Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

(Tiểu luận) báo cáo công tác thực tập nội dung tìm hiểu hoạt động thu mua hàng hóa tại công ty cp phượng hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.98 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐH THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ

BÁO CÁO CÔNG TÁC THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
NỘI DUNG: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG THU MUA HÀNG HĨA TẠI
CƠNG TY CP PHƯỢNG HỒNG
Giảng viên hướng dẫn:

Hoàng Hương Giang

Họ và tên sinh viên

:

Đinh Minh Chiến

Mã sinh viên

:

219605014

Lớp

:

Logistics D2019

Khóa


:

2019 - 2023

Hà Nội, tháng 03 / 2022

TRƯỜNG ĐH THỦ ĐƠ HÀ NỘI

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO CÔNG TÁC THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
NỘI DUNG: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG THU MUA HÀNG HĨA TẠI
CƠNG TY CP PHƯỢNG HOÀNG
NĂM HỌC 2021 - 2022

1

h


Họ và tên sinh viên: Đinh Minh Chiến
Mã sinh viên: 219605014
Lớp: Logistics D2019
Thực tập tại: Cơng ty CP Phượng Hồng.
Bộ phận: Phòng xuất nhập khẩu.


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

7

PHẦN 1: KHÁI QT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG

TY CP PHƯỢNG HỒNG

9

1.1.Thơng tin cơ bản về doanh nghiệp

9

1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển

10

1.1.2. Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển của công ty

10

1.1.3. Giới thiệu cơ cấu tổ chức và nhân sự của doanh nghiệp

10

1.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp


12

1.1.5. Các hoạt động logistics trong doanh nghiệp

15

1.1.6. Các đối tác thuê ngoài của doanh nghiệp

17

1.2. Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh
1.2.1. Thuận lợi

17

1.2.2. Khó khăn

17

1.2.3. Cơ hội

18

1.2.4 Thách thức

18

PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU BÁNH KẸO TẠI

của doanh nghiệp


CÔNG TY CP PHƯỢNG HOÀNG

17

19

2.1. Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu bánh kẹo

19

2.1.1. Cơ sở lý thuyết về hoạt động thu mua hàng hóa

19

2.1.2 Đặc điểm mặt hàng bánh kẹo nói riêng và mặt hàng thực phẩm nói chung

29

2.1.3. Cơ sở pháp lý về hoạt động nhập khẩu bánh kẹo

30

2.2. Quy trình thu mua hàng hóa tại CTCP Phượng Hồng

32

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu mua hàng hóa của CTCP Phượng Hồng
36
2.3.1 Yếu tố bên ngồi


36

2.3.2 Yếu tố bên trong

36

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

38

3.1. Nhận xét, đánh giá hoạt động thu mua hàng hóa tại CTCP Phượng Hồng

38

3.1.2 Ưu điểm

38

3.1.3. Nhược điểm

40

3.2. Đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp

40

2

h



3.2.1 Về quản lý

40

3.2.2 Về vận tải

40

3.2.3 Về nhân sự

40

3.2.4 Về nhà cung cấp

41

PHẦN 4: TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

42

4.1. Những bài học kinh nghiệm

42

4.2. Những thay đổi của bản thân sau khi kết thúc đợt thực tập

42


4.3. Thuận lợi và khó khăn tại cơ sở thực tập

43

4.3.1. Thuận lợi

43

4.3.2. Khó khăn

43

4.4. Những kiến nghị, đề xuất

44

4.4.1. Đối với Cơng ty CP Phượng Hồng

44

4.4.2. Đối với khoa Kinh tế - đô thị

44

KẾT LUẬN

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO


46

NHẬT KÝ THỰC TẬP

47

3

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Giải nghĩa

1

CTCP

Công ty cổ phần

2

CP


Cổ phần

3

NOA

Gửi thông báo tàu đến

4

D/O

Delivery Order fee: lệnh giao hàng

5

B/L

(Bill of Lading): Vận đơn là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển

6

C/O

Giấy chứng nhận xuất xứ

7

Thuế TNDT


Thuế thu nhập doanh nghiệp

8

MRO

Các hạng mục bảo trì, sửa chữa và vận hành

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty.
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2019-2021 (Cơng ty CP Phượng Hồng).
Hình 1.3: Biểu đồ tổng doanh thu và tổng chi phí từ 2019 – 2021 của Cơng ty CP Phượng Hồng (Dựa trên bảng 1.2)
Hình 2.1 Đặc điểm 4 nhóm mặt hàng trong mơ hình Kraljic
Bảng 2.2 Chiến lược, chiến thuật và các hoạt động với các loại hàng mua
Hình 2.3 Quá trình mua tại doanh nghiệp (John Joseph Coyle và cộng sự, 2006)
Hình 2.4 Quy trình nhập khẩu bánh kẹo tại Cơng ty CP Phượng Hồng
(Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu).
Hình 2.5 Biểu đồ phân bố nhân sự tại Công ty CP Phượng Hồng
Hình 2.6 Cấu trúc nhân viên tại Cơng ty CP Phượng Hồng.
Hình 3.1 Sở đồ kho tại xã Kim Chung, huyện Hòa Đức, Hà Nội

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

4

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


LỜI MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài
Việt Nam đã và đang hội nhập mạnh mẽ với khu vực Đông Nam Á và thế giới, chúng ta không ngừng đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu các

mặt hàng thế mạnh của mình, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu những cơng nghệ hiện đại, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên chúng ta cũng gặp khơng ít khó khăn khi phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài. Hội nhập
kinh tế quốc tế mang lại cho thế giới sản phẩm vật chất thì nhiều hơn, nhưng giá cả thì lại thấp hơn, do lợi thế về qui mô, lợi thế từ chun mơn
hóa sản xuất đem lại. Các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với các vấn đề mang tính chất tồn cầu như khủng hoảng kinh tế , nền kinh tế chịu tác
động từ rất nhiều yếu tố. Đặc biệt là sự ảnh hưởng từ dịch bệnh covid-19 trong thời gian từ đầu năm 2020 đến nay cùng một số biến động từ các
nước khác trên Thế giới thời gian gần đây. Để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường địi hỏi các cơng ty không ngừng cố gắng và nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình.
Cơng ty CP Phượng Hồng, là cơng ty chun kinh doanh trong lĩnh vực thu mua sản phẩm từ nước ngoài. Thành lập từ năm 1997, cùng với
mức vốn điều lệ lên đến 46 Tỷ VND tại thời điểm hiện tại. Là đầu tàu trong ngành thu mua từ nước ngồi và phân phối, cơng ty ln giữ vững
trọng trách giữ mối liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài; Đảm bảo kim ngạch nhập khẩu, nguồn cung cấp cho các đại lý và siêu thị trên tồn
quốc; Góp phần xây dựng hệ thống xuất nhập khẩu nước nhà, giữ vững chuỗi cung ứng các mặt hàng bánh kẹo,.v..v... trong thời kỳ dịch bệnh
covid-19 và thời kỳ khôi phục kinh tế hậu covid.
Với tư cách là công ty chuyên kinh doanh trong lĩnh vực bánh kẹo, mặt hàng thực phẩm ngoại. Việc tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan
đến nhập khẩu là hoạt động thường xuyên của công ty chiếm một phần lớn nguồn lực cả về con người lẫn tài chính của cơng ty, việc hồn thiện,
cải tiến kịp thời hoạt động nhập khẩu đối với cơng ty góp phần làm giảm chi phí, nâng cao trình độ nghiệp vụ đối với nhân viên xuất nhập khẩu
để đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ biến động kinh tế và cạnh tranh hiện nay. Hơn nữa việc tổ chức hoạt động nhập khẩu giúp công ty thường xuyên
đánh giá được tình hình về thị trường, sản phẩm đưa ra các phương án kinh doanh có hiệu quả.
Để hiểu rõ hơn về hoạt động thu mua hàng hóa, trong quá trình thực tập và tìm hiểu các hoạt động tại Cơng ty cổ phần Phượng Hồng tơi đã
quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu hoạt động thu mua hang hóa tại cơng ty cổ phần Phượng Hồng” cho chuyên đề thực tập của mình với mong
muốn hiểu rõ hơn về hoạt động thu mua hàng hóa.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung


Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích hoạt động thu mua hàng hóa tại Cơng ty Cổ phần Phượng Hồng, nhận diện các vấn đề về tổ chức và
điều hành hoạt động thu mua mà công ty đang gặp phải. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hồn thiện hoạt động phân phối của công ty trong
thời gian tới.

2.2.

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động thu mua hàng hóa của doanh nghiệp.
Phân tích thực trạng hoạt động thu mua hàng hóa của Cơng ty Cổ Phượng Hồng, qua đó chỉ ra các ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của
doanh nghiệp từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động phân phối hàng hóa tại Cơng ty Cổ Phượng Hoàng trong thời gian tới.

2.3.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động nhập khẩu ở cơng ty cổ phần Phượng Hồng.

2.4.

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung: Phát triển hệ thống thu mua hàng hóa tại Cơng ty Cổ phần Phượng Hồng.
Phạm vi về khơng gian: Các hoạt động thu mua hàng hóa tại Cơng ty cổ Phượng Hồng tại khu vực miền Bắc.
Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp của đề tài được thu thập trong 3 năm từ năm 2019 đến năm 2021.

2.5.

Mục tiêu nghiên cứu


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

5

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Đề tài nghiên cứu dựa trên sự kết hợp của các phương pháp nghiên cứu khác nhau như thu thập số liệu thứ cấp từ sách, báo, tạp chí, báo cáo
hoạt động kinh doanh, báo cáo hoạt động phân phối kết hợp quan sát thực tế các hoạt động phân phối tại cơng ty.
Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đưa ra cái nhìn tổng quát về đặc trưng thống kê của các số liệu thu thập được, kết
hợp phương pháp phân tích thống kê so sánh các chỉ tiêu qua các năm từ đó rút ra được những kết luận quan trọng tìm ra nguyên nhân, đưa ra giải
pháp cho vấn đề nghiên cứu.

2.6.

Kết cấu của đề tài

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của đề tài được trình bày trong 4 phần như sau:
Phần 1: Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty CP Phượng Hoàng.
Phần 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại của Cơng ty CP Phượng Hồng, đánh giá chung và đề xuất các giải pháp.
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất các giải pháp.
Phần 4: Tự lượng giá quá trình thực tập.

PHẦN 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CP PHƯỢNG HỒNG

1.1.
1.1.1.


Thơng tin cơ bản về doanh nghiệp
Tên công ty: Công ty cổ phần Phượng Hoàng.
Tên giao dịch: phoenix Joint Stock Company.
Địa chỉ: BT6-12 Khu Đoàn Ngoại Giao, phố Đỗ Nhuận, Phường Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Mã số thuế: 0100639311.
Website:
Lịch sử hình thành và phát triển

Với kinh nghiệm từng làm đại lý chuyên phân phối sản phẩm Ajinomoto Monosodium Glutamate từ Indonesia, dầu ăn Neptune và cà phê
Gold Kikki từ Singapore , Bia Asahi từ Nhật Bản. quyết định thành lập năm 1997, theo giấy phép số 056071 ngày 01/03/1997 do Sở kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội cấp với hai lĩnh vực hoạt động chính là : Xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ : mây , tre , cói và các loại vải truyền thống
sang thị trường các nước như : Nhật Bản , Anh , …Và nhập khẩu và phân phối các sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa, Chủ yếu phân phối
tại hầu hết các tỉnh thành phía bắc với hai nhãn hiệu bánh kẹo chính là ARCOR và MEIJI.
Để nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh năm 2000 công ty quyết định thành lập riêng hai kho, đó là kho vận chuyển chuyên lo việc
vận chuyển hàng hóa cho các đại lý, nhà phân phối ở các tỉnh thành phía bắc và hà nội bằng phương tiện xe tải, kho đóng gói chuyên lo việc đóng
gói sản phẩm nhập khẩu. ghi nhãn phụ tiếng việt.
Năm 2003 công ty mở rộng lĩnh vực dịch vụ xuất khẩu ủy thác các sản phẩm mây tre cho các doanh nghiệp ở Ninh Bình. Thái Bình, Hà Tây.
Năm 2009 Cơng ty liên kết mở rộng phân phối các sản phẩm bánh kẹo Arcor với công ty TNHH Thảo Điền Nam, tại thị trường phía nam.Sau
q trình khơng ngừng phát triển cơng ty cổ phần Phượng Hoàng đã tăng số vốn điều lệ lên 12500 tr.đồng . Sau 1 năm kinh doanh, nhận thấy tiềm
năng của việc thu mua và phân phối các sản phẩm của nước ngoài trong lĩnh vực thực phẩm. Cơng ty quyết định tập trung hồn tồn cho việc thu
mua, phân phối, đại diện phân phối độc quyền các sản phẩm trong lĩnh vực thực phẩm từ nước ngoài và đầu tư mua mới 3 chiếc xe tải, dây
chuyền đóng gói sản phẩm.
Đến nay Phượng Hồng đã tăng số vốn điều lệ lên đến 46 tỷ đồng và chỉ tập trong vào liên kết mở rộng phân phối các sản phẩm bánh kẹo nước
ngoài, đại diện phân phối độc quyền cho các hãng sản xuất bánh kẹo nước ngoài tại Việt Nam; Xây dựng và vận hành thành cơng mạng lưới phân
phối trên tồn quốc (với 68 nhà phân phối truyền thống rộng khắp 63 tỉnh thành Việt Nam), cùng với đó Phượng Hồng là nhà cung cấp chính
thức cho các hệ thống siêu thị lớn như: Coopmart, Aeon Mall, Lotte, Megamall, Emart, Bách Hóa Xanh, Satra… cùng các chuỗi cửa hàng tiện lợi
như: Circle K, Family Mart, Ministop, Winmart, Seven-Eleven, B’s mart,... Hệ thống kho rộng đến 4600 mét vuông và đang là một trong những
công ty nhập khẩu & phân phối bánh kẹo, socola nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam.


1.1.2.

Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển của công ty

1.1.2.1 Nhiệm vụ
Công ty Cổ Phần Phượng Hoàng kinh doanh trong lĩnh vực ngành hàng thực phẩm và trọng tâm là các sản phẩm bánh kẹo. Với nhu cầu ngày
càng tăng cao về các sản phẩm bánh kẹo cũng như sự phát triển của công nghệ và thị trường. Ban giám đốc cùng toàn thể công ty đã đặt ra những
nhiệm vụ cần thực hiện như sau:
Thứ nhất, đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa các sản phẩm nhằm mở rộng,đáp ứng nhu cầu của thị trường.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

6

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Thứ hai, xây dựng và xử lý tốt các vấn đề nội bộ như: Xác định chiến lược kinh doanh, đầu tư cải tiến cơng nghệ máy móc, thiết bị tại công ty,
kho xưởng; Đẩy mạnh các nghiên cứu sắp xếp bộ máy sản xuất, tổ chức trong doanh nghiệp, hồn thiện bộ máy quản lý vận hành nhanh chóng;…
Thứ ba, Cơng ty phải có nhiệm vụ với nhà nước và xã hội như: bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội, chấp hành pháp luật, thực hiện chế
độ hạch toán thống kê thống nhất, thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước, bảo vệ môi trường và bảo vệ sản xuất.
1.1.2.2 Chức năng
Công ty Cổ phần Phượng Hồng là cơng ty chun cung cấp các sản phẩm bánh kẹo và thực phẩm nhập khẩu đến với thị trường. Công ty
chuyên nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm từ nước ngoài, kiểm định nghiêm ngặt và đảm bảo về chất lượng tốt nhất từ khâu nhập khẩu, đóng
gói, phân phối và đến tay người tiêu dùng.
1.1.2.3 Định hướng phát triển
Cơng ty Cổ Phần Phượng hồng đã có 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh ngành hàng thực phẩm, các mặt hàng tiêu dùng nhanh
và khẳng định vị thế tại thị trường nội địa. Tuy vậy, doanh nghiệp cần tiếp tục giữ vững phong độ và phục hồi sau hậu quả của đại dịch Covid-19;

Đẩy mạnh phát triển để duy trì vị trí vững vàng và nhắm đến những thị trường, phân khúc khách hàng có thu nhập cao; Liên kết, liên doanh với
các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài nhằm nâng cao và phát triển các thương hiệu, sản phẩm Phượng Hoàng đang phân phối trên thị
trường trong nước.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức
Hiện tại, cơng ty cổ phần Phượng Hồng hoạt động dưới sự điều hành của Ban giám đốc, gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc quản lý tại 2 khu
vực Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của các phòng ban tại 2 khu vực là giống nhau.
1.1.3.1 Ban giám đốc
Điều hành mọi hoạt động của công ty. Nhận các nhiệm vụ, kế hoạch từ HĐQT. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư.
Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và tài sản của công ty, chịu giám sát của HĐQT, chịu trách nhiệm trước HĐQT và luật pháp về quyền và
nhiệm vụ được giao. Định hướng hoạt động kinh doanh; Đề ra chiến lược kinh doanh cho cơng ty; Bổ nhiệm các vị trí quan trọng trong cơng ty
như giám đốc, phó giám đốc; giám sát và kiểm tra đánh giá hoạt động của giám đốc cũng như kết quả hoạt động của công ty. Ban giám đốc gồm
có: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

7

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty
Nguồn: Phịng tổ chức nhân sự
a, Giám đốc
Đứng đầu cơng ty là giám đốc, điều hành mọi hoạt động của công ty. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư. Sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực và tài sản của cơng ty.
b, Phó Giám Đốc I
Quản lý điều hành lĩnh vực kinh doanh,hoàn thiện kế hoạch và phương án kinh doanh trong phạm vi được giao.
c, Phó Giám Đốc II

Thực hiện các cơng tác tài chính của cơng ty. Như vấn đề lao động, tiền lương, chính sách cho cán bộ cơng nhân viên trong công ty.
1.1.3.2 Bộ phận kho và cung ứng
Bộ phận kho và cung ứng có nhiệm vụ vận chuyển hàng từ cảng nhập hàng về kho; thực hiện giao hàng cho siêu thị, đại lý trên địa bàn Hà Nội
và các tỉnh miền Bắc. Tổ chức đóng gói bao bì theo mẫu mã có sẵn đối với hàng hóa nhập khẩu và đóng gói bao bì hàng hóa để xuất khẩu.
1.1.3.3. Bộ phận Kinh Doanh
Có chức năng mở rộng kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, tổ chức thực hiện cơng tác Marketing, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm cho các
siêu thị, đại lý.
1.1.3.4 Bộ phận kế toán
Quản lý nguồn vốn, quản lý tài chính cơng ty, báo cáo giám đốc, phó giám đốc về tình hình tài chính cơng ty khi có u cầu. Đánh giá, phân
tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp theo quý, thời kỳ … cung cấp cho Giám Đốc tình hình tài chính để đưa ra các kế hoạch, phương án phù
hợp.
1.1.3.5 Bộ phận xuất nhập khẩu

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

8

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Bộ phận Xuất nhập khẩu giúp cơng ty tìm kiếm khách hàng , thị trường trong và ngoài nước, tham mưu cho Giám Đốc; nghiên cứu đánh giá thị
trường, tìm hiểu mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu giúp lãnh đạo cơng ty có những thơng tin cần thiết trong định hướng phát triển thị trường.
Thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị có nhu cầu.
1.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty CP Phượng Hồng
1.1.4.1 Các sản phẩm mà Cơng ty CP Phượng Hoàng đã và đang kinh doanh
Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị trường, sản phẩm công ty kinh doanh là các loại bánh kẹo cao cấp với thương hiệu uy tín
trên thị trường thế giới. Cơng ty đã khơng ngừng tìm kiếm các sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh… nhằm cung cấp cho người
tiêu dùng các sản phẩm tốt nhất. Mục tiêu của công ty là trở thành nhà phân phối bánh kẹo lớn nhất trên cả nước.

a, Sản phẩm kinh doanh chiếm tỷ phần lớn của công ty
Các sản phẩm Bánh của công ty mang hương vị thơm ngon, sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại mà các sản phẩm trong nước so về
chất lượng còn chưa đạt được nên được người tiêu dùng ưa chuộng, đánh giá cao. Các sản phẩm Bánh cung cấp nguồn năng lượng, với các hương
vị đặc trưng tạo cảm giác ngon lành cho người tiêu dùng khi sử dụng, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng. Công ty được độc quyền phân phối trên thị
trường miền Bắc các sản phẩm bánh mứt kẹo thuộc các hãng:

+

Hãng ARCOR: Được thành lập từ năm 1951, ARCOR đã không ngừng đầu tư, mở rộng nhà máy sang các nước Nam Mỹ khác và trở

thành một trong những công ty xuyên quốc gia ở Nam Mỹ, là một trong những nhà cung cấp bánh kẹo lớn nhất Argentina. Sản phẩm của công ty
được bán trên nhiều quốc gia. Các sản phẩm gồm: kẹo cứng Butter toffees với vị socola và vị kem sữa, kẹo mềm Rellenos với các hương vị hoa
quả kẹo chewy mềm Belo với vị dâu, táo, kẹo cao su thổi Blow Up, kẹo singum Menthol plus, kẹo mút Mister, kẹo sôcôla nguyên chất có nhân.
Bánh các loại: bánh mặn Salvador chuyên cung cấp cho người tiểu đường, bánh kem.

+

Hãng Meiji: Gồm các sản phẩm :bánh và socola, các sản phẩm sôcôla nguyên chất hương vị đen, dâu, socola trắng. Các loại bánh như

bánh gấu Hello panda nhân kem vị socola, vị dâu, bánh que Yan yan, bánh Sesame, Pucca, Meiji Sesame Stick.
b, Các sản phẩm khác
Kế đến, sau khi đã phát triển các sản phẩm bánh kẹo, tạo dựng chỗ đứng, công ty cũng tiến hành nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới phù
hợp với thị trường, mang tính chất tiêu dùng thơng minh, an tồn như :

+
+
+

Dịng sản phẩm dầu hướng dương Bizce - Thổ Nhĩ Kỳ: 4 loại.
Chocolate Tessay - Tây Ban Nha: 6 loại.

Bánh Thái - Thái Lan: 3 loại.

1.1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty CP Phượng Hồng trong giai đoạn 2019 - 2021
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2019-2021
(Công ty CP Phượng Hoàng)
ĐVT: 1.000 đồng
STT

Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

1

Tổng doanh thu

116.741.400

126.167.580

133.241.346

2

Tổng chi phí


95.868.720

102.018.072

108.601.926

3

Lợi nhuận trước thuế

20.872.680

24.149.508

24.639.420

4

Thuế TNDN

4.174.536

3.380.931

4.927.884

5

Lợi nhuận sau thuế


16.698.144

20.768.577

19.711.536

(Nguồn:Số liệu từ báo cáo kết quả kinh doanh năm 2021 - Phịng kế tốn )
(Thuế TNDN: 20%; Năm 2020 miễn giảm 30% thuế TNDN; Năm 2021 không thỏa mãn điều kiện để được miễn giảm 30% thuế TNDN)

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

9

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

140000000
120000000
100000000

126167580

116741400

133241346
108601926

102018072


95868720

80000000
60000000
40000000
20000000
0

Nă m 2019

Nă m 2020
Tổng doanh thu

Nă m 2021

Tổng chi phí

Hình 1.3: Biểu đồ tổng doanh thu và tổng chi phí từ 2019 – 2021 của
Cơng ty CP Phượng Hồng (Dựa trên bảng 1.2)

Mặc dù hoạt động kinh doanh trong điều kiện hết sức khó khăn, thị trường có nhiều biến động, cạnh tranh gay gắt nhưng Công ty đã năng
động trong việc thực hiện đường lối, chính sách đúng đắn nên đã đạt được những thành quả nhất định. Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty cổ
phần Phượng Hồng trong những năm gần đây làm việc có hiệu quả và phát triển một cách bền vững.
a, Về doanh thu:
Từ bảng 1.2 ta có thể nhận thấy trong năm 2020 doanh thu của công ty vẫn tăng 9.426.180 nghìn đồng so với năm 2019 ứng với 8,075 %.
Trong năm 2021 doanh thu của công ty vẫn tăng 7.073.766 nghìn đồng so với năm 2020, tương ứng với 5,061%.
Trong vịng 3 năm kể từ 2019 -2021, mặc dù có sự biến động lớn về kinh tế - xã hội tồn cầu nhưng doanh thu của cơng ty vẫn có sự tăng trưởng
đều đặn. Điều này cho thấy dù trong tình hình đại dịch, nhu cầu và sức mua của người dân với các mặt hàng thực phẩm nước ngoài khơng hề suy
giảm mà thậm chí cịn tăng trưởng một cách rõ rệt và đều đặn.

Từ cuối năm 2019 đến giữa năm 2020, đây là giai đoạn đầu của đại dịch Covid -19. Thời gian đầu, cụ thể bắt đầu từ dịp nghỉ Tết Nguyên Đán
Tân Sửu các chính sách chưa thực sự khắt khe, tuy tác động không lớn đến việc mua bán hang hóa của nhân dân và các doanh nghiêp nhưng lại
ảnh hưởng nặng nề tới xuất nhập khẩu khi các nước liên tục cấm xuất nhập cảnh, đóng cửa khẩu dẫn tới việc thu mua hàng hóa từ nước ngồi.
Đây là một vấn đề trọng điểm và khiến nhiều cơng ty phải điêu đứng thậm chí đóng cửa ngừng kinh doanh. Nhưng trước thời gian cửa khẩu,
cảng, sân bay dừng hoạt động trong thời gian dài khiến cho chuỗi cung ứng hang hóa bị đứt gãy., cơng ty cổ phần Phượng Hồng, một cơng ty
với hoạt động kinh doanh trọng điểm là thu mua các mặt hàng thực phẩm nước ngoài và phân phối trong nước vẫn có sự tăng trưởng tới 8,075%
về mặt doanh thu của năm 2020 so với năm 2019. Điều đó chứng tỏ cơng ty đã có những sự dự đốn trước từ thời điểm cuối năm 2019 khi đại
dịch mới bắt đầu nhen nhóm, đồng thời quyết đốn đưa ra các quyết định đứng đắn về việc thu mua, dự trữ hàng hóa cụ thể như: Phân tích và dự
đốn tình hình dịch bệnh, các khả năng ảnh hưởng từ dịch bệnh, xu hướng mua hàng của người dân; Lựa chọn sản phẩm trọng điểm mới có hạn
sử dụng lâu dài từ 6 tháng và phù hợp với khẩu vị người Việt những vẫn đảm bảo dinh dưỡng; Lựa chọn các sản phẩm thiết yếu hơn, các sản
phẩm có tính dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe và sử dụng hàng ngày được; Bổ sung, cải thiện vật tư cho kho dự trữ để đảm bảo việc bảo quản.
Bên cạnh đó cơng ty cũng có các chính sách đứng đắn về phân phối, bán hàng cho riêng công ty và hỗ trợ các đối tác.
Giai đoạn 2020 – 2021 là giai đoạn mà tình hình dịch bệnh covid-19 diễn biến căng thẳng, nhiều biến động cả trong nước và quốc tế. Đặc biệt
vào khoảng thời gian đỉnh điểm của dịch bệnh có sự ảnh hưởng to lớn đến tâm lý, cách thức mua hàng của người dân trong nước, quá trình xuất
nhập khẩu nói chung và thu mua mặt hàng thực phẩm từ nước ngồi nói riêng. Riêng dịp Tết Ngun Đán Nhâm Dần vừa qua có thể thấy rõ rệt
việc nhập các mặt mặt hàng bánh kẹo Tết từ các đại lý tạp hóa giảm hơn nhiều so với Tết Tân Sửu. Trên cả nước diễn ra nhiều lần diễn ra các chỉ
thị hạn chế di chuyển, đóng cửa hàng quán, đặc biệt là chỉ thị 16 diễn ra trong thời gian dài ở nhiều khu vực, tỉnh thành và trọng điểm là các thành
phố lớn. Mặc dù các đối tác phân phối chính của cơng ty là các siêu thị, đại lý bánh kẹo – thực phẩm, các tiệm tạp hóa được phép mở cửa trong
chỉ thị 16 nhưng lại chịu ảnh hưởng về vấn đề thay đổi mặt hàng trọng điểm. Khi ấy cơng ty cũng đã có những chính sách thay đổi về mặt hàng
trọng điểm thu mua và thay đổi chính sách với các đối tác phân phối nên doanh thu năm 2021 vẫn tăng 5,061% so với năm 2020.
b, Về chi phí
Dễ dàng nhận thấy tổng chi phí từ năm 2019 – 2021 tăng trưởng đều đặn khoảng 6,5% mỗi năm mặc dù công ty đã có nhiều chính sách thu
mua, dự trữ hợp lý từ cuối năm 2019. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do:
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

