BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ HỐ HỌC VÀ THỰC PHẨM
BÁO CÁO ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ QUY TRÌNH SẢN XUẤT
CAO LÁ ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L))
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Phú Thương Nhân
Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hố Học
Niên khóa: 2020 - 2024
Sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Nguyễn Phi Bằng
20139178
Nguyễn Thị Thuỳ Duyên
20139200
Lê Thụy Tuyết Ngân
20139261
Đặng Phạm Trung Nghĩa
20139270
Nguyễn Thị Anh Thư
20139333
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tp.HCM, Ngày
ii
Tháng
Năm 2023
NHẬN XÉT
( CỦA THẦY CÔ)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tp.HCM, Ngày
Tháng
Ký tên
iii
Năm 2023
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em muốn gửi cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học
Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như cơ sở
hạ tầng để sinh viên chúng em có một mơi trường học tập thoải mái. Chúng em xin
chân thành cảm ơn quý thầy cô trong trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí
Minh và quý thầy cô trong ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học đã giảng dạy bằng tất
cả tâm huyết, truyền dạy những tri thức và kinh nghiệm của cuộc đời mình để chúng
em có thể hồn thành bài báo cáo đồ án cũng như vững bước trên con đường lập
nghiệp của mình.
Đặc biệt, chúng em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy - TS. Nguyễn
Bảo Việt và ThS. Nguyễn Phú Thương Nhân đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt nhiều
kinh nghiệm quý báu, hỗ trợ và giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất để chúng em có thể hoàn
thành báo cáo đồ án. Trong bài báo cáo đồ án này, chắc hẳn không thể tránh khỏi
những hạn chế và thiếu sót. Chúng em mong muốn sẽ nhận được nhiều đóng góp q
báu đến từ q thầy cơ để đề tài được hồn thiện hơn nữa và có ý nghĩa thiết thực áp
dụng trong thực tiễn cuộc sống.
Lời cuối cùng chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất và kính chúc q thầy
cơ ln dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong công việc.
iv
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Phú Thương Nhân
1. Tên đồ án: Thiết kế quy trình sản xuất cao lá đinh lăng (Polyscias fruticosa
(L)).
2. Nhiệm vụ đồ án: giới thiệu tổng quan, thiết kế quy trình cơng nghệ sản xuất cao
đinh lăng, cân bằng vật chất và năng lượng, tính tốn thiết bị chính, thiết bị phụ.
3. Các số liệu ban đầu:
Nhiệt độ ban đầu: 28 ℃
Nồng độ ban đầu: 24,35% khối lượng
Nồng độ cuối: 60% khối lượng
Khối lượng dung dịch ban đầu: 245,796 kg/mẻ
Chọn hơi nước bão hịa.
4. u cầu về phần thuyết minh và tính tốn:
Thuyết minh quy trình cơng nghệ.
Tính tốn thiết bị chính.
Tính tốn thiết bị phụ.
Tính tốn kinh tế.
Kết luận.
v
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Việt Nam, các nghiên cứu về đinh lăng được thực hiện nhiều vào những năm
60 – 80 với một loạt các cơng trình nghiên cứu của Ngơ Ứng Long, Đặng Hạnh Phúc,
Đỗ Công Huỳnh,… với các nghiên cứu sâu về tác dụng bổ chung, tác dụng tăng lực,
tác dụng tăng thích nghi, tim mạch, tiết niệu hệ thống máu, hệ thần kinh trung ương,
hoạt động sinh dục và công nghệ enzyme. Giai đoạn những năm 90, các nhà nghiên
cứu về thành phần hóa học ở mức độ cao hơn đã được tiến hành, đã xác định cấu trúc
phân tử của các hoạt chất bằng các phương tiện thiết bị hiện đại như UV, IR, NMR,
các nhà nghiên cứu này đều được cho thấy trong đinh lăng có chứa các saponin
triterpenoid với một genin đã được xác định rõ là acid oleanolic. Với những hợp chất
hóa học này thì hiện nay có rất nhiều sản phẩm dược liệu được các công ty sản xuất
hay người dân điều chế thủ công từ các thành phần của cây như rượu ngâm, trà túi lọc,
trà giải khát và nước uống thảo dược đinh lăng,… Vào những năm gần đây, phổ biến
nhất chính là sản xuất cao đinh lăng sử dụng trong y dược với nhiều cơng dụng có lợi
cho sức khỏe con người. Hiện nay nhiều người vẫn sử dụng phương pháp nấu cao kiểu
truyền thống và không biết được cách điều chỉnh thành phần cũng như các thông số,
điều này dẫn đến những hạn chế phát huy tác dụng của sản phẩm lên người sử dụng.
