1 of 98.
MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Tính mới của đề tài ................................................................................................ 2
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
4. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................ 3
5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ............................................... 4
1. Cơ sở lí luận .......................................................................................................... 4
1.1. Chuyển đổi số trong giáo dục............................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm về chuyển đổi số ............................................................................ 4
1.1.2. Vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số trong dạy học .............................. 5
1.1.2.1. Đối với giáo viên .......................................................................................... 5
1.1.2.2. Đối với học sinh ........................................................................................... 6
1.2. Năng lực toán học .............................................................................................. 7
1.2.1. Năng lực toán học ........................................................................................... 7
1.2.2. Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học........................................... 8
2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................... 9
2.1. Thực trạng về tổ chức dạy học khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 12 ở trường THPT
................................................................................................................................... 9
2.1.1. Về phía giáo viên............................................................................................. 9
2.1.2. Về phía học sinh ............................................................................................ 10
2.2. Thực trạng việc áp dụng chuyển đổi số trong dạy học bộ mơn Tốn .............. 10
2.2.1. Thuận lợi ....................................................................................................... 10
2.2.2. Khó khăn ....................................................................................................... 11
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀO THIẾT KẾ DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ “KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
LỚP 12” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CƠNG CỤ,
PHƯƠNG TIỆN TỐN HỌC CHO HỌC SINH .............................................. 11
1. Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ dạy học Toán sử dụng trong đề tài .................. 11
1.1. Microsoft Word, Microsoft Powerpoint........................................................... 11
1.1.1. Microsoft Word ............................................................................................. 11
1.1.2. Microsoft Powerpoint .................................................................................... 11
1.2. Geogebra .......................................................................................................... 11
1.3. Zalo, padlet ....................................................................................................... 12
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123
2 of 98.
1.3.1. Zalo................................................................................................................ 12
1.3.2. Padlet ............................................................................................................. 12
1.4. Azota, quizizz ................................................................................................... 13
1.4.1 Azota .............................................................................................................. 13
1.4.2. Quizizz........................................................................................................... 13
1.5. Mindmap .......................................................................................................... 14
2. Hướng dẫn học sinh sử dụng điện thoại tải và sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy
học toán ................................................................................................................... 14
2.1. Hướng dẫn sử dụng Zalo .................................................................................. 14
2.2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geogebra ........................................................ 14
2.3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Padlet ............................................................. 15
2.4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Quizizz ........................................................... 16
2.5. Hướng dẫn sử dụng Mindmap bằng điện thoại ................................................ 16
3. Vận dụng chuyển đổi số vào thiết kế các hoạt động trong dạy học “khảo sát sự
biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 12” .......................................................................... 17
3.1. Vận dụng chuyển đổi số trong hoạt động mở đầu ........................................... 17
3.2. Vận dụng chuyển đổi số trong hoạt động hình thành kiến thức ...................... 18
3.3. Vận dụng chuyển đổi số trong hoạt động luyện tập......................................... 26
3.4. Vận dụng chuyển đổi số trong hoạt động vận dụng, mở rộng ......................... 26
4. Minh họa kế hoạch bài dạy “khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 12” sử
dụng ứng dụng công nghệ thông tin ........................................................................ 26
5. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài ................................................... 46
5.1. Mục đích khảo sát ............................................................................................ 46
5.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................. 46
5.3. Phương pháp khảo sát ...................................................................................... 46
5.4. Tổng hợp các đối tượng sau khảo sát ............................................................... 46
5.5. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài............................... 47
5.5.1. Sự cấp thiết của đề tài ................................................................................... 47
5.5.2. Sự khả thi của đề tài ...................................................................................... 47
Phần 3: KẾT LUẬN .............................................................................................. 52
1. Kết quả thực hiện được ....................................................................................... 52
2. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................ 54
3. Một số hình ảnh trong giờ dạy ............................................................................ 54
4. Đề xuất ................................................................................................................ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 58
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 59
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123
3 of 98.
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển xã hội và đổi mới đất nước, xây dựng xã hội cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đang đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Công cuộc đổi mới này đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục, điều
đó địi hỏi chúng ta, cùng với những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới
căn bản về phương pháp dạy học.
Thế giới đang chứng kiến tốc độ số hố diễn ra nhanh chưa từng có. Tốc độ
số hố và những cơng nghệ mới mở ra triển vọng mới, mơ hình kinh doanh mới,
tạo ra giá trị mới. Mỗi quốc gia, tổ chức hay cá nhân đều phải nỗ lực chuyển đổi,
nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức nếu khơng muốn bị bỏ lại phía sau. “Chương
trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” được phê
duyệt tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ xác
định như sau: Phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công
nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình;
xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực
tiếp và trực tuyến. Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể
hóa. 100% các cơ sở giáo dục triển khai công tác dạy và học từ xa, trong đó thử
nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu
20% nội dung chương trình. Ứng dụng cơng nghệ số để giao bài tập về nhà và
kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi đến lớp học.