10

h



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Thứ nhất, chi phí thu mua: Do ảnh hưởng từ dịch bệnh nên các chi phí về vận chuyển nhập khẩu tăng cao. Thường xuyên diễn ra việc tắc nghẽn
cửa khẩu, cảng dẫn tới chi phí phát sinh. Vì các đối tác thu mua của công ty ở các nước có nhiều diễn biến dịch bệnh phức tạp hơn Việt Nam rất
nhiều dẫn tới việc tăng chi phí thu mua tăng. Tình hình dịch bệnh biến động phức tạp nên công ty cũng cần thu mua số lượng lớn hơn để dự trữ.
Bên cạnh đó đối tác sản xuất bao bì, vỏ hộp của cơng ty là một cơng ty ở Trung Quốc nên cũng ảnh hưởng lớn tới tiến độ sản xuất bao bì, vỏ hộp
khi đóng cửa khẩu hai nước và phải hợp tác với đối tác sản xuất trong nước dẫn tới việc phải hợp tác với 2 đối tác trong và ngồi nước, đặc biệt
chi phí sản xuất bao bì, vỏ hộp trong nước cao hơn so với đối tác tại Trung Quốc.
Thứ hai, chi phí duy trì hoạt động cơng ty: Cơng ty trong giai đoạn này có thêm chi phí phịng chống dịch bệnh covid-19 như chi phí xét
nghiệm vi-rút, chi phí sát khuẩn tại cơng ty. Chi phí vệ sinh tại kho dự trữ đặc biệt cao hơn bình thường vì cần đạt chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm song song với việc sát khuẩn mơi trường. Chi phí mời các đồn kiểm tra quốc tế khi vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong thời
buổi dịch bệnh cần được chú trọng hơn cũng như kiểm tra thường xuyên hơn.
Thứ ba, các chi phí khác: Các chi phí như vận chuyển trong nước, bảo hiểm lao động phát sinh cho các nhân viên,..v..v.. Tuy có phát sinh hoặc
tăng lên khơng đáng kể nhưng đã góp phần cho việc tăng tổng chi phí hàng năm.
c, Về lợi nhuận trước và sau thuế:
Năm 2019 lợi nhuận trước thuế thu được là 20.872.680 nghìn đồng. Năm 2020 thu được 24.149.508 nghìn đồng cao hơn so với năm 2019 là
3.276.828 nghìn đồng (tương ứng với tỷ lệ 15.7%). Đến năm 2021, do ảnh hưởng của nền kinh tế trong nước và tình hình dịch bệnh nên lợi
nhuận tăng rất ít so với năm 2020, chỉ tăng 489,912 nghìn đồng (tương ứng tăng 2.01%). Việc năm 2021 lợi nhuận trước thuế tăng trưởng ít hơn
so với năm 2020 do năm 2021 công ty chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh dẫn tới chi phí tăng cao tương đương so với năm 2020 nhưng doanh thu tuy
có tăng trưởng nhưng tỷ lệ thấp hơn năm 2020.
Năm 2019 lợi nhuận sau thuế thu được là 16.698.144 nghìn đồng. Năm 2020 do được miễn giảm 30% thuế TNDN nên thu được 20.768.577
nghìn đồng và cao hơn so với năm 2019 là 4.070.433 nghìn đồng (tương ứng với tỷ lệ 24.38%). Đến năm 2021, do ảnh hưởng của nền kinh tế
trong nước và tình hình dịch bệnh, cơng ty khơng được tiếp tục miễn giảm 30% thuế (Để được miễn giảm 30% cần cùng lúc thỏa mãn 2 điều
kiện: doanh thu năm 2021 dưới 200 tỷ và doanh thu năm 2021 thấp hơn năm 2019) nên lợi nhuận sau thuế giảm so với năm 2020 và giảm
1.057.041 nghìn đồng (tương ứng giảm 5.09%).
d, Nhận xét:
Cơng ty cổ phần Phượng Hồng đã có những đường lối chính xác để đảm bảo duy trì cơng ty, duy trì chuỗi cung ứng trong thời điểm dịch bệnh
khó khăn. Từ số liệu về doanh thu và lợi nhuận, có thể thấy cơng ty vẫn đảm bảo mức doanh thu trước và trong thời kỳ dịch bệnh và có mức chi
phí hợp lý.
1.1.5. Các hoạt động Logistics của Cơng ty CP Phượng Hồng

1.1.5.1. Dịch vụ kinh doanh
Xuất phát từ nhu cầu thực tế là các doanh nghiệp xuất khẩu mới tham gia vào lĩnh vực thương mại quốc tế, do cịn chưa có kinh nghiệm thực
hiện quy trình nghiệp vụ xuất khẩu, chưa có kinh nghiệm soạn thảo hợp đồng ngoại. Hợp đồng trong buôn bán quốc tế chịu chi phối của luật pháp
quốc tế, các yếu tố trong hợp đồng không đơn giản như buôn bán nội thương mà trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi cán bộ thực hiện phải hiểu rõ để
thay đổi hồn thiện các yếu tố đó cho phù hợp với hồn cảnh hay mơi trường kinh doanh mới nhiều tiềm năng nhưng cũng có khơng ít khó khăn.
Chính vì vậy Cơng ty Cổ Phần Phượng Hồng với kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, cung cấp dịch vụ, giúp doanh nghiệp trong nước
xuất khẩu sản phẩm của họ ra thị trường thế giới. Hoạt động này mang lại lợi ích to khơng chỉ là lợi nhuận cho cơng ty Cổ Phần Phượng Hồng,
mà nó cịn tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra thị trường. Trong hoạt động xuất khẩu ủy thác của mình, Cơng ty Cổ Phần Phượng
Hoàng chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, những sản phẩm này chủ yếu được làm từ những vật liệu tự nhiên như: mây, tre,… đã
khai thác được nguồn nguyên liệu và lao động sẵn có trong nước, ngành nghề thủ cơng này sử dụng khá nhiều lao động, góp phần giải quyết vấn
đề việc làm mang lại nhiều lợi ích cho xã hội.
Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ này được sản xuất tại các địa phương ở gần Hà Nội như: cỏ biển ở Ninh Bình, mây, tre tại Thái Bình, Hà Tây
và được cơng ty Cổ Phần Phượng Hồng tìm hiểu, khai thác chủ yếu xuất khẩu vào thị trường truyền thống như Nhật Bản, Vương quốc Anh. Tuy
nhiên hiện nay cơng ty Cổ phần Phượng Hồng đã dừng hoạt động xuất khẩu lại và tập trung vào hoạt động nhập khẩu, phân phối chính mặt
hàng bánh kẹo.
1.1.5.2.Hệ thống phân phối
Cơng Ty Cổ Phần Phượng Hoàng được thành lập từ năm 1997, với kinh nghiệm đã từng làm đại lý phân phối cho các hãng Ajinomoto
monosodium Glutamate từ Indonesia, dầu nấu ăn Neptune, bia Asahi từ Nhật Bản … Công ty có một hệ thống phân phối khá rộng, tạo được
nhiều mối quan hệ làm ăn lâu dài truyền thống tốt. Hệ thống phân phối này do phòng kinh doanh thiết lập, gồm các kênh phân phối tại các siêu
thị: các sản phẩm của cơng ty Cổ Phần Phượng Hồng kinh doanh có mặt hầu hết trong các siêu thị tại Hà Nội, tuy nhiên việc đưa hàng vào siêu
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

11

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

thị cũng gặp phải khó khăn địi hỏi Phượng Hồng có chính sách phù hợp. Trước hết Phượng Hồng cần phải thiết lập được mối quan hệ uy tín

với các siêu thị. Đó là thơng qua việc cung cấp các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, công ty phải chứng minh được nguồn gốc hàng hóa nhập
khẩu của mình.
Hiện nay khơng ít doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận cao đã làm hàng giả những hàng hóa này thường khơng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Vì vậy cơng ty cần chứng minh nguồn gốc lô hàng đưa vào siêu thị, đó là cung cấp giấy tờ liên quan đến hợp đồng ngoại, hóa đơn thương mại,
vận đơn đường biển phù hợp với hàng hóa đó. Cơng Ty Cổ Phần Phượng Hoàng đã nhận thức rõ tầm quan trọng của kênh phân phối bán hàng
qua siêu thị, đây là kênh phân phối sản phẩm đảm bảo chất lượng an toàn hơn so với bên ngoài đối với người tiêu dùng, mặt khác do xu hướng
người tiêu dùng ngày càng thích đi mua sắm tại các siêu thị hơn lượng hàng được phân phối qua hệ thống siêu thị là khá lớn, trong tương lai càng
lớn hơn. Về phía siêu thị họ cũng luôn cam kết mang lại sản phẩm chất lượng an toàn , đảm bảo vệ sinh … khiến người tiêu dùng an tâm hơn khi
mua và tiêu dùng sản phẩm.
Đối với mỗi sản phẩm các siêu thị có chính sách đánh giá sự phù hợp với khách hàng của các mặt hàng được đưa vào siêu thị nên công ty cần
nghiên cứu thị trường một cách kỹ lưỡng hơn. Cơng ty cũng có chính sách hỗ trợ, chia sẻ rủi ro đối với siêu thị, Công ty Phượng Hồng nhận lại
những hàng hóa đưa vào siêu thị không bán được, đổi hàng đối với những sản phẩm còn hạn sử dụng trong vòng sáu tháng. Đề cao mối quan hệ
bán hàng đối với các siêu thị, coi đây là những nhà bán hàng chuyên nghiệp.
Thứ hai đó là phân phối qua hệ thống bán buôn, đại lý, nhà phân phối. Đại lý hay các nhà phân phối sẽ tiện dụng hơn rất nhiều khi tham gia
phân phối khơng chỉ ở Hà Nội mà cịn ở các tỉnh thành phố khác do quy mô nhỏ gọn hơn, không chiếm diện tích quá nhiều, phân bố ở nhiều nơi
và các mặt hàng mà đại lý cung cấp cũng đa dạng, phong phú, số lượng lớn, chuyên bán buôn bán lẻ cho các cửa hàng tại các thị trường tiêu dùng
nhỏ hơn. Ngay từ đầu Công Ty Cổ Phần Phượng Hoàng đẩy mạnh thiết lập hệ thống phân phối này, coi đây như những “chân rết” của công ty tại
các địa bàn, đẩy mạnh bán hàng qua hệ thống này,Công ty tiến hành trở hàng trực tiếp giao cho các đại lý tại các tỉnh, Tổ chức các hoạt động
thường niên, giao lưu gặp gỡ giữa công ty với các đại lý, nhà phân phối và các đại lý nhà phân phối với nhau cho mối quan hệ làm ăn ngày càng
gắn bó.
Thứ ba đó là kênh phân phối, tiếp thị bán lẻ trực tiếp chủ yếu thông qua các website cung cấp thông tin đến người tiêu dùng như:
,thơng qua các diễn đàn tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, giới thiệu các sản phẩm đến khách hàng. Ngồi ra cơng ty
cũng trực tiếp nhận đặt hàng tại website của mình là . Kênh phân phối thứ ba này cũng khá hiệu quả do tốn kém ít
chi phí, nhân lực tuy nhiên số lượng cũng không được nhiều.
1.1.6. Các đối tác và th ngồi của doanh nghiệp
Cơng ty CP Phượng Hồng có các đối tác thu mua và thuê ngoài sau:
a, Các đối tác về vận chuyển hàng hóa chính: Danko Logistics, Quanterm Logistics, Naigai Nitto Logistics.
b, Hình thức th ngồi chính: Vận tại trong nước, vận tải biển. Có th xe lạnh của Việt Nhật, cơng ty cổ phần bảo thắng làm giấy tờ, khai thác
hàng với chuyển hàng từ cảng Hải Phòng về kho tổng Hà Nội.
c, Nhà cung cấp nước ngoài: Arcor, Meiji, ..v…v…

1.2. Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1. Thuận lợi
Cơng ty Cổ phần Phượng Hồng là một doanh nghiệp có bề dày hoạt động trong lĩnh vực phân phối bánh kẹo, thực phẩm từ năm 1997. Trải
qua 25 năm, Phượng Hồng đã khơng ngừng phát triển và tích lũy nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh. Là 1 trong những doanh nghiệp
đi đầu về nhập khẩu bánh kẹo tại Việt Nam, cơng ty cổ phần Phượng Hồng nắm vững mọi nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu, thấu hiểu
mọi khó khăn và đưa ra những giải pháp phù hợp nhất cho bản thân và đối tác, khách hàng.
Với lợi thế của việc đi trước cùng với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên lâu năm có trình độ và được đào tạo chun
nghiệp, cơng ty đã đưa ra và đạt được thành công với những chiến lược kinh doanh phù hợp giúp công ty gặt hái được nhiều cơ hội phát triển hơn
so với những công ty khác.
Phong cách làm việc luôn lấy khách hàng làm gốc và chất lượng được đặt lên hàng đầu nên cơng ty đã tạo nên uy tín trong ngành và có rất
nhiều khách hàng ln lấy cơng ty cổ phần Phượng Hoàng làm lựa chọn đầu tiên trong kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu của mình.
1.2.2. Khó khăn
Logistics đang ngày một phát triển, quy mô doanh nghiệp Logistics là vừa và nhỏ, lượng vốn đầu tư thấp và đầu tư công nghệ là hai yếu tố
khiến nhiều doanh nghiệp, trong đó có Cơng ty CP Phượng Hồng yếu thế về sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế khi đàm phán thu mua cũng
như muốn độc quyền phân phối trên các quốc gia khác.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

