Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

(Tiểu luận) đề tài đặc trưng của đô thị việt nam truyền thống và sự thay đổi của các đặc trưng này trong quá trình hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.34 KB, 21 trang )

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HỐ ĐỐI NGOẠI
---------***----------

TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
Mơn học: Văn hố Việt Nam và hội nhập quốc tế
Đề tài
ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ
THAY ĐỔI CỦA CÁC ĐẶC TRƯNG NÀY TRONG QUÁ TRÌNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Giảng viên:

TS. Trần Thị Hồng Thúy
TS. Đào Ngọc Tuấn

Sinh viên:

Phạm Hồng Khánh Ly

Mã sinh
viên:

TTQT48C1-1435

Lớp:

TTQT48C1 B

Khố:


2021-2025

HÀ NỘI - 12/2021

MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU

3

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

4

h


I.ĐỊNH NGHĨA ĐƠ THỊ, DIỄN TIẾN Q TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƠ
THỊ Ở VIỆT NAM
1.Định nghĩa về đơ thị
2.Diễn tiến của đô thị Việt Nam
2.1. Đô thị Việt Nam thời cổ đại
2.2. Đô thị Việt Nam thời Bắc thuộc
2.3. Đô thị Việt Nam tự chủ
2.4. Đô thị Việt Nam thời Pháp đô hộ
2.5. Đô thị Việt Nam từ 1954-1975
2.6. Đô thị Việt Nam từ sau 1975 – 1996
2.7. Đô thị Việt Nam từ 1996 đến nay

4
4

4
4
5
6
7
7
8
8

II. Đặc trưng đô thị truyền thống
1.Về vị trí địa lý
2. Về nguồn gốc
3. Về chức năng đô thị truyền thống Việt Nam
4. Về mặt quản lý và tổ chức đô thị Việt Nam đều do nhà nước quản lý.
5. Số lượng và quy mô
6. Đô thị Việt Nam có sự đan xen, hịa trộn giữa nông thôn và thành thị.
7. Về việc phát triển kinh tế

9
9
9
10
10
11
12
12

III. Sự thay đổi về đặc trưng đô thị trong q trình hội nhập
14
1. Về vị trí địa lý

16
2. Số lượng, quy mô đô thị.
16
3. Về chức năng của đô thị
17
4. Về mặt quản lí và tổ chức đơ thị Việt Nam.
18
5. Q trình hội nhập và đơ thị hóa làm thay đổi tương quan dân số thành thị
và nông thơn.
19
6. Về việc phát triển kinh tế
19
7. Đơ thị hóa và sự thay đổi nghề nghiệp.
20
C. KẾT LUẬN

21

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

21

2

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

A. LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển thần tốc của khoa học, cơng nghệ thì sự phát
triển và bảo tồn các nét đẹp văn hố cũng cần có sự quan tâm của chính phủ
cũng như tồn bộ nhân dân Việt Nam. Theo Nghị quyết Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014
và Kết luận số 76-KL/TW ngày 04/6/2020 về xây dựng và phát triển văn
hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước thì
việc nắm giữ vốn hiểu biết rõ ràng và sâu rộng, toàn diện về đặc trưng văn
hố của dân tộc mình là điều vơ cùng cấp thiết.
Sự giao lưu văn hố trong thời kì này đã đem đến cho đất nước ta rất
nhiều thay đổi, trong đó khơng thể khơng nhắc đến sự thay đổi của đô thị
Việt Nam truyền thống. Sự thay đổi này đã đem lại cho chúng ta rất nhiều
cơ hội, lợi ích, kèm theo đó cũng là những nguy cơ đánh mất bản sắc văn
hố dân tộc.
Vì vậy, việc tìm hiểu về đơ thị Việt Nam truyền thống và nhận thức
được ưu nhược điểm của những thay đổi trong đặc trưng đô thị là rất quan
trọng, giúp mỗi chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của đô thị Việt
Nam hiện nay trong việc thúc đẩy sự phát triển của đất nước. . Bài tiểu luận
này sẽ phân tích về đơ thị truyền thống và sự thay đổi về những đặc trưng
trong quá trình hội nhập quốc tế, đổng thời rút ra bài học kinh nghiệm để
phát huy những lợi ích, xố bỏ bất lợi, bảo tồn những giá trị tốt đẹp của dân
tộc.

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I.ĐỊNH NGHĨA ĐƠ THỊ, DIỄN TIẾN Q TRÌNH HÌNH THÀNH
ĐƠ THỊ Ở VIỆT NAM
1.Định nghĩa về đơ thị
Ở góc độ xã hội, “Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người
sống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nơng nghiệp”
Ở góc độ pháp lý, theo luật đô thị năm 1992, sửa đổi năm 2001: “Đô thị là
khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong

lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn
hố hoặc chun ngành, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại
thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.”
3

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2.Diễn tiến của đô thị Việt Nam
Hệ thống đô thị Việt Nam được hình thành và phát triển trải qua từng thời
kỳ nhất định. Trải qua mỗi giai đoạn khác nhau hệ thống các đô thị mang những
đặc trưng khác nhau

2.1. Đô thị Việt Nam thời cổ đại
Theo tài liệu của Viện Sử học Việt Nam, đô thị đầu tiên ở Việt Nam xuất
hiện khá muộn so với các nước trên thế giới và các đô thị cổ sau khi hình thành
cũng khơng có sự phát triển liên tục mà thường thăng trầm cùng với sự thay đổi
địa điểm kinh đô của các triều đại khác nhau.
Sách “Đại Việt sử ký tồn thư” chép về Hùng Vương có viết “Bộ gọi là
Văn Lang, đơ của vua” như thế có tiêu chí là một trung tâm hành chính - chính trị
của nhà nước đầu tiên. Kinh thành Văn Lang hội được một điều kiện để trở thành
đô thị đầu tiên của nước Việt Nam. Thời điểm xuất hiện là thứ kỷ VII trước Công
nguyên. Nhu cầu nảy sinh đô thị là có một trung tâm của một vương triều. Việt
Trì, thành phố cổ ngã ba sông, nơi tụ hội của 3 lưu vực sông (Đà, Hồng, Lô) cũng
là 3 vùng núi có quặng mỏ và lâm sản, ở vùng thung lũng cấy lúa nếp và toả rộng

xuống châu thổ ven biển, trở thành đô thị – trạm dịch đầu tiên của người Việt cổ,
trở thành trung tâm của nhà nước Văn Lang. Một hình thái nhà nước cổ đại đầu
tiên đã phát triển cao hơn bản (làng) mường (liên làng) tới mức liên mường và
siêu làng. Ngã ba Việt Trì, bản thân nó là một vùng (bộ hay bộ lạc của sử cũ)
trồng lúa (liên làng), nhưng được khoác thêm chức năng trạm dịch, cái gạch nối
của miền núi – miền xi, do đó đã siêu việt lên trên nơng nghiệp mà trở thành
đô thị – dịch trạm với hệ thống thuyền mảng dưới sông và hệ thống voi – gùi trên
đường bộ xuyên sơn, xuyên dọc thung lũng.
Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa là trung tâm chính trị, văn hố, kinh tế và quân
sự của cả nước và là một đô thị cổ nhất trong lịch sử Việt Nam. Một vùng dân cư
đông đúc mà việc tổ chức cư trú có quy hoạch tương đối rõ ràng, khu triều đình,
khu quân sĩ, khu dân cư, một vùng văn hoá cao; Một vùng ngoài việc sản xuất
lương thực, thực phẩm như mọi nơi khác thì ở đây cịn có những hoạt động sản
xuất khác như xây dựng, đúc đồng, nung gốm, làm đồ trang sức… mà những
người sản xuất có trình độ cao; Một vùng mà ln ln có hàng vạn người cầm
vũ khí làm nhiệm vụ canh phịng địi hỏi hàng loạt những người khác phải có
những sự trao đổi về hàng hoá sản vật về lương thực, thực phẩm. Điều đó khiến
Cổ Loa vốn là kinh đơ lại là một đơ thị sớm nhất cịn có đủ di tích, di vật có thể
nghiên cứu một cách đầy đủ trong lịch sử nước ta.
Thời đại dựng nước đầu tiên trên đất nước Việt Nam đã nảy nở một số đô
thị cổ ghi dấu sự phát triển có lớp lang.

