Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Tác Động Của Fintech Đến Khả Năng Sinh Lời Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----  ----

PHẠM TH TU

TÁC ĐỘNG C
C

T NHUNG

FINTECH Đ N

H N NG SINH ỜI

CÁC NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI TẠI VIỆT N M



UẬN TỐT NGHIỆP

Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng
s : 7 34 02 01

TP HỒ CHÍ MINH N M



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----  ----

HỌ VÀ T N SINH VI N PHẠM TH TU
M SỐ SINH VI N
ỚP SINH HOẠT

TÁC ĐỘNG C
C

T NHUNG

: 050607190362
: HQ7 - GE16

FINTECH Đ N

H N NG SINH ỜI

CÁC NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI TẠI VIỆT N M



UẬN TỐT NGHIỆP


Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
s : 7 34 02 01
GI NG VI N HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN DUY LINH

TP. HỒ CHÍ MINH N M


i

TÓM T T
---  --Các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước hiện nay chủ yếu tập trung vào
phân tích định tính Fintech và tác động của Fintech đ i với ngành ngân hàng, và đ
thu được các kết quả lý thuyết có hệ th ng. Tuy nhiên, có rất ít tài liệu về tác động
của Fintech đ i với các ngân hàng thương mại của

iệt

am, đặc biệt là phân tích

thực nghiệm lượng của Fintech đ i với khả năng sinh lời của các ngân hàng thương
mại. Trên cơ sở đó, bài viết này đ thu thập dữ liệu của 30 ngân hàng thương mại
của

iệt

am từ năm 2015 đến năm 2021. Bài viết này chủ yếu sử dụng mô hình

hiệu ứng c định để thực hiện trải nghiệm tác động của Fintech đến lợi nhuận của
bộ phận ngân hàng thương mại ở


iệt

am. Biến phụ thuộc dùng để đo lường khả

năng sinh lời của ngân hàng là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA). Bên cạnh đó,
các biến được dùng để nghiên cứu tác động đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp
được lựa chọn bao gồm:

lượng công ty Fintech (FT); Chi phí trên thu nhập

(CIR); Tỷ lệ nợ xấu (NPL);

uy mô ngân hàng (SIZE);

ức độ tăng trưởng tổng

sản ph m qu c nội (GDP); Tỷ lệ lạm phát (INF); Trong đó FT, SIZE tác động cùng
chiều đến ROA với cùng mức ý ngh a là 1 . B n biến độc lập CIR, NPL, GDP, INF
có tác động ngược chiều đến ROA với mức ý ngh a lần lượt là 1 , 10 , 1 , 5 .
T

h

: Fintech, ngân hàng thương mại, cơng nghệ tài chính, khả năng sinh lời


ii

ABSTRACT

---  --Current domestic and foreign research papers mainly focus on qualitative
analysis of Fintech and its impact on the banking industry, and systematic
theoretical results have been obtained. However, there is very little literature on the
impact of Fintech on Vietnam's commercial banks, especially the empirical analysis
of Fintech on profitability of commercial banks. On that basis, this article has
collected data of 30 commercial banks of Vietnam from 2015 to 2021. This article
mainly uses the fixed effect model to realize the impact experience of Fintech to the
profitability of the commercial banking division in Vietnam. The dependent
variable used to measure a bank's profitability is return on assets (ROA). In addition,
the variables used to study the impact on profitability of selected businesses include:
Number of Fintech companies (FT); Cost to Income (CIR); Non-Performing Loan
ratio (NPL); Bank size (SIZE); Growth rate of gross domestic product (GDP);
Inflation Rate (INF); In which FT, SIZE have the same effect on ROA with
significance level of 1%. Four independent variables CIR, NPL, GDP, INF have a
negative impact on ROA with significance level of 1%, 10%, 1%, 5%, respectively.
Keywords: Fintech, commercial banking, financial technology, Profitability


iii

ỜI C M ĐO N
---  --Tôi tên là hạm Thị Tuyết hung, mang m s sinh viên 050607190362. Tôi
xin cam đoan trong q trình thực hiện khóa luận với đề tài Tác động của Fintech
đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại
d n của T .

iệt

am dưới sự hướng


guy n Duy inh, tôi đ tuân thủ các quy trình và quy định của nhà

trường để đảm bảo tính chun mơn và đạo đức. Khóa luận này khơng sao chép từ
các cơng trình nghiên cứu khác, các kết quả và trích d n được trình bày bên dưới
phần phụ lục và tài liệu tham khảo.

Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 06 năm 2023
T c gi

hạm Thị Tuyết hung


iv

ỜI C M

N

---  --Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Nguy n Duy inh đ hướng d n
và hỗ trợ em trong quá trình thực hiện khóa luận về "Tác động của Fintech đến khả
năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam". Sự chỉ d n và động viên
từ thầy đ giúp em hoàn thành t t nhiệm vụ này. Xin chân thành cảm ơn thầy.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban l nh đạo trường Đại học
T .HC

gân hàng

cùng với tất cả các thầy cô giáo đ tạo mọi điều kiện để em có thể hồn

thành khóa học t t nghiệp. Sự giúp đỡ và kiến thức em nhận được từ trường sẽ rất

hữu ích trong cơng việc và ứng dụng tương lai. Xin chân thành cảm ơn.
Với thời gian và kiến thức còn hạn chế nên việc thực hiện khóa luận khơng
thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ Hội
đồng phản biện và quý thầy cô.
Cu i cùng, em xin cảm ơn tất cả các tác giả trong và ngoài nước đ cung cấp
cho em những tài liệu tham khảo quý báu, làm cơ sở cho việc hoàn thành luận văn
này. ự nghiên cứu và cơng trình của các tác giả đ giúp em mở rộng hiểu biết và
nắm vững kiến thức. Xin chân thành cảm ơn.

Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 06 năm 2023
T c gi

hạm Thị Tuyết hung


v

MỤC ỤC
TÓM T T .................................................................................................................... i
ABSTRACT ................................................................................................................ ii
ỜI C M ĐO N.......................................................................................................iii
ỜI C M

N ............................................................................................................ iv

MỤC ỤC ................................................................................................................... v
D NH MỤC T

VI T T T ..................................................................................viii


D NH MỤC S

ĐỒ.................................................................................................. ix

D NH MỤC

NG I U ....................................................................................... ix

CHƯ NG

T NG QU N V Đ TÀI NGHI N C U ..................................... 1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

1.2.

ục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2

1.2.1.

M

ti u t ng quát.................................................................................. 2

1.2.2.

M


ti u

th ....................................................................................... 2

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 2

1.4.

Đ i tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

1.4.1.
1.4.2.

ối t

ng nghi n

Ph m vi nghi n

u............................................................................. 3
u ................................................................................ 3

1.5.

Đóng góp của nghiên cứu ............................................................................. 3

1.6.


Kết cấu của nghiên cứu ................................................................................. 3

T UẬN CHƯ NG ........................................................................................... 5
CHƯ NG
2.1.

C

S

THU

T .......................................................................... 6

Khái quát chung về Fintech .......................................................................... 6

2.1.1.
2.1.2.

hái ni m v Fint h ............................................................................. 6
M t số s n ph m

Fintech ................................................................ 7


vi

i n t v ho t

2.1.3.


S phát tri n

2.1.4.
2.2.

ng Fint h tr n th gi i ............................................ 8
ng ty Fint h t i Vi t

m ................................... 10

Khái niệm, vai trò và chức năng của ngân hàng thương mại ...................... 13
hái ni m ng n hàng th

2.2.1.

V i tr và h

2.2.2.

năng

ng m i ........................................................ 13
ng n hàng th

i nhu n và h năng sinh

2.2.3.

i


ng m i ................................ 13

ng n hàng ................................... 14

2.3.

ai trò của Fintech trong ngân hàng thương mại ....................................... 15

2.4.

Tổng quan các nghiên cứu trước đây .......................................................... 20

2.5.1.

ghi n

u trong n

2.5.2.

ghi n

un

......................................................................... 20

ngoài ........................................................................ 21

T UẬN CHƯ NG ......................................................................................... 24

CHƯ NG

PHƯ NG PHÁP NGHI N C U ................................................... 25

3.1.

uy trình nghiên cứu .................................................................................. 25

3.2.

Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................... 26

3.2.1.

M u nghi n

3.2.2.

