Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Nguyên tắc thiết kế móng cọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.11 KB, 6 trang )

NGUN TẮC THIẾT KẾ MĨNG-ĐÀI CỌC LỆCH TÂM
Móng lệch tâm là trường hợp vị trí chân cột (tải trọng) đặt
khơng trùng với tâm của nhóm cọc. Móng cọc lệch tâm được sử
dụng phổ biến trong hai trường hợp: TH1 - Trường hợp nhà xây
chen, đây là trường hợp chủ yếu rất hay gặp, và TH2 - Trường
hợp cấu tạo tại các khe lún. Do đặt lệch tâm nên tải trọng phát
sinh thêm mô men uốn bằng lực dọc nhân với độ lệch tâm. Khi
tính tốn, nếu khơng kể đến tác dụng của giằng móng thì số
lượng cọc tăng lên rất nhiều so với trường hợp có kể đến tác
dụng của giằng móng, hoặc so với trường hợp tải trọng đặt
đúng tâm. Bên cạnh đó, bài tốn cũng khơng thể giải quyết
bằng các phương trình cân bằng tĩnh học thơng thường, do đó
cần có sự hỗ trợ của các phần mềm chun dụng, ví dụ như
phần mềm SAFE.

Vai trị của giằng móng
Giằng móng đóng vai trị quan trọng trong bài tốn thiết kế móng lệch
tâm, giằng móng nối giữa các đài tạo thành hệ địn gánh để cân bằng mơ
men lệch tâm và phân bố lại lực giúp tải trọng truyền đều lên các cọc
xuống đất giúp giảm nguy cơ lún lật hạn chế nứt kết cấu.

Trường hợp không kể đến tác dụng của giằng móng


Trường hợp có kể đến tác dụng của giằng móng

Kết luận
Có thể thấy, khi kể đến tác dụng của giằng móng, số lượng cọc
bằng xấp xỉ với kết quả tính toán sơ bộ, tải trọng phân bố trong
các cọc đồng đều hơn, và khơng có cọc chịu nhổ. Điều này được
lý giải là do mô men lệch tâm đã được cân bằng bởi mơ men


phát sinh trong giằng móng, cụ thể là trong ví dụ này, giá trị
mơ men trong giằng móng bằng 47.2Tm. Đây chính là điểm
khác biệt so với bài tốn thơng thường, đó là mơ men trong


giằng móng chống lệch tâm có giá trị tương đối lớn. Dầm móng
cũng cần có kích thước lớn hơn thơng thường để đảm bảo đủ độ
cứng để phân phối mô men lệch tâm, cũng như để đảm bảo
được mô men mà nó phải gánh chịu.

So sánh các phương án bố trí đài cọc

Kết luận
Nhìn vào kết quả, chúng ta có thể thấy đối với trường hợp bố trí
cọc sát biên, tải trọng đầu cọc đồng đều hơn và bên cạnh đó
mơ men trong giằng móng cũng bé hơn so với trường hợp bố trí
cọc đều và xa chân cột. Có thể lý giải điều này là do khi đẩy cọc
ra sát biên, thì trọng tâm nhóm cọc sẽ gần với chân cột hơn, do
đó mơ men lệch tâm cũng bé hơn.
Cách bố trí cọc trong đài cọc


Cách bố trí đài và giằng móng


Ngun tắc 1: Làm sao để tối ưu về kết cấu. Đối với móng cọc thì
trong mọi người trường hợp chúng ta nên cố gắng bố trí làm sao tâm
nhóm cọc càng gần vị trí chân cột càng tốt. Đây là điều quan trọng.




Nguyên tắc 2: Bố trí hình dáng đài làm sao cho tiết kiệm và cũng
thuận tiện trong thi công. Cần hài hịa trong thiết kế và thi cơng, nếu
chỉ tối ưu về thiết kế nhưng khi ra thi cơng lại khó khăn thì tổng thể lại
nó chưa phải là tối ưu.



Sơ đồ tính



KẾT LUẬN
Đối với đài cọc lệch tâm chúng ta cần nhớ và lưu ý các điều sau ( theo ý kiển kinh nghiệm của
mình):


1. Trong mọi người hợp bố trí các cọc làm sao cho tâm nhóm cọc càng gần vị
trí chân cột càng tốt.



2. Hình dáng đài phụ thuộc vào việc bố trí cọc => bố trí làm sao cho có lợi về
kết cấu, thuận tiện về thi cơng.



3. TÍNH TỐN THÉP cho giằng và đài cọc theo phương lệch tâm cần chú ý
rằng thép lớp trên chịu lực chính chứ khơng phải thép lớp dưới.




×