2.2. Đơ thị Việt Nam thời Bắc thuộc
Sau cuộc bành trướng xâm lược của Vũ Hán Đế, Nước Việt Nam cổ đại bị
đặt dưới sự thống trị của các triều đại Trung Quốc hàng nghìn năm. Sự phát triển
4

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đô thị thời kỳ này, chịu tác động của một số nhân tố khác. Đô thị Văn Lang biến
mất, Cổ Loa bị hạ cấp xuống thành một huyện và có một số đô thị mọc lên.
Sự tồn tại và phát triển của các đô thị thời kỳ phong kiến này do sự tác
động một số điều kiện đặc biệt: nạn Bắc thuộc: Vừa phá hoại, vừa kìm hãm sự
phát triển kinh tế, vừa du nhập các yếu tố ngoại lại có khách thương,ngoại hóa
ngoại tệ và bn bán đường dài. Nhu cầu đặt dịch các căn cứ hành chính - chính
trị, tơn giáo đầu não ở các địa phương. Đây là yếu tố đặt nền móng để các đơ thị
ngoại nhập ra đời ở Việt Nam
Đô thị - cảng sông. Đó là nơi tập kết các tàu thuyền nước ngồi, nhiều
nhất là với Trung Hoa tới thu mua và vơ vét các sản phẩm. Ngay thời đầu Bắc
thuộc, người Việt đã phải cống các sản phẩm cho hoàng đế Trung Quốc. Từ sau
thế kỳ II đường biển quốc tế đi lại thuận lợi Hoa - ẤN, đi ngang qua Đông nam Á
dẫn đến sự ra đời hàng loạt các đô thị - cảng : Lạch Trường (Thanh Hóa) mà nổi
tiếng nhất là Chiêm Cảng ở hạ lưu sông Thu Bồn- Tiền thân của Hội An ngày
nay; cảng Thị Óc Eo ở miền Tây đồng bằng sông cửu Long.
Ở miền Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ các thế lực Trung Hoa lập ra nhiều đô thị
lớn nhỏ. Những đô thị - hành chính, những lỵ sở của các quận, rồi cao nhất là các
châu. Có thêm các hoạt động kinh tế văn hóa: Lập các lị gốm, mở các khu bn
bán, mở trường dạy học... Nhiều khu căn cứ- quân sự trở thành đô thị trung tâm
quan trọng: Liên Lâu (Hà Bắc). Đó là đơ thị - châu trị, đơ thị trung tâm phật giáo
lớn hàng đầu Đông Nam Á. Tập trung nhiều thành phần: thương nhân, tu sĩ từ
trung Quốc, Ấn Độ …Liên lâu trở thành trạm dịch để hàng chục nước miền Nam
Hải giao dịch với Trung Quốc. Nửa sau thế kỷ I, Tổng Bình Đại la nổi bật ở vị trí
hàng đầu trong lịch sử: Mở tuyến đường lên Đông Bắc, Tây Bắc, thông Vân
Nam, Miến Điện….


2.3. Đô thị Việt Nam tự chủ
Ở thế kỷ X- thế kỷ bản lề, chuyển tiếp từ sự kết thúc của thời đại Bắc
thuộc sang mở đầu thời đại quân chủ. Người đầu tiên sáng lập kinh thành Hoa Lư
cũng chính là vị vua sáng nghiệp triều Đinh - Đinh Tiên Hoàng. Nhà vua, trước
đóng kinh đơ ở thơn Đàm (nay là thôn Đàm Xá, xã Gia Tiên, huyện Gia Viễn)
nhưng ở đây đất chật hẹp khơng có thế hiểm nên Đinh Tiên Hồng chuyển đến
dựng kinh đơ mới ở Hoa Lư, đắp thành, đào hào, làm cung điện, đặt triều nghi..
Đinh Bộ Lĩnh, người sáng lập đô thị Hoa Lư và Lê Hoàn, người tiếp tục sử dụng
Hoa Lư đều là những nhà qn sự. Vì lẽ đó mà với đơ thị Hoa Lư khai thác lợi
thế quân sự được ưu tiên số một. Đô thị Hoa Lư là một thành quân sự, một căn cứ
thủ hiểm. Địa thế tự nhiên Hoa Lư đáp ứng rất tốt việc phòng thủ, bảo vệ chính
quyền non trẻ của một chính thể vừa ra khỏi đêm trường Bắc thuộc hơn một
nghìn năm qua.. Sau khi Lý Công Uẩn dời kinh về Thăng Long, đô thị - kinh
thành Hoa Lư dần bị lụi tàn,

5

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Từ thế kỷ XI – XIV, Lý Công Uẩn, vị vua sáng lập triều Lý đã nhận thức
sâu sắc tầm quan trọng kinh thành đối với vận mệnh của đất nước. Ông nhận
thấy thành Hoa Lư ẩm thấp, đất hẹp không đủ làm chỗ ở của để vương nên quyết
định rời đô. Năm 1010, Lý Công UẨn viết chiếu dời đô, chọn Đại La. Đại La đổi
tên là Thăng Long giữ vai trị là kinh đơ của đất nước. Vào thời nhà Lý, Trần
thành Thăng Long giữ vai trị đơ thị hàng đầu của cả nước - phát triển mạnh cả về

kinh tế, chính trị, xã hội…tập trung các khu dân cư, sản xuất thủ công tập trung
theo phố, phường buôn bán tấp nập…ngày càng lớn mạnh. Do sự phát triển của
bộ máy nhà nước, những nhu cầu chính trị đòi hỏi đặt định ngày càng nhiều các
trung tâm hành chính ở các miền: Thiên Trường. Nơi đây có lúc trở thành thủ phủ
trung tâm kháng chiến chống quân Nguyên. Tây Đô được thiết lập gấp trong
những năm cuối thế kỷ XIV do chủ trương chính trị thiết lập triều đại nhà Hồ.
Tây Đơ nhanh chóng trở thành trung tâm đơ thị sầm uất với tịa thành kiến trúc
cơng ph, khu dân cư đông đúc, sinh hoạt lễ hội, triều chính quan trọng. Tây Đơ
trở thành qn thành đầu não trong cuộc kháng chiến chống qn Minh. Đó là
những đơ thị hồn tồn do triều đình qn chủ và nhu cầu chính trị của nhà nước
mà thành lập cho nên chỉ tồn tại với các số phận của triều đình như một số đô thị
vệ tinh của kinh thành. Thời kỳ này cịn có sự ra đời của một số đơ thị Vĩnh Bình
(Lạng Sơn), Vân Đồn (Quảng Ninh), Phố Hiến(Hưng Yên) Càn Hải (Nghệ Tĩnh)
gắn liền với các hoạt động kinh tế, ngoại giao buôn bán với Trung Hoa đồng thời
nhằm phục vụ nhu cầu nội địa. Với nhiều mặt hàng như sa nhân, quế, xạ hương,
lưu huỳnh , thiếc, lụa, đũi…Đó là những đơ thị - trạm dịch gắn liền sự phát triển
của nền kinh tế hàng hóa và thương nghiệp.
Sau thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, lịch sử chứng kiến sự tồn tại và đấu
tranh của các tập đoàn phong kiến: Nhà Lê, nhà Mạc, Nhà Nguyễn, Tây Sơn, họ
Trịnh…các tập đồn phong kiến đều có nhu cầu xây dựng các trung tâm hành
chính – chính trị của mình bên cạnh việc thừa hưởng hoặc tranh chấp địa danh
quốc đơ là Thăng Long. Chính vì vậy, thời kỳ nảy sản sinh nhiều đô thị ở nhiều
địa phương với những quy mô khác nhau: Dương Kinh (Hải Dương), thành nhà
Mạc ở Quảng Ninh, Lạng Sơn , Lào Bằng, Dinh Cát, Đình Ái của …..Các đơ thị
này tồn tại và giữ một vị trí đáng kể trong lịch sử gắn bó với nhu cầu tìm kiếm và
xây dựng trung tâm hành chính, chính trị của các tập đồn phong kiến. thời kỳ
này các đơ thị Việt Nam có sự phát triển hơn so với thời kỳ trước của nền kinh tế
hàng hóa: Sự bn bán giao thương với các nước phương tây, Nhật Bản, Trung
Hoa


2.4. Đô thị Việt Nam thời Pháp đơ hộ
Người Pháp đã áp dụng chính sách chia để trị nên tổ chức mạng lưới đô
thị hành chính cùng với các đồn trú rải đều trên khắp lãnh thổ nước ta.Ngồi ra,
để thực hiện chính sách vơ vét tài nguyên, bóc lột thuộc địa chúng đã xây dựng
các nhà máy và khu cơng nghiệp.Hình thành các đô thị với các thị dân hoạt động
6

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

cơng nghiệp như: Hịn Gai, Cẩm Phả, Nam Định, Hải Phòng, Đà Nẵng, Biên
Hòa, Sài Gòn. Đồng thời phát triển các đơ thị qn sự chính trị . Nhằm phục vụ
các tầng lớp thống trị, các đô thị nghỉ dưỡng ra đời: Sapa, Tam Đảo, Đà Lạt, Đồ
Sơn, Nha Trang…Các đơ thị thực hiện chức năng hành chính là chủ yếu, kinh tế
ít phát triển. Sự nổi bật thời kỳ này là hệ thống quản lyd đô thị kiểu Pháp được
hình thành. Nhà cửa, cơ sở hạ tầng được quy hoạch, đường xá được mở mang,
môi trường được cải thiện. các hoạt động thương mại và sản xuất đi vào chun
mơn hóa cao. Các tầng lớp xã hội thành thị được hình thành: Thương nhân viên
chức, trí thức.