12

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Thị trường bánh kẹo của Việt Nam được đánh giá là có sự tăng trưởng chậm lại trong giai đoạn 2015 – 2020, theo Business Monitor
International (BMI). Hiện tại mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân của người dân Việt Nam là khoảng 2kg/người mỗi năm, còn khá thấp so với bình
quân trên thế giới. Đây cũng là vấn đề cịn tồn tại, cơng ty vẫn đang có những chiến lược để kích cầu người tiêu thụ ngành hàng này.
Bên cạnh đó, cơng ty cịn có rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ trong thị trường Việt Nam như Kinh Đô, Bibica, Biscafun,..v…v…
Đặc biệt là dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến chính sách, hoạt động thu mua, vận hành, phân phối, chi phí của Cơng ty CP Phượng

Hồng.
1.2.3 Cơ hội
Tâm lý sính ngoại của người Việt Nam đến nay vẫn rất phổ biến, đặc biệt tại các tỉnh lẻ. Họ cho rằng hàng ngoại mới là tốt. Dựa vào tâm lý này
công ty đã phát triển 25 năm. Hiện nay công ty đang phát triển thêm các chi nhánh, đại lý phân phối, điểm chung chuyển tại các tỉnh để mở rộng
thị trường.
Theo nghị định về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt – Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) đã ký kết, từ ngày 1-1-2018, các sản phẩm bánh
kẹo được áp dòng thuế nhập khẩu giảm về 0%. Như vậy là, với việc gia nhập thị trường chung ASEAN, Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn đối với
nhiều ngành hàng, các sản phẩm tiêu dùng nhanh, đặc biệt là bánh kẹo từ Indonesia, Thái Lan, Malaysia dễ dàng gia công, nhập khẩu về Việt
Nam. Đây là cơ hội lớn cho công ty CP Phượng Hoàng khi đã là người đi trước với kinh nghiệm của mình để nhanh chóng đứng đầu trong ngành.
1.2.4 Thách thức
Hiện tại mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân của người dân Việt Nam là khoảng 2kg/người mỗi năm, còn khá thấp so với bình quân trên thế giới.
Định hướng phát triển ngành bánh kẹo Việt đến năm 2030 là đổi mới thiết bị sản xuất hiện đại, tự động hóa, nâng cao chất lượng, an tồn vệ
sinh thực phẩm. Vì vậy cơng ty phải có chiến lược phát triển sản xuất, đầu tư về mặt thiết bị trong thời gian tới.
Có sự chênh lệch khá lớn với mức thu nhập giữa thành thị và nơng thơn, trong khi đó khuynh hướng tiêu dùng của người dân lại phụ thuộc rất
nhiều vào thu nhập.
Người dân có xu hướng tiêu dùng sản phẩm bánh kẹo của các nhãn hàng nội địa
Các doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài chính yếu khó có thể chống đỡ trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt do việc gia nhập WTO
mang lại.

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HOẠT ĐỘNG THU MUA HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY CP PHƯỢNG HỒNG
2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động thu mua hàng hóa
2.1.1 Cơ sở lý thuyết về hoạt động thu mua hàng hóa
2.1.1.1. Khái niệm, vị trí và chức năng của mua
a, Khái niệm: Mua (Procurement) là quá trình lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và kiểm soát chiến lược và vận hành các quyết định để hướng
chức năng mua vào việc tìm kiếm các cơ hội phù hợp với khả năng của công ty nhằm đạt được mục tiêu dài hạn. (Theo định nghĩa của Carr và
Smeltzer đưa ra năm 1997)
b, Vị trí: Mua được xem là liên kết chủ yếu và có vị trí kết nối then chốt giữa các thành viên chuỗi cung ứng. Mua hiệu quả cho phép tối ưu hóa
giá trị cho cả bên mua và bán, từ đó tối đa hóa giá trị cho cả chuỗi cung ứng. Theo cách tiếp cận này, mua (Procurement) được hiểu là một phần
chiến lược chuỗi cung ứng, bao gồm những hoạt động liên quan đến xác định nhu cầu, định vị và lựa chọn nhà cung cấp, đàm phán các điều
khoản, theo dõi và đánh giá để đảm bảo hiệu suất và phát triển các nhà cung cấp.

c, Chức năng: Hoạt động mua chú trọng vào bốn chức năng ở các cấp độ khác nhau: Đặt hàng là chức năng thuần túy, bao gồm các hoạt động
hành chính dưới hình thức triển khai các đặt hàng. Lựa chọn nhà cung cấp tiềm năng từ danh sách các nhà cung cấp đã được phê duyệt và đàm
phán các thỏa thuận; Tìm nguồn cung ứng là quyết định tầm chiến lược, liên quan đến các quyết định mua trước khi danh sách nhà cung cấp được
phê duyệt; Quản lý cung ứng mở rộng chức năng của mua bằng việc đồng bộ hóa các dịng nguyên vật liệu đầu vào với các hoạt động khác của
cơng ty.
2.1.1.2. Mục tiêu và vai trị của mua
a, Mục tiêu:
Mua có tầm ảnh hưởng ngày càng rộng lớn trong các chuỗi cung ứng, là liên kết chủ yếu và là quá trình tương tác cốt lõi giữa các thành viên
chuỗi. Mua đáp ứng một số mục tiêu sau:
Đảm bảo cung ứng liên tục: Mua phải đảm bảo đáp ứng liên tục yêu cầu của các nhóm khách hàng nội bộ trong doanh nghiệp về cung cấp các
vật tư, nguyên liệu, hàng hóa và dịch vụ đầu vào có chất lượng. Các khách hàng nội bộ bao gồm bộ phận sản xuất, các trung tâm phân phối, bộ
phận kĩ thuật, bộ phận nghiên cứu và phát triển, phịng cơng nghệ thông tin… Để đạt được mục tiêu trên, mua cần đáp ứng các yêu cầu: Mua sản
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

13

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

phẩm và dịch vụ với mức giá phù hợp; mua đúng nguồn; mua theo đúng đặc điểm kỹ thuật; mua với số lượng phù hợp; sắp xếp giao hàng đúng
thời điểm; đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng nội bộ.
Quản lý quá trình mua hiệu quả: Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi bộ phận mua phải quản lý hoạt động nội bộ của mình một cách hiệu quả
thông qua việc quản lý và phát triển đội ngũ nhân viên mua, xây dựng và duy trì các chính sách, thủ tục và quy trình mua...
Phát triển nguồn cung ứng: Đây là mục tiêu quan trọng nhằm lựa chọn, phát triển và duy trì nguồn cung. Mục tiêu này cho phép mua bám sát
các điều kiện thực tại trong thị trường cung ứng để đảm bảo: (1) Các nguồn cung hiện tại duy trì tính cạnh tranh; (2) Nắm rõ các nguồn cung tiềm
năng và phát triển các mối quan hệ với nhà cung ứng; (3) Cải thiện và phát triển những nguồn cung khơng cạnh tranh. Nhờ đó, bộ phận mua có
thể quản lý tốt một mạng lưới cơ sở cung ứng có khả năng cung cấp các sản phẩm có lợi thế về giá thành, chất lượng, công nghệ, giao hàng cũng
như phát triển sản phẩm mới. Duy trì tốt mối quan hệ với các nhà cung cấp bên ngoài và phát triển các nguồn cung cấp chất lượng cao, đáng tin

cậy.
Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác: Mục tiêu này địi hỏi bộ phận mua phải duy trì và phát triển mối quan hệ hợp
tác lành mạnh, tích cực và chặt chẽ với các chức năng khác, cung cấp thông tin và tư vấn khi cần thiết để đảm bảo hoạt động hiệu quả của toàn bộ
tổ chức. Như các nhóm chức năng marketing, sản xuất, kỹ thuật, cơng nghệ và tài chính trong tổ chức.
Hỗ trợ chiến lược chung của tổ chức: Đây là mục tiêu nhằm tạo ra sự thống nhất với mục tiêu chung của tổ chức, do mua ảnh hưởng trực tiếp
(tích cực hoặc tiêu cực) đến hiệu suất tổng thể của doanh nghiệp. Khi đạt được mục tiêu này, mua được công nhận là một tài sản chiến lược cung
cấp lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường. Ví dụ, một tổ chức có mục tiêu giảm lượng hàng tồn kho trong chuỗi cung ứng. Bộ phận mua có
thể làm việc với các nhà cung ứng để cung cấp số lượng nhỏ thường xun hơn, nhờ đó giảm tồn kho.
b, Vai trị:
Những mục tiêu trên cho thấy, mua không chỉ đơn giản là chuỗi các hoạt động giao dịch và hành chính. Quan niệm hiện nay coi mua là một
chức năng chiến lược liên quan đến việc quản lý và phát triển tài ngun. Một cơng ty có thể tăng lợi nhuận của mình bằng cách đầu tư vào hoạt
động mua hiệu quả thay vì kích thích doanh số bán hàng. Nghiên cứu của Baily (1998) chỉ ra rằng, tiết kiệm 1% trong mua hàng tương đương với
đạt mức tăng 10% doanh thu. Điều này cho thấy mua không chỉ giúp tiết kiệm mà cấu trúc chi phí của một sản phẩm cũng phụ thuộc rất nhiều
vào chi phí nguyên vật liệu và hoạt động mua. Vì vậy, mua phải hỗ trợ mục tiêu chung để đạt được hiệu quả kinh tế, tăng cường sự hợp tác chiến
lược trong chuỗi và phải đảm đương các vai trò sau:
Tăng cường sự thỏa mãn của khách hàng: Theo cách nhìn truyền thống, mua tách rời với khách hàng và NTD. Tuy nhiên, ở tầm nhìn chiến
lược, sự thỏa mãn của khách hàng phải tạo ra từ việc cung ứng các sản phẩm và dịch vụ với chất lượng cao, đúng thời điểm và chi phí hợp lý.
Mua đóng vai trị quan trọng trong mối quan hệ này. Mặt khác, cũng dễ dàng thấy bộ phận mua phải hiểu biết rất rõ nhu cầu khách hàng của
doanh nghiệp để ra các quyết định mua đúng với nhu cầu của doanh nghiệp.
Liên kết mở rộng thị trường doanh nghiệp: Mua kết nối với thị trường cung ứng, nắm bắt các thông tin mới nhất về công nghệ, vật liệu, hàng
hóa và dịch vụ, các nguồn cung ứng và các thay đổi về điều kiện thị trường. Những hiểu biết về thị trường đầu vào cho phép doanh nghiệp định
hình chiến lược kinh doanh để nắm bắt các cơ hội thị trường mới.
Phát triển các nhà cung ứng và quản lý các mối quan hệ: Mua chỉ đạt được mục tiêu chiến lược dài hạn khi có một nền tảng các nhà cung ứng
tốt. Chiến lược mua luôn bắt đầu bằng việc tìm kiếm các nhà cung ứng tốt và quản lý hiệu quả các mối quan hệ với các đối tác cung cấp. Nhờ duy
trì tốt nhất các nhà cung ứng hiện tại, nhận ra và phát triển các nhà cung ứng mới, mua hỗ trợ doanh nghiệp có được các chiến lược thành cơng.
Việc nắm được các nhà cung ứng có những sản phẩm, dịch vụ mới hoặc đang có các ý tưởng đổi mới có thể giúp doanh nghiệp tìm kiếm vị trí
cạnh tranh dẫn đầu hoặc sáng tạo trên thị trường.
Hỗ trợ chiến lược chức năng trong tổ chức: Các chiến lược về mạng lưới, sản xuất, marketing, tài chính, vận hành, bán hàng, dự trữ,... đều có
liên quan chặt chẽ tới chiến lược mua. Lý do là mua quyết định mọi yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, đặc biệt ảnh hưởng tới quy mô kinh doanh
và các quyết định vận hành của tổ chức.

2.1.1.3 Mua hàng
Mua hàng là những hoạt động thường ngày liên quan đến việc phát hành những đơn hàng cần mua để cung cấp cho bộ phận sản xuất sản phẩm.
Có hai loại sản phẩm mà cơng ty có thể mua: Nguyên vật liệu trực tiếp cần thiết để sản xuất sản phẩm bán cho khách hàng; Những dịch vụ MRO
(bảo trì, sữa chữa, và vận hành) cần thiết cho công ty tiêu thụ trong hoạt động thường ngày.
Cách thức mua hàng của hai loại sản phẩm này giống nhau rất nhiều. Khi thực hiện quyết định mua hàng thì bộ phận cung ứng phát đơn hàng,
liên hệ các nhà cung cấp và cuối cùng là đặt hàng. Có nhiều hoạt động tương tác trong quá trình mua hàng giữa công ty và nhà cung cấp: danh
mục sản phẩm, số lượng đơn đặt hàng, giá cả, phương thức vận chuyển, ngày giao hàng, địa chỉ giao hàng và các điều khoản thanh toán. Một
thách thức lớn nhất cho hoạt động mua hàng là mức độ sai số của dữ liệu khi thực hiện các hoạt động tương tác trên. Tuy nhiên, những hoạt động
này có thể dự báo và xác định các thủ tục theo sau khá dễ dàng.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

14

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Quản lý mức tiêu dùng: Thu mua có hiệu quả bắt đầu với việc biết được tồn cơng ty hay từng đơn vị kinh doanh sẽ mua những loại sản phẩm
nào với số lượng bao nhiêu. Điều này đồng nghĩa với việc tìm hiểu số danh mục sản phẩm được mua, từ nhà cung cấp nào và với giá cả bao
nhiêu. Mức tiêu dùng dự tính của các sản phẩm khác nhau ở nhiều vị trí khác nhau trong cơng ty nên được đặt ra và sau đó định kỳ so sánh với
mức tiêu dùng thực tế. Nếu mức tiêu dùng trên mức dự báo ban đầu thì cần hiệu chỉnh cho phù hợp; hay tham chiếu lại mức dự báo khơng chính
xác để xác định lại. Nếu mức tiêu dùng dưới mức dự báo ban đầu thì đây là cơ hội để khai thác nhiều hơn, hay đơn giản là tham chiếu lại mức dự
báo khơng chính xác để xác định lại mức dự báo ban đầu.
Lựa chọn nhà cung cấp: Lựa chọn nhà cung cấp là một hoạt động diễn ra liên tục để xác định những khả năng cung ứng cần thiết để thực hiện
kế hoạch và vận hành mơ hình kinh doanh của cơng ty. Đây là hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt liên quan đến lựa chọn của năng lực nhà
cung cấp: mức phục vụ, thời gian giao hàng đúng thời gian, hoạt động hỗ trợ kỹ thuật. Để có được những đề xuất với nhà cung cấp về khả năng
cung cấp các sản phẩm/dịch vụ cần thiết, công ty phải hiểu rõ tình hình mua hàng hiện tại và đánh giá được những gì cơng ty cần hỗ trợ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Một nguyên tắc chung là công ty luôn phải thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp để lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp.
Đây chính là đòn bẩy quyết định quyền lực của người mua với nhà cung cấp để có được một mức giá tốt nhất khi mua sản phẩm số lượng lớn.