Để khắc phục và hạn chế thấp nhất những tình trạng trên thì nhóm chúng tơi
tiến hành đề tài: “THIẾT KẾ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO LÁ ĐINH LĂNG
(POLYSCIAS FRUTICOSA (L))’’
vi
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................ii
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN.....................................................................................................iv
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................................x
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................xi
PHỤ LỤC VIẾT TẮT.................................................................................................xii
Chương 1: TỔNG QUAN..............................................................................................1
1.1 Tổng quan về cây đinh lăng.................................................................................1
1.1.1 Giới thiệu cây đinh lăng...............................................................................1
1.1.2 Phân loại đinh lăng.......................................................................................1
1.1.3 Hình thái và đặc điểm sinh học....................................................................3
1.1.4 Thành phần và tính chất cây đinh lăng.........................................................4
1.1.5 Công dụng cây đinh lăng..............................................................................5
1.2 Cao đinh lăng......................................................................................................6
1.2.1 Nguyên liệu sản xuất....................................................................................6
1.2.2 Đặc tính hố lý.............................................................................................7
1.2.3 Tác dụng dược lý..........................................................................................8
1.2.4 Ứng dụng cao đinh lăng...............................................................................9
1.3 Tổng quan về sấy...............................................................................................10
1.3.1 Định nghĩa về sấy.......................................................................................10
1.3.2 Các phương pháp sấy.................................................................................10
1.3.2.1 Sấy bằng phương pháp tự nhiên..........................................................10
1.3.2.2 Sấy bằng phương pháp nhân tạo.........................................................10
1.3.3 Lựa chọn phương pháp sấy........................................................................10
1.3.3.1 Thiết bị sấy đối lưu tự nhiên...............................................................11
1.3.3.2 Thiết bị sấy đối lưu cưỡng bức...........................................................12
1.4 Tổng quan về phương pháp trích ly...................................................................12
1.4.1 Khái niệm...................................................................................................12
1.4.2 Phương pháp trích ly bằng dung môi ........................................................14
vii
1.4.3 Tổng quan về dung môi..............................................................................15
1.4.3.1 Nước...................................................................................................16
1.4.3.2 Ethanol................................................................................................17
1.4.4 Bơm............................................................................................................ 18
1.4.4.1 Khái niệm về bơm...............................................................................18
1.4.4.2 Bơm chân không.................................................................................18
1.4.4.3 Ưu điểm và nhược điểm......................................................................20
1.5 Tổng quan về q trình cơ đặc...........................................................................21
1.5.1 Định nghĩa q trình cơ đặc.......................................................................21
1.5.2 Các phương pháp cơ đặc............................................................................21
1.5.2.1 Phương pháp cơ đặc dưới áp suất khí quyển.......................................21
1.5.2.2 Phương pháp cô đặc chân không.........................................................22
1.5.2.3 Phương pháp cô đặc bằng đông lạnh...................................................25