2.5. Đơ thị Việt Nam từ 1954-1975
Do chiến tranh nên số đô thị cũng không phát triển hơn so với thời kỳ
Pháp thuộc.
- 1954 hịa bình lập lại đất nước chia thành 2 miền:
Miền Bắc: Sự phát triển kinh tế ở miền Bắc được tiến hành theo hướng
"ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đồng thời phát triển công nghiệp nhẹ...".

Thời kỳ này tại các đơ thị, hệ thống cơng trình phúc lợi cơng cộng tương đối
hồn chỉnh như trường học, bệnh viện, công viên, nhà máy sản xuất nước sạch,
viện bảo tàng, nhà hát…Các đô thị được xây dựng theo kiểu tầng bậc dải đều để
xóa dần khoảng cách vùng miền, nơng thôn và thành thị, miền ngược và miền
xuôi. Chiến lược phát triển đô thị gắn chặt chẽ với phát triển kinh tế - an ninh,
quốc phòng Những thành phố mới được xây dựng trong thời kỳ chống Mỹ như
Việt Trì, Thái Ngun, ng Bí... Các đơ thị phát triển, 1960 dân số đô thị chiếm
8.9%. Từ năm 1965- 1972, Mỹ leo thang chiến tranh đánh phá, q trình đơ thị
hóa chững lại.
Miền Nam: Các đơ thị miền Nam hình thành nhanh chóng nhờ có sự viện
trợ của Mỹ cùng với những căn cứ quân sự, các thị tứ hình thành cùng với các ấp
chiến lược. Mục tiêu chủ yếu của các đô thị là phục vụ cho bộ máy quân sự của
Mỹ. Khu cơng nghiệp duy nhất là Biên Hịa. Thành phố được đầu tư chủ yếu là
Sài Gòn với đầy đủ các cơng trình phúc lợi. Các đơ thị khác thực chất là các đô
thị quân sự và hành chính
Tóm lại: đến trước năm 1975 q trình đơ thị hóa đã bắt đầu phát triển
nhưng có sự khác nhau giữa 2 miền Bắc- Nam

2.6. Đô thị Việt Nam từ sau 1975 – 1996
Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước đơ thị miền Bắc và miền Nam
có sự khác nhau về cấu trúc. Để phù hợp với tiến trình chung của cả nước nhà
nước đã tiến hành điều chỉnh sự phân bố các khu công nghiệp, phân bố dân cư
nhằm đạt được sự phân bố sản xuất hợp lý . Hệ thống đơ thị được hình thành,
chức năng của mỗi đô thị được xác định nhằm khai thác tiềm năng của từng đô
thị. Hệ thống đô thị được rải khắp lãnh thổ với các loại hình: Đơ thị cơng nghiệp,
đơ thị cảng, đơ thị hành chính, đơ thị du lịch… Tuy nhiên quy mơ cịn nhỏ, chậm
7

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

phát triển, số dân đô thị nước ta tăng chậm do hậu quả của chiến tranh . Kinh tế
trong giai đoạn cải tạo tư sản và chính sách di dân từ Sài Gòn về quê cũ. Từ năm
1976- 1986 chế độ quản lý hộ khẩu chặt chẽ. Cuối năm 1990 số đô thị hầu như
không thay đổi

2.7. Đô thị Việt Nam từ 1996 đến nay
Để xác định tiêu chuẩn đô thị và phân loại đô thị, ngày 25/5/2016 Ủy ban
Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) ban hành hai nghị quyết: Nghị quyết số
1211/2016/UBTVQH13 về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị
hành chính và Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH1 về phân loại đơ thị, thì đơ thị
Việt Nam (phân biệt với nơng thơn) phải ít nhất thỏa mãn các tiêu chí của đơ thị
loại 5 như sau: quy mơ dân số tồn đơ thị đạt từ 4.000 người trở lên, mật độ dân
số tồn đơ thị đạt từ 1.000 người/km2 trở lên; mật độ dân số tính trên diện tích
đất xây dựng đơ thị đạt từ 5.000 người/km2 trở lên, tỷ lệ lao động phi nơng
nghiệp tồn đơ thị đạt từ 55% trở lên, trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến
trúc, cảnh quan đô thị đạt các tiêu chuẩn theo quy định.
Cũng từ các tiêu chuẩn đó, đơ thị Việt Nam được phân thành 6 loại căn cứ
vào 3 nhóm tiêu chí: vị trí, chức năng, vai trị, cơ cấu và trình độ phát triển kinh
tế – xã hội; quy mô dân số, mật độ dân số, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp; tiêu
chí về trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị gồm hạ tầng
xã hội, hạ tầng kỹ thuật, vệ sinh môi trường và kiến trúc.
Hiện nay, mạng lưới đơ thị cả nước được hình thành và phát triển trên cơ
sở các đô thị trung tâm: 5 thành phố trung tâm cấp quốc gia: Thủ đơ Hà Nội, Hồ
Chí Minh, Hải Phịng, Cần thơ, 14 thành phố trung tâm cấp vùng Mỹ Tho, Biên
Hòa, Vũng tàu….; các thành phố thị xã, các đô thị cấp huyện và các thị xã là

vùng trung tâm chuyên ngành của tỉnh và các đô thị trung tâm cấp tiểu vùng, các
đô thị vệ tinh. Đến tháng 12 năm 2021, tổng số đô thị cả nước là 869 đô thị, bao
gồm 2 đô thị loại đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, 22 đơ thị loại I,
32 đô thị loại II, 48 đô thị loại III, 91 đô thị loại IV, 674 đô thị loại V

II. Đặc trưng đô thị truyền thống
Đô thị Việt Nam được hình thành từ rất lâu đời. Trải qua quá trình hình thành và
phát triển ở nhiều giai đoạn khác nhau xong hệ thống đơ thị truyền thống Việt
Nam có những đặc trưng rất riêng biệt.

1.Về vị trí địa lý
Đơ thị truyền thống Việt Nam được hình thành trên cơ sở, điều kiện của nền kinh
tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ lẻ manh mún. Địa điểm, vị trí địa lý được chọn để
xây dựng đô thị dựa theo thuyết phong thủy “ vũ trụ quan”, “ngũ hành tam tài đề
xây dựng đô thị. Khi xây dựng đô thị phải hội tụ các yếu tố: thiên thời – địa lợi –
nhân hòa. Vì vậy đơ thị truyền thống của Việt Nam thường là trên núi, phía trước
có sơng hồ vừa phục vụ sinh hoạt vừa phục vụ công cuộc. chống giặc ngoại xâm
8

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

vừa công vừa thủ. Đối với hoạt động kinh tế để thơng thưng vận chuyển hàng
hóa. Các đơ thị được đặt ở trung tâm các vùng dân cư rộng lớn, giàu có tiện giao
lưu bn bán. Hoặc vị trí dễ dàng giúp cho nhà vua có thể tháo chạy theo một
đường bí mật khi có giặc ngoại xâm