Thương lượng hợp đồng: Thương lượng hợp đồng với nhà cung cấp dựa trên một danh sách đã được lựa chọn ngày càng phổ biến trong kinh
doanh. Thương lượng hợp đồng có thể giải quyết các vấn đề như danh mục sản phẩm, giá cả, mức phục vụ. Dạng thương lượng đơn giản là hợp
đồng mua sản phẩm gián tiếp từ nhà cung cấp dựa vào mức giá thấp nhất. Dạng thương lượng phức tạp là hợp đồng mua nguyên vật liệu trực tiếp
nhằm đáp ứng nhu cầu về chất lượng tốt, mức phục vụ cao và các kỹ thuật hỗ trợ cần thiết. Các dạng thương lượng song phương mua những sản
phẩm trực tiếp như sản phẩm thiết bị văn phòng, sản phẩm lau chùi, bảo trì máy móc thiết bị…trở nên phức tạp hơn do tất cả bị cắt giảm trong kế
hoạch tổng hợp của công ty nhằm tăng hiệu quả trong mua hàng và quản lý tồn kho. Các nhà cung cấp sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp đều cần
phải thiết lập ra cho mình những năng lực chung. Để công tác mua hàng hiệu quả, nhà cung cấp phải thiết lập khả năng kết nối dữ liệu điện tử cho
mục đích nhận đơn hàng, gửi thơng báo vận chuyển, gửi hóa đơn báo giá và nhận thanh toán. Quản lý tồn kho hiệu quả yêu cầu mức tồn kho phải
cắt giảm. Như vậy, nhà cung cấp cần vận chuyển nhiều lần hơn, các đơn hàng phải được hồn thành chính xác và nghiêm túc hơn. Tất cả các u
cầu trên địi hỏi phải có thương lượng về sản phẩm và giá cả bao gồm các yêu cầu dịch vụ giá trị gia tăng. Mục tiêu thương lượng phải cụ thể và
có những điều khoản ràng buộc về chi phí nếu như mục tiêu khơng đáp ứng u cầu.
Quản lý hợp đồng: Khi đã đặt vấn đề hợp đồng với nhà cung cấp, những hợp đồng này phải được đo lường và quản lý. Do khuynh hướng thu
hẹp dần số lượng nhà cung cấp nên những hoạt động của nhà cung cấp được chọn lựa rất quan trọng. Một nhà cung cấp có thể là một nguồn duy
nhất cung cấp tất cả danh mục sản phẩm mà công ty cần. Nếu nhà cung cấp này không đáp ứng những nguyên tắc thỏa thuận trong hợp đồng thì
sẽ gây thiệt hại rất nặng nề cho công ty. Công ty cần có khả năng đánh giá hiệu quả hoạt động nhà cung cấp và kiểm soát mức đáp ứng dịch vụ
cung ứng đã thỏa thuận trong hợp đồng. Tương tự như quản lý kênh tiêu thụ, nhân viên trong công ty phải thường xuyên thu thập dữ liệu về tính
hiệu quả của nhà cung cấp.Thông thường, nhà cung cấp luôn theo đuổi những mục tiêu hoạt động riêng cho mình. Họ có khả năng phản ứng
nhanh trước những vấn đề phát sinh để giữ hợp đồng. Minh họa cho vấn đề này là khái niệm VMI (Vendor Managed Inventory) tồn kho do nhà
cung cấp quản lý. VMI yêu cầu nhà cung cấp theo dõi mức tồn kho sản phẩm của mình bên trong cơng ty của khách hàng. Nhà cung cấp này chịu
trách nhiệm theo dõi mức sử dụng và tính tốn lượng đặt hàng kinh tế - EOQ. Nhà cung cấp này chủ động vận chuyển sản phẩm đến địa điểm của
khách hàng cần và gởi hóa đơn cho khách hàng về số lượng hàng gửi theo các điều khoản đã được xác định trong hợp đồng.
2.1.1.4. Đặc điểm các loại hàng hóa mua
Các tổ chức mua nhiều loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau, các loại hàng mua (Category) được chia thành các nhóm chính với các đặc điểm
dưới đây:
Nguyên liệu thô: Nguyên liệu thô là dạng vật liệu cơ bản mà từ đó sản phẩm hồn thiện hay vật liệu trung gian được sản xuất hay tạo ra. Vật
liệu thô biểu thị cho giá trị đầu vào trong việc sản xuất các sản phẩm khác. Ví dụ, dầu mỏ là vật liệu thô để cung cấp các sản phẩm hoàn thiện như
nhiên liệu, chất dẻo và các mặt hàng hóa học hay dược phẩm. Thuật ngữ vật liệu thơ cịn được dùng để biểu thị cho vật liệu đến từ tự nhiên, ở tình
trạng mới khai thác hoặc sản xuất một cách hạn chế như than đá, dầu mỏ hay nước biển. Nguyên liệu thô gồm các mặt hàng như dầu mỏ, than đá,
gỗ và các kim loại như đồng, kẽm... Nó cịn bao gồm các nguyên liệu nông nghiệp như đậu nành, bông, lúa, ngô,... Đặc điểm chính của ngun
liệu thơ là chưa có sự chế biến, bất kỳ quá trình xử lý nào xảy ra làm cho ngun liệu thơ có thể bán được đều biến nó thành vật liệu trung gian.

Ví dụ như quặng đồng tinh chế để loại bỏ tạp chất. Các ngun liệu thơ cũng khơng có chất lượng đồng đều như nhau, các loại than vừa khai thác
có thể khác nhau bởi hàm lượng lưu huỳnh.
Bán thành phẩm và linh kiện: Các bán thành phẩm và linh kiện bao gồm tất cả các mặt hàng được mua từ các nhà cung cấp cần thiết để hỗ trợ
hoạt động sản xuất sản phẩm cuối cùng. Ví dụ, các sản phẩm và linh kiện bán thành phẩm được mua bởi một nhà sản xuất ơ tơ gồm lốp xe, cụm
ghế, vịng bi bánh xe và khung xe. Quản lý việc mua các danh mục này ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí và chất lượng sản phẩm cuối cùng. Ví dụ,
Hewlett Packard (HP) mua động cơ máy in laser từ Canon, HP phải quản lý việc mua các động cơ này một cách cẩn thận và hợp tác chặt chẽ với
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

15

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Canon. Yêu cầu thuê ngoài hoạt động sản xuất làm tăng gánh nặng cho hoạt động mua để lựa chọn nhà cung cấp đủ điều kiện, không chỉ cho các
thành phần cơ bản, mà còn cho cả các tổ hợp và hệ thống phức tạp khác.
Sản phẩm hoàn chỉnh: Các tổ chức mua các sản phẩm hoàn chỉnh từ các nhà cung cấp bên ngoài để sử dụng nội bộ hoặc để bán lại cho NTD
mà không cần phải xử lý thêm. Một nhà sản xuất có thể bán ra thị trường một mặt hàng được sản xuất bởi nhà sản xuất khác dưới thương hiệu
riêng của mình. Đó là khi công ty muốn tập trung vào khả năng thiết kế của mình và th ngồi tất cả hoạt động cịn lại. IBM, HewlettPackard,
Cisco, General Motors, Nike là các ví dụ điển hình. Trường hợp này, bộ phận mua sẽ làm việc chặt chẽ với nhà sản xuất sản phẩm hồn chỉnh để
phát triển các thơng số kỹ thuật liên quan đến vật liệu. Các công ty này không tạo ra sản phẩm cuối cùng, nhưng ln kiểm sốt chặt để đảm bảo
sản phẩm đáp ứng các thông số kỹ thuật và chất lượng đúng yêu cầu đặt ra.
Các hạng mục bảo trì, sửa chữa và vận hành (MRO): Gồm các sản phẩm không liên quan trực tiếp tới quá trình sản xuất sản phẩm của doanh
nghiệp, nhưng rất cần thiết cho việc điều hành doanh nghiệp. Các hạng mục này gồm các bộ phận máy dự phòng, vật tư văn phịng, máy tính, vật
tư vệ sinh,... MRO thường phân tán trong toàn bộ tổ chức do tất cả các bộ phận và địa điểm đều sử dụng các mặt hàng MRO nên khiến việc theo
dõi dự trữ trở nên khó khăn. Bộ phận mua thơng thường có thể nhận được hàng ngàn yêu cầu mua hàng với số lượng nhỏ. Cách duy nhất mà hầu
hết các bộ phận mua biết khi nào nên đặt hàng MRO là khi người dùng đưa ra yêu cầu mua hàng. Đôi khi, MRO bị coi là các mặt hàng phiền toái
và chỉ được quan tâm tối thiểu bởi các lý do: (1) Dự trữ các mặt hàng MRO không quan trọng như các mặt hàng phục vụ sản xuất; (2) Có quá
nhiều nhà cung cấp MRO; (3) Lượng thời gian dành cho các đơn đặt hàng MRO nhỏ là tốn kém. Hiện nay, sự phát triển của hệ thống quản lý

hàng tồn kho bằng máy tính đã cho thấy lượng chi phí dành cho MRO thường khá cao, các công ty đã bắt đầu gia tăng sự quan tâm trong việc
kiểm soát MRO tồn kho.
Sản phẩm hỗ trợ sản xuất: Các mặt hàng hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ trực tiếp cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp, đây là điểm để phân biệt giữa
mặt hàng hỗ trợ sản xuất và các mặt hàng MRO. Bao gồm các vật liệu cần thiết để đóng gói và vận chuyển các sản phẩm cuối cùng như pallet,
hộp, thùng vận chuyển chính, băng keo, túi, bao bì, các vật liệu chèn lót và vật liệu đóng gói khác.
Dịch vụ: Hầu hết các cơng ty dựa vào các nhà thầu bên ngoài cho một số hoạt động hoặc dịch vụ nhất định. Một cơng ty có thể thuê dịch vụ
chăm sóc cỏ hoặc chuyên gia về máy lạnh để xử lý các hỏng hóc mà nhân viên bảo trì khơng thể thực hiện. Các dịch vụ phổ biến khác như sửa
chữa máy, vệ sinh, nhập dữ liệu, tư vấn và dịch vụ ăn uống. Giống như các mặt hàng MRO, việc mua dịch vụ xảy ra trong tồn tổ chức. Do đó,
cũng thường ít được chú ý và thường được quản lý ở cấp cơ sở hoặc từng bộ phận. Tuy nhiên, mức độ chú ý và sự chuyên nghiệp có thể tạo ra các
dịch vụ tốt với tổng chi phí thấp nhất. Ngày càng có nhiều cơng ty tìm kiếm các hợp đồng dài hạn với các nhà cung cấp dịch vụ giống như họ làm
với các danh mục hàng mua có giá trị cao khác.
Thiết bị chính: Mua thiết bị liên quan đến việc mua tài sản sử dụng lâu hơn một năm. Có một số loại thiết bị thường được mua, trước hết là các
thiết bị tiêu chuẩn chung khơng có u cầu thiết kế đặc biệt. Ví dụ như hệ thống máy tính, đồ nội thất, thiết bị xử lý vật liệu đa năng. Loại thứ hai
là thiết bị được thiết kế đặc biệt để đáp ứng yêu cầu riêng, như máy móc sản xuất chuyên dụng, dây chuyền sản xuất mới, máy công cụ chuyên
dụng, thiết bị tạo ra năng lượng. Việc mua các mặt hàng này đòi hỏi sự thống nhất kỹ thuật chặt chẽ giữa người mua và người bán.
Mua thiết bị chính khơng xảy ra với tần suất thường xuyên. Một máy sản xuất có thể được sử dụng từ 10 đến 20 năm. Một nhà máy mới hoặc
trạm biến áp có thể hoạt động trong hơn 30 năm. Ngay cả đồ nội thất văn phịng cũng có thể kéo dài tới 10 năm. Đầu tư mua thiết bị đòi hỏi một
khoản tiền lớn, dao động từ vài nghìn đơ la đến hàng trăm triệu đơ la. Người mua hiếm khi có thể chuyển đổi nhà cung cấp ở giữa một dự án quy
mô lớn hoặc xử lý thiết bị sau khi giao hàng nếu khơng hài lịng. Hơn nữa, mối quan hệ giữa người mua và nhà cung cấp có thể kéo dài nhiều
năm, nên hậu quả của việc lựa chọn một nhà cung cấp kém chất lượng sẽ rất lớn. Vì vậy, người mua cũng cần xem xét khả năng bảo dưỡng thiết
bị của nhà cung cấp trong tiêu chuẩn chọn lựa.
2.1.1.5. Xác lập các chiến lược mua
Chiến lược mua định ra cách thức và phương pháp mua hàng hóa cho các nhóm mặt hàng có tầm quan trọng không giống nhau. Chiến lược tập
trung vào quản lý danh mục (Category management) hàng hóa mua để mang lại giá trị nhờ vào các định hướng dài hạn về quản lý chi tiêu.
Quản lý danh mục giúp điều chỉnh các mục tiêu và yêu cầu kinh doanh trong thị trường cung ứng, mang lại giá trị dài hạn nhờ tính tốn tổng chi
phí cung cấp, thúc đẩy giảm chi phí, giảm rủi ro, cải thiện dịch vụ và cải thiện doanh thu. Quản lý danh mục mua sử dụng phổ biến mơ hình
Kraljic để xác lập các chiến lược mua cho các loại sản phẩm và dịch vụ. Các chiến lược mua với các loại hàng hóa mua khác nhau hỗ trợ đắc lực
cho chức năng mua dựa trên sự hốn đổi giữa chi phí và rủi ro. Trình tự xác lập gồm 3 bước.
Bước 1: Tiến hành phân loại tất cả các loại hàng hóa doanh nghiệp cần mua dựa trên mức rủi ro từ phía nguồn cung và mức tác động tới lợi
nhuận tiềm năng của mỗi loại hàng. (1) Rủi ro cung ứng: Thể hiện mức độ phức tạp của nguồn cung. Có thể đánh giá mức độ rủi ro theo các tiêu

thức như tính sẵn có, số lượng nhà cung cấp, mức cạnh tranh, cơ hội thuê ngoài, khả năng dự trữ và thay thế. Ví dụ, khi mặt hàng mua thuộc
nhóm khan hiếm, tính sẵn có thấp do thị trường bất ổn, ít nhà cung cấp, giao hàng khó khăn là dấu hiệu rủi ro nguồn cung cao. (2) Ảnh hưởng lợi
nhuận: Thể hiện mức độ tác động tới lợi nhuận của các mặt hàng mua. Có thể đánh giá mức độ ảnh hưởng tới lợi nhuận theo các tiêu thức như
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

