn và có thể tiêu tiền vào các sản phẩm xa xỉ hơn so với những người thuộc
tầng lớp thấp hơn. Ngược lại, những người thuộc tầng lớp thấp hơn thường phải

tiết kiệm hơn và chỉ mua những sản phẩm cần thiết cho cuộc sống.
Tóm lại sự phân biệt đẳng cấp của Ấn Độ giáo đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền
kinh tế đất nước.

7

c
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

CHƯƠNG 3: NHO GIÁO
3.1. Đặc trưng của Nho Giáo
Nho - theo Hán tự, do chữ Nhân và chữ Nhu ghép lại. Nhân là người, Nhu là cần
dùng. Nho là những hạng người học thông đạo lý của Thánh Hiền, biết được lẽ Trời Đất
và Người, để hướng dẫn người phải ăn ở và cư xử thế nào cho hợp với Đạo Trời, hợp
với lịng người. Sách Pháp Ngơn có câu: “Thông Thiên định Địa viết Nho”. Nghĩa là:
Người biết rõ cả Thiên văn, Địa lý, thì mới gọi là Nho. Phàm những người Nho học thì
chuyên về mặt áp dụng thực tế, chớ không chú trọng nhiều về mặt lý tưởng. Bởi vậy, từ
xưa đến nay, họ là những người sẵn sàng nhập thế cuộc, gánh vác việc đời, làm ích nước
lợi dân, khác hẳn với những tu sĩ Phật giáo hay Lão giáo, chỉ biết xuất thế, lo tu độc
thiện kỳ thân.
Giáo: dạy, tôn giáo, một mối đạo.
Nho Giáo là một tơn giáo hay một học thuyết có hệ thống và có phương pháp, dạy
về Nhân đạo, tức là dạy về đạo làm một con người trong gia đình và trong xã hội. Hệ
thống của Nho giáo thì theo chủ nghĩa: “Thiên Địa Vạn vật đồng nhất thể”, nghĩa là:
Trời Đất và muôn vật đều đồng một thể với nhau. Phương pháp của Nho giáo là phương
pháp chứng luận, lấy Thiên lý lưu hành làm căn bản. Như vậy, học thuyết của Nho giáo
có 3 điều cốt yếu :

 Về Tín ngưỡng: ln ln tin rằng Thiên Nhân tương dữ, nghĩa là Trời và Người
tương quan với nhau.
 Về Thực hành: lấy sự thực nghiệm chứng minh làm trọng.
 Về Trí thức: lấy trực giác làm cái khiếu để soi rọi tìm hiểu sự vật.
Nguồn gốc của Nho giáo
Nho giáo bắt nguồn từ thời thái cổ ở nước Tàu. Thuở đó, vua Phục Hy, là một
Thánh Vương đắc đạo, trông thấy được các hiện tượng trong cõi Hư linh. Ngài nhìn thấy
Long Mã có bức đồ trên lưng gồm những chấm đen trắng, nổi lên giữa sơng Hồng Hà,
mà biết được lẽ m Dương, chế ra Tiên Thiên Bát Quái, cắt nghĩa sự biến hóa của Trời
Đất để làm nguyên tắc dạy người. Những vạch đơn giản của Bát Quái ấy được xem là
đầu mối của văn tự về sau này. Vua Phục Hy lại cịn dạy dân ni súc vật để sai khiến,
làm lưới để đánh cá, nuôi tằm lấy tơ làm quần áo, chế đàn cầm đàn sắt, dạy dân lễ nghĩa,
phép cưới vợ gả chồng (dùng một đơi da thú làm lễ, vì ở thời kỳ ngư lạp, da thú là quý),
từ đó mới có danh từ gia tộc. Sau, đến đời vua Hoàng Đế (Hiên Viên Huỳnh Đế), mới
chế ra áo mão, và sai ông Thương Hiệt chế ra chữ viết. Đó là khởi thủy của Nho giáo,
thành hình do thực tế kết hợp với huyền lý của Trời Đất. Nho giáo lấy đạo Trời làm
khn mẫu, dạy người thuận theo lẽ Trời, cịn nghịch với Trời thì phải chết. Nho giáo đã
giúp nước Tàu thời Thượng cổ được hịa bình, dân chúng trên thuận dưới hịa, tạo ra một
nền ln lý có căn bản vững chắc.
Tôn chỉ của Nho giáo
Tôn chỉ Nho giáo bao gồm:
 Thiên Địa Vạn vật đồng nhất thể.
 Trung Dung.
8