D

3.2.3.

C ng

u .................................................................................... 26

i u nghi n
nghi n

u ............................................................................... 26

u.............................................................................. 27

3.3.

ơ hình nghiên cứu .................................................................................... 27

3.4.

ơ tả biến nghiên cứu ................................................................................ 28

3.5.

hương pháp nghiên cứu ............................................................................ 30

3.5.1.

Ph

ng pháp t ng h p

3.5.2.

Ph

ng pháp nghi n

thuy t .......................................................... 31
u

nh


ng ................................................... 31

T UẬN CHƯ NG ......................................................................................... 34
CHƯ NG

T QU NGHI N C U VÀ TH O UẬN ............................... 35

4.1.

hân tích th ng kê và miêu tả ..................................................................... 35

4.2.

Kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 37


vii

Ph n tí h t

4.2.1.

i m

4.2.2.
4.3.
4.4.

ng qu n m h nh nghi n


nh m h nh nghi n

u .......................................... 37

u ............................................................ 39

Khắc phục lỗi mơ hình ................................................................................ 42
ớc lượng mơ hình theo phương pháp G

.............................................. 43

T UẬN CHƯ NG ......................................................................................... 48
CHƯ NG

T UẬN VÀ MỘT SỐ

HU

N NGH ................................. 49

5.1.

Kết luận ....................................................................................................... 49

5.2.

Hàm ý, chính sách ....................................................................................... 49

5.3.


Hạn chế của đề tài ....................................................................................... 51

T UẬN CHƯ NG ......................................................................................... 53
D NH MỤC TÀI IỆU TH M

H O ................................................................ 54

PHỤ ỤC .................................................................................................................. 58
hụ lục 1: Các ngân hàng thương mại được đưa vào nghiên cứu......................... 58
hụ lục 2: Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................... 60
hụ lục 3: Kết quả hồi quy .................................................................................... 66


viii

D NH MỤC T

T

i

N i

ng Ti ng nh

VI T T T

N i


ng Ti ng Vi

CIR

Cost-To-Income Ratio

Chi phí trên thu nhập

CAGR

Compound Annual Growth Rate

Tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm

FEM

Fixed Effects Model

FINTECH

Finance Technology

Cơng nghệ tài chính

GDP

Gross Domestic Product

T c độ tăng trưởng GDP


GLS

Generalized Least Square

HAUSMAN
test

Durbin–Wu–Hausman test

ớc lượng bình phương nhỏ nhất tổng
qt
ơ hình kiểm định sự phù hợp
gân hàng thương mại

NHTM
NPL

Non-Performing Loan Ratio

OLS

Ordinary Least Square

GLS

Generalized Least Square

REM

Random Effects Model


ROA

Return On Assets

ROE

Return On Equity

Tỷ lệ nợ xấu
hương pháp hồi quy bình phương
nhỏ nhất
ớc lượng bình phương nhỏ nhất tổng
qt
ơ hình các ảnh hưởng ng u nhiên
Tỷ s lợi nhuận ròng trên tài sản
Tỷ s lợi nhuận ròng trên v n chủ sở
hữu
Thương mại cổ phần

TMCP
VIF

ơ hình tác động c định

Variance inflation factor

Hệ s lạm phát phương sai



ix

D NH MỤC S
ơ đồ 2.1.

ĐỒ

ơ hình hợp tác giữa gân hàng và Fintech .......................................... 18

ơ đồ 3.1. uy trình nghiên cứu ............................................................................. 33

D NH MỤC

NG I U

Bảng 4.1. Th ng kê mô tả biến ................................................................................. 35
Bảng 4.2.

a trận hệ s tương quan ......................................................................... 37

Bảng 4.3. Kết quả kiểm định hệ s

IF ................................................................... 39

Bảng 4.4. Kết quả phân tích hồi quy 4 mơ hình O

, FE , RE , G

................ 39


Bảng 4.5. Kết quả kiểm định F- test ......................................................................... 40
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định Breush and Pagan Lagrangian ................................... 41
Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Hausman .................................................................... 42
Bảng 4.8. Kết quả sau khi so sánh kiểm định ........................................................... 42
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định

ooldridge ................................................................ 43

Bảng 4.10. Kết quả phân tích hồi quy theo phương pháp G

................................ 43

Bảng 4.11. Kết luận về dấu và phù hợp với kỳ vọng ............................................... 44