16

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

lượng mua, tỷ trọng trên tổng chi phí mua, tăng trưởng kinh doanh. Chẳng hạn, với các mặt hàng có khả năng làm gia tăng đáng kể giá trị cho
đầu ra của tổ chức (chiếm tỷ lệ cao về lượng, ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm đầu ra) hay các mặt hàng có số lượng mua hoặc tổng lượng
tiền mua lớn sẽ tác động tới lợi nhuận nhiều hơn.
Bước 2: Dựa vào hai yếu tố trên để hình thành ma trận phân loại sản phẩm và từ đó xác định bốn nhóm mặt hàng mua với các đặc điểm khác
nhau. (Hình 2.1)

Hình 2.1 Đặc điểm 4 nhóm mặt hàng trong mơ hình Kraljic
Bước 3: Dựa vào kết quả phân loại 4 nhóm mặt hàng, các chiến lược mua được đề xuất tương ứng với tầm quan trọng của từng nhóm hàng.
Tiếp theo các chiến thuật và hành động cụ thể cũng được xác định. Gồm:
Chiến lược với nhóm mặt hàng chiến lược: Đặc điểm của nhóm hàng này là tác động lợi nhuận lớn và rủi ro nguồn cung cao, thường là các mặt
hàng hiếm, có giá trị cao, do đó cần có sự quan tâm lớn nhất. Đối với các mặt hàng này, mục tiêu là phát triển lợi thế cạnh tranh, hỗ trợ và thúc
đẩy năng lực cốt lõi của nhà cung cấp, phát triển các nhà cung cấp tốt nhất, hỗ trợ chiến lược tổng thể của doanh nghiệp và cải thiện các dịch vụ
GTGT trong các thỏa thuận mua cơ bản.
Chiến lược với nhóm mặt hàng đơn giản: Các sản phẩm trong nhóm này có đặc điểm là nguồn cung dồi dào và thường có giá trị thấp, mặt hàng
đơn giản chỉ cần đảm bảo tính năng hiệu quả như văn phịng phẩm, than đá,... Mục tiêu mua nhóm hàng này là giảm số lượng mặt hàng trong
danh mục thông qua thay thế, loại bỏ các khoản mua số lượng nhỏ, sử dụng các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, tối ưu hóa khối lượng đặt để kiểm
sốt chi phí và đơn giản hóa quy trình mua bằng các cơng cụ điện tử (trao đổi dữ liệu điện tử, hệ thống đặt hàng tự động, danh mục nhà cung cấp
trực tuyến và thẻ mua hàng). Chính vì vậy, các doanh nghiệp sẽ cố gắng tìm kiếm các nhà cung cấp có thể tự động hóa quy trình mua hàng ở mức

độ cao nhất có thể.
Chiến lược mua với nhóm mặt hàng địn bẩy: Các mặt hàng trong danh mục này có đặc điểm là khối lượng tiêu thụ nội bộ lớn, nguồn cung cấp
dồi dào, chiếm một phần đáng kể trong chi tiêu mua sắm (động cơ điện, xăng dầu). Do tầm quan trọng đối với doanh nghiệp cao nên việc duy trì
mức chất lượng cao và tuân thủ các mục tiêu của công ty là điều tối quan trọng. Chiến lược mua là sử dụng tồn bộ sức mạnh của doanh nghiệp
để tìm kiếm các sản phẩm hoặc nhà cung cấp thay thế, đặt hàng với số lượng lớn. Cách tiếp cận trong trường hợp này là lựa chọn và xây dựng
mối quan hệ với các nhà cung cấp ưu tiên. Một trong những công cụ thường được sử dụng cho chiến lược này là sử dụng đấu giá ngược điện tử
(e-RA), một phiên đấu giá trực tuyến và người trả giá thấp nhất sẽ chiến thắng (trái ngược với người trả giá cao nhất, như trong đấu giá truyền
thống).
Chiến lược mua với nhóm mặt hàng trở ngại: Các mặt hàng thuộc nhóm này có đặc điểm là rủi ro nguồn cung cao, có thể do sự khan hiếm về
sản xuất hoặc nhà cung cấp mới với cơng nghệ mới (ví dụ như linh kiện điện tử). Các mặt hàng này thường có giá bán cao do vị thế độc quyền
của nhà cung cấp. Mục tiêu mua với các mặt hàng này là duy trì nguồn cung, phát triển thêm các sản phẩm và nhà cung cấp thay thế nhằm giảm
sự phụ thuộc vào nhà cung cấp. Một chiến lược tối ưu có thể là quét thị trường để tìm kiếm nhà cung ứng đảm bảo, đồng thời xây dựng các thỏa
thuận để thiết lập mức độ dịch vụ cao, cụ thể với nhà cung cấp. Nhà cung cấp phải đảm bảo có thể giao hàng đúng yêu cầu, có khả năng xử lý các

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

17

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đơn đặt hàng từ nhiều địa điểm và chịu trách nhiệm quản lý dự trữ mặt hàng cung ứng. Trong các thỏa thuận dịch vụ, nhà cung cấp phải được
hướng dẫn để hiểu các yêu cầu cụ thể về việc cung cấp dịch vụ.

Bảng 2.2 Chiến lược, chiến thuật và các hoạt động với các loại hàng mua
2.1.1.7 Quá trình và tổ chức mua
a, Quá trình
Quá trình mua là tập hợp các quyết định có tính kế tiếp và chu kỳ trong triển khai thực hiện các thương vụ mua. Q trình mua của doanh

nghiệp thường có những đặc trưng riêng phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, quy mô, loại hình doanh nghiệp.
Xác định nhu cầu: Quá trình mua bắt đầu bằng việc xác định nhu cầu hàng hóa cần mua, bao gồm các đặc điểm về hàng hóa, số lượng và chất
lượng. Nhu cầu này có thể bắt nguồn từ kế hoạch sản xuất, yêu cầu của các bộ phận, từ dự báo hay yêu cầu mua hàng của khách. Các nhu cầu
mua cần được xác định rõ và lượng hóa thành các chỉ tiêu cụ thể như kích thước hay các thơng số kỹ thuật của sản phẩm.
Quyết định mua hay tự làm (make or buy): Trước khi chào mời các nhà cung cấp bên ngoài, doanh nghiệp cần quyết định sẽ tự làm hay mua sản
phẩm hoặc dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sử dụng. Tất nhiên, khi quyết định tự làm thì vẫn cần phải mua một số loại đầu vào nhất định từ các nhà
cung cấp bên ngoài. Các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng hiện có xu hướng th ngồi để tập trung vào các hoạt động cốt lõi và tăng tính
chuyên mơn hóa.
Quyết định phương thức mua: Chọn phương thức mua là việc xác định các mối quan hệ với nhà cung cấp, cho phép ước lượng tổng thời gian
cần thiết của q trình mua và tính phức tạp của hoạt động này. Ba phương thức mua cơ bản bao gồm: (1) Mua lại (straight rebuy hay routine
purchase) được tiến hành đối với nhà cung ứng đã có quan hệ mua từ trước theo mối liên kết chặt chẽ, khơng có những vấn đề lớn cần điều chỉnh
và thương lượng với nguồn hàng. Phương thức này thường được thực hiện dưới hình thức đặt hàng lại đơn hàng từ phía người mua. Các nhà cung
ứng hiện nay thường nỗ lực nâng cao chất lượng cung ứng để duy trì mối quan hệ này. (2) Mua lại có điều chỉnh (modified rebuy) là phương thức
mua lại nhưng cần thương lượng, điều chỉnh để đi đến thống nhất giữa người mua và bán. Thường gặp trong trường hợp nhu cầu mua thay đổi bởi
tình thế mơi trường hay những quyết định mua bán của các bên khơng cịn phù hợp. Nếu khơng đi đến thống nhất, có thể phải đổi nguồn cung. (3)
Mua mới (new buy) là hình thức mua bắt đầu tạo lập mối quan hệ ban đầu với nguồn cung để mua trong trường hợp doanh nghiệp có các nhu cầu
mua mới như khi bắt đầu kinh doanh, khi kinh doanh mặt hàng mới, thay đổi công nghệ chế tạo sản phẩm, khơng triển khai được phương thức
mua có điều chỉnh, hoặc xuất hiện nguồn hàng mới với những đề nghị hấp dẫn. Lúc này phải xác định lại nguồn hàng và cần thiết phải nghiên
cứu, phân tích lựa chọn nguồn hàng.
Lựa chọn nhà cung cấp: Ngay khi xác định được nhu cầu hàng hóa cần mua, người mua phải tiến hành tìm hiểu thị trường cung ứng và tìm
kiếm nhà cung cấp. Yêu cầu thông tin RFI và yêu cầu báo giá RFQ từ các nhà cung cấp sẽ là căn cứ để so sánh giá, điều kiện/điều khoản, thời
gian giao hàng, từ đó lựa chọn ra nhà cung cấp tốt nhất. Một quy trình sẽ được thiết kế để lựa chọn nhà cung cấp đồng thời giúp xác định các lựa
chọn thay thế khi cần thiết. Các nhà cung cấp này sẽ được thương lượng để đạt được mức giá tối ưu, các điều khoản và điều kiện giao hàng phù
hợp.
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

18

h



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Tiếp nhận hàng hố: Là q trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa nguồn hàng và doanh nghiệp. Q trình giao nhận có thể tại kho
của nhà cung ứng hoặc tại cơ sở của bên mua. Trong trường hợp giao nhận tại kho của nhà cung ứng, bên mua phải chịu trách nhiệm vận chuyển
hàng hoá. Nội dung giao nhận hàng hoá bao gồm tiếp nhận số lượng và chất lượng hàng hoá, làm chứng từ nhập hàng. Nhà cung ứng thường chịu
trách nhiệm vận chuyển hàng hoá cho khách hàng trong các đơn hàng, bởi nó có thể tiết kiệm được chi phí cho cả người mua và người bán. Về
mặt quan hệ kinh tế, sau khi giao nhận là kết thúc một lần mua, vẫn cần tiếp tục theo dõi nhà cung cấp và lô hàng mua để tiến hành đánh giá quá
trình nghiệp vụ mua và điều chỉnh chu kỳ mua sau đạt kết quả tốt hơn.
Theo dõi và đánh giá: Trong giai đoạn cuối của q trình, người mua cần nỗ lực kiểm sốt, giám sát các đơn đặt hàng và hoạt động giao hàng,
đánh giá và phát triển các đối tác cung cấp. Bước này phải đo lường kết quả sau quá trình mua theo các tiêu chuẩn và xác định nguyên nhân của
các thương vụ không đáp ứng yêu cầu. Các tiêu chuẩn đánh giá sau mua thường bao gồm các tiêu chuẩn lô hàng (mức độ đáp ứng về số lượng, cơ
cấu, chất lượng), tiêu chuẩn hoạt động (thời gian, mức độ tin cậy của việc thực hiện đơn hàng), tiêu chuẩn chi phí (mức độ tiết kiệm chi phí trong
quá trình mua).

Hình 2.3 Quá trình mua tại doanh nghiệp (John Joseph Coyle và cộng sự, 2006)
b, Tổ chức mua
Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp được hiểu là tập hợp các chức năng và quan hệ mang tính chính thức xác định các nhiệm vụ mà mỗi bộ
phận trong doanh nghiệp phải hoàn thành, bao hàm cả các phương thức hợp tác giữa các bộ phận này. Để tối đa hóa hiệu suất, một cơng ty cần
phải điều chỉnh cấu trúc và quy trình quản lý phù hợp với những thay đổi của môi trường đồng thời tạo thuận lợi cho sự hợp tác cần thiết giữa các
bộ phận trong cơng ty. Do đó, cấu trúc tổ chức phải đáp ứng cả yêu cầu về giao tiếp bên ngoài và bên trong doanh nghiệp. Mua có vị trí kết nối
giữa các bộ phận bên trong doanh nghiệp với các yếu tố mơi trường bên ngồi, đặc biệt là kết nối với các nhà cung cấp đầu vào nên thiết kế cấu
trúc tổ chức của bộ phận mua trở nên đặc biệt quan trọng trong quản lý tổ chức của doanh nghiệp. Cấu trúc mua phải được xác lập phù hợp với
định hướng chiến lược và cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp. Vì vậy, sau khi xác định chiến lược chuỗi cung ứng và chiến lược mua, cần chọn lựa
một cơ cấu tổ chức mua thích hợp.
Cấu trúc tập trung: Là cấu trúc trong đó phịng mua đặt tại trụ sở công ty hoặc cơ sở sản xuất lớn nhất. Bộ phận này sẽ tập trung các yêu cầu
mua từ các vị trí trong mạng lưới của cơng ty, quyết định tất cả các vấn đề mua như số lượng, chính sách giá, hợp đồng, thương lượng, lựa chọn
và đánh giá nhà cung cấp. Có một số lợi thế của hình thức này: Tập trung khối lượng; Tránh trùng lặp; Chun mơn hóa; Giảm chi phí vận
chuyển; Khơng có sự cạnh tranh giữa các cơ sở của doanh nghiệp; Hệ thống nhà cung cấp chung.
Cấu trúc phân quyền: Là hệ thống trong đó các phịng mua cục bộ như ở cấp phân xưởng sẽ tự quyết định mua cho bộ phận của mình. Đây là

