Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Báo Cáo Môn Học - Hoạch Định Và Vận Tải Hàng Hóa - Đề Tài - Hoạch Định Chi Phí Vận Tải Đường Sắt.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 21 trang )

Hoạch Định Vận Tải Hàng Hóa
Đề tài
Hoạch định Chi Phí Vận Tải Đường Sắt


1. Vận tải đường sắt :
• Vận tải đường sắt là loại hình vận chuyển/ vận tải
hành khách và hàng hóa bằng phương tiện có bánh
được thiết kế để chạy trên đường ray.


2. Ưu và nhược điểm của vận tải đường
sắt
 Ưu điểm :
Cước phí thấp
 Tốc độ vận chuyển nhanh, ổn định
 Có thể vận chuyển hàng hóa linh hoạt từ vài trăm kg đến
hàng chục tấn
 Vận chuyển được hàng hóa cồng kềnh, q khổ
 Ít chịu ảnh hưởng của khí hậu
 Có thể vận chuyển trên nhưng tuyến đường xa


 Nhược điểm:
Chỉ hoạt động trên hệ
thống đường ray có
sẵn, tuyến đường cố
định nên cần sử dụng
kết hợp với các hình
thức vận chuyển hàng
hóa khác




3.Các chi phí vận tải đường sắt
3.1 Chi phí cố định
• Sửa chữa định kì hằng
năm
• Bảo hiểm ( bảo hiểm
cho phương tiện : cố
định 1 năm )
• Chi phí đầu tư ban
đầu
• Cơng nhân văn phịng


3.2 Chi phí biến đổi
•Bảo hiểm hành khách,hàng
hóa; hoặc chi phí trực tiếp,
gián tiếp...
•Nhân cơng trên tàu,...
•Hàng hóa
•Ngun vật liệu
•Chi phí Marketing
•. . .


4.Phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt
 Mức phí sử dụng kết cấu hạ tầng
đường sắt được xác định là 8% trên
doanh thu kinh doanh vận tải đường
sắt.

 Doanh nghiệp kinh doanh vận tải
đường sắt phải nộp 100% số tiền
phí thu được vào ngân sách nhà
nước. Đồng thời, được hạch tốn
khoản tiền phí sử dụng kết cấu hạ
tầng đường sắt phải nộp vào chi phí
hợp lí của hoạt động kinh doanh
vận tải đường sắt khi xác định thu
thập chịu thuế thu nhập doanh


5.Chi phí bảo trì cơng trình đường sắt
Chi phí bảo trì cơng trình đường sắt gồm :


1. Chi phí thực hiện các
cơng việc bảo trì định
kỳ hàng năm, gồm: chi
phí lập kế hoạch bảo trì
cơng trình (gồm lập kế
hoạch, lập dự tốn bảo
trì cơng trình đường sắt,
thẩm định, tham tra và
các chi phí khác có liên
quan

2. Chi phí lập, thẩm
tra quy trình bảo trì
cơng trình và định
mức kinh tế - kỹ

thuật phục vụ cơng
tác bảo trì cơng
trình đường sắt

3. Chi phí kiểm tra
thường
xun,
kiểm tra định kỳ,
kiểm tra đột xuất
cơng trình đường
sắt
4. Chi phí kiểm
định, đánh giá chất
lượng cơng trình
đường sắt


5. Chi phí lập và
quản lý hồ sơ bảo trì
cơng trình đường
sắt; chi phí xây dựng
và cập nhật cơ sở dữ
liệu kết cấu hạ tầng
phục vụ cơng tác bảo
trì cơng trình đường
sắt

6. Chi phí quan trắc
cơng trình đường sắt;
chi phí đánh giá an

tồn chịu lực và an
tồn vận hành cơng
trình trong q trình
khai thác sử dụng.

7. Chi phí bảo
dưỡng
thường
xun cơng trình
đường sắt
8. Chi phí sửa
chữa định kỳ và
sửa chữa đột xuất
cơng trình đường
sắt


6. Cước phí vận tải đường sắt
Theo cân nặng , mỗi một khối lượng sẽ có giá khác nhau, thường quy
định 50kg với hàng rắn. Giá giao động từ 1500 đ/ kg trở lên.
Các hàng hóa khoảng vài chục kg: Giá từ 2000-5.000đ /kg
Các hàng hóa từ vài trăm kg: giá từ 1500- 3000đ/kg
Các hàng hóa trên 500kg: Giá khoảng 700 ngàn- 800 ngàn/ tấn
Xe máy từ 600 ngàn trở lên
Giá vận chuyển ô tô từ 6 triệu trở lên.


 Những nguyên tắc xác định
trọng lượng tính cước vận tải
Hàng lẻ: tính theo trọng lượng thực tế, trọng lượng

tối thiểu là 20kg, nếu trên 20kg thì phần lẻ dưới 05kg
quy trịn là 05kg.
Hàng ngun toa: tính theo trọng tải cho phép của
toa xe. Riêng đối vói hàng cồng kềnh nếu trọng lượng
hàng xếp >=75% thì tính bằng 75% trọng tải kỹ thuật
cho phép của toa xe. Nếu trọng lượng hàng xếp lớn
hơn 75% thì tính theo trọng tải thực tế.