1

CHƯ NG
1.1. Tính c

hi

T NG QU N V Đ TÀI NGHI N C U
c

ài

gày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với đặc trưng là s hóa và
trí tuệ đang đến, làn sóng kinh tế s tác động sâu rộng đến mọi tầng lớp x hội.
Trong s đó, ngành ngân hàng, với vai trò là c t lõi của nền kinh tế hiện đại, là

ngành đầu tiên đ i mặt với hàng loạt thách thức và cơ hội lớn. Với vai trò là trụ cột
của hệ th ng tài chính, các ngân hàng thương mại khơng chỉ là đại diện cũ của tài
chính truyền th ng mà cịn là chủ thể mới theo đuổi sự phát triển của Fintech
trong thời đại mới. B cục tổng thể của chiến lược phát triển cơng nghệ tài chính
nhằm hiện thực hóa sự chuyển mình của ngành thành xu hướng chung của ngân
hàng thương mại.
Từ năm 2005 đến năm 2013, sự phát triển nhanh chóng của các ứng dụng
thanh tốn của bên thứ ba cho thấy rằng tài chính Internet đ bước vào giai đoạn
phát triển ban đầu. Kể từ năm 2013, tài chính Internet đ bùng nổ. Các ứng dụng
Fintech có trụ sở tại Thành ph Hồ Chí
Viettel - nhà khai thác vi n thông lớn nhất

inh như:
iệt

o o và

iettel ay đ được

am cho ra mắt và được coi là hai

sáng kiến thanh toán di động hàng đầu trong nước. Theo báo cáo của
am 2021 có thể thấy, Đơng

am

C

iệt


là khu vực tiềm năng để thúc đ y sự chuyển

dịch sang thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thậm chí là những đổi mới lớn hơn
trong hệ sinh thái kỹ thuật s . Đơng

am

được dự đốn sẽ trở thành nền kinh tế

lớn thứ tư thế giới với cơ sở việc làm là 623 triệu người vào năm 2030. à một
trong những nền kinh tế mới nổi của Đông am , iệt am có nhiều tiềm năng để
phát triển thanh tốn điện tử. Tổng giá trị giao dịch thanh toán điện tử tại iệt am
ước đạt 15 tỷ
15,7

D vào năm 2021 và dự kiến sẽ tăng trưởng với t c độ C GR là

vào năm 2025. Nhiều học giả cho rằng việc thành lập công ty con Fintech

của các ngân hàng sẽ là xu hướng chung. Sự phát triển của Fintech đ mang lại sự
không chắc chắn cho các ngân hàng thương mại và đặt ra những thách thức mới đ i
với việc cải cách sâu rộng các ngân hàng thương mại. Trong b i cảnh đó, một câu
hỏi đặt ra là liệu sự phát triển mạnh mẽ của Fintech có giúp cải thiện khả năng sinh


2

lời của ngân hàng kinh doanh hay không? Các nghiên cứu hiện tại có những quan
điểm khác nhau về tác động của tài chính Internet đ i với các ngân hàng thương
mại.


ột mặt, tài chính Internet đ làm gia tăng cạnh tranh trên thị trường dịch vụ

tài chính ở

iệt

am, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh truyền th ng của các

ngân hàng thương mại Funk, 2019 .

gồi ra, nó có thể tác động đến hệ th ng

ngân hàng và mô hình hoạt động của các ngân hàng Gonzalez & oureiro, 2014 .
Mặt khác, khơng thể phủ nhận rằng tài chính Internet cũng đ tạo động lực và cơ hội
cho các ngân hàng thương mại cải cách. Để giữ vững vị thế v n có, các ngân hàng
cần kh n trương thay đổi chiến thuật, đổi mới tư duy và đưa ra những quyết định
phát triển mới thông qua tương tác và làm việc với các công ty Fintech. Nhằm đưa
ra một góc nhìn mới mẻ về thị trường tài chính hiện nay.