c
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Học thuyết của Nho giáo
Học thuyết của Nho giáo tóm gọn trong 3 điều sau đây:
 Sự biến hóa của vũ trụ quan hệ đến vận mệnh của nhân loại.
 Luân thường đạo lý trong đời sống xã hội.
 Lễ Nhạc trong việc tế Trời Đất, Quỷ Thần và Tổ Tiên. Đó là những điều căn bản
xác định Nhân sinh quan và Vũ trụ quan của một nền tôn giáo. Do đó, ta có thể
nói rằng, trước thời Đức Khổng Tử, chỉ là Nho học, nhưng sau thời Đức Khổng
Tử, Nho học được Ngài hồn chỉnh, trở thành một tơn giáo hẳn hoi, gọi là Nho
giáo, giống như Phật giáo, Lão giáo, hay Thiên Chúa Giáo.
Đứng về phương diện tôn giáo, học thuyết của Nho giáo được chia làm 2 phần rõ
rệt:
 Hạ học: quân tử, tiểu nhân, tu thân, cơng bình, bác ái, tam cương, ngũ thường,
tam tịng, tứ đức, lễ nhạc, chính danh định phận.
 Thượng học: thái cực và sự biến hóa thiên lý, thiên mệnh, quỷ thần, hồn phách,
đạo của đức Khổng Tử.
Triết lý của Nho giáo
Triết lý của Nho giáo thuộc về phần Thượng học. Sau đây, chúng ta sẽ xem quan
niệm của Nho giáo về Vũ trụ và Nhân sinh, về Thượng Đế và con người.
Vũ trụ quan của Nho giáo
Quan niệm về Vũ trụ của Nho giáo được nói rõ trong Kinh Dịch, giải thích Vũ
trụ căn cứ trên thuyết m Dương và Ngũ Hành.
Nhân sinh quan của Nho giáo
Người là con cưng của Trời. Sách Thượng Thư viết: Chỉ có Trời Đất là cha mẹ
của vạn vật, trong vạn vật Người là linh hơn cả. Người là con của Trời mà cũng là dân
của Trời, vua là người thay mặt Trời để cai trị muôn dân. Cho nên, trong các sách của
Nho giáo, chữ dân thường dùng để thay cho chữ Nhân là Người. Người và Trời đều đồng
một thể.
Kinh điển của Nho giáo
Trước thời Đức Khổng Tử, Đạo của Thánh Hiền được chép trong các sách: Dịch,

Thi, Thư, Lễ, Nhạc. Đức Khổng Tử nghiên cứu các sách ấy, rồi Ngài chú giải Kinh
Dịch, chỉnh đốn Kinh Lễ và Nhạc, san định Kinh Thi Kinh Thư, và cuối cùng Đức Khổng
Tử sáng tác ra Kinh Xuân Thu. Sau khi Đức Khổng Tử mất, các sách ấy bị mất mát ít
nhiều. Đến đời Tần Thủy Hồng, có cuộc đốt sách và chơn học trò (Phần thư khanh
Nho), thành ra kinh sách của Nho giáo khơng cịn được bao nhiêu. đến đời nhà Hán, Đạo
Nho mới được phục hưng. Hán Cao Tổ sai người tìm nhặt các sách thì khơng tìm được
quyển nào cịn nguyên vẹn, nhất là Kinh Nhạc mất gần hết, chỉ còn lại một thiên, phải
đem ghép vào Kinh Lễ. Hiện nay, những sách ấy tuy có sai lạc đi ít nhiều, nhưng các
hậu Nho đã góp nhặt và phụ họa thành Ngũ Kinh.