Chuyển đổi số trong giáo dục chính là việc ứng dụng những công nghệ tiên
tiến giúp nâng cao trải nghiệm của người học; cải thiện những phương pháp giảng
dạy cũng như tạo môi trường để học tập thuận tiện nhất. Do vậy, việc phát triển
năng lực số và kĩ năng chuyển đổi cho giáo viên và học sinh đáp ứng yêu cầu
chuyển đổi số trong giáo dục và chuẩn bị nguồn nhân lực cho quá trình chuyển đổi
số quốc gia là việc làm cần thiết.
Sự hiểu biết về Tốn học có vai trò rất quan trọng đối với thế hệ trẻ trong việc
chuẩn bị hành trang sẵn sàng cho cuộc sống ở xã hội hiện đại. Hiểu biết về các
cơng cụ Tốn học là một trong những yêu cầu của hiểu biết Tốn học nhằm đáp
ứng địi hỏi của các vấn đề, tình huống gặp phải trong cuộc sống hàng ngày, kể cả
trong ngữ cảnh nghề nghiệp. Trong dạy học Toán, phương tiện dạy học giúp học
sinh kiến tạo tri thức Toán học và rèn luyện cho họ các kĩ năng sử dụng cơng cụ
hoặc thực hiện một hoạt động Tốn học. Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn
Tốn 2018 của Việt Nam cũng xác định năng lực sử dụng công cụ, phương tiện
Toán học là một trong năm thành phần của năng lực Tốn học, bởi vì một trong
những biểu hiện của năng lực Toán học là sử dụng thành thạo, linh hoạt các cơng
1
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123
4 of 98.
cụ và phương tiện học Toán, đặc biệt là phương tiện khoa học cơng nghệ để tìm
tịi, khám phá và giải quyết vấn đề Toán học. Khai thác công nghệ thông tin đặc
biệt là những phần mềm ứng dụng nhằm mục đích tạo ra được cách tiếp cận bài
học vừa nhẹ nhàng vừa hiệu quả để học sinh khơng thấy sợ mơn tốn để phát huy
được hết năng lực của người học trong giai đoạn mới.
Trong Chương trình mơn Tốn cấp Trung học phổ thơng nói chung, lớp 12
nói riêng nội dung khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số - chủ đề này đa phần
học sinh gặp khó khăn trong việc tiếp cận và hình thành kiến thức. Hình tĩnh,
khơng sinh động, trực quan nên học sinh khó hình dung. Phải thực hiện đầy đủ các
bước mới hình thành được đồ thị hàm số nên tạo sự nhàm chán khi thực hiện khảo
sát và vẽ đồ thị các hàm đa thức và hàm phân thức. Nội dung này có trong đề thi
tốt nghiệp THPT quốc gia, có khoảng 3 câu ở mức nhận biết, thông hiểu nên giúp
học sinh nắm vững phần nội dung khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số là rất
cần thiết.
Vì những lí do đó, nên tơi quyết định chọn đề tài nghiên cứu là: Vận dụng
chuyển đổi số vào thiết kế dạy học chủ đề “khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
của hàm số lớp 12” nhằm phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện
tốn học cho học sinh.
2. Tính mới của đề tài
Sử dụng thiết bị công nghệ, nguồn học liệu số để thiết kế các hoạt động dạy
học, kiểm tra đánh giá cho học sinh vừa nhằm tiếp cận chuyển đổi số cho bản thân
trong cách thay đổi phương pháp dạy học vừa tăng tính chủ động, tạo hứng thú và
hình thành năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học cho học sinh THPT.
Giúp học sinh phát triển năng lực số đây là một mục tiêu quan trọng trong
chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Học sinh biết sử dụng các thiết bị hiện đại
trong việc học, biết sử dụng phần mềm cũng như khai thác tài nguyên, học liệu
giúp việc học trở nên dễ dàng hơn, học sinh có thể chủ động hơn trong việc học
của mình, khơng cịn cảm giác thấy tốn học khơ khan nữa.
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Mục tiêu đề tài: Sáng kiến khai thác ứng dụng của một số phần mềm để làm
học liệu trong các hoạt động của kế hoạch bài dạy giúp giáo viên giảng dạy đạt
hiệu quả cao, tạo hình ảnh trực quan sinh động, tạo hứng thú học tập cho học sinh,
đáp ứng nhu cầu học tập trong giai đoạn mới.
- Phạm vi nghiên cứu: Vai trò, cách thức tổ chức hoạt động dạy học chuyển
đổi số cho học sinh nhằm phát triển năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn
học.
2
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123
5 of 98.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Chủ thể: Đề tài đi vận dụng chuyển đổi số vào thiết kế dạy học chủ đề khảo
sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số lớp 12 nhằm phát triển năng lực sử dụng
cơng cụ, phương tiện tốn học cho học sinh.