1.5.2.4 Phương pháp cô đặc bằng thẩm thấu ngược........................................26
1.5.3 Thiết bị cô đặc............................................................................................26
1.5.3.1 Phân loại và ứng dụng.........................................................................26
1.5.3.2 Các thiết bị chi tiết trong hệ thống cô đặc...........................................28
1.5.3.4 Giới thiệu thiết bị cơ đặc.....................................................................29
Chương 2: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ...................................................31
2.1 Cơ sở lựa chọn quy trình cơng nghệ..................................................................31
2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản xuất cao đinh lăng..................................31
Chương 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG........................................35
3.1 Dữ liệu ban đầu.................................................................................................35
3.2 Cân bằng vật chất và năng lượng.......................................................................35
3.2.1 Cân bằng vật chất.......................................................................................35
3.2.2 Cân bằng năng lượng.................................................................................36
3.2.2.1 Cân bằng năng lượng..............................................................................36
3.2.2.2 Nhiệt độ, áp suất của nồi và tháp ngưng tụ.........................................38
Chương 4: TÍNH TỐN THIẾT BỊ CHÍNH...............................................................42
4.1. Tính tốn truyền nhiệt cho thiết bị cô đặc.........................................................42
4.1.1 Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng....................................................................43
viii
4.1.2 Nhiệt tải riêng phía dung dịch....................................................................44
4.1.3 Nhiệt tải riêng phía tường ..........................................................................45
4.1.4 Diện tích bề mặt truyền nhiệt.....................................................................47
4.2. Tính kích thước buồng bốc và buồng đốt.........................................................47
4.2.1 Tính kích thước buồng bốc.........................................................................47
4.2.1.1 Đường kính buồng bốc.......................................................................47
4.2.1.2 Chiều cao buồng bốc...........................................................................49
4.2.2 Tính kích thước buồng đốt.........................................................................50
4.2.2.1 Số ống truyền nhiệt.............................................................................50
4.2.2.2 Đường kính ống tuần hồn trung tâm .................................................51
4.2.2.3 Đường kính buồng đốt........................................................................51
4.3. Tính kích thước các ống dẫn liệu, tháo liệu......................................................52
4.4 Tính cơ khí........................................................................................................53
4.4.1 Bề dày buồng đốt.......................................................................................54
4.4.2 Bề dày buồng bốc.......................................................................................56
4.4.3 Bề dày đáy buồng đốt.................................................................................57
4.4.4 Bề dày nắp buồng bốc................................................................................59
4.4.5 Tính bulong và bích...................................................................................60
4.4.6 Tính vỉ ống:................................................................................................62
4.4.7 Tính tai treo:...............................................................................................63
4.4.7.1 Tai treo buồng đốt :.............................................................................63
4.4.7.2 Khối lượng lớp cách nhiệt:..................................................................63
4.4.7.3 Khối lượng chất lỏng:........................................................................64
4.4.7.4 Khối lượng cột hơi:............................................................................64
4.4.7.5 Khối lượng ống truyền nhiệt:.............................................................64