2. Về nguồn gốc
Các đô thị Việt Nam phần lớn đều gồm hai bộ phần “đô” và “thị”. Xét về
mặt từ ngữ “Đô” phải xem xét đến “hành” , “ dinh”, “trấn” và “thị” là “ phố”, “
“phường”. Yếu tố “đô” trong “đô thị” lấn át yếu tố “thị” vốn là cơ bản để tạo
thành đô thị. Các đô thị Việt Nam mang nhiều dấu ấn hành chính – chính trị hơn
là thương mại, dịch vụ như nguyên lý ra đời đô thị ở hầu hết các nước. Phần lớn
đô thị Việt Nam do nhà nước quân chủ lập nên gắn liền nhu cầu xây dựng do nhu
cầu hành chính – chính trị như thị Văn Lang, Cổ Loa, Hoa Lư…Bên cạnh đó
một số ít đơ thị truyền thống của Việt Nam lại được sinh ra một cách tự nhiên, tự
phát do nguyên nhân kinh tế phát triển phồn thịnh nhu cầu giao thương buôn bán
phát triển như Chiêm Quang (Hội An), Sài Gòn, Phố Hiến… Như thế nguồn gốc
sự ra đời các đô thị truyền thống của Việt Nam rất khác so với nhiều đô thị trên
thế giới. Bởi nhiều đô thị trên thế giới gắn liền với điều kiện kinh tế: Đầu mối
giao thông, trung tâm của luồng hàng, tập hợp những thợ thủ công…

3. Về chức năng đô thị truyền thống Việt Nam
Đô thị truyền thống Việt Nam thực hiện chức năng hành chính là chủ yếu.
Trong đơ thị có bộ phận quản lý và bộ phận làm kinh tế (bn bán); thường thì bộ
phận quản lý hình thành trước theo kế hoạch, rồi dần dần, một cách tự phát, bộ
phận làm kinh tế mới được hình thành. Thậm chí trong nhiều trường hợp, bộ
phận quản lý của đô thị đã hoạt động rồi mà bộ phận làm kinh tế vẫn không phát
triển được hoặc phát triển rất yếu ớt như trường hợp các kinh đô Hoa Lư của nhà
Đinh, phủ Thiên Trường của nhà Trần, Tây Đô của nhà Hồ, Lam Kinh của nhà
Lê, Phượng Hồng Trung Đơ của nhà Tây Sơn…

4. Về mặt quản lý và tổ chức đô thị Việt Nam đều do nhà nước quản lý.
Chế độ phong kiến Việt Nam mang tính tập quyền. Để duy trì tính tập
quyền này, các nhà nước phong kiến đã phải tìm đủ mọi cách để loại trừ những
tác nhân gây ra khuynh hướng phân quyền trong xã hội. Một triều đình tập quyền

chuyên chế (điển hình là thời Lê sơ và thời Nguyễn) đứng ở bên trên và là tâm
điểm một cộng đồng các làng xã tự quản, trên lý thuyết phần nào hàm chứa
những yếu tố dân chủ, bình đẳng. Nhà vua là biểu tượng của uy quyền tối thượng
và toàn năng đối với các thần dân. Nhà nước đặt ra đơ thị thì dễ hiểu là nhà nước
phải quản lý và khai thác nó (thơng qua bộ máy quan lại). Ngay cả một số ít đơ
thị hình thành tự phát do ở vào những địa điểm giao thơng bn bán thuận tiện
như Vĩnh Bình (nay là thị xã Lạng Sơn), Vân Đồn (thuộc tỉnh Quảng Ninh, Phố
Hiến (nay là thị xã Hưng Yên) và Hội An, thì ngay sau khi hình thành, nhà nước
cũng lập tức đặt một bộ máy cai trị trùm lên để nắm trọn quyền kiểm soát và khai
9

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

thác. Về quản lý đô thị, phần “ thị” và thị dân khơng bao giờ có quyền tự quản
và chưa bao giờ biết đến quyền này. Ở các đô thị truyền thống của Việt Nam, tầng
lớp có địa vị cao nhất, vẫn cứ luôn luôn là quý tộc, quan lại đại diện cho nhà
nước quân chủ với thiết chế hành chính cũng như tư tưởng chun chế, ức
thương của mình, phần “đô” điều hành phần “thị”. Quản lý đô thị, kinh tế đô thị
chịu sự khống chế nghiệt ngã từ bộ máy quý tộc quan liêu. Chính quyền quản lý
cả sổ Đinh lẫn sổ Điền đặc biệt quản lý về dân số cịn chặt hơn quản lý ruộng đất.
Cịn đơ thị phương Tây là tổ chức tự trị, hội đồng thành phố. Đó là một truyền
thống rất lâu đời ở phương Tây: Từ thời Hi Lạp cổ đại đã tồn tại các thị quốc (đô
thị – quốc gia với những hoạt động chính trị hồn tồn độc lập (vì vậy mà “thị
quốc” tiếng Hi Lạp gọi là polis). Sau này, đô thị châu Âu thời Trung cố và tư sản
là do giới cơng thương làm chủ: nó hoạt động độc lập, nằm ngoài quyền lực của

các lãnh chúa phong kiến và có hiến chương riêng; các thị dân tự bầu ra Hội đồng
thành phố và thị trường cho mình. Như vậy, trong khi ở phương Tây, làng xã là
“cái bao tải khoai tây” rời rạc, cịn đơ thị là một tổ chức tự trị vững mạnh thì,
ngược lại, ở Việt Nam làng xã nông nghiệp là một tổ chức tự trị vững mạnh, cịn
đơ thị lại yếu ớt, lệ thuộc. Đó là một bức tranh mang tính quy luật tất yếu do sự
khác biệt của hai loại hình văn hóa quy định: ở nền văn hóa Việt Nam nơng
nghiệp trọng tĩnh, làng xã là trung tâm, là sức mạnh, là tất cả, cho nên làng xã có
quyền tự trị. Cịn ở các nền văn hóa châu Âu sớm phát triển thương mại và cơng
nghiệp, thì hiển nhiên là đơ thị tự trị và có uy quyền.
Tổ chức hành chính của đô thị Việt Nam được sao phỏng theo tổ chức
nông thôn. Đô thị truyền thống cũng chia thành các phủ, huyện, tổng, thôn. Đời
Gia Long, huyện Thọ Xương ở Hà Nội (quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng bây
giờ) chia làm 8 tổng. Cho đến tận năm 1940, các làng quanh hồ Hồn Kiếm vẫn
cịn chức tiên chỉ, thứ chỉ. Bên cạnh những đơn vị như phủ, huyện, tổng, thôn, ở
đô thị Việt Nam đã xuất hiện từ rất sớm một loại đơn vị đặc biệt bắt nguồn từ
nông thôn mà đến nay đã trở thành đơn vị hành chính cơ sở đơ thị – đó là
phường. Phường vốn là cộng đồng của những người làm cùng một nghề của một
làng q; vì những lí do khác nhau, họ đã tách ra một bộ phận vào thành phố làm
ăn, dựng nhà trên cùng một dãy phố, phía trong sản xuất, phía ngồi bán hàng.
Lối tổ chức đơ thị theo phường làm cho đơ thị Việt Nam có một bộ mặt đặc biệt,
khiến người châu Âu luôn ngỡ ngàng: Năm 1884, Julien viết: “Mỗi loại hàng hóa
đều có một phố riêng. Ở phố Bát Sứ – tất cả đều xanh. Tiếp đến phố Bát Đàn – tất
cả đều đỏ. Rồi đến phố Hàng Đồng lấp lánh ánh kim vàng chói. Phố Hàng Thêu
và phố Hàng Tranh, màu sắc tươi vui sặc sỡ. Năm 1889, Yann nhận xét: “Tôi đã
trông thấy nhiều phố. Điều đặc biệt là những phố này do những nhà công nghệ
hoạt động trong cùng một nghề cư trú… Điều đó thoạt nhìn hình như có vẻ vơ lí
về phương diện thương mại”.

10


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5. Số lượng và quy mô
Các đô thị truyền thống Việt nam có số lượng khơng nhiều, chất lượng
khơng cao, luôn luôn chịu thua kém trong quan hệ cộng sinh với nông thôn . Các
đô thị truyền thống Việt Nam được ra đời gắn liền sự hình thành các triều đại
phong kiến. Chính vì vậy sự tồn tại của các đô thị này cũng gắn liền sự tồn tại
của các triều đại phong kiến trong lịch sử. Khi Phương Bắc xâm lược nước ra, đô
thị Văn lang biến mất, đo thị Cổ Loa trở thành 1 huyện. Kinh đô Hoa Lư – trung
tâm hành chính – chính trị thời nhà Đinh, Lê trở thành một huyện (Trường Yên –
Ninh Bình ngày nay) khi Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La. Về số lượng đơ thị rất
ít.Đến tận thế kỉ XIX, Việt Nam mới chỉ có hơn 10 đơ thị ở cả 3 miền.
Về quy mô đô thị ở Việt Nam là khá nhỏ. Ví dụ như cư dân 36 phường
của Ðông Kinh thời Lê bao gồm cả nông dân, thợ thủ cơng và thương nhân, trong
đó có các phố - chợ buôn bán tấp nập, các phường thủ công nổi tiếng như phường
Nghi Tàm, Thụy Chương dệt vải, phường Yên Thái làm giấy, Hàng Ðào nhuộm
điều... Số người đổ về Ðông Kinh làm ăn, buôn bán ngày càng nhiều, bộ mặt phố
phường - chợ bến càng đông vui, nhộn nhịp. Từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18, Thăng
Long là một thành thị, thương cảng sầm uất nhất cả nước và vào loại lớn ở châu
Á. Dân cư kinh thành Thăng Long đơng đúc, ước có hai vạn nóc nhà.