- Khách thể: Học sinh khối 12.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ đề ra, đề tài đã sử dụng phương pháp quan sát, điều
tra, khảo sát, phân tích tổng hợp, thực nghiệm sư phạm.
3
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123
6 of 98.
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
1.1. Chuyển đổi số trong giáo dục
1.1.1. Khái niệm về chuyển đổi số
Chuyển đổi số là q trình thay đổi tồn diện của cá nhân, tổ chức về cách
sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số. Để đảm
bảo sự thành cơng trong q trình chuyển đổi số, thay đổi về nhận thức và các kĩ
năng chuyển đổi cho nguồn lao động đóng vai trị đặc biệt quan trọng. Kinh
nghiệm thế giới cho thấy các nước thành công về chuyển đổi số là những nước
quyết liệt triển khai các giải pháp để nâng cao nhận thức, đổi mới phương thức dạy
học trong các nhà trường để phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia.
Trong đó nâng cao năng lực số và kĩ năng chuyển đổi cho thanh thiếu niên được
xem là khâu đặc biệt quan trọng.
Chuyển đổi số trong giáo dục là quá trình chuyển đổi hoạt động giáo dục từ
khơng gian truyền thống sang không gian số thông qua công nghệ mới. Thay đổi
phương thức dạy học, kiểm tra đánh giá và quản lí q trình dạy học nhằm đáp ứng
nhu cầu học tập, giảng dạy, giúp phát huy tối đa khả năng tư duy, sáng tạo, chủ
động của giáo viên và học sinh. Chuyển đổi số trong giáo dục bao gồm chuyển đổi
số trong công tác quản lý giáo dục và trong dạy học. Dự thảo Kế hoạch chuyển đổi
số trong giáo dục giai đoạn 2021-2025 (tầm nhìn 2030) đã đặt ra mục tiêu:
4
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chun ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123
7 of 98.
1.1.2. Vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số trong dạy học
1.1.2.1. Đối với giáo viên
Chuyển đổi số tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục, đáp
ứng mục tiêu học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập dựa trên sự kích hoạt
mối tương tác xã hội. Khuyến khích sự tham gia của các nhà giáo dục và chuyên
gia, tạo dựng một cộng đồng chia sẻ thông tin và nguồn tài nguyên học tập trong
dạy học, giáo dục. Nhiều khóa học đã được xây dựng với những hình thức khác
nhau, có thể phân loại thành: dạy học trực tiếp hồn tồn, dạy học trực tiếp có ứng
dụng cơng nghệ thơng tin, dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp, hoàn toàn
dạy học trực tuyến thay thế dạy học trực tiếp.
Hỗ trợ giáo viên chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục. Cụ thể như: hỗ trợ thiết
kế kế hoạch bài dạy triển khai bằng các phần mềm, khai thác các phần mềm để tổ
chức dạy học bằng trò chơi tạo hứng thú học sinh.
Tạo điều kiện để giáo viên đánh giá kết quả học tập và giáo dục. Tổ chức
kiểm tra đánh giá bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin từ khâu chuẩn bị, thực
hiện, giám sát, kiểm tra và hậu kiểm. Nhiều bài thi được chuyển từ hình thức tự
luận sang trắc nghiệm và hướng dần đến trắc nghiệm trên máy vi tính. Các phần
mềm hỗ trợ quản lí, soạn thảo đề kiểm tra trắc nghiệm, chấm bài trắc nghiệm dựa
5
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123
8 of 98.
trên các bản số hóa bài thi với độ chính xác cao đã giúp rút ngắn thời gian chấm
bài, sớm công bố kết quả. Hệ thống ngân hàng câu hỏi trực tuyến của các môn học
và phần mềm kiểm tra, đánh giá tập trung qua mạng phục vụ giáo viên, học sinh
phổ thông được tiếp tục xây dựng và thường xuyên cập nhật. Nếu việc kiểm tra
trắc nghiệm được tổ chức trực tuyến hoặc làm bài trực tiếp trên máy vi tính thay vì
làm bài giấy, học sinh có thể nhận được kết quả phản hồi lập tức ngay khi hồn
thành mà khơng cần mất thời gian chờ đợi. Đây là một trong những thành tựu quan
trọng góp phần nâng cao hiệu quả về tính khách quan, nhanh chóng của kiểm tra,
đánh giá trong thực tiễn phát triển giáo dục nước ta hiện nay. Đặc biệt, học sinh
trung học cơ sở, trung học phổ thông được sử dụng điện thoại trong giờ học để
phục vụ cho việc học tập.
1.1.2.2. Đối với học sinh
Đa dạng thông tin: Internet đã tạo ra rất nhiều ý tưởng khác nhau và học sinh
có thể tìm thấy thơng tin đáng tin cậy về nhiều chủ đề. Giáo viên cần dạy cho học
sinh phương pháp tìm kiếm và xác minh thơng tin để đảm bảo tính chính xác của
thơng tin. Tạo điều kiện để người học khám phá tích cực và chủ động nguồn tri
thức, tương tác với người dạy qua các thao tác để phát triển năng lực của bản thân
một cách hiệu quả. Kích thích hứng thú học tập của học sinh, khuyến khích học
sinh tư duy dựa trên nền tảng khám phá, thử nghiệm.