3.2. Hệ quả của Nho giáo đối với kinh tế
Thực tế và phương hướng nói ở trên chi phối các quan điểm kinh tế của Nho giáo
từ thái độ của từng người đối với của cải, đối với việc kiếm ăn, làm giàu cho đến chính
9

c
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

sách kinh tế, tài chính của nhà nước. Cơ sở là xuất phát điểm cho những quan điểm kinh
tế đó là quyền vương hữu, quyền thần dân hóa tồn thể, là một ơng vua có quyền và có
trách nhiệm sắp xếp mọi mặt cho mọi người, không cần quan tâm đến quyền sở hữu và
thân phận làm người của họ, là những người dân – tôi con của vua- trông chờ ở phận vị
theo mệnh vua, mệnh trời, cũng không cần và không được quan tâm đến quyền sở hữu
và quyền làm người của mình.
Việc tập trung quyền sở hữu mọi nguồn lợi ruộng đất, núi rừng, sông biển, quyền
phân phối hoa lợi, quyền ban cấp tước vị vào chỉ một người đặt vua chuyên chế vào vị
trí đầu mối của những mâu thuẫn: mâu thuẫn với dân, mâu thuẫn với quý tộc (họ hàng,

công thần và hào trưởng địa phương), mâu thuẫn giữa nhà nước và làng xã, tức là giữa
trung ương và địa phương, giữa tập trung và phân tán. Có làm cho các lực lượng mâu
thuẫn về quyền lợi đó, hoặc vui lịng hoặc sợ uy mà chịu n, khơng tranh giành thì đất
nước mới thái bình, ngôi vua mới yên ổn. Để tránh tranh giành cần ổn định một tỷ lệ hợp
lý giữa các phía.
Trong bước phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa, những quan điểm coi nghĩa trọng
hơn lợi, đức trọng hơn tài, giáo hóa hơn Hình Chín, tình nghĩa hơn lẽ phải mới dẫn đến
chủ nghĩa tình cảm, chủ nghĩa gia đình; khơng đặt vấn đề kinh tế theo góc độ kinh tế,
giải quyết theo cách kinh tế, gây ra tình trạng lùng nhùng. Những con người, ông già và
thanh niên, giống như những nhà nho xưa trà lá, lề mề và hay nói sng, thiếu khả năng
và quả quyết hành động thực tế, đầy thiện chí thương dân, yêu nước mà căng đầy ảo
tưởng; theo ảo tưởng nên tính tốn sai, đầy thiện chí nên tự kiêu, cố chấp. Đó là chỗ tai
hại khó khắc phục nhất của ảnh hưởng Nho giáo đối với sự nghiệp phát triển kinh tế ở
Việt Nam.
Trong vùng Đông Á, Nhật Bản cũng chịu ảnh hưởng Nho giáo. Nếu khơng phải
là đã có cách khắc phục nó thì Nhật Bản đã khơng duy tân thành cơng và có sư phát triển
như ngày nay. Sát với thực tế ta hơn thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa
cũng gặp trở ngại là Nho giáo. Để xây dựng đô thị, phát triển công thương nghiệp truyền
bá văn hóa châu u, thực dân Pháp cũng đã tìm ra cách gạt sang một bên, cơ lập, vơ hiệu
hóa ảnh hưởng của Nho giáo ở những điểm, những khu vực nhất định để xây dựng kinh
tế hiện đại. Và cuối cùng thì cái hiện đại được tạo ra (đường giao thông, đô thị, công
thương nghiệp), làm Nho giáo tiêu vong, tiêu vong ở phạm vi lớn toàn xã hội.
Nho giáo không phải là học thuyết kinh tế, không ra mặt đối lập với chủ nghĩa xã
hội, không tác động trực tiếp vào công việc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa bằng
những chủ trương kinh tế. Nhưng bằng những quan điểm về cách sống, bằng cách suy
nghĩ, tính tốn, bằng động cơ, tâm lý do nó để lại cơng việc đó bị sa lầy, bị làm mục
rỗng, bị phá hoại. Quyết định vấn đề xây dựng kinh tế là tài nguyên, là vốn, là kĩ thuật,
tổ chức quản lý, kinh doanh… chứ không phải là nhận thức, tâm lý…

10


c
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



×