6. Đơ thị Việt Nam có sự đan xen, hịa trộn giữa nông thôn và thành
thị.
Hầu hết tất cả các mặt, về không gian địa lý, cơ sở hạ tầng, dân cư, tơn
giáo, văn hóa, hoạt động kinh tế đều có sự hịa quyện giữa nơng thơn và thành

thị. Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, trước đây 90% dân sống ở nơng thơn
và hoạt động nghề nơng. Chính vì vậy, sự ảnh hưởng của nơng thơn đối với đô
thị được thể hiện ở nhiều phương diện: làm ăn kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa
tư tưởng đều rất lớn lao sâu nặng. Do chỗ sức mạnh của truyền thống văn hóa
nơng nghiệp đã khơng cho phép nơng thôn tự chuyển thành đô thị cho nên ở Việt
Nam, có những làng xã nơng thơn thực hiện chức năng kinh tế của đơ thị – đó là
các làng cơng thương. Làng Bát Tràng (Gia Lâm) làm đồ gốm, là Đại Bái (Bắc
Ninh) đúc đồng, làng Bưởi (Từ Liêm) làm giấy, làng Nhị Khê (Hà Tây) làm nghề
tiện; làng Phù Lưu, Đa Ngưu (Hải Dương) buôn thuốc bắc, làng Báo Đáp bn
vải… Nếu ở phương Tây thì những làng như vậy sẽ phát triển dần lên, mở rộng
dần ra và tự phát chuyển thành đô thị. Nhưng ở Việt Nam thì chúng khơng trở
thành đơ thị được, mọi sinh hoạt vẫn giống một làng nông nghiệp thông thường.
Nông thôn Việt Nam khơng chỉ kìm giữ, khơng cho làng xã phát triển thành đơ
thị mà cịn chi phối cả đơ thị, khiến đô thị chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang
đặc tính nơng thơn rất đậm nét.Thành ra giữa hai xu hướng phát triển của tụ điểm
dân cư trong lịch sử Việt Nam là đơ thị hóa và nơng thơn hóa, thì xu hướng thứ
hai vẫn giữ vai trị lấn lướt. Có thời kỳ đơ thị hóa bị âm tính do di dân và di tản
dân cư đô thị về nơng thơn. Khơng gian đơ thị ln có sự đan xen và phát triển
11

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

theo kiểu "da báo" giữa đô thị và nông thôn. Do vậy tính gắn bó truyền thống và
cả huyết thống giữa đô thị-nông thôn khá rõ rệt và khác với nhiều nước. Đồng
thời tạo ra tính bảo thủ, giằng dai giữa đô thị-nông thôn không phân biệt quá rõ

ràng, lối sống nơng thơn cịn ngập tràn trong đơ thị. Nơng thơn có lúc cịn "chế
ngự đơ thị"

7. Về việc phát triển kinh tế
- Thủ công nghiệp: đặc biệt nghề đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, dâu tằm
phát triển và bước đầu tách khỏi nghề nông (phân công lao động xã hội theo quy
mô lớn lần II, theo F. En-Ghen). Nhu cầu trao đổi phát triển mạnh: Miền núi cần
muối, hải sản, gạo…, miền xuôi cần quặng mỏ (thiếc, đồng, chì, kẽm, sắt…) và
lâm sản… Nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa rất phát triển. Trong nước đã tự sản
xuất được loại gấm vóc đẹp, tốt khơng thua kém gì gấm vóc của nhà Tống. Các
nghề: làm đồ trang sức, đúc đồng, nhuộm vải,… đều được mở rộng. Có những
làng mà đại bộ phận dân chúng không làm nghề nông. Họ chủ yếu làm nghề thủ
công và buôn bán như Bát Tràng, thổ Hà , làng Bưởi. Ví dụ như kinh thành
Thăng Long có cả nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp. Nơi trung tâm
sầm uất, thịnh vượng của đất nước này đã có những người thợ đồng tài hoa đúc
được pho tượng Trấn Vũ mà thời đó gọi là kỳ vĩ. Những người thợ gốm Bát
Tràng đã làm ra những sản phẩm hiện được lưu giữ tại các bảo tàng của nhiều
nước... "Bách nghệ kinh đơ" đa số có gốc gác từ tứ trấn Ðơng, Nam, Ðồi, Bắc,
nhưng tay nghề trở nên tinh xảo hơn trong thị trường lớn nhất và cũng khó tính
nhất là Thăng Long - Kẻ Chợ. Nhân tài từ bốn phương trong nước lần lượt kéo về
sinh cơ lập nghiệp ở Thăng Long - Hà Nội, làm nên cảnh phồn vinh của kinh đô,
"khéo tay nghề, đất lề Kẻ Chợ". Với bàn tay khéo léo của người thợ thủ cơng đã
làm ra những cơng trình nổi tiếng như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà
Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định),… tuy nhiên nghề thủ công nghiệp ở các đô thị
truyền thống ở Việt Nam kỹ thuật khai mỏ còn lạc hậu, các mỏ hoạt động thất
thường và sa sút dần. Hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian cịn phân tán.
Thợ thủ cơng phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
- Thương nghiệp: Việt Nam không chỉ nằm trong bối cảnh Đơng Nam Á
mà cịn là gạch nối giữa thế giới Đông Á (Trung Hoa) và thế giới Nam Á (Ấn
Độ). Những nhu cầu bành trướng chính trị (Hoa), văn hố (Ấn), những nhu cầu

giao lưu trao đổi kinh tế – văn hoá giữa hai nền văn minh lớn nhất châu Á này, đã
tác động – như một yếu tố ngoại sinh – đến vùng châu Á gió mùa trồng lúa nước
(Việt Nam Đơng Nam Á), lôi cuốn vùng này vào những luông thương mại quốc
tế ở phương Đông. Các đô thị truyền thống Việt Nam có nhu cầu giao lưu với
miền nội địa Á Châu. Động lực dịch chuyển dân cư Á Châu là từ bắc xuống nam,
từ núi xuống đồng bằng, dựa theo các lưu vực sông ở Đông Nam Á…. Từ trước
sau công ngun, đã hình thành những tuyến giao thơng quan trọng ở Đông Nam
Á. Từ xa xưa đô thị Việt nam đã giao lưu buôn bán với các nước trong khu vực
12

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

như Trung Quốc, Nhật Bản và với các nước phương tây như Hà Lan, Tây ban
Nha, Pháp…Tại kinh thành Thăng Long thế kỷ XVII, kinh tế Thăng Long vẫn
phát triển khiến cho khách thương nước ngoài ồ ạt kéo tới lập hãng bn, thương
điếm. Ngồi Hồng Thành, có thương điếm của người Hà Lan (từ năm 1645 đến
1699) và thương điếm của người Anh (từ năm 1683 đến 1697). Thương nhân Hoa
kiều ngụ ở bến phường Hà Khẩu... Khu vực bn bán của kinh thành Thăng
Long thời đó đã rộng rãi, đông đúc và sầm uất, nên cũng từ thời đó người ta bắt
đầu gọi kinh thành Thăng Long là Kẻ Chợ. S.Ba-rơn trong Miêu tả vương quốc
Ðàng Ngồi đã mô tả một ngày phiên chợ ở Thăng Long như sau: "Ðặc biệt đông
là ngày mồng một và ngày rằm âm lịch là những ngày phiên chợ: nhân dân các
làng lân cận đem hàng hóa đổ về đơng khơng tưởng tượng được. Nhiều phố vốn
rộng rãi quang đãng mà khi ấy cũng chật ních người, đơi khi lách chân vào trong
đám đông, chỉ bước dần được chừng trăm bước trong nửa giờ cũng đã thấy sung