ới ý ngh a trên, tôi

nghiên cứu đề tài: Tác động của Fintech đến khả năng sinh lời của các
thương mại tại

iệt

gân hàng

am . Bài viết tập trung phân tích sự tương tác giữa các cơng


ty Fintech và các ngân hàng, ngoài ra cũng xác định mức độ ảnh hưởng của Fintech
đ i với các ngân hàng tại

iệt

am. Trên cơ sở phân tích đó, với hy vọng đề xuất

các hàm ý, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác giữa hai chủ thể này.
1.2. M c i

nghi n c

1.2.1.
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu tác động của Fintech đến khả
năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại

iệt

am trong giai đoạn từ năm

2015 đến năm 2021.
1.2.2.
Để đạt được mục tiêu tổng quát nói trên, nghiên cứu sẽ tập trung vào các
mục tiêu cụ thể bao gồm:
Th nh t

hân tích tác động của Fintech đến khả năng sinh lời của các ngân

hàng tại iệt am.

Th h i: Đưa ra các hàm ý, chính sách giúp cải thiện hiệu quả kinh doanh
của ngân hàng thương mại.
1.3. Câ h i nghi n c


3

Tác giả tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi này là điều tra xem liệu
Fintech có tác động đến thước đo hiệu quả hoạt động trong l nh vực ngân hàng.
ghiên cứu được xây dựng dựa trên hai câu hỏi nghiên cứu chính:
C u h i 1 Fintech tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương
mại như thế nào?
C u h i 2:

hững hàm ý, chính sách nào có thể giúp ngân hàng thương mại

giữ vững vị thế trong thời đại Fintech?
1.4. Đ i

ng à h

i nghi n c

1.4.1.
Đ i tượng nghiên cứu là Fintech tác động đến khả năng sinh lời của các
ngân hàng thương mại tại iệt am.
1.4.2.
 Về khơng gian: Khóa luận thu thập dữ liệu của 30 ngân hàng tại

iệt


Nam.
 Về thời gian:

hững dữ liệu trên được thu thập trong giai đoạn từ năm

2015 đến năm 2021.
1.5. Đ ng g

c

nghi n c

Bài viết này cho thấy rằng các ngân hàng truyền th ng có thể củng c lợi ích
của họ bằng Fintech. Do đó, các ngân hàng có thể sử dụng cơng nghệ tài chính để
tăng lợi nhuận hoạt động. Bài viết này chủ yếu cung cấp một tài liệu tham khảo có
s liệu được cập nhật từ năm 2015 đến năm 2021 cho các ngân hàng để chuyển đổi
tài chính Internet.
Sự kết hợp giữa tài chính và cơng nghệ máy tính tiên tiến làm tăng lợi nhuận
hoạt động của ngành tài chính.

ó cũng giúp ngành tài chính truyền th ng đổi mới

kinh doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động. Điều này có thể cung cấp một tài liệu
tham khảo cho các ngành công nghiệp khác để kết hợp với công nghệ.
1.6.
Ch ơng

c


c

T ng

nghi n c
n

ài nghi n c

Phần này giới thiệu tổng quan về nội dung và mục tiêu của bài khóa luận, từ
đó xác định các câu hỏi nghiên cứu tương ứng. Nội dung ở chương này sẽ giới thiệu


4

các đ i tượng nghiên cứu, không gian và thời gian được lựa chọn để làm nghiên
cứu.
Ch ơng



h

Phần này tập trung trình bày các khái niệm và lý thuyết cơ bản về khả năng
sinh lời của ngân hàng thương mại và các lý thuyết liên quan đến cơng nghệ tài
chính, cùng với các tài liệu tham khảo liên quan để có một cái nhìn tổng thể hơn về
mức tác động của Fintech lên các ngân hàng trên thế giới.
Ch ơng

Ph ơng h


nghi n c

Phần này giải thích các phương pháp và công cụ được sử dụng để thu thập
dữ liệu và phân tích dữ liệu.

gồi ra, cịn đề cập về mơ hình nghiên cứu, các biến

nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đ sử dụng khóa luận
nhằm thu được kết quả phù hợp với mục tiêu đặt ra.
Ch ơng

nghi n c

à h

n

Phần này đưa ra kết quả nghiên cứu chi tiết, bao gồm bảng biểu, đồ thị và
phân tích kết quả đ đạt được, bao gồm các giải thích cho kết quả và so sánh với
các kết quả nghiên cứu trước đó. Từ kết quả đó đưa ra mơ hình hồi quy phù hợp thể
hiện m i quan hệ lưu giữ các nhân t ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các
NHTM.
Ch ơng

n à h

n ngh

Phần này tóm tắt các kết quả đạt được và giải thích ý ngh a của chúng. Các

đề xuất để cải thiện hoặc mở rộng nghiên cứu có thể được đề cập trong phần này.