4.4.7.6 Khối lượng ống tuần hoàn trung tâm:................................................65
Chương 5: TÍNH TỐN THIẾT BỊ PHỤ....................................................................67
5.1 Tính thiết bị ngưng tụ baromet..........................................................................67
5.1.1 Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ......................................................67
5.1.2 Thể tích khơng khí và khí khơng ngưng cần hút ra khi baromet................67
5.2 Kích thước thiết bị ngưng tụ:.............................................................................68
ix
5.2.1 Đường kính trong thiết bị ngưng tụ............................................................69
5.2.2 Kích thước tấm ngăn..................................................................................70
5.2.3 Chiều cao thiết bị ngưng tụ........................................................................71
5.2.4 Kích thước ống Baromet............................................................................72
5.2.4.1 Đường kính trong................................................................................72
5.2.4.2 Chiều cao ống Baromet.......................................................................73
5.2.4.3 Thiết bị gia nhiệt:................................................................................74
5.3 Chọn bơm:.........................................................................................................76
5.3.1 Bơm chân không........................................................................................77
5.3.2 Bơm nước lạnh vào thiết bị ngưng tụ.........................................................78
5.3.3 Tính bơm nạp liệu:.....................................................................................79
5.3.4 Tính bơm tháo liệu:....................................................................................81
Chương 6: TÍNH TỐN KINH TẾ.............................................................................83
6.1 Điện năng tiêu thụ trong một năm của hệ thống cô đặc.....................................84
6.2 Chi phí nhân cơng..............................................................................................84
6.3 Khấu hao thiết bị...............................................................................................84
Chương 7: KẾT LUẬN................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO:..........................................................................................86
x
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1: Đặc điểm hình thái của cây đinh lăng ..........................................................3
Hình 1. 2: Một số axit amin có trong đinh lăng ............................................................4
Hình 1. 3: Một số vitamin có trong đinh lăng ...............................................................5
Hình 1. 4: Saponin (Saponosides) .................................................................................6
Hình 1. 5: Các sản phẩm về cao đinh lăng ....................................................................9
Hình 1. 6: Thiết lập thử nghiệm cho chế độ đối lưu tự nhiên dưới asmt .....................11
Hình 1. 7 Thiết lập thử nghiệm cho thiết bị đối lưu cưỡng bức ..................................12
Hình 1. 8 Cấu tạo bộ chiết Soxhlet .............................................................................15
Hình 1. 9 Cấu tạo bơm hút chân khơng .......................................................................19
Hình 1. 10: Ngun lý của q trình cơ đặc theo ngun tắc làm bay hơi nước .........22
Hình 1. 11 Cấu tạo của một hệ thống cơ đặc chân khơng ...........................................23
Hình 1. 12 Phương pháp cơ đặc bằng lạnh đơng .........................................................25
Hình 1. 13 Thẩm thấu và thẩm thấu ngược .................................................................26
Hình 1. 14 Thiết bị cơ đặc ...........................................................................................29
YHình 2. 1: Quy trình sản xuất cao đinh lăng...........................................................32Y
Hình 3. 1: Sơ đồ cân bằng vật chất..............................................................................35
Hình 3. 2: Kết quả cân bằng vật chất...........................................................................36
Hình 3. 3: Sơ đồ khối hệ thống........................................................................................
Hình 4. 1: Đáy buồng đốt.............................................................................................57