sướng lắm rồi". Nhà nước ln kìm chế sự phát triển của giới cơng thương. Thị
dân Thăng Long, những thương gia gài có khơng được giao thiệp với thương gia
ngoại quốc. Người ngoại quốc không được đến Thăng Long. Chính sách ngăn
sơng cấm chợ nên việc giao lưu buôn bán với phương tây bị hạn chế, chủ yếu là
giao lưu trong khu vực với các nước Đông nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản .Ngoại
thương chủ yếu được thực hiện qua đường hàng hải. Góp vào sự phồn thịnh của
kinh tế ngoại thương và cả nền kinh tế đô thị truyền thống Việt Nam. Trong thời
kỳ phong kiến là sự xuất hiện của các thương điếm với vị trí như những trung
tâm thương mại, tổ chức việc buôn bán giữa Đại Việt với các nước phương Tây.
Các thương điếm thường là của các thương nhân Hà Lan, Anh, Pháp ở những đô
thị lớn, như Kẻ Chợ (Thăng Long), Phố Hiến và Hội An... Lái buôn thường đem
đến tiền, bạc, đồng, kim loại, vũ khí... & đổi lại là tơ lụa, gốm sứ. Nhưng quay trở
lại bối cảnh thời phong kiến, có thể thấy việc bn bán, ngoại thương ko xuất
phát từ nhu cầu chung của nền kinh tế - ko theo quy luật cung cầu mà nó xuất
phát từ nhu cầu, lợi ích của chính quyền phong kiến - ví dụ như là nhu cầu về vũ
khí (ví dụ triều Lê - Trịnh , rất cần sự giúp đỡ về vũ khí quân sự nên rất cởi mở
và mở cho thương nhân Hà Lan buôn bán ở Đàng Ngồi) ; các hoạt động ngoại
thương cũng đóng mở tùy giai đoạn, tùy chính quyền.

III. Sự thay đổi về đặc trưng đơ thị trong q trình hội nhập
Hội nhập quốc tế là một q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và
có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ
giữa con người với con người. Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển
phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau. Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc
gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác.
Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các
quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế. Đây
chính là động lực chủ yếu thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế.
13


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc các lĩnh
vực của đời sống xã hội và xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất. Quá trình xã
hội hóa và phân cơng lao động ở mức độ cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới
quốc gia và được quốc tế hoá ngày một sâu sắc. Sự quốc tế hố như vậy thơng
qua việc hợp tác ngày càng sâu giữa các quốc gia ở tầm song phương, tiểu khu
vực, khu vực và toàn cầu.
Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của
hợp tác quốc tế. Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức hợp tác quốc tế khác
đều vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Các quốc gia tham gia q trình này cơ bản vì lợi
ích cho đất nước, vì sự phồn vinh của dân tộc mình. Mặc khác, các quốc gia thực
hiện hội nhập quốc tế cũng góp phần thúc đẩy thế giới tiến nhanh trên con đường
văn minh, thịnh vượng.
Nhìn tổng thể thì hội nhập quốc tế có ba cấp độ chính là: Hội nhập toàn
cầu, khu vực và song phương. Các phương thức hội nhập này được triển khai trên
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Cho đến nay, đối với Việt Nam, hội
nhập quốc tế được triển khai trên 3 lĩnh vực chính gồm: Hội nhập trong lĩnh vực
kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế), hội nhập trong lĩnh vực chính trị, quốc phịng,
an ninh và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ và các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm
của hội nhập quốc tế; hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội
nhập kinh tế quốc tế.
Quá trình hội nhập tác động đến mọi mặt của đời sống đặc biệt tác động
sâu sắc đến đô thị Việt Nam. Đơ thị Việt Nam có sự thay đổi về đặc trưng so với

đô thị truyền thống.
Ở Việt Nam, cũng giống ở các nước khác trong khu vực, những vấn đề
nêu trên thể hiện khá rõ trong quá trình phát triển đơ thị. Xung đột và mâu thuẫn
giữa hiện đại với truyền thống, giữa giá trị toàn cầu với giá trị địa phương về văn
hóa nảy sinh rất cần được nghiên cứu, giải quyết . Nói về sự thay đổi về đặc
trưng đơ thị thì xun suốt chiều dài lịch sử, đặc trưng đô thị Việt Nam đã trải
qua một thời kì “biến đổi khơn lường”, nhất là trong khoảng trước thế kỷ XIX
đến thế kỷ XX cho tới thời kì hội nhập quốc tế ngày nay.
Trước thế kỷ thứ 19 hệ thống quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị ở
Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của sự giao thoa giữa hai nền văn minh lớn là
Trung Quốc và Ấn Độ. Nhưng chủ yếu vẫn nặng về Trung Quốc với tư tưởng của
triết học phương Đông theo lý thuyết tam tài Thiên - Địa - Nhân và thuyết Phong
thuỷ. Tư tưởng này đã có ảnh hưởng rất lớn đến việc ứng dụng trong quy hoạch
tổ chức không gian đô thị cả quá khứ và hiện tại
- Đến cuối thế kỷ 19 cho đến giữa thế kỷ XX đô thị Việt Nam lại chịu ảnh hưởng
lớn của hệ thống quy hoạch đô thị Pháp theo hệ tư tưởng thực dân - phong kiến.
14

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Đô thị phát triển trên cơ sở quản lý hành chính thuộc địa phận chia thành 3 vùng
Bắc - Trung - Nam với Thành phố Hà Nội, Huế và Sài Gịn làm hạt nhân cùng
với các đơ thị trung tâm hành chính tỉnh lỵ.
Cịn trong q trình hội nhập quốc tế và tồn cầu hóa đã kéo theo khơng
chỉ là sự phát triển về biến đổi kinh tế - xã hội, môi trường mà gắn liền với sự

thay đổi về quy môn và số lượng dân số, cụ thể là mở rộng mạng lưới đô thị và
phổ biến lối sống thành thị, tập trung dân cư trên lãnh thổ. Một số thay đổi từ góc
nhìn thế giới nói chung cho đến đất nước Việt Nam nói riêng phải kể đến như
sau:

1. Về vị trí địa lý
Bước vào thời kỳ hội nhập nhu cầu giao thương hàng hóa, kinh tế phát
triển không ngừng kéo theo sự phát triển các đô thị và chi phối sự phân bố đô thị.
Các đô thị ở nước ta phân bố không đều: Tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven
biển (mật độ cao nhất ở Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và
Đông Nam Bộ). Miền núi - kinh tế kém phát triển, chủ yếu tập trung các đơ thị có
quy mơ dưới 100 nghìn người
Ngun nhân sự phân bố đơ thị khơng đồng đều vì : Các đơ thị phân bố ở
những nơi có nhiều điều kiện để phát triển: vị trí thuận lợi, địa hình bằng phẳng,
đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận tiện và tập trung đơng dân
cư. Ngược lại, vùng đồi núi điều kiện khó khăn: địa hình hiểm trở, thiên tai (lũ
quét, sạt lở,...), giao thơng khó khăn và dân cư thưa thớt nên đơ thị ít và có quy
mơ nhỏ.

2. Số lượng, quy mô đô thị.
Trước kia, số lượng đô thị đô thị khá ít so với nơng thơn. Đến tận thế kỉ
XIX, Việt Nam mới chỉ có hơn 10 đơ thị ở cả 3 miền. Tuy nhiên, đô thị Việt Nam
trong quá trình hội nhập cùng với q trình đơ thị hố, số lượng đô thị của Việt
Nam cũng tăng với tốc độ đáng ngạc nhiên. Theo Bách khoa toàn thư mở
Wikipedia “Đến tháng 12 năm 2021, tổng số đô thị cả nước là 869 đô thị, bao
gồm 2 đô thị loại đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, 22 đô thị loại I,
32 đô thị loại II, 48 đô thị loại III, 91 đô thị loại IV, 674 đô thị loại V”
Về quy mô, đô thị Việt Nam thời hội nhập luôn được mở rộng. Dân số đơ
thị tăng nhanh chóng, Đơ thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là
lao động phi nơng nghiệp, Tại Việt Nam, nhìn chung, các đơ thị có số dân tăng

trưởng trung bình, các đơ thị nhỏ có số dân tăng trưởng chậm, riêng hai thành
phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có số dân tăng trưởng nhanh. Chỉ
tính trong hơn 10 năm gần đây, dân số Hà Nội tính đến tháng 4-2009 là 6.451.909
(9)
(10)
người và tháng 4-2019 là 8.053.663 người ; dân số Thành phố Hồ Chí Minh
tính đến tháng 4-2009 là 7.162.864 người và tính đến tháng 4-2019 là 8.993.082
người. Cả hai thành phố đều có mức tăng dân số khoảng 25% sau 10 năm so với
năm 2009. Số lượng dân cư trên đây của hai thành phố chưa tính đến những

15

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

người sinh hoạt và lao động khơng chính thức. Q trình tập trung hóa dân số
vào các thành phố và các khu vực không giống nhau. Tại Việt Nam, số lượng đô
thị tăng nhanh và phân bố không đồng đều trên cả nước, chất lượng đô thị giữa
các địa phương, vùng miền trong từng loại đơ thị cịn chênh lệch nhau rất lớn.
Mức độ đơ thị hóa cũng khác nhau nhiều giữa các vùng; ở vùng Đông Nam Bộ là
(16)

trên 72%, trong khi ở vùng trung du và miền núi phía Bắc là dưới 22% . Quy
mơ đất đai của các đô thị cũng rất khác nhau, trong 25 đô thị lớn nhất nước ta, chỉ
có Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là khác biệt.