5

T UẬN CHƯ NG
Chương 1 đ tóm tắt một cách đầy đủ các vấn đề cơ bản của đề tài nghiên
cứu.

ó đ giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu của nghiên cứu, câu hỏi nghiên

cứu, đ i tượng và phạm vi của nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cũng như ý
ngh a và chính sách liên quan đến đề tài. Cu i cùng, chương 1 đ đề ra mục tiêu
tổng quát của khóa luận. Chương này cung cấp cơ sở và tiền đề cho việc phát triển
và nghiên cứu các chương trình tiếp theo, theo một trình tự hợp lý và có ý ngh a
hơn.


6

CHƯ NG
2.1. h i
2.1.1.

ch ng

C

S


THU

T

Fintech
Fintech

Theo Dorfleitner et al. (2017) cho rằng ở giai đoạn sơ khai, Fintech, một
thuật ngữ được kết hợp từ hai thuật ngữ riêng biệt khác:

Financial



Technology , thường được sử dụng để mơ tả q trình triển khai các cơng nghệ
mới nhằm tự động hố việc cung ứng và sử dụng dịch vụ tài chính. Khi đó các định
chế tài chính tiến hành ứng dụng cơng nghệ thông tin, tạo ra các phần mềm chuyên
dụng để nâng cao hiệu quả của các giao dịch tài chính.

gày nay, với sự bùng nổ

của các công nghệ mới do cuộc cách mạng 4.0 mang lại, định ngh a của thuật ngữ
Fintech đ được mở rộng để bao hàm nhiều đ i tượng khách hàng hơn.

ó liên

quan đến việc sử dụng những tiến bộ công nghệ mới để mở rộng đ i tượng những
người có thể sử dụng các dịch vụ tài chính như gây quỹ trực tuyến, cho vay ngang
hàng, thanh toán và chuyển khoản tự động, quản lý tài chính cá nhân, quản lý đầu
tư, bảo hiểm, quản lý rủi ro, ...

Theo

ackenzie 2015 và atrick (2017), Fintech là việc ứng dụng các công

nghệ tiên tiến, sáng tạo và hiện đại trong l nh vực tài chính, nhằm cung cấp cho
khách hàng các giải pháp và dịch vụ tài chính minh bạch, hiệu quả và tiện lợi, với
chi phí thấp hơn so với các dịch vụ tài chính truyền th ng.
Theo Sheleg & Kohali (2011), cơng nghệ tài chính là bất kỳ tiến bộ cơng
nghệ nào có ảnh hưởng đến l nh vực tài chính và hoạt động của nó.
Theo Freytag & Fricke (2017), cơng nghệ tài chính là một công nghệ mới tạo
điều kiện thuận lợi cho các dịch vụ tài chính. Khách hàng sẽ có thể lấy tận dụng các
khả năng đầu tư có thể thực hiện được nhờ cơng nghệ tài chính bằng cách sử dụng
thiết bị di động, đây là thứ mà khách hàng có thể mong đợi được cung cấp bởi các
ngân hàng trong tương lai dưới dạng nền tảng mạng x hội.
Tóm lại, Fintech được dùng để mô tả công nghệ mới nhằm cải thiện và tự
động hóa việc cung cấp và sử dụng các dịch vụ tài chính.

ề ý ngh a then ch t,

Fintech được sử dụng để giúp các chủ doanh nghiệp, ngân hàng và người tiêu dùng


7

quản lý t t hơn các hoạt động, quy trình và cuộc s ng tài chính của họ. ó bao gồm
các phần mềm và thuật toán chuyên dụng được sử dụng trên máy tính và điện thoại
thơng minh. Fintech, từ này, là sự kết hợp rút gọn của công nghệ tài chính .
2.1.2.