Trong một toa xe có nhiều loại hàng hóa với bậc cước khác
nhau thì trọng lượng tính cước được xác định như sau:
Nếu người thuê vận tải có ghi trọng lượng của từng loại hàng hóa thì tính
cước riêng cho từng loại hàng cộng gộp.
Nếu người thuê vận tải không ghi trọng lượng của từng loại hàng hóa hoặc
ghi khơng đầy đủ thì phần khơng ghi đầy đủ được tính theo bậc cước có giá
trị cao nhất trong các loại hàng hóa thê vận tải.

Trọng lượng của tât cả các vật dụng dùng để đóng gói hàng
hóa phải tính vào trọng lượng của hàng hóa để tính cước vận tải.
Đối với hàng hóa vận chuyển bằng container thì trọng lượng
hàng hóa để tính cước vận tải là trọng tải sử dụng lớn nhất.


 Khoảng cách tính cước vận
tải
Khoảng cách tính cước vận tải
là quãng đường vận chuyển
bằng đường sắt xác định căn cứ
vào khoảng cách giữa các ga do
tổ chức có thẩm quyền công bố.

Trong vận tải đường sắt khoảng
cách tối thiểu để tính cước là
30km.


8.Chi phi Hàng xếp sai
trọng lượng,xếp quá tải
Nếu tổng trọng lượng hàng
hóa thực tế trên toa
<= 105% trọng tải kỹ thuật
của toa xe hoặc chưa vượt
quá trọng tải kỹ thuật cho
phép của toa xe thì thì
doanh nghiệp tiếp tục chở
tới ga đến và thu thêm của
người nhận hàng tiền
cước vận tải còn thiếu kèm
theo khoản tiền phạt bội tải
theo quy định của doanh
nghiệp.

Trường hợp khai sai trọng lượng đối
với hàng nguyên toa mà do chủ hàng
khai trong tờ khai gửi hàng không đúng
với trọng lượng hàng thực tế trên toa
xe,bao gồm các trường hợp sau:


Nếu phát hiện tổng trọng tải hàng
thực tế trên toa lớn hơn 105% trọng

tải kỹ thuật của toa xe (vượt quá 5%)
hoặc vượt quá trọng tải kỹ thuật cho
phép của toa xe thì doanh nghiệp
được quyền dỡ phần trọng lượng bội
tải, thông báo cho người thuê vận tải
biết và thống nhất biện phát giải
quyết. Doanh nghiệp được quyền thu
phạt bội tải và các chi phí phát sinh
theo quy định của doanh nghiệp. Nếu
người thuê vận tải yêu cầu chở tiếp
phần hàng bội tải tới ga đến thì được
vận chuyển theo thỏa thuận mới.


9. Tiền dồn toa xe
• Tiền dồn toa xe được tính căn cứ vào số lượng toa xe phải dồn, cự ly dồn và
đơn giá dồn.
• Cự ly dồn được tính kể từ điểm đầu nối ghi ở ga với đường dồn đến điểm
cuối đường dồn và được áp dụng cho từng chặng 500m, phần lẻ nhỏ hơn
500m tính là 500m.
• Nếu trong phạm vi ga, người thuê vận tải muốn xếp, dỡ không đúng địa
điểm quy định và được doanh nghiệp chấp nhận thì phải trả tiền dồn toa xe
với cự ly dồn được tính là 1000m.
• Đơn giá dồn được xác định trên cơ sở chi phí của đầu máy, toa xe, cầu
đường, thơng tin tín hiệu và các hoạt động phục vụ khác. Định mức chi phí
cụ thể do doanh nghiệp quy định.


10. Về chính sách của nhà nước phát triển đường sắt
Về chính sách của nhà nước phát triển đường sắt



1

2

Ưu tiên tập trung nguồn
lực để đầu tư phát triển,
nâng cấp, bảo trì, bảo vệ
kết cấu hạ tầng đường
sắt quốc gia, đường sắt
đô thị để bảo đảm giao
thông vận tải đường sắt
đóng vai trị chủ đạo
trong hệ thống giao
thơng vận tải cả nước.

Khuyến khích, hỗ trợ,
tạo điều kiện và bảo
vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá
nhân trong nước và
nước ngoài đầu tư,
kinh doanh đường
sắt.

3

Dành quỹ đất theo
quy hoạch để phát

triển kết cấu hạ
tầng đường sắt,
cơng trình cơng
nghiệp đường sắt.


4

5

6

Khuyến khích, hỗ trợ
phát triển cơng nghiệp
đường sắt, nghiên
cứu, ứng dụng khoa
học và công nghệ tiên
tiến, công nghệ cao,
đào tạo nguồn nhân
lực để phát triển
đường sắt hiện đại

Ưu tiên phân bổ ngân
sách
trung
ương
trong kế hoạch đầu tư
công trung hạn và
hằng năm với tỉ lệ
thích đáng để bảo

đảm phát triển kết
cấu hạ tầng đường
sắt quốc gia theo quy
hoạch

Khuyến khích và
tạo điều kiện thuận
lợi cho tổ chức, cá
nhân đầu tư phát
triển hệ thống
đường sắt chuyên
dùng.



×