3. Về chức năng của đô thị
Đô thị Việt truyền thống trước hết phải thực hiện chức năng hành chính,
quân sự trước, rồi mới đến chức năng là trung tâm kinh tế, văn hoá của đất nước.
Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các đô thị đều tập trung vào mục tiêu phát triển
kinh tế, xã hội hơn cả. Từ thực tế phát triển các đơ thị hiện nay ta có thể hiểu đơ
thị có chức năng đặc biệt "Là đơ thị có một hoặc một số chức năng chun biệt
có tính chất nổi trội tạo động lực chính để phát triển đơ thị". Mỗi đơ thị được hình
thành và phát triển đều có những tính chất và chức năng khác nhau, nó có thể
phát triển liên tục khơng thay đổi, cũng có thể thay đổi tuỳ theo chiến lược và
chính sách phát triển của mỗi thời kỳ. Có giai đoạn đơ thị có vai trị chức năng là
trung tâm tỉnh lỵ nhưng có những giai đoạn chỉ là một đô thị cấp thị xã thuộc
tỉnh, khi có quyết định sáp tỉnh hoặc ngược lại khi có chủ trương tách một tỉnh
thành hai tỉnh, có nghĩa cần phát triển một đô thị trực thuộc tỉnh, có chức năng
chính là một đơ thị tỉnh lỵ...
Theo Nghị định 72/2001/NĐ- CP ngày 5/10/2001 của Chính phủ về phân
loại đô thị và cấp quản lý đô thị, nội dung chủ yếu là về các tiêu chí để phân loại
đơ thị và cấp quản lý đô thị: từ thị tứ, thị trấn, thị xã đến thành phố ở các cấp loại
khác nhau.Điều 3 của Nghị định này xác định về đô thị và các yếu tố cơ bản để
phân loại đơ thị, có nêu "Đơ thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập". Từ điều 8 đến điều 13 của Nghị
định này đã xác định tính chất và chức năng của mỗi loại đô thị khác nhau. Đô thị
loại đặc biệt là Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là Trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hố, khoa học kỹ thuật, đào tạo, du lịch, đầu mối giao thơng, giao lưu trong
nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của cả nước.Đô
thị loại I là đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học
kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có
vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc
cả nước. Đô thị loại II là đơ thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng
liên tỉnh hoặc cả nước, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của một

vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước.Tương tự đối với

16

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

các đô thị loại III, loại IV, loại V, các quy định được đưa ra với phạm vi, quy mô
hẹp dần.
Những nội dung nêu trên chỉ là những cách xác định tính chất, chức năng
theo một khung quản lý đơ thị tầng bậc, gắn với những thể chế quản lý hành
chính theo Nghị định của Chính phủ về phân loại đô thị. Tùy theo chất lượng và
khối lượng đầu tư xây dựng đô thị đạt các tiêu chuẩn nào trong giai đoạn từ thị
trấn, thị xã dần dần lên đến cấp thành phố, trên cơ sở chất lượng đô thị phát triển
tốt, đạt các tiêu chí quy định.
Đơ thị Việt nam thời hội nhập có chức năng hỗn hợp và mỗi loại đơ thị, ở
mỗi địa phương lại có những chức năng khác nhau. Chức năng đô thị Việt Nam
thời hội nhập khác với chức năng đô thị truyền thống và khác với đô thị nhiều
nước khác trên thế giới. Ví dụ như Hollywood là một khu của thành phố Los
Angeles, California, Hoa Kỳ, nằm về phía tây bắc của thành phố này. Được biết
đến như một trung tâm lịch sử điện ảnh, Hollywood đại diện cho ngành giải trí và
điện ảnh của Hoa Kỳ. Ngày nay, những ngành phục vụ cho công nghiệp điện ảnh
của nước này cũng được mở rộng ra những vùng lân cận như Burbank và
Westside, nhưng những ngành quan trọng như biên tập, kỹ xảo, hậu sản xuất và
ánh sáng trong phim ảnh vẫn được duy trì tại Hollywood.


4. Về mặt quản lí và tổ chức đô thị Việt Nam.
Đô thị Việt Nam truyền thống được quản lý chặt chẽ bởi nhà nước chuyên
chế tập quyền - giai cấp thống trị . Khi bước vào thời kỳ hội nhập,dưới sự lãnh
đạo của Đảng thì quản lý nhà nước về đô thị là tổ chức và điều hành đối với các
q trình phát triển đơ thị, thơng qua các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên
môn, nhằm thực hiện những chức năng, nhiệm vụ của nhà nước giao cho trong
xây dựng đô thị, đảm bảo trật tự, an ninh, an tồn và vệ sinh đơ thị, phục vụ cho
cuộc sống cộng đồng dân cư đô thị theo các mục tiêu đã đề ra. Nhằm thỏa mãn
hài hòa những nhu cầu của con người về lao động, việc làm, nhà ở,cung cấp dịch
vụ, nghỉ ngơi giải trí và giao tiếp trên cơ sở hài hịa, cân đối, thống nhất và bền
vững giữa các yêu cầu đòi hỏi của xã hội với các nhu cầu nguyện vọng,sở thích
của cá nhân, tập thể. Đó là động lực chính để thúc đẩy sự phát triển đô thị và tiến
bộ xã hội. Đã hình thành và xây dựng ở giai đoạn ban đầu hệ thống thiết chế và
bộ máy quản lý: văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đơ thị, có một đội ngũ
cán bộ,cơng chức quản lý đô thị, thường xuyên đào tạo và đào tạo lại để chuẩn
hóa trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý, xây dựng hệ thống thiết chế và bộ
máy quản lý về đô thị trong nền kinh tế thị trường trong quản lý đô thị. Quản lý
đô thị Việt nam thời hội nhập có sự phân cấp phân quyền rõ ràng từ trung ương
đến địa phương. Việc quản lý đô thị cần thiết phải có cơ chế phù hợp. Cơ chế đó
phải được hình thành từ thể chế pháp lý về tổ chức đơn vị hành chính lãnh thổ đơ
thị, mơ hình chính quyền đơ thị phù hợp, từ đó, đáp ứng nhu cầu quản lý đô thị

17

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị và thúc đẩy phát triển cả nước và khu
vực.

5. Quá trình hội nhập và đơ thị hóa làm thay đổi tương quan dân số
thành thị và nông thôn.
Hiện nay, nhịp độ tăng dân số thành thị đã vượt nhịp độ tăng dân số nơng
thơn. Dân số nơng thơn có xu hướng giảm đi do di cư vào thành phố với mong
muốn tìm kiếm cuộc sống tốt đẹp hơn và có công ăn, việc làm tốt hơn, đặc biệt là
tại các khu công nghiệp. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã tác động mạnh
mẽ đến q trình đơ thị hóa như là một hiện tượng tồn cầu. Điều đó dẫn đến
những thay đổi sâu sắc cả về số lượng và chất lượng dân cư. Theo tổng kết của
Liên hợp quốc, tỷ lệ dân số đơ thị có xu hướng tăng dần trên toàn thế giới, kể cả
các khu vực cũng như từng quốc gia. Có những nước đang phát triển, đặc biệt là
một số nước đang phát triển ở khu vực Mỹ La-tinh, tỷ lệ này đạt rất cao, ví dụ: U(17)

ru-goay là 95,2%, Ác-hen-ti-na là 91,6%, Chi-lê là 89,4%, Bra-xin là 85,4% .
Đơ thị hóa ở Việt Nam chứa đựng đặc trưng sự gia tăng tốc độ cũng như
gia tăng diện tích và dân số. Tuy nhiên, những đặc trưng này chủ yếu diễn ra tại
hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh; tỷ lệ mở rộng khu vực
đô thị của hai thành phố này là 3,8% và 4% hằng năm.