Tạo tính linh hoạt: Chuyển đổi số giúp các bạn có thể tham gia lớp học trực
tuyến trên các trang web và ứng dụng như: Google meets, Teams, Zoom vào mọi
lúc, mọi nơi để có thể trao đổi kiến thức môn học và cũng sẽ dễ dàng tương tác với
nhau. Các tri thức, nội dung liên quan đến lịch học, bài tập, ơn tập... có thể được
chia sẻ dễ dàng hơn và lưu trữ an toàn trên đám mây như Google Drive. Giáo viên
cũng có thể dễ dàng giao bài tập, kiểm tra tiến độ và chấm bài cho nhiều học sinh
dựa trên phần mềm ứng dụng CNTT.
Tư duy mở rộng: Giờ đây, học sinh có thể giao tiếp trong thời gian thực với
những người khác trên toàn thế giới nhanh chóng. Thơng qua các ứng dụng cơng
nghệ như Social Media và Skype giúp họ có thể mở rộng tầm nhìn và có thêm
nhiều kiến thức mới.
Dạy kiến thức kỹ thuật số cho học sinh: Là một trong nguồn lực lượng lao
động và công nghệ cốt lõi trong các hoạt động làm việc của họ. Vậy nên, việc áp
dụng công nghệ cũng rất quan trọng cho việc trau dồi kiến thức cho học sinh. Thúc
đẩy năng lực ứng dụng của người học, nhất là năng lực ứng dụng và thực hành
trong bối cảnh xã hội phát triển với các yêu cầu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0
với sự đổi thay của cơng nghệ, máy móc và tự động hóa.
6
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123
9 of 98.
1.2. Năng lực toán học
[1]“Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn
có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến
thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực
hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những
điều kiện cụ thể”. Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 đã xác định mục tiêu
hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực cốt lõi bao gồm các năng lực
chung và các năng lực đặc thù.
Các năng lực chung được hình thành, phát triển thơng qua các môn học và
hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
Các năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua một số
môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn,
năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ và
năng lực thể chất.
1.2.1. Năng lực toán học
Năng lực toán học (mathematical competence) là một loại hình năng lực đặc
thù, gắn liền với mơn học. Năng lực tốn học là những đặc điểm tâm lí đáp ứng
được yêu cầu hoạt động học toán và tạo điều kiện lĩnh hội các kiến thức kĩ năng
trong lĩnh vực tốn học tương đối nhanh chóng, dễ dàng, sâu sắc trong những điều
kiện như nhau. Trong quá trình tiếp thu tri thức, học sinh tham gia nhiều hình thức
hoạt động Toán học. Mỗi hoạt động Toán học phức hợp đặc trưng cho một dạng
năng lực thành phần. Các năng lực thành phần này có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau tạo thành một cấu trúc năng lực Tốn học. Vì vậy, năng lực toán học bao
gồm các thành tố cốt lõi:
+ Năng lực tư duy và lập luận Toán học;
+ Năng lực mơ hình hóa Tốn học;
+ Năng lực giải quyết vấn đề Tốn học;
+ Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện Toán học;
+ Năng lực giao tiếp Toán học.
Năm thành tố này có vai trị, vị trí như nhau mặc dù cách trình bày, thể hiện
và diễn giải các biểu hiện của từng thành tố là rất khác nhau.
Giáo dục theo tiếp cận năng lực là lấy năng lực làm cơ sở để tổ chức chương
trình và thiết kế nội dung học tập. Điều này cũng có nghĩa là năng lực của học sinh
7
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123
10 of 98.
sẽ là kết quả cuối cùng cần đạt được của q trình dạy học hay giáo dục. Nói cách
khác, thành phần cuối cùng và cơ bản của mục tiêu giáo dục là các phẩm chất và
năng lực của người học.
1.2.2. Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện tốn học
Sự hiểu biết về Tốn học có vai trị rất quan trọng đối với thế hệ trẻ trong việc
chuẩn bị hành trang sẵn sàng cho cuộc sống ở xã hội hiện đại. Hiểu biết về các
cơng cụ Tốn học là một trong những yêu cầu của hiểu biết Toán học nhằm đáp
ứng địi hỏi của các vấn đề, tình huống gặp phải trong cuộc sống hàng ngày. Trong
dạy học Toán, phương tiện dạy học giúp học sinh kiến tạo tri thức Toán học và rèn
luyện cho họ các kĩ năng sử dụng công cụ hoặc thực hiện một hoạt động Tốn học.
Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018 của Việt Nam cũng xác định
năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học Tốn là một trong năm thành phần của
năng lực Tốn học, bởi vì một trong những biểu hiện của năng lực Toán học là sử
dụng thành thạo, linh hoạt các công cụ và phương tiện học Tốn, đặc biệt là
phương tiện khoa học cơng nghệ để tìm tịi, khám phá và giải quyết vấn đề Tốn
học.
