Câu 1: Thế nào hệ thống điện quốc gia?
Đáp án:
Hệ thống điện quốc gia là gồm: nguồn điện, các lưới
điện và các hộ tiêu thụ điện trong toàn quốc được liên
kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện quá
trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện
năng.
Câu 2: Vì sao phải tăng điện áp trước khi truyền
tải điện năng đi xa? Giải thích?
Đáp án:
-
Để giảm công suất tiêu tốn trên đường dây.
-
Gọi P là công suất cần truyền đi P = UI => I = .
-
∆P là công suất hao tổn trên đường dây
∆P = I
2
R = R => điện áp tăng n lần thì ∆P giảm
n
2
lần. Việc tăng điện áp dễ dàng thực hiện được
bằng cách dùng máy biến áp.
U
P
U
2
P
2
I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA
I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
Mạch điện xoay chiều ba pha gồm: nguồn điện 3
pha, dường dây 3 pha và các tải 3 pha.
Nguồn điện Đường dây
Tải ba pha
Vai trò của nguồn điện, đường dây, tải?
Y
B
Z
C
A
X
- Phần cảm (Roto): là một
nam châm điện.
- Phần ứng (stato): gồm có 3
dây quấn AX, BY, CZ giống hệt
nhau đặt lệch nhau một góc
2л/3 trong không gian. Mỗi
dây quấn là một pha: AX - pha
A, BY –pha B, CZ - pha C.
a. Cấu tạo máy phát điện 3 pha:
1. Nguồn điện 3 pha:
I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA:
Quan sát mô hình: thảo luận
và trình bày cấu tạo của máy
phát điện xoay chiều 3 pha?
N
N
S
Để tạo ra dòng điện 3 pha người
ta dùng máy phát điện xoay
chiều 3 pha
a. Cấu tạo máy phát điện 3 pha:
1. Nguồn điện 3 pha:
I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA:
RotoStato
a. Cấu tạo máy phát điện 3 pha:
1. Nguồn điện 3 pha:
I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA:
b. Nguyên lí làm việc của máy phát điện 3 pha:
N
S
A X
B
Y
C
Z
-
Khi nam châm điện
quay với tốc độ không
đổi từ thông gởi qua →
các cuộn dây AX, BY, CZ
biến đổi làm xuất hiện
trong đó các sđđ cảm
ứng tương ứng là: e
A
, e
B,
e
C
bằng nhau về biên độ,
tần số nhưng lệch pha
nhau một góc 2л/3
Quan sát mô hình: thảo luận và trình bày nguyên lí làm việc
của máy phát điện xoay chiều 3 pha?
e
A
e
B
e
C
2π
3
2π
3
2π
3
e
ωt
0
N
S
A X
B
Y
C
Z
e
A
e
B
e
C
2π
3
2π
3
2π
3
e
ωt
0
π
3
2
A
Ε
C
Ε
B
Ε
π
3
2
π
3
2
Đồ thị véctơ sđđ 3 pha
e
A
= E
m
sin(ωt)
e
B
= E
m
sin(ωt-2л/3)
e
C
=E
m
sin(ωt-4л/3)
- Thường là: động cơ điện 3
pha, lò điện 3 pha
- Tổng trở của các pha A, B,
C của tải ký hiệu là Z
A
, Z
B
, Z
C
.
1. Nguồn điện 3 pha:
I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA:
2. Tải 3 pha:
C
Z
X
A
B
Y
A
I
B
I
C
I
A
e
B
e
C
e
A
Z
B
Z
C
Z
Hình 23-4: Mạch điện 3 pha không liên hệ
Nhược điểm của mạch điện ba
pha không liên hệ?
Thông thường người ta thường nối 3 pha của
nguồn điện, 3 pha của tải thành hình sao hoặc tam
giác
II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐiỆN VÀ TẢI BA PHA:
Cách nối hình sao (Y): nối 3 điểm cuối X, Y,
Z của 3 pha thành điểm tung tính(O)
Cách nối hình tam giác (∆): điểm đầu
của pha này được nối với điểm cuối của
pha kia theo thứ tự pha
X
A
B
Y
C
Z
0
X
A
B
Y
C
Z
Thế nào là nối hình sao, nối hinhd tam giác?
A
B
C
C
e
A
e
B
e
Y
X
Z
A
B
C
C
e
A
e
B
e
Y
X
Z
O
II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA:
Quan sát 2 hai hình vẽ: cho biết hai nguồn điện dưới đây được
nối theo cách gì?
Nguồn điện nối hình sao
không có dây trung tính
Nguồn điện nối hình sao
có dây trung tính
1. Cách nối nguồn điện 3 pha:
A
e
B
e
C
e
B
C
A
II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA
1. Cách nối nguồn điện 3 pha:
Quan sát hình vẽ: cho biết nguồn điện dưới đây được nối theo
cách gì?
Nguồn điện nối hình tam giác
Nguồn điện trong thực
tế thường được nối
theo cách gì?
II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA:
1. Cách nối nguồn điện 3 pha:
Quan sát 2 hình vẽ: cho biết 2 tải dưới đây được nối theo cách
gì?
2. Cách nối tải 3 pha:
A
Z
C
Y
X
B
Z
AB
Z
BC
Z
CA
B
Y
C
O
A
X
Z
C
Z
B
Z
A
Tải nối hình tam giác
Tải nối hình sao
N
S
A X
B
Y
C
Z
e
A
e
B
e
C
2π
3
2π
3
2π
3
e
ωt
0
Trình bày nguyên lí làm việc của
máy phát điện xoay chiều ba pha?
Nguồn điện và tải ba pha 1, 2, 3 dưới đây được nối hình
gì?
A
B
C
O
1
2
3
Thế nào là nối hình sao, nối hình tam giác?
Nguồn: nối Y có dây trung tính
Tải 1: nối Y không có dây
trung tính
Tải 2: nối ∆
Tải 3: nối Y có dây trung tính
Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK trang 94 và xem trước mục
III, IV bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha (tiết 2)