dạng cấu trúc phổ biến trong quá khứ, thường sử dụng trong các doanh nghiệp khi mua chưa được nhìn nhận như một chức năng. Tuy nhiên, cấu
trúc này có tầm nhìn hẹp và phù hợp với các vấn đề và thị trường kinh doanh địa phương. Một số ưu điểm của hệ thống mua phân quyền bao
gồm: Nắm rõ nhu cầu; Tìm nguồn địa phương; Người mua ở các đơn vị sẽ nắm rõ các thông tin về các nguồn cung cấp địa phương. Sử dụng các
nhà cung cấp địa phương giúp việc giao hàng nhanh hơn, có thể đặt hàng với đơn hàng nhỏ, nhiều lần, giúp giảm tồn kho, đồng thời tạo ra mối
quan hệ thân thiết hơn với nhà cung cấp. ; Thủ tục hành chính được giảm bớt;
Cấu trúc hỗn hợp: Trên thực tế, phần lớn các công ty nằm trong khoảng giữa hai thái cực tập trung và phân quyền để tận dụng lợi thế của cả
hai, gọi là cấu trúc hỗn hợp. Trong cấu trúc hỗn hợp, trách nhiệm mua giữa trụ sở chính và bộ phận địa phương được phân chia theo môi trường
kinh doanh. Sự phân chia chính xác sẽ phụ thuộc vào từng cơng ty, các nhiệm vụ thường được phân bổ cho trụ sở chính thường bao gồm: Xây
dựng chiến lược, chính sách và tiêu chuẩn mua sắm; đàm phán đối với những mặt hàng phổ biến, được sử dụng rộng rãi; quản lý hàng tồn kho
300 giữa các địa điểm; mua thiết bị nhà máy và các mặt hàng chiến lược khác; đào tạo kỹ năng mua; giải quyết các vấn đề pháp lý; nghiên cứu và
truyền thông. Trách nhiệm của bộ phận mua ở địa phương bao gồm: Đặt hàng cho các mặt hàng phổ biến; thương lượng và ký kết hợp đồng mua
tại địa phương. Ưu điểm của mua tập trung và phân quyền sẽ được phát huy trong mơ hình hỗn hợp như: Chiến lược thống nhất; Tổng hợp nhu
cầu: Nhu cầu về các mặt hàng chiến lược được tập hợp thành từng nhóm và được quản lý tập trung. Do đó, tính kinh tế về quy mơ từ mua tập
trung được thực hiện, trong khi vẫn đảm bảo đáp ứng các yêu cầu cá biệt của từng đơn vị; Quản lý hiệu quả nhà cung cấp.
Cấu trúc phối hợp: Các lợi ích của mua phân quyền được giữ lại trong cấu trúc phối hợp. Người mua vẫn ở địa phương nhưng có sự lãnh đạo
tập trung chiến lược từ trụ sở nhằm phối hợp giữa các cơ sở khác nhau, tăng cường cộng tác. Đây là một lựa chọn đầu tư thấp, thay đổi rất ít về tổ

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

19

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

chức trong khi cố gắng tạo ra sự phát triển, nhưng cũng là một cấu trúc không dễ quản lý, trừ khi có một điều phối viên có khả năng thuyết phục
cao.
2.1.2. Đặc điểm của bánh kẹo nói riêng và mặt hàng thực phẩm nói chung
2.1.2.1. Đặc điểm hóa học

Bánh kẹo nói riêng và mặt hàng thực phẩm nói chung là những mặt hàng thực phẩm mang dinh dưỡng, một số sản phẩm còn là mặt hàng tiêu
dùng. Riêng mặt hàng bánh kẹo không chỉ được sử dụng trong tiêu dùng như một loại thực phẩm thơng thường mà nó còn mang biểu tượng của
sự sang trọng và lịch sự khi người ta sử dụng nó như một món quà biếu tặng đầy ý nghĩa.
Sản phẩm bánh kẹo thường được chế chiến từ các nguyên liệu chủ yếu là: Bột mì; Các chất ngọt như đường saccharose, mật tinh bột, mạch
nha, đường hóa học, các chất béo; Nguyên liệu phụ như trứng, acide thực phẩm, tác nhân tạo gel, tạo kẹo đông; Phụ gia như chất tạo xốp, làm nở,
chất tạo nhũ, chất chống oxy hóa, chất tạo mầm cưỡng bức, hương liệu và màu thực phẩm. Đối với các mặt hàng thực phẩm khác cũng thường
được chế biến từ các nguyên liệu tương tự tùy thuộc vào từng mặt hàng.
Nhìn chung các nguyên liệu này rất dễ bị vi sinh vật phân hủy. Các mặt hàng thực phẩm nói chung và bánh kẹo nói riêng là thực phẩm phục vụ
nhu cầu ăn uống, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dung nên thời gian bản quản thường ngắn, thường trong khoảng 3 tháng trừ một số
mặt hàng đặc thù như: Dầu ăn, các loại hương liệu, gia vị, phụ gia,… thì có thời gian bản quản lâu hơn nếu bảo quản đúng cách.
Vì vậy quá trình sản xuất bánh kẹo yêu cầu vệ sinh công nghệ cao, khối lượng sản phẩm sản xuất phù hợp với khả năng tiêu thụ để bảo đảm an
toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng. Đặc biệt trong quá trình vận chuyển cần phải lưu ý vị trí đặt lơ hàng và lựa chọn phương thức vận
chuyển phù hợp vì chúng có thể tạo phản ứng hóa học với một số mặt hàng, nhiễm phóng xạ,… gây ảnh hưởng chất lượng hàng hóa và sức khỏe
người tiêu dùng.
2.1.2.2. Đặc điểm kinh doanh
Bánh kẹo, mặt hàng thực phẩm là sản phẩm hồn chỉnh. Vì vậy các cơng ty khi thu mua bánh kẹp, mặt hàng thực phẩm có thể lưu hành nội bộ
hoặc phân phối trên thị trường dưới thương hiệu riêng của mình hoặc của nhà sản xuất gốc.
Ngồi việc phục vụ chon nhu cầu sử dụng hằng ngày thì bánh kẹo cịn được tiêu thụ vơ cùng mạnh mẽ trong các dịp lễ Tết, hội hè, đình đám.
Thậm chí các mặt hàng thực phẩm khác cũng có lượng tiêu thụ mạnh mẽ trong các dịp trên và tương tự tại một số khu vực, đặc biệt là vùng nông
thôn. Do vậy nhiều mặt hàng bánh kẹo mang tính thời vụ cao, đặc biệt là vào Tết Trung thu và Tết Ngun Đán cổ truyền.
Hàng hóa bánh kẹo khơng phải là mặt hàng tiêu dùng thường xuyên, không phải nhu yếu phẩm, không phục vụ nhu cầu thiết yếu của con
người, có nhiều sản phẩm thay thế sủa dụng, chịu ảnh hưởng mạnh của yếu tố suy giảm kinh tế, được tiêu thụ nhiều khi đời sống được nâng cao.
Mặt hàng bánh kẹo có thể làm giả, gây ảnh hưởng đến tâm lý của người tiêu dùng cũng như uy tín của cơng ty. Nên việc đóng gói hàng cần có
biện pháp ngăn chặn việc làm giả.
2.1.2.3 Các điều cần lưu ý đối khi thu mua bánh kẹo nói riêng và mặt hàng thực phẩm nói chung
Thứ nhất, các mặt hàng thực phẩm yêu cầu với việc vận chuyển và bản quả là khác nhau đặc biệt là bánh kẹo. Khi vận chuyển cần phải lưu ý vị
trí đặt lơ hàng và lựa chọn phương thức vận chuyển phù hợp vì chúng có thể tạo phản ứng hóa học với một số mặt hàng, nhiễm phóng xạ,… gây
ảnh hưởng chất lượng hàng hóa và sức khỏe người tiêu dùng. Do là thực phẩm nên việc đảm bảo các yếu tố bảo quản hàng hóa phải được đảm
bảo. Như các sản phẩm kẹo mềm có sữa hay socola thì nhiệt độ khơng được nóng hay q lạnh vì có thể làm mất hương vị của nó, thậm chí là
hỏng. Các kho hàng cần đảm bảo các yêu cầu để có thể bảo quản một cách tốt nhất.

Thứ hai, các mặt hàng thực phẩm yêu cầu về thời hạn sử dụng nên việc thực hiện tốt các khâu như vận tải biển, giao nhận hàng nhanh chóng,
hồn tất các thủ tục chứng từ…tính tốn đối với số lượng hàng nhập từng lần vừa đảm bảo cung ứng vừa tiết kiệm chi phí.
Thứ ba, là mặt hàng phục vụ nhu cầu ăn uống ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tiêu dùng nên với những thơng tin khơng có lợi đối với sản
phẩm tương tự cũng có thể ảnh hưởng đến sản phẩm của công ty. Nên cần nhờ cơ quan nhà nước kiểm tra chất lượng và khẳng định chất lượng
sản phẩm của mình.
Thứ tư là nguy cơ làm giả. Cần chú ý trong việc dự đoán các khả năng làm giả có thể xảy ra và có biện pháp hạn chế, kiểm sốt hàng hóa của
minh như kiểm sốt trong q trình vận chuyển để tránh việc đưa ra thị trường những hàng háo làm giả có “vỏ xịn lõi giả” gây ảnh hưởng đến uy
tín cơng ty. Có thể dùng các cách thiết kế đặc trưng, nhãn hàng hóa có đặc điểm riêng khó làm giả để phân biệt cho người tiêu dùng đâu là sản
phẩm của công ty. Việc này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của nhà nước, vừa có lợi cho cơng ty vừa thuận tiện cho kiểm tra, giám sát hàng hóa.
2.1.3. Cơ sở pháp lý về hoạt động nhập khẩu bánh kẹo
a, Quy định xác định trị giá hải quan, đây là cơ sở tính thuế nhập khẩu:
Thứ nhất, nghị định của chính phủ số 155/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

20

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Thứ hai, quyết định số 07/2007/QĐ-BCT ngày 28 tháng 2 năm 2007 của Bộ Công Thương ban hành Danh mục Hàng tiêu dùng để phục vụ việc
xác định thời hạn nộp thuế nhập khẩu. Việc kéo dài thời hạn nộp thuế nhập khẩu sẽ có lợi cho doanh nghiệp, do doanh nghiệp sẽ không phải bỏ ra
ngay một khoản tiền thuế, có thể giảm bớt gánh nặng về tiền nộp thuế, có nhiều thời gian hơn để chuẩn bị. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp
nhập khẩu như công ty CP Phượng Hoàng. Việc nhập khẩu các mặt hàng bánh kẹo cao cấp có xuất xứ từ những nước không nằm trong ưu đãi
thuế quan với Việt Nam.
b, Các quy định về kinh doanh
Theo luật Công Ty 1990 – LCT/HĐNN8. Điều 11 quy định: Ngoài một số ngành, nghề mà pháp luật cấm kinh doanh, việc thành lập công ty

trong các ngành, nghề chuyên kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu phải được Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng cho phép.
Theo nghị định số 57/1998/NĐ–CP ngày 31 tháng 7 năm 1998. Điều 8 quy định việc kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu: Thương nhân là doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật được phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ngành nghề đã
đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006. Điều 3 về quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu: Trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất
khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thương nhân được xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa
khơng phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh.
Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của thủ tướng chính phủ về nhãn hàng hóa. Trong đó quy định các hàng hóa nhập khẩu nước
ngồi phải dán nhãn hàng hóa khi phân phối trên thị trường Việt Nam. Theo quy định này công ty tiến hành nghiêm túc việc dán nhãn hàng hóa,
thực hiện ghi đầy đủ theo quy định của nhà nước : tên nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, hạn sử dụng, tên thành phần chính của sản phẩm…
c, Các quy định về hải quan
Theo chỉ thị về việc cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hải quan hướng tới hải quan phi giấy tờ của Tổng cục hải quan thuộc Bộ tài
chính, số 384/CT-TCHQ ngày 8 tháng 2 năm 2022. Điều số 7: Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh được thực hiện thủ tục hải quan theo phương thức điện tử; Hồ sơ hải quan được nộp cho cơ quan hải quan qua hệ thống xử lý
dữ liệu điện tử theo dạng dữ liệu điện tử hoặc chứng từ giấy được chuyển đổi sang chứng từ điện tử (bản scan có xác nhận bằng chữ ký số), doanh
nghiệp không phải nộp các chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan cho cơ quan hải quan (trừ các trường hợp phải nộp chứng từ bản chính, chứng từ
bản gốc theo quy định của các Bộ, ngành). Chứng từ điện tử phải đảm bảo tính tồn vẹn và khuôn dạng theo quy định của pháp luật về giao dịch
điện tử.
d, Vệ sinh an toàn thực phẩm
Ngoài các biện pháp quản lý trên nhà nước còn ban hành một số quy định nhằm bảo vệ người tiêu dùng hạn chế các vấn đề mất VSATTP như
hiện nay, như Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh về Vệ sinh an toàn thực phẩm 2003, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05
/2007/QH12 quy định quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hoá và tổ chức, cá nhân có hoạt động liên
quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hố; quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa.Và đang dự thảo Luật An toàn thực phẩm.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

21

h



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2.2. Quy trình nhập khẩu bánh kẹo bánh kẹo tại Cơng ty CP Phượng Hồng

Hình 2.4 Quy trình mua hàng tại Cơng ty CP Phượng Hồng
(Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu)
Bước 1: Nhận thơng tin về nhà cung cấp mới
Hàng hóa được đặt mua từ nhà cung cấp theo danh sách đã được duyệt của Ban giám đốc (Xem danh sách nhà cung cấp). Tùy từng loại sản
phẩm, đơn đặt hàng được gửi tới nhà cung cấp tương ứng.
Đối với nhà cung cấp mới, Ban giám đốc sẽ dựa trên các tiêu chí sau để chọn lựa nhà cung cấp:
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