Theo Phan Trọng Ngọ, Phương tiện dạy học là tồn bộ sự vật, hiện tượng
trong thế giới, tham gia vào q trình dạy học, đóng vai trị là cơng cụ hay điều
kiện để giáo viên và học viên sử dụng làm khâu trung gian tác động vào đối tượng
dạy học [2]. Phương tiện dạy học có chức năng khơi dậy, dẫn truyền và làm tăng
sức mạnh tác động của người dạy và người học đến đối tượng dạy học. Khái niệm
phương tiện dạy học được hạn chế ở những thiết bị có khả năng chứa đựng hoặc
chuyển tải những thơng tin về nội dung dạy học và về sự điều khiển q trình dạy
học. Với quan niệm này thì mơ hình, hình vẽ, sách giáo khoa, phiếu học tập, máy
vi tính,... là những ví dụ về phương tiện dạy học. Bàn, ghế,... không phải là phương
tiện dạy học theo nghĩa này bởi vì chúng khơng có khả năng chứa đựng hay
chuyển tải thơng tin liên quan đến q trình dạy học. Những phương tiện dạy học
được phân thành ba nhóm: nhóm phương tiện nghe nhìn, nhóm tài liệu in ấn, nhóm
cơng nghệ thơng tin và truyền thơng [3].
Theo Đỗ Đức Thái và các cộng sự (2018), Phương tiện, thiết bị dạy học là các
phương tiện vật chất, sự vật, hiện tượng chứa đựng hoặc chuyển tải những thông
tin về nội dung dạy học hỗ trợ giáo viên, học sinh tổ chức tiến hành hợp lí, có hiệu
quả q trình dạy học [4]. Chẳng hạn, bảng (hoặc tấm bìa) có vẽ hình hoặc sơ đồ
hoặc viết cơng thức liên quan đến nội dung dạy học Tốn; các mơ hình (mơ hình
Hình học phẳng và không gian), các công cụ, phương tiện đo đạc, biểu diễn (thước
đo góc, thước cuộn, tranh ảnh, biểu đồ, ...); các hình minh hoạ trong sách giáo
khoa Toán; các loại phiếu phục vụ dạy học và kiểm tra, đánh giá; các đồ dùng dạy
học (dùng cho giáo viên) và các đồ dùng học (dùng cho học sinh).
8
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123
11 of 98.
Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Toán 2018, yêu cầu cần đạt
của năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học Tốn cấp Trung học cơ sở được thể
hiện ở Bảng 1.
Năng lực sử dụng công cụ,
Cấp THPT
phương tiện học Toán
- Nhận biết được tên gọi, tác dụng,
quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các
đồ dùng, phương tiện trực quan thông
thường, phương tiện khoa học công nghệ
(đặc biệt là phương tiện sử dụng công
nghệ thông tin) phục vụ cho việc học
Toán.
- Nhận biết được tác dụng, quy cách sử
dụng, cách thức bảo quản các công cụ,
phương tiện học toán (Bảng tổng kết về
các dạng hàm số, mơ hình góc và cung
lượng giác, mơ hình các hình khối, bộ
dụng cụ tạo mặt trịn xoay….)
- Sử dụng được các cơng cụ, phương
- Sử dụng được máy tính cầm tay, phần
tiện học Toán, đặc biệt là phương tiện mềm, phương tiện công nghệ, nguồn tài
khoa học công nghệ để tìm tịi, khám phá ngun trên mạng internet để giải quyết
và giải quyết vấn đề Toán học (phù hợp một số vấn đề toán học
với đặc điểm nhận thức lứa tuổi).
- Nhận biết được các ưu điểm, hạn
- Đánh giá được cách thức sử dụng
chế của những công cụ, phương tiện hỗ các cơng cụ phương tiện học tốn trong
trợ để có cách sử dụng hợp lý
tìm tịi khám phá và giải quyết vấn đề
toán học
Bảng 1: Các biểu hiện của năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học
cấp THPT
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng về tổ chức dạy học khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 12 ở
trường THPT
2.1.1. Về phía giáo viên
Qua thực tế giảng dạy, khi dạy bài “khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm
số” trong chương trình Giải tích 12 theo cách truyền đạt cũ, để có được bài giải
cho học sinh tự đối chiếu kết quả, giáo viên phải soạn khá vất vả vì phải tự tính
tốn, rồi nhập thủ công kết quả vào bài giảng. Công việc sẽ lặp lại nếu giáo viên
muốn cho học sinh luyện tập các bài tập cùng dạng, cùng các bước. Thao tác đó
gây tốn thời gian và hiệu quả giảng dạy khơng cao. Các hình ảnh, đặc biệt là hình
động thường chỉ được mô tả bằng lời, không trực quan nên học sinh khó hình
dung. Điều này gây khó khăn cho đối tượng học sinh còn nhiều hạn chế về khả
năng tư duy trừu tượng như học sinh đại trà trường THPT Nguyễn Sỹ Sách.