Fintech


Dưới đây là một s sản ph m Fintech phổ biến trên thế giới và iệt am:
Th nh toán di

ng: Các ứng dụng thanh toán di động như

Google ay, amsung ay,

omo, Zalo ay,

pple

ay,

ir ay được phổ biến rộng r i và

được sử dụng để thanh toán các sản ph m và dịch vụ trực tuyến và ngoại tuyến.
Chuy n ti n tr

tuy n: PayPal, TransferWise, Remitly, WorldRemit,

Western Union, MoneyGram, ... là các nền tảng chuyển tiền qu c tế trực tuyến phổ
biến. Tại

iệt

am, các ứng dụng chuyển tiền trực tuyến như

omo, Zalo ay,


ViettelPay, AirPay cũng được sử dụng phổ biến.
Cho vay P2P:

ending Club,

rosper, Zopa, Funding Circle, Kiva, và

intos là các nền tảng cho vay 2 phổ biến trên thế giới. Tại
dụng cho vay 2 như Tima,

aymuon,

iệt

am, các ứng

aytienOnline, EasyCredit cũng đang

phát triển.
Qu n

tài hính á nh n:

dõi chi tiêu như
Y

B , pendee,

int,


uản lý tài chính cá nhân và các ứng dụng theo

ersonal Capital,

ocketGuard, You

eed a Budget

oney over đang được sử dụng rộng r i trên thế giới và tại

iệt am.
B o hi m tr

tuy n: emonade, olicyBazaar,

etromile, Oscar, và Clover

Health là một s công ty bảo hiểm trực tuyến phổ biến. Tại

iệt

am, các ứng

dụng bảo hiểm trực tuyến như Bảo hiểm BID , Bảo hiểm F D, Bảo hiểm
Bảo hiểm iberty, Bảo hiểm

I,

anulife cũng đang phát triển.


Gi o d h h ng hoán tr

tuy n: E-Trade, TD Ameritrade, Robinhood,

Fidelity, và Charles chwab là các nền tảng giao dịch chứng khốn trực tuyến phổ
biến. Tại
I, và

iệt

am, các cơng ty mơi giới chứng khốn như

DIRECT, H C,

B cũng đ phát triển các nền tảng giao dịch chứng khoán trực tuyến.

Buy Now Pay Later: Klarna,

fterpay, Zip ay, và

ffirm là các nền tảng

Buy ow ay ater phổ biến trên thế giới. Tại iệt am, các startup như Finhome,
Fundiin, và Bizzi đang phát triển trong l nh vực.


8

2.1.3.


ơ

Fintech

nh vực Fintech trên tồn thế giới đ chứng kiến sự bùng nổ đầu tư trong
những năm gần đây. Theo dữ liệu từ Fintech Global, đ có sự tăng trưởng đáng kể
trong đầu tư vào ngành này kể từ năm 2014.

ếu như những năm 2010 - 2013, s

tiền đầu tư vào Fintech dao động trong khoảng 2 - 4 tỷ
nhân lên gấp chục lần, đạt gần 40 tỷ

D thì đến năm 2017 đ

D. Điều thú vị là tổng s tiền đầu tư vào

Fintech trên toàn cầu trong nửa đầu năm 2018 là 41,7 tỷ

D, phá kỷ lục trước đó

được thiết lập trong cả năm 2017. Điều này chứng tỏ ngành này sẽ tiếp tục phát
triển nhanh chóng trong những năm tiếp theo. Fintech có nhiều ứng dụng trong
ngành ngân hàng, bao gồm cho vay, dịch vụ tài chính, quản lý rủi ro, giao dịch cao
tần và dữ liệu lớn. hần lớn các khoản đầu tư này tập trung vào các phân khúc
người tiêu dùng cụ thể cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chú trọng vào khả
năng của các ngân hàng trong l nh vực thanh toán và cho vay. Có sự khác biệt về cả
xu hướng và mức độ phát triển của Fintech trên toàn cầu và trong từng khu vực.
Các công ty khởi nghiệp Fintech đang thu hút sự chú ý cùng với xu hướng
này. Các tổ chức tài chính lớn có lịch sử lâu đời trong ngành tài chính đang tìm cách