6. Về việc phát triển kinh tế
Bước vào thời hội nhập, quá trình đơ thị hóa nước ta diễn ra mạnh mẽ. Đơ
thị đã có những đóng góp lớn cho phát triển kinh tế khi khu vực đô thị trong
những năm qua đã thể hiện rõ vai trò là đầu tàu phát triển kinh tế – xã hội của các
vùng và cả nước, đóng góp phần lớn vào tốc độ tăng GDP, chiếm tỷ trọng chi
phối trong thu ngân sách nhà nước, xuất khẩu và sản phẩm công nghiệp.Cụ thể,
hiện nay các đô thị nước ta đóng góp 70,4% GDP cả nước, chiếm 84% tổng GDP
của công nghiệp - xây dựng, chiếm 87% GDP ngành dịch vụ và đóng góp 80%

ngân sách nhà nước). Nền kinh tế của các đô thị gắn liền với hoạt động công
nghiệp và dịch vụ. Trong công nghiệp, với ưu thế lớn về cơ sở hạ tầng hiện đại,
lực lượng lao động có trình độ đơng đảo và khả năng thu hút vốn đầu tư nước
ngoài lớn là nhân tố quyết định thúc đẩy công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Song
song với việc tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp truyền thống cần nhiều
lao động như công nghiệp sản xuất lương thực thực phẩm hay công nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng thì các ngành cơng nghiệp hiện đại cũng được chú trọng,
đẩy mạnh đầu tư. Chính vì vậy các thành phố lớn đồng thời cũng là các trung tâm
cơng nghiệp như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh….Trong xu thế hội nhập và phát triển
ngành dịch vụ trong các đô thị cũng không ngừng lớn mạnh với cơ cấu ngành đa
dạng, bên cạnh các loại hình dịch vụ được ưu tiên phát triển đi trước một bước để
phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế như giao thông vận tải, thơng tin liên lạc thì
nhiều loại hình dịch vụ mới được ra đời như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư

18

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

vấn đầu tư….Bộ mặt kinh tế của các đô thị thay đổi rõ nét. Trong cơ cấu kinh tế
của các đô thị tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ rất cao và không
ngừng tăng lên. Các đô thị không chỉ là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho
người lao động mà còn là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi
sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện
đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và ngồi nước.


7. Đơ thị hóa và sự thay đổi nghề nghiệp.
Một trong những hệ quả cơ bản của q trình đơ thị hóa là sự thay đổi cơ
cấu thành phần kinh tế - xã hội và lực lượng sản xuất, thể hiện qua sự biến đổi và
chuyển giao lao động xã hội từ khối kinh tế này sang khối kinh tế khác. Giăng
Phuốc-rát-xti-ê (Jean Fourastiér), nhà xã hội học Pháp đã phân tích và đưa ra khái
niệm về sự biến đổi của ba khu vực lao động trong các giai đoạn phát triển kinh
tế - xã hội và q trình đơ thị hóa. Lao động khu vực I bao gồm lao động sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp. Thành phần này chiếm tỷ lệ cao ở thời kỳ tiền công
nghiệp và giảm dần vào các giai đoạn sau. Lao động khu vực II bao gồm lực
lượng sản xuất công nghiệp, xây dựng, phát triển rất nhanh ở giai đoạn cơng
nghiệp hóa, chiếm tỷ lệ cao nhất trong thời kỳ hậu công nghiệp và sau đó giảm
dần do sự thay thế trong lao động cơng nghiệp bằng tự động hóa. Lao động khu
vực III bao gồm các thành phần lao động khoa học và dịch vụ. Các thành phần
này từ chỗ chiếm tỷ lệ thấp nhất trong thời kỳ tiền công nghiệp đã tăng dần và
cuối cùng chiếm tỷ lệ cao nhất trong thời kỳ văn minh khoa học - kỹ thuật (hậu
công nghiệp).
Trên thế giới, lao động khu vực II được coi là đạt đỉnh điểm vào khoảng
năm 1950 với tỷ trọng là 45%. Theo dự kiến, vào năm 2100 tỷ trọng của các khu
(18)

vực là: 10% cho khu vực I, 10% cho khu vực II và 80% cho khu vực III . Như
vậy, theo xu thế chung, lực lượng lao động sẽ chuyển dần từ khu vực I sang khu
vực II và khu vực III, đặc biệt là trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
(4.0). Ở nước ta, việc phát triển công nghiệp chậm hơn so với thế giới, hiện tại
chúng ta đang phấn đấu để sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại,
đồng thời với việc phát triển các ngành khoa học, công nghệ, dịch vụ.
Dân số của nước ta năm 2019 ước tính là 96,48 triệu người. Lao động 15
tuổi trở lên có việc làm năm 2019 là 54,7 triệu người, trong đó lực lượng lao
động đang làm việc ở khu vực I khoảng 19 triệu người, chiếm 34,7% tổng số lao
động; ở khu vực II khoảng 16,1 triệu người, chiếm 29,4%; ở khu vực III khoảng

(19)

19,6 triệu người, chiếm 35,9% . Trong tương lai, nước ta sẽ phải phát triển
công nghiệp theo hướng hiện đại tất yếu mở rộng quy mô, phạm vi của khoa học,
dịch vụ; đồng thời, khu vực nông thôn cần được cơng nghiệp hóa với sản xuất
nơng nghiệp cơng nghệ cao.

19

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

C. KẾT LUẬN
1. Đô thị Việt Nam đã trải qua quá trình phát triển lâu dài, từ thời Văn Lang
cho đến nay, trải qua nhiều thời kì, phát triển khơng đồng đều về trình độ ở
các vùng miền khác nhau.
2. Trải qua thời gian dài, đô thị mang đậm bản sắc văn hố Việt Nam, có sự
kế thừa, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp. Ngồi ra, cịn có
nhiều đóng góp trong q trình phát triển đất nước về mọi mặt: từ kinh tế,
văn hoá, giáo dục đến chính trị,.
3. Đơ thị nước ta cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc của q trình hội nhập và đơ thị
hố trên tồn thế giới, có nhiều phát triển vượt bậc về khoa học, công
nghệ. Tuy nhiên, cũng đã tiếp nhận một số mặt hạn chế của quá trình này,
dẫn đến nguy cơ làm mất đi những giá trị của đô thị Việt truyền thống.
4. Thời kì hiện nay yêu cầu mỗi cá nhân phải có ý thức giữ gìn bản sắc của
dân tộc, có thái độ tích cực, sẵn sàng tiếp thu tinh hoa nhân loại một cách

có chọn lọc.

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TSKH.KTS.Nguyễn Thế Bá, Hội thảo "Quy hoạch và quản lý đô thị
Trung Quốc-Việt Nam"
2. PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ, Lại bàn về chế độ phong kiến Việt Nam
3. GS, TS, KTS. Nguyễn Tố Lăng, Nhận diện vấn đề đô thị và quản lý phát
triển đô thị khi đất nước dần trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại (Kỳ 1), Tạp chí Cộng Sản
4. Luật quy hoạch đô thị, 2009
<Luật đô thị năm 2009>
5. GS Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học
6. PGS.TS Tô Thị Minh Thông, Hội thảo khoa học Viện Quy hoạch đô thị
nông thôn
7. Tổ chức đô thị, di tích lịch sử- văn hố Hà Nội
< Tổ chức đơ thị, Di thích lịch sử - Văn hóa Hà Nội>
8. Cổng thông tin điện tử bộ Xây dựng, Tổng quan hiện trạng đô thị biển Việt
Nam & một số quan điểm phát triển
điểm phát triển>
9. Quá trình đơ thị hố và sự tác động tới khu vực nông thôn
<mov.gov.quatrinhdothihoa>
10. TS. Trần Thị Hồng Thúy (Chủ biên), PGS.TS Phạm Thái Việt, TS. Đào
Ngọc Tuấn, ThS. Bạch Đăng Minh (2011), Đại cương Văn hóa Việt Nam,
NXB Lao động - Xã hội.
11. TS. Phạm Thái Việt (Chủ biên), TS. Đào Ngọc Tuấn, Đại cương về Văn
hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa – Thơng tin.
20

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99



×