Để cho tiết dạy thêm phần sinh động, hấp dẫn, để mọi học sinh đều được
tham gia hoạt động trong quá trình học, từ thực tế đó tơi thấy có thể cải thiện chất
9
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123
12 of 98.
lượng dạy học bài này nhờ khai thác các tính năng của phần mềm Geogebra và các
phần mềm hỗ trợ dạy học tốn, và đặc biệt có thể cho học sinh sử dụng nó trong
tiết học bằng điện thoại.
2.1.2. Về phía học sinh
Hiện nay, các em học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kiến
thức đặc biệt là mơn Tốn, chỉ tính riêng với chương trình Giải tích 12 cơ bản, học
sinh phải trải qua việc vẽ đồ thị của các hàm số từ đơn giản đến phức tạp, hình ảnh
về sự tương giao của đồ thị các hàm số, vị trí điểm chuyển động trên đồ thị, tập
hợp điểm,…địi hỏi người học phải có một sức tập trung và tư duy cao mới có thể
hình dung được. Ở các tiết lí thuyết và bài tập một số học sinh học yếu hơn có tình
trạng ỷ lại, không chịu suy nghĩ làm bài.
2.2. Thực trạng việc áp dụng chuyển đổi số trong dạy học bộ mơn Tốn
2.2.1. Thuận lợi
Được sự quan tâm, giúp đỡ và chỉ đạo kịp thời của Ban giám Hiệu, lãnh đạo cấp
trên, quý đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân an tâm hồn thành cơng tác.
Là một giáo viên trẻ, tơi có sự nhiệt tình, đam mê, ln chịu khó tìm tịi sáng tạo,
ln trau dồi, tích lũy kinh nghiệm về bộ mơn Tốn học.
Ngày nay, sự ra đời của công nghệ thông tin đã từng bước đưa vào nhà trường
các phần mềm hỗ trợ giảng dạy vô cùng đắc lực, nó nối dài và gắn kết khả năng
truyền đạt, tiếp thu giữa giáo viên và học sinh, thể hiện được toàn bộ ý tưởng của
người truyền tải đến học sinh. Là cầu nối giúp học sinh liên kết được các phần kiến
thức riêng biệt lại thành một thể thống nhất để tư duy vấn đề hoàn thiện nhanh
chóng và chính xác
Học sinh được tiếp cận với các thiết bị công nghệ khá dễ dàng bởi công nghệ
thông tin đã phát triển và bao phủ rộng khắp. Các thiết bị cơng nghệ như máy tính,
điện thoại thơng minh đã trở nên khá phổ biến. Qua khảo sát thực tế 42 em học
sinh lớp 12C4 thu được kết quả là 88,1% học sinh có thể tiếp cận với điện thoại (có
kết nối mạng) trong q trình học tập trên lớp.
10
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123
13 of 98.
2.2.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi đó, tơi cũng cịn gặp một số khó khăn:
Đặc thù của mơn Tốn là rất khó so với các mơn học khác nên một số em
thường có tâm lý e ngại khi học Tốn, chưa nói đến việc “sáng tạo ” về mơn Tốn.
Qua việc quan sát học sinh, tơi nhận thấy đa số các em dành nhiều thời gian
sử dụng Smartphone để phục vụ việc giải trí chơi game. Điều này vừa gây lãng phí
thời gian và nếu quá đà có thể gây ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh,
chính về thế học sinh cần được giáo viên hướng dẫn cách sử dụng các thiết bị,
phần mềm hướng tới phục vụ cho việc học, đây là việc làm rất hữu ích.
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀO THIẾT KẾ DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ “KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
LỚP 12” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CƠNG CỤ,
PHƯƠNG TIỆN TỐN HỌC CHO HỌC SINH
1. Giới thiệu các phần mềm hỗ trợ dạy học Toán sử dụng trong đề tài
1.1. Microsoft Word, Microsoft Powerpoint
1.1.1. Microsoft Word
Phần mềm MS Word được giáo viên dùng để soạn thảo kế hoạch bài dạy,
phiếu học tập, và học sinh thực hiện bài báo cáo thuyết trình nhóm/cá nhân.
1.1.2. Microsoft Powerpoint
Phần mềm MS PowerPoint được sử dụng để thiết kế và trình chiếu bài giảng
đa phương tiện trên lớp học đối với giáo viên, vừa có thể sử dụng để tạo ra các
nguồn học liệu số, sản phẩm học tập để phục vụ cho việc dạy học và giáo dục. Hỗ
trợ hoạt động học tập cho học sinh nhất là trong các hoạt động liên quan đến trình
bày, báo cáo kết quả thảo luận, thuyết trình...Tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình
và kết quả học tập cho học sinh thơng qua trắc nghiệm, trị chơi giáo dục.
