Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Địa lý 5 bài 8: Dân số nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 18 trang )

BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ LỚP 5

Bài 8: DÂN SỐ NƯỚC TA


Khoanh trịn vào
chữ
Kiểm
tracái
bàitrước
cũ ý đúng
nhất.
Đặc điểm khí hậu nước ta là:
a) Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa, gió
và mưa thay đổi theo mùa.
b) Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa, gió và
mưa khơng thay đổi theo mùa.
c) Nhiệt độ thấp, có nhiều gió và mưa, gió
và mưa khơng thay đổi theo mùa.
d) Nhiệt độ thấp, có nhiều gió và mưa, gió
và mưa thay đổi theo mùa.


Địa lí:
Dân số nước ta
1. Dân số nước ta:


STT
1
2


3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên nước
In-đô-nê-xi-a
Phi-lip-pin
Việt Nam
Thái Lan
Mi-an-ma
Ma-lai-xi-a
Cam-pu-chia
Lào
Xin-ga-po
Đông Ti-mo
Bru-nây

Số dân (triệu người)
218,7
83,7
82,0
63,8
50,1
25,6

13,1
5,8
4,2
0,8
0,4

Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004


PHIẾU HỌC TẬP
+ Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu nguời?
………………………………….
82,0 triệu người.
+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các
nước Đông Nam Á?
………………………………………………......
Nước ta có dân số đứng hàng thứ 3 trong các
…………………………………………………..
nước Đơng Nam Á, sau In-đô-nê-xi-a và Phi-lip…………………………………………………..
pin.
+ Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra đặc điểm gì về
dân số Việt
Nam? .......................................................................
Nước ta có dân số đơng.
......


Nước ta có diện tích vào loại trung
Dân
số (đứng

nước ta,
theo
7 năm
bình
hàng
thứđiều
66 tra
trêntháng
thế giới)
2011
khoảng
90,5
đứngnước
hàng
nhưng
dân số
lạitriệu
thuộcngười,
hàng các
thứđơng
ba trong
khuthế
vựcgiới
Đơng
Nam
Á vàthứ
dân trên
(đứng
hàng
đứng

hàngthế
thứgiới).
14 trên thế giới.
14 trên


Địa lí:
Dân số nước ta
1. Dân số nước ta
Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại
thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
2. Sự gia tăng dân số của nước ta:


Triệu
người
80

76,3
64,4

60

52,7

40
20

1979


1989

1999

Năm

Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm


+ Biểu đồ thể hiện dân số nước ta từ những năm nào? Cho
Năm 1979 là 52,7
biết số dân nước ta từng năm. …………………….........
…………………………………………………………….
triệu người. Năm 1989 là 64,4 triệu người. Năm
…………………………………………………………….
1999 là 76,3 triệu người
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng bao
Từ năm 1979 đến năm 1989 dân
nhiêu người? ……………………………………………
…………………………………………………………….
số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người.
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng bao
nhiêu người? ……………………………………………
Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số
…………………………………………………………….
nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người.
+ Ước tính trong vịng 20 năm (từ năm 1979 đến năm
1999), mỗi năm dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu
năm dân số nước ta tăng thêm hơn 1
người? Mỗi

………………………………………………….
triệu người.
…………………………………………………………….


Địa lí:
Dân số nước ta
1. Dân số nước ta:
Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại
thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
2. Sự gia tăng dân số của nước ta:
Dân số nước ta tăng nhanh.
3. Hậu quả của sự gia tăng dân số:


+ Dân số tăng nhanh gây ra
những khó khăn gì?
+ Nêu những ví dụ cụ thể về hậu
quả do dân số tăng nhanh.




Địa lí:
Dân số nước ta

1. Dân số nước ta:
Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại
thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
2. Sự gia tăng dân số của nước ta:

Dân số nước ta tăng nhanh.
3. Hậu quả của sự gia tăng dân số:
- Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn.
- Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao.
- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì bị sử dụng cao.


Một từ gồm 4 chữ cái nói lên đặc điểm
dân số nước ta


Một từ gồm 5 chữ cái nói về tốc độ
tăng dân số ở nước ta.

N

H A

N H


Một từ gồm 8 chữ cái nói lên hậu quả
của sự tăng dân số nhanh.

N G H È O

K H Ổ


Địa lí:

Dân số nước ta
1. Dân số nước ta:
Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại
thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
2. Sự gia tăng dân số của nước ta:
Dân số nước ta tăng nhanh.
3. Hậu quả của sự gia tăng dân số:
- Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn.
- Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao.
- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì bị sử dụng cao.



×