22

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Thứ nhất, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo quy định hiện hành của cơ quan nhà nước hoặc được chấp nhận bởi cơ quan nhà nước
thông qua việc đăng ký sản phẩm.
Thứ hai, đáp ứng yêu cầu về hạn sử dụng, hạn sử dụng còn lại của sản phẩm, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán, giá cả,...(do Ban giám
đốc quyết định cho từng trường hợp cụ thể).
Giám đốc kinh doanh nhận thông tin về nhà cung cấp mới từ Ban giám đốc, tạo thông tin nhà cung cấp trình Ban giám đốc phê duyệt và cập
nhật vào hệ thống.
Phịng nhập khẩu nhận thơng tin liên quan đến sản phẩm mới, liên hệ với khách hàng để yêu cầu mẫu, báo cáo phân tích sản phẩm hoặc chứng
từ khác để đăng ký với cơ quan chức năng.
Bước 2: Đề xuất mua hàng
Giám đốc kinh doanh căn cứ vào dự báo bán hàng, lượng hàng tồn kho, lượng hàng dự kiến nhận trong thời gian tới và căn cứ vào yêu cầu của

nhà cung cấp về thời gian từ lúc đặt hàng để tiến hành lập đề xuất mua hàng.
Bước 3: Xét duyệt đề xuất mua hàng
Đề xuất mua hàng được trình Ban giám đốc duyệt, sau đó chuyển cho Phịng nhập khẩu ký nhận và lập đơn đặt hàng.
Trong trường hợp Ban giám đốc đi vắng, Giám đốc kinh doanh trao đổi, tính tốn và lập đề xuất mua hàng và chịu trách nhiệm về đề xuất đó.
Bước 4: Lập đơn đặt hàng
Đơn đặt hàng được tạo theo biểu mẫu với nội dung theo như đề xuất mua hàng và giá cả đã được Ban giám đốc duyệt cho từng kỳ mua hàng
hay từng đơn hàng cụ thể.
Giá cả mua hàng được nhân viên Phòng nhập khẩu cập nhật đầy đủ ngay khi nhận được thông tin từ khách hàng.
Bước 5: Xét duyệt đơn đặt hàng
Phòng nhập khẩu sau khi có đơn hàng gửi và trao đổi về số lượng giá cả với giám đốc kinh doanh, giám đốc tài chính và phịng kế tốn và kiểm
duyệt trước khi gửi nhà cung cấp.
Bước 6: Gửi đơn đặt hàng và theo dõi thực hiện đơn đặt hàng
Phòng nhập khẩu gửi đơn đặt hàng đã được duyệt tới nhà cung cấp.
Mở một file hồ sơ nhập khẩu (Bìa xanh A4) - Hồ sơ này sẽ bao gồm toàn bộ chứng từ gốc nhận được, hồ sơ đặt hàng và chứng từ liên quan.
Chuyển hợp đồng đã ký duyệt cho Kế toán để thanh toán theo thời hạn của từng nhà cung cấp.
Theo dõi thực hiện đơn đặt hàng
Các chi tiết của đơn đặt hàng và các sửa đổi liên quan đều phải được cập nhật kịp thời và sau đó lưu hồ sơ nhập khẩu.
Nhà cung cấp khi nhận được đơn đặt hàng phải xác nhận đơn đặt hàng trong vòng 3 ngày. Nếu trong ngày làm việc kế tiếp vẫn chưa nhận
được xác nhận từ nhà cung cấp, bộ phận nhập khẩu phải liên hệ yêu cầu nhà cung cấp trả lời.
Bộ phận nhập khẩu phải theo dõi thường xuyên quá trình giao hàng của nhà cung cấp để nhắc nhở việc giao hàng và xử lý các tình huống phát
sinh nếu có.
Bước 7: Nhận hàng từ cảng
Các thủ tục khi nhận hàng nhập khẩu
a, Chuẩn bị và kiểm tra bộ chứng từ
Bộ chứng từ nhập khẩu từ các nhà cung cấp được phịng Kế tốn nhận và chuyển ngay cho phòng nhập khẩu ký nhận (Theo hình thức LC) và
ngược lại nếu thanh tốn bằng TTR.
Kiểm tra mức độ đầy đủ của chứng từ: Giá trên invoice; Hạn sử dụng của hàng hóa (Đối chiếu với hạn sử dụng yêu cầu đặt hàng và trên quy
định của công ty); Kiểm tra ngày về dự kiến của lơ hàng; Kiểm tra chi tiết hàng hóa trên từng chủng loại với nội dung của đơn đặt hàng/hợp
đồng,...
Nếu các điều kiện thỏa mãn với đơn đặt hàng, nhân viên nhập khẩu thông báo tới các bộ phận liên quan nhằm nắm được tình hình.

Nếu các điều khoản chưa thỏa mãn, tiến hành tìm nguyên nhân và yêu cầu nhà cung cấp điều chỉnh cho phù hợp.
Cập nhật chi tiết từ bộ chứng từ đã nhận.
Soạn hợp đồng nhập khẩu để hoàn thành các thủ tục với cơ quan nhà nước liên quan. Ngày của hợp đồng được lấy theo ngày hoặc ngày nhận
được đơn hàng từ nhà cung cấp.
Nhà cung cấp sau khi nhận được đơn hàng, lên kế hoạch tính tốn và gửi PI cho bộ phận xuất nhập khẩu về số lượng hàng và giá cả.
Bộ phận xuất nhập khẩu căn cứ đối chiều giá cả, số lượng đơn đặt hàng sẽ chuẩn bị mẫu hợp đồng (Sales Contract) hoặc phụ hợp đồng ( Annex
nếu có phát sinh) gửi cho người bán kiểm tra đối chiếu, Nhà cung cấp sau khi xác nhận tính chính xác và phù hợp của nội dung hợp đồng sẽ ký và

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

23

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đóng dấu (Nếu có) trên hợp đồng mua bán và xác nhận với Bộ phận xuất nhập khẩu bằng fax + email về hợp đồng này, sau đó gửi bản gốc cho
Bộ phận xuất nhập khẩu trình giám đốc ký.
Bộ phận xuất nhập khẩu nhận bản fax và kiểm tra, đối chiếu và xác nhận lại rồi trình ban giám đốc ký duyệt thanh toán.
b, Xin giấy phép nhập khẩu Cục thú y, Bộ công thương và Đăng ký kiểm tra của cơ quan Kiểm dịch động/Thực vật; Trung tâm 3/Y tế dự phòng.
Việc xin giấy phép nhập khẩu Cục thú ý và Bộ công thương được thực hiện tùy theo quy định của Nhà nước đối với từng nhóm mặt hàng trong
thời gian sớm nhất có thể trước khi hàng về cảng.
Việc đăng ký cần được tiến hành trước khi hàng về cảng (thường trước 1 đến 2 ngày). Các giấy tờ cần thiết khi đăng ký bao gồm (bản chính
hoặc bản sao y đóng dấu):

-

Giấy đăng ký kiểm dịch động vật/Thực vật; Giấy đăng ký Trung tâm đo lường chất lượng 3/Y tế dự phòng.
Hợp đồng thương mại (Sales contract).

Vận tải đơn (Bill of Lading).
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice).
Phiếu đóng gói (Packing list).
Giấy chứng nhận chất lượng hoặc phân tích về sản phẩm (Quality Certificate).
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin).
Giấy chứng nhận kiểm dịch (Health Certificate)

c, Đăng ký tờ khai hải quan

-

Phòng nhập khẩu tiến hành khai báo trên mạng Hải quan và lập bộ hồ sơ khai hải quan. Bộ hồ sơ đăng ký hải quan gồm có:
Giấy giới thiệu cơng ty.
Tờ khai hải quan.
Lệnh giao hàng (Delivery Order).
Hợp đồng thương mại (Sales contract).
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice).
Phiếu đóng gói (Packing list).
Giấy đăng ký kiểm dịch động vật (Nếu có).
Giấy đăng ký viện KN/Y tế dự phòng/Giấy đăng ký Trung tâm 3.
Đơn đề nghị đưa hàng về kho bảo quản.
Công văn giải tỏa hàng.
Phịng nhập khẩu thơng báo cho Kế tốn về số thuế phải nộp sau khi mở tờ khai hoặc dự trù khoản tiền thuế NK, cước biển, chi phí nội địa

trước khi thơng quan.
Kiểm hóa và thơng quan
Đại diện nhập khẩu cơng ty có mặt tại hiện trường khi Hải quan thực hiện kiểm hóa hàng hóa để giải thích, báo cáo và giải quyết các vướng
mắc nếu có. Nhân viên nhập khẩu phải thông báo cho công ty giám định có mặt khi kiểm hóa (chỉ thực hiện một số mặt hàng theo yêu cầu của
Giám đốc).
Một khi hàng hóa được thơng quan, Đại diện nhập khẩu cơng ty khẩn trương hoàn tất các thủ tục khác để sớm vận chuyển hàng về kho công ty.

Thủ tục hải quan chỉ được hoàn tất khi NV nhập khẩu nộp chứng thư Kiểm tra nhà nước cho Hải quan. Đại diện nhập khẩu của cơng ty nhận bản
chính tờ khai hải quan.
Trước hoặc trong thời gian làm thủ tục hải quan tại cảng, NV nhập khẩu phải gửi thư hoặc điện thoại thông báo trước cho kho cùng Packing list
của lô hàng sắp về để bộ phận kho chuẩn bị biên bản báo cáo dỡ hàng để thuận tiện cho việc nhận hàng tại kho và báo cáo ban giám đốc công ty
và các bộ phận công ty.
Bước 8: Nhập hàng và bàn giao kho
Hàng hóa trước khi nhập kho phải được kiểm tra, kiểm đếm bởi nhân viên kho và giám định viên (Tùy trường hợp theo yêu cầu). Việc kiểm tra
được tiến hành theo quy trình nhập xuất và kiểm sốt kho hàng.
Phịng nhập khẩu nhận biểu mẫu, biên bản báo cáo dỡ hàng từ Bộ phận kho hoặc kế toán trước khi lưu hồ sơ nhập khẩu.
Khi phát hiện sản phẩm không phù hợp, Bộ phận kho ghi vào biểu mẫu báo cáo ban giám đốc và gửi cho Phòng nhập khẩu làm khiếu nại nhà
cung cấp.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

24

h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Lưu ý việc chụp lại hình ảnh: Đối với các lô hàng nhập về nếu phát hiện hư hỏng, tổn thất hàng hóa, nhân viên kho phải chụp ảnh và lưu đầy đủ
hình ảnh để ghi lại các dấu hiệu đặc trưng, các điểm bất thường của hàng hóa để làm khiếu nại nhà cung cấp theo quy trình khiếu nại nhà cung
cấp.
Hồ sơ lô hàng nhập khẩu gốc giao cho kế tốn gồm: Hợp đồng, Hóa đơn thương mại, Packing list, C/O, B/L và các chứng từ liên quan, copy tờ
khai hải quan.
Bước 9: Đánh giá nhà cung cấp
Phòng nhập khẩu tổ chức theo dõi chất lượng hàng hóa, chất lượng phục vụ của nhà cung cấp trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng/đơn đặt
hàng theo mẫu “Theo dõi nhà cung cấp và theo mẫu trong quy trình khiếu nại nhà cung cấp để làm cơ sở cho việc đánh giá quá trình cung cấp.
Bước 10: Lưu hồ sơ

Phịng nhập khẩu chỉ được đóng hồ sơ nhập khẩu khi đã đủ các chứng từ sau đây:
Tờ khai hải quan bản gốc có đóng dấu đã thơng quan; Giấy nộp tiền thuế; Chứng thư Kiểm dịch động vật; Chứng thư của trung tâm 3 hoặc Viện
vệ sinh; Hợp đồng thương mại; Các chứng từ gốc (B/L, invoice, Packing list, C/A, C/O, Health Cert); Báo cáo hàng nhập khẩu; Đơn đặt hàng;
Biên bản giám định (Tùy trường hợp theo yêu cầu) và các chứng từ liên quan.
Tạo một danh sách cho mỗi hồ sơ nhập khẩu theo thứ tự số tờ khai hải quan trong tháng, khi đóng hồ sơ phải theo thứ tự danh sách này để thuận
tiện cho việc truy xuất.
Hồ sơ nhập khẩu phải được giám đốc ký duyệt trước khi lưu chính thức.
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu mua của Công ty CP Phượng Hoàng
2.3.1 Yếu tố bên ngoài
Thứ nhất, đại dịch Covid 19 là nguyên nhân lớn nhất và gây ảnh hưởng nhiều đến cơng ty như: Chưa có đủ nguồn vốn và chi phí đầu tư cho hệ
thống cơ sở vật chất; giá cước vận chuyển, chi phí mua hàng quốc tế bị tăng do tình hình chung; Việc vận chuyển nội địa gặp khó khăn do những
chỉ thị được đưa ra trong tình hình dịch bệnh, giá xăng đầu năm 2022 tăng đột biến.
Thứ hai, văn hóa mua hàng của người tiêu dùng ln có sự thay đổi, đặc biệt là trong và sau đại dịch đã có nhiều thay đổi. Công ty phải liên
tục cập nhật xu hướng mua hàng của người dân để đưa ra các chiến lược mua hàng hợp lý.
Thứ ba, tình hình Thế giới thời gian đầu năm 2022 có nhiều biến động, cuối tháng 3/2022 cửa khẩu Việt Nam – Trung Quốc tạm đóng, cơng ty
cũng đã ra đối sách trong vịng 2 tuần nếu cửa khẩu không mở cửa sẽ liên hệ và sản xuất bao bì, vỏ hộp trong nước nhưng cũng đồng nghĩa với
chi phí tăng. Chi phí thu mua từ các nước ở Châu Âu tăng cao khiến cho công ty phải thay đổi chiến lược mua và danh sách mua do chi phí quá
cao.
2.3.2 Yếu tố bên trong
Thứ nhất, nguồn nhân lực của công ty. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng đối với mỗi công ty và Cơng ty CP Phượng Hồng cũng khơng
phải ngoại lệ. Nguồn nhân lực của công ty phân phối chưa đồng đều, nhân viên bộ nhận kinh doanh và phân phối chiếm 64% cơ cấu nguồn nhân
lực, các bộ phận như kế tốn và xuất nhập khẩu lượng nhân lực ít hơn. Điều này dẫn tới việc bộ phận kế toán và xuất nhập khẩu phải tăng ca liên
tục trong mùa cao điểm, không kịp xử lý các vấn đề cần xử lý nhanh vì thiếu nhân sự.
Thứ hai, cơ sở vật chất. Hiện tại hệ thống thông tin dữ liệu chưa được số hóa tồn diện, cơ sở kho số lượng thiết bị đóng gói cịn hạn chế, các
phương tiện vận chuyển cần bổ sung thêm những xe tải hạng nhỏ, xe máy cho nhân viên vận chuyển và các xe hàng bảo quản lạnh cho những sản
phẩm có yêu cầu bảo quản.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

25


h


×