1.2. Geogebra
Phần mềm GeoGebra là phần mềm toán học động hồn tồn miễn phí với mã
nguồn mở, có cả giao diện tiếng Việt. Cho phép người dùng làm việc trên nhiều
đối tượng tốn học: hình học (cả hình học phẳng lẫn hình học khơng gian), đại số,
giải tích, thống kê, xác suất... xuất hiện ở nhiều cấp, bậc học. Được giới thiệu trong
nhiều sách giáo khoa toán học ở các bậc học đặc biệt là sách giáo khoa thực hiện
chương trình 2018. Phần mềm hoạt động trên nhiều hệ điều hành (Windows, Max,
Linux) và được phát triển thành các ứng dụng dùng trên hệ điều hành điện thoại
thông minh (Ios, Android). Nên học sinh dễ dàng tải app về sử dụng trên các thiết
bị cầm tay (điện thoại thông minh, máy tính bảng) giúp luyện tập thực hành các bài
tập tốn.
Nhiều giáo viên đã và đang bước đầu tìm hiểu việc khai thác phần mềm
Geogebra trong dạy học môn toán, và các nhà trường cũng như các tổ bộ mơn đã
11
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chun và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123
14 of 98.
bắt đầu quan tâm đến nội dung này trong việc soạn kế hoạch bài dạy có sử dụng
cơng nghệ thông tin trong dạy học. Việc thiết kế kế hoạch bài dạy trong phát triển
năng lực đòi hỏi giáo viên phải có nhiều nguồn học liệu phục vụ cho tiết học của
mình đạt hiệu quả cao. Một trong những học liệu quan trọng là các mơ hình trực
quan đặc biệt các mơ hình này được thiết kế trong mơi trường động giúp học sinh
khám phá một cách dễ dàng hơn, thấy hứng thú môn học hơn.
1.3. Zalo, padlet
1.3.1. Zalo
Zalo là một phần mềm ứng dụng xã hội khá phổ biến tại Việt Nam. Với các
chức năng nhắn tin, thực hiện cuộc gọi miễn phí. Zalo là phần mềm hữu hiệu trong
việc trao đổi thông tin giữa các đối tượng người dùng khác nhau: giáo viên, học
sinh, phụ huynh…và chia sẻ nội dung với các thành viên trong lớp học một cách
dễ dàng, nhanh chóng.
Mục tiêu: Gửi thơng báo cho học sinh về nội dung, nhiệm vụ, bài tập cần phải
mang bổ sung cho buổi học mơn Tốn.
Phương án tổ chức:
+ Giáo viên gửi thơng báo văn bản vào nhóm sử dụng Zalo của lớp;
+ Học sinh vào nhóm Zalo và đọc tin nhắn để thực hiện nhiệm vụ của giáo
viên giao.
Lưu ý: giáo viên có thể yêu cầu học sinh thả tim hoặc nhấn “like” để xác nhận
đã đọc được thông báo của giáo viên.
1.3.2. Padlet
Padlet là một ứng dụng web 2.0 miễn phí, có chức năng chính là tạo một giao
diện để học sinh và giáo viên cùng tương tác trực tuyến. Giáo viên có thể chia sẻ
nguồn học liệu: văn bản, video, hình ảnh, đường link trang web,… Học sinh có thể
chia sẻ, cập nhật và lưu trữ các sản phẩm học tập: hình ảnh, video, phiếu học tập,
phiếu đánh giá,…
Padlet là ứng dụng web, giáo viên không cần cài đặt, chỉ cần truy cập vào
trang , giáo viên chọn kiểu định dạng trang Padlet và bắt đầu
thiết kế;…
Mục tiêu: Tạo và quản lí một trang thơng tin lớp học. Giáo viên cần tạo trang
lưu trữ để học sinh đăng, trình chiếu sản phẩm học tập lên trang Padlet sau khi thực
hiện nhiệm vụ học tập trực tuyến tại nhà.
Thực hiện: Giáo viên cần tạo một trang thông tin lớp học cho phép đăng tải
thông báo, học liệu số; hỗ trợ giáo viên và học sinh giao tiếp và cộng tác; cho phép
học sinh nộp bài tập lên trang và lưu trữ trực tuyến.
12
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123
15 of 98.
Phương án tổ chức:
+ Giáo viên tạo trang Pallet, tạo “bức tường” dành riêng cho lớp học; thực
hiện đăng tải thông báo, tài liệu, học liệu số cho học sinh, thực hiện chia sẻ liên kết
và phân quyền truy cập vào trang thông tin lớp học cho học sinh. Giáo viên chọn
chế độ cài đặt: cho phép học sinh bình luận hoặc khơng bình luận dưới mỗi bài
đăng hoặc thông tin; thay thế những từ ngữ không đúng mực bằng những biểu
tượng,… Giáo viên có thể chọn tính năng chia sẻ trang bằng cách: chia sẻ đường
link, quét mã QR, chia sẻ qua zalo nhóm của lớp.