YHình 5. 1: Thiết bị ngưng tụ Baromet.......................................................................69
xi
DANH MỤC BẢ
Bảng 1. 1: Phân loại đinh lăng và hình ảnh minh họa ...................................................1
Bảng 1. 2 Giới thiệu các phương pháp sấy...................................................................13
Bảng 1. 3 Thuộc tính nước ..........................................................................................16
Bảng 1. 4: Thuộc tính ethanol .....................................................................................17
Bảng 1. 5: Phân loại thiết bị cơ đặc theo phương thức thực hiện q trình .................27
Bảng 1. 6: Các chi tiết trong hệ thống cô đặc............................................................28Y
Bảng 3. 1 Bảng số liệu hơi đốt và hơi thứ của nồi và tháp ngưng tụ
4
Bảng 4. 1 Thông số của nồi.........................................................................................47
Bảng 4. 2 Hệ số cấp nhiệt theo thời gian......................................................................47
Bảng 4. 3: Tính tốn thơng số các ống dẫn..................................................................53
Bảng 4. 4: Tổng hợp chiều dày buồng đốt, buồng bốc.................................................59
Bảng 4. 5: Thơng số bích nối nắp với buồng bốc.........................................................60
Bảng 4. 6: Thơng số bích nối buồng đốt với đáy.........................................................60
Bảng 4. 7: Số liệu tai treo
6
Bảng 5. 1 Kích thước cơ bản của thiết bị ngưng tụ Baromet.......................................72
Bảng 5. 2 Kí hiệu các đại lượng của thiết bị gia nhiệt..................................................75
Bảng 5. 3 Kết quả tính cân bằng năng ượng của thiết bị gia nhiệt...............................76
Bảng 5. 4 Kí hiệu các đại lượng của bơm
7
Bảng 6. 1 Thống kê giá thành vật tư............................................................................83
xii
PHỤ LỤC VIẾT TẮT
ASMT
Ánh sáng mặt trời
UV
Ultraviolet: Tia cực tím/ tia tử ngoại
IR
Infrared Sensor: Tia hồng ngoại
NMR
Nuclear Magnetic Resonance: Cộng hưởng từ hạt nhân
THF
Tetrahydrofuran
DMF
Dimethylformamide
DMSO
Dimethyl Sulfoxide
DHMO
Dihydrogen Monoxide
HH/ HOH
Hydrogen hydroxide
TBNT
Thiết bị ngưng tụ
xiii
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về cây đinh lăng
1.1.1 Giới thiệu cây đinh lăng
Đinh lăng còn được gọi là cây gỏi cá, hay cây nam dương sâm, có tên khoa học
là Polyscias Fruticosa (L), họ ngũ gia bì (Araliaceae), cùng họ với cây nhân sâm (sâm
Triều Tiên) nổi tiếng (họ Araliaceae) [1]. Đinh lăng là một loại cây thân nhỏ, thân
nhẵn, khơng có gai, thường cao từ 0,8 - 1,5 m và có nhiều loại khác nhau ở lá. Đinh
lăng lá nhỏ có lá mọc so le, có bẹ, mép lá hình răng cưa khơng đều, có lá chét, phiến lá
xẻ 3 lần lơng chim, các đoạn đều có cuống. Đây là loại đinh lăng phổ biến nhất thường
được dùng để làm rau gia vị và làm thuốc [2]. Ngồi ra cịn có đinh lăng lá trịn, lá
răng bản tròn thường được dùng để làm cảnh. Đinh lăng đĩa là loại đinh lăng có dáng
to, lá to, được trồng làm cảnh nhưng rất ít khi gặp. Đinh lăng lá nhỏ có cụm hoa hình
chùy, có nhiều hoa nhỏ, quả dẹt, dài [3].
Đinh lăng được trồng phổ biến ở nước ta. Có thể dùng lá hoặc rễ đinh lăng để
làm thuốc trong các bài thuốc y học cổ truyền. Trong đinh lăng có alcaloid, glucoside,
saponin, flavonoid, tanin, vitamin B, các acid amin như lysin, methionin… là những
acid amin thiết yếu của sức khỏe [2].
1.1.2 Phân loại đinh lăng
Bảng 1. 1: Phân loại đinh lăng và hình ảnh minh họa [4, 5]
Đặc điểm
Hình ảnh
Đinh lăng lá trịn: cao khoảng 1-2m.
Lá chét có hình dạng trịn, đầu lá tù, màu
xanh đậm và khơng có lơng. Hoa chùm,
mỗi hoa 6 cánh và 6 tiểu nhụy. Thường ở
khu vực Tân-Caledonia III.
1
Đinh lăng lá xẻ: thân nhỏ, cao tối đa 2,5
m. Lá kép, có 11-13 lá chét, hình mác với
răng cưa sâu. Được trồng chủ yếu tại các
đảo của Thái Bình Dương.
Đinh lăng lá cơm cháy: có tên khoa học
là Polyscias sambucifolia (Sieber) Harms.
Trồng ở Hà Nội làm thuốc, gốc Châu Úc.
Đinh lăng trổ: tên khoa học là Polyscias
guilfoylei (Cogn. & Marche) Bail. Lá kép
có 7 lá chét, lá chét thường có viền trắng.
Đinh lăng lá răng: tên khoa học là
Polyscias serrata Balf. Cây kiểng. Bụi cao
50 - 150cm; thân xám trắng, không lông,
cành non xanh. Lá thơm, 2 lần kép.
2
Đinh lăng lá to: có tên khoa học là
Polyscias
grandifolia
Volkens,
1965
Micronesica. Trồng ở Hà Nội.
Đinh lăng đĩa: Cây nhỏ, cao 1 - 2 m;
thân nâu đen, có bì khẩu trắng. Lá đơn,
phiến trịn, khơng gai. Chùm tụ tán thơng
dài; tán 5 - 8 hoa, hoa giữa không cọng;
cánh hoa xanh, cao 3,5 mm. Có nguồn gốc
từ Mexico.