hợp tác với các doanh nghiệp Fintech để mở rộng thị trường nhằm nỗ lực giảm thiểu
thiệt hại do đợt bùng phát CO ID-19 gây ra.
Các báo cáo gần đây đ chứng minh rằng kể từ đầu năm, các giao dịch
Fintech mới đ tăng đáng kể trên toàn cầu. Các khoản đầu tư vào l nh vực Fintech
đ đạt tổng cộng 93 tỷ đô la trên toàn thế giới từ tháng 1 đến tháng 11. Do sự tiến bộ
nhanh chóng của thanh tốn điện tử, l nh vực Fintech đ có sự tăng trưởng theo cấp
s nhân trong những năm gần đây.
Dữ liệu từ Tổ chức Mordor Intelligence, dưới đây là một s thông tin về hoạt
động Fintech của một s qu c gia trên thế giới:
Ho

ỳ: Hoạt động Fintech ở Hoa Kỳ đ phát triển từ những năm đầu của

thế kỷ 21. Các công ty Fintech hàng đầu như tripe, quare, ay al, và Robinhood
đ tạo nên tiếng vang lớn trên toàn cầu.
Trung Quố : Trung

u c là qu c gia có nền Fintech phát triển rất mạnh, với

quy mô thị trường khổng lồ và mức độ thâm nhập cao của internet di động và thanh
toán kỹ thuật s , với các ứng dụng thanh toán trực tuyến như lipay và

eChat ay


9

đ trở thành phương tiện thanh tốn chính trong nhiều giao dịch tại đây.
công ty Fintech nổi bật nhất ở Trung


u c là

ột s

nt Financail, ZhongAn, Du

Xiaoman, Dianrong.
ới môi trường pháp lý hỗ trợ và đội ngũ nhân tài hùng hậu

Anh:

thành một trong những qu c gia đứng đầu về hoạt động Fintech tại châu Âu.

nh trở
ột s

công ty Fintech thành công nhất ở ương qu c nh là MoneyBox, Monzo, Transfer
Wise, Payment Sense và tarling Bank.
h t B n:
nghệ

hật Bản là một trong những qu c gia đầu tiên triển khai cơng

R code trong thanh tốn.

gồi ra, các ứng dụng chuyển tiền trực tuyến như

ay ay và I E ay đang trở thành những ứng dụng được yêu thích tại đây.
Singapore: ingapore là một trong những trung tâm Fintech hàng đầu tại
châu , với vị trí chiến lược và chính phủ ủng hộ doanh nghiệp.


ột s cơng ty như

Grab Financial và spire đang thu hút nhiều đầu tư.
Ấn

:

ới hơn 1,3 tỷ dân và tỷ lệ sử dụng điện thoại di động ngày càng

tăng, Ấn Độ đang dần trở thành trung tâm của nhiều công ty khởi nghiệp Fintech,
những cái tên nổi bật trong danh sách là aytm, ine labs, ay , Faircent.
Australia:

ới sự xuất hiện của các công ty như

fterpay và Zip Co, Fintech

đang trở thành một l nh vực phát triển mạnh mẽ ở ustralia.
Brazil: Theo một báo cáo CB Insights, có khoảng 750 doanh nghiệp Fintech
ở Brazil. ượng v n đầu tư mà các doanh nghiệp này thu hút được trong năm gần
nhất là 1,7 tỷ

D, gần gấp đôi so với năm 2019.

hiện tại sẽ được duy trì.

ăm 2021, t c độ tăng trưởng

ền tảng bất động sản kỹ thuật s


oft và

ubank là hai

trong s mười vụ sáp nhập Fintech lớn nhất di n ra trong quý đầu tiên của năm
2021 sẽ liên quan đến các công ty có trụ sở tại Brazil.
Hàn Quố : Hàn

u c đang phát triển các ứng dụng thanh toán trực tuyến

như Kakao ay và Toss, đồng thời cũng đang triển khai các cơng nghệ mới như
blockchain để cải thiện q trình giao dịch tài chính.
Tương tự như vậy, các khung pháp lý đang được phát triển ở một s qu c gia
khác, chẳng hạn như eru và
Fintech và quản lý bảo l nh.

rgentina, để hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp



×