+ Học sinh tham gia vào trang thông tin lớp học để xem thông báo của giáo
viên; xem và tải về các tài liệu, học liệu số; thực hiện nộp bài tập theo yêu cầu của
giáo viên.
1.4. Azota, quizizz
1.4.1 Azota
Azota được phát triển giúp hỗ trợ giáo viên có thể tạo các đề thi, bài tập và
chấm điểm ngay trên phần mềm một cách nhanh chóng. Dựa trên nền tảng này,
giáo viên có thể giao bài tập để học sinh ơn bài, củng cố kiến thức nhằm đạt hiệu
quả cao nhất. Azota khiến cho nhiều trường học tín nhiệm vì có hạn chế được việc
gian lận trong quá trình làm bài tập, kiểm tra Online. Azota thống kê chi tiết số lần
thoát và chuyển đổi ra khỏi bài tập. Azota hỗ trợ đắc lực cho giáo viên dễ dàng tạo
các đề thi, bài tập trực tuyến ở nhiều bộ môn học như: Tốn, Lý, Hóa, Văn Anh, ...
Ngồi ra, các cơng cụ mạnh mẽ của Azota cũng góp phần giúp giáo viên nhập dữ
liệu bài tập dễ dàng hơn rất nhiều.
Phương án tổ chức:
+ Giáo viên tạo một phiếu học tập: bài tập củng cố trên azota, gửi đường link
vào zalo của nhóm lớp và yêu cầu học sinh làm bài
+ Học sinh tham gia vào trang thông tin lớp học để xem thông báo và thực
hiện theo yêu cầu của giáo viên.
1.4.2. Quizizz
Quizizz là một ứng dụng được dùng để kiểm tra kiến thức ở các môn học
cũng như kiến thức xã hội thơng qua hình thức trả lời trắc nghiệm. Các câu hỏi trắc
nghiệm trong Quizizz thuộc nhiều danh mục với cấp độ khác nhau để học sinh thử
sức, đánh giá trình độ của bản thân; hoặc giáo viên, phụ huynh có thể truy cập bộ
câu hỏi do người khác chia sẻ để sử dụng trong giảng dạy, kèm cặp con em mình.
Nhìn chung, Quizizz phù hợp với cả việc học tại nhà và trên lớp. Với thiết kế đơn
giản nhưng giàu tính năng, giáo viên dễ dàng dùng Quizziz để tạo bộ câu hỏi trắc
nghiệm kiến thức, tổ chức cuộc thi đánh giá kết quả học tập của học sinh ngay tại
lớp học online vô cùng dễ dàng.
13
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123
16 of 98.
Quizizz là công cụ học tập học online thoải mái theo tốc độ của người dùng.
Nó giúp mỗi học viên hào hứng chinh phục mọi thành tựu mới. Giáo viên có thể
kết hợp Quizizz vào bài hướng dẫn, ôn tập và kiểm tra để hỗ trợ học sinh ở mọi độ
tuổi, từ mẫu giáo tới đại học.
1.5. Mindmap
Mindmap (Sơ đồ tư duy) là một công cụ giúp ghi chú thông tin, diễn giải các
ý tưởng một cách thông minh, trực quan qua việc sử dụng các từ ngữ ngắn gọn
cùng những hình ảnh bắt mắt. Từ đây, người học sẽ dễ dàng tiếp cận và ghi nhớ
nội dung truyền tải một cách nhanh chóng.
Sơ đồ tư duy có u cầu khá đơn giản, bao gồm từ khóa chính hay chủ đề ở vị
trí trung tâm. Từ đây sẽ phát triển thành các nhánh xung quanh là các nội dung
con, liên quan mật thiết với nội dung chính. Sơ đồ tư duy sẽ được trình bày với ý
tưởng tùy theo khả năng sáng tạo của người làm.
Phần mềm MindMap giúp bạn tạo ra các sơ đồ tư duy để phục vụ công tác
nghiên cứu hay giảng dạy cho các trường Đại học, cao đẳng, trung học phổ thông
... Sơ đồ tư duy giúp người dạy và học tiết kiệm thời gian học tập, chuyển tải tri
thức, giúp học sinh nhớ lâu hơn, phát huy tối đa tính sáng tạo của học sinh, phát
triển năng khiếu hội họa sở thích. Trong dạy học thời đại mới, thay vì để học sinh
vẽ sơ đồ tư duy trên giấy ta có thể cho học sinh vẽ ngay trên dụng điện thoại di
động.
2. Hướng dẫn học sinh sử dụng điện thoại tải và sử dụng các phần mềm
hỗ trợ dạy học toán
2.1. Hướng dẫn sử dụng Zalo
Theo khảo sát thì hầu hết các em đã có điện thoại di động và đã biết sử dụng
Zalo. Giáo viên lập nhóm lớp trên cơng cụ Zalo.
- Giáo viên gửi hình ảnh, sao chép đường link ở thanh địa