1.1.3 Hình thái và đặc điểm sinh học
Hình 1. 1: Đặc điểm hình thái của cây đinh lăng [6]
3
Đinh lăng còn được gọi là cây gỏi cá. Cây nhỏ dạng bụi, cao 1 – 2 m. Thân
nhẵn, không có gai và phân nhánh nhiều. Trên thân thường có những vết sẹo lồi to do
lá rụng. Thân cây thường có màu nâu xám. Lá kép lơng chim 2 - 3 lần, mọc so le, lá
chét có răng cưa nhọn. Lá kép 3 lần xẻ lông chim, dài 20 – 40 cm. Phiến lá lép có thùy
sâu và mép có răng cưa khơng đều, vị lá có mùi thơm. Hoa đinh lăng màu lục nhạt
hoặc trắng xám, quả dẹt, màu trắng bạc. Cụm hoa là khối hình chùy ngắn, gồm nhiều
tán hợp lại. Mỗi tán mang nhiều hoa nhỏ có cuống ngắn. Hoa 5 cánh trắng, hình trứng,
dài 2 mm có 5 nhị với chỉ nhị ngắn và mảnh, bầu dưới có 2 ơ có rìa trắng nhạt. Quả
dẹt, màu trắng bạc dài 3 – 4 mm, dày 1 mm, mang vòi tồn tại. Quả đinh lăng thuộc
dạng quả hạch, có chiều dài khoảng 4 – 6 mm, chiều rộng khoảng 3 – 4 mm. Trên đỉnh
có màu xanh đậm, trên vỏ quả có xuất hiện những nốt trịn có màu xanh nhạt. Mùa hoa
quả tháng 4 – 7 [5].
1.1.4 Thành phần và tính chất cây đinh lăng
Hình 1. 2: Một số axit amin có trong đinh lăng [6]
Trong Đinh lăng đã tìm thấy có các alkaloid, glucoside, saponin, flavonoid,
tanin, vitamin B1, các acid amin trong đó có lysine, cystein và methionin là những
4
acid amin khơng thể thay thế được. Ngồi ra trong vỏ rễ và lá cây Đinh lăng có các
alkaloid, saponin, vitamin tan trong nước như B1, B2, B6, C, khoảng 20 loại acid amin
như arginin, alanin, asparagine, acid glutamic, leucin, lysin, phenylalanine, prolin,
threonine, tyrosine, cysteine, tryptophan, metionin,… glycocid, alkaloid, phytosterol,
tanin, acid hữu cơ, tinh dầu, nhiều nguyên tố vi lượng khác và 21,1% đường. Trong lá
đinh lăng cịn có 1,65% saponin triterpenoid, một genin đã xác định được là axit
oleanolic [6].
Hình 1. 3: Một số vitamin có trong đinh lăng [6]
Đinh lăng có tán lá xanh tốt quanh năm. Gốc có bẹ to, vị ra có mùi thơm nhẹ.
Đinh lăng rất phong phú về chủng loại: Đinh lăng lá tròn, Đinh lăng lá to hay Đinh
lăng lá ráng, Đinh lăng trổ hay Đinh lăng viền bạc. Các loài này đều không được sử
dụng làm thuốc như Đinh lăng lá nhỏ. Ở Việt Nam, Đinh lăng là cây trồng từ lâu đời
và phổ biến để làm cảnh và làm thuốc. Để làm thuốc, rễ Đinh lăng thu về ở những cây
đã trồng được từ 3 năm trở lên, lúc này rễ mềm và cây chứa nhiều hoạt chất. Rũ hết đất
cát, cắt bỏ phần gốc thân, rửa sạch. Đối với rễ chính (rễ to), dùng dao sắc tách lấy vỏ
rễ, bỏ phần gỗ. Rễ phụ (rễ con) thì dùng cả. Đem thái mỏng, phơi khô hoặc sấy lửa nhẹ
để bảo đảm mùi thơm và phẩm chất của dược liệu. Khi dùng, để nguyên hoặc tẩm rượu
gừng sao qua, rồi tẩm mật ong, sao thơm. Còn dùng thân cành và lá, thu hái quanh
năm, để tươi hoặc phơi, sấy khô [3].
