Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài 22: MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET(tt) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.77 KB, 5 trang )

Bài 22: MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET(tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
– Biết thiết lập hộp thư điện tử.
– Biết cách bảo vệ máy tính khỏi bị nhiễm virus.
Kĩ năng:
– Sử dụng được trình duyệt web.
– Thực hiện được đăng kí, gửi, nhận thư điện tử.
Thái độ:
– Có thái độ lành mạnh khi sử dụng Internet.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh
– Tổ chức hoạt động theo nhóm.
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
H: Em hiểu thế nào là trình duyệt web?
3. Giảng bài mới:
TL

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu dịch vụ thư điện tử


15

3. Thư điện tử.
 Để gửi và nhận thư điện tử,
người dùng cần đăng kí hộp thư


điện tử gồm: tên truy cập và mật
khẩu để truy cập khi gửi /nhận thư
điện tử.
 Mỗi hộp thư điện tử được gắn
với một địa chỉ thư điện tử duy
nhất có dạng:
<tên truy cập>@<địa chỉ máy chủ
của hộp thư>.
 Tương tự hệ thống bưu chính, để
thực hiện dịch vụ thư điện tử cần
có nơi trung chuyển và phân phát
thư (máy chủ), hộp thư (inbox),
địa chỉ (address) và nội dung thư
(message). Nội dung thư sẽ được
 Thư điện tử là dịch vụ thực
hiện việc chuyển thông tin
trên Internet thông qua hộp
thư điện tử. Sử dụng dịch vụ
này ngoài nội dung thư có thể
truyền kèm tệp (văn bản, âm
thanh, hình ảnh, video…)
 Ví dụ: Với địa chỉ

thì minhanh là tên truy cập
còn yahoo.com là địa chỉ của
máy chủ.

 Dùng thư điện tử, ta có thể
gửi đồng thời cho nhiều
người cùng lúc, hầu như họ

đều nhận được đồng thời.

lưu trong máy chủ. Nhờ trình
duyệt web hoặc chương trình
chuyên dụng, người nhận có thể
mở hộp thư để xem và có thể tải về
máy của mình.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề bảo mật thông tin


25

4. Vấn đề bảo mật thông tin.

a. Quyền truy cập website.
Người ta giới hạn quyền truy cập
với người dùng bằng tên và mật
khẩu đăng nhập.
Chỉ đúng đối tượng được phép sử
dụng mới có thể vào xem được.
b. Mã hoá dữ liệu.
 Mã hoá dữ liệu được sử dụng để
tăng cường tính bảo mật cho các
thông điệp mà chỉ người biết giải
mã mới đọc được.
Dẫn dắt vấn đề: Ngoài việc
khai thác dịch vụ trên Internet
người dùng cần phải biết bảo
vệ mình trước nguy cơ trên

Internet như tin tặc, virus, thư
điện tử quảng cáo.

 Nếu không được cấp quyền
hoặc gõ không đúng mật khẩu
thì sẽ không thể truy cập
được nội dung của website
đó.
H. Hãy cho ví dụ về quyền










Đ. Ví dụ: Xem các
thông tin về tình hình
học tập của học sinh.

 Việc mã hoá được thực hiện
bằng nhiều cách, cả phần cứng lẫn
phần mềm.

c. Nguy cơ nhiễm virus khi sử
dụng các dịch vụ Internet.
 Để bảo vệ máy tính của mình

không bị nhiễm virus, người dùng
nên cài đặt một phần mềm chống
virus ( BKAV, D2, Norton
Antivirus, ) và cập nhật phiên bản
mới thường xuyên để ngăn ngừa
virus mới.
truy cập?

 Trong chương I, ta đã nói
đến mã hoá thông tin thành
dữ liệu để đưa vào máy tính.
Việc bảo mật thông tin còn
được sử dụng vào nhiều mục
đích khác, chẳng hạn để bảo
mật thông tin.



 Khi tải về từ Internet các
tệp tài liệu, âm thanh hay một
chương trình tiện ích … thì
tệp đó có thể đã bị nhiễm
virus.

 Nêu một vài phần mềm

chữ gốc a
b
c


z

chữ mã
hoá
c
d
e

b

ví dụ: từ “bac” được
mã hoá thành “dce”









 BKAV, Antivirus, …
chống virus mà em biết?

Hoạt động 3: Củng cố

2

Nhấn mạnh:
– Cách gửi và nhận thư điện

tử
– Cách phòng ch
ống virus
khi sử dụng dịch vụ Internet.

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
– Bài 6, 7 SGK trang 162
– Chuẩn bị bài tập và thực hành 11.

×