5
1.1.5 Công dụng cây đinh lăng
Theo y học hiện đại, cây Đinh lăng có một số tác dụng chính như: Tác dụng bổ
chung, ăn ngon, dễ ngủ và tăng cân, tăng lực, tăng khả năng lao động nặng và phục hồi
sức khỏe tốt, hoạt hóa các tế bào thần kinh, tăng cường trí nhớ. Theo Đơng y: Đinh
lăng có tác dụng giải độc, ban chẩn, thương hàn nhập lý, thông tiểu tiện, mát phổi, ho
ra máu, kiết lỵ, phong thấp, nhức mỏi chân tay. Lá chữa cảm sốt, mụn nhọt sưng tấy,
sưng vú, dị ứng mẩn ngứa, vết thương (giã đắp). Thân và cành chữa thấp khớp, đau
lưng. Ở Ấn Độ, Đinh lăng được dùng làm thuốc làm săn da và trị sốt rét. Rễ và lá sắc
uống có tác dụng lợi tiểu chữa sỏi thận, sỏi bàng quang, chứng khó tiểu tiện. Bột lá
được giã với muối và đắp trị vết thương [6]. Rễ Đinh lăng được dùng làm thuốc bổ
tăng lực, chữa cơ thể suy nhược, gầy yếu, mệt mỏi, tiêu hóa kém, phụ nữ sau khi sinh
ít sữa. Có nơi cịn dùng chữa ho, đau tử cung, thuốc lợi tiểu, chống độc và co rút tử
cung [5].
1.2 Cao đinh lăng
1.2.1 Nguyên liệu sản xuất
Để sản xuất cao đinh lăng thì sẽ sử dụng lá đinh lăng vì trong lá có chứa thành
phần Saponin triterpenoid.
Saponin
6
Hình 1. 4: Saponin (Saponosides) [3]
Đa số các saponin hiện diện với phần aglycon là acid oleanolic, với phần đường
thường được gắn vào vị trí C3 và C28 của aglycon.
Saponin cịn gọi là saponosid là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực
vật. Saponin có một số tính chất đặc biệt:
- Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước, có tác dụng nhũ
hố và tẩy sạch.
- Làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng độ rất lỗng.
- Ðộc với cá vì saponin làm tăng tính thấm của biểu mơ đường hơ hấp nên làm
mất các chất điện giải cần thiết, ngồi ra có tác dụng diệt các loài thân mềm như giun,
sán, ốc sên.
- Kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng long đờm, lợi tiểu; liều
cao gây nôn mửa, đi lỏng.
- Có thể tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-b-hydroxysteroid khác.
Saponin còn gọi là saponosid do chữ latin sapo bằng xà phịng (vì tạo bọt như
xà phịng). Saponin đa số có vị đắng trừ một số như glycyrrhizin có trong Cam thảo
bắc, abrusosid trong Cam thảo dây, oslandin trong cây Polypodium vulgare có vị ngọt.
Các saponin đều là các chất quang hoạt. Điểm nóng chảy của các sapogenin thường rất
cao. Dưới tác dụng của enzym có trong thực vật hay vi khuẩn hoặc do acid loãng,
saponin bị thủy phân thành các phần gồm genin gọi là sapogenin và phần đường gồm
một hoặc nhiều phân tử đường. Các đường phổ biến là D-glucose, D-galactoza, Larabinoza, axít galactunoic, acid D-glucuronic... Phần genin có thể có cấu trúc cholan
như sapogeninsteroid hoặc sapogenintritecpen dạng β-amirin (acid olenoic), dạng αamirin (acid asiatic), dạng lupol (acid buletinie) hoặc tritecpen bốn vòng. Dựa vào cấu
trúc của phần sapogenin, người ta chia saponin ra làm 3 nhóm lớn là triterpenoid
saponin, steroit saponin và glicoancaloit dạng steroit. Saponin có loại acid, trung tính
hoặc kiềm. Trong đó, triterpenoid saponin thường là trung tính hoặc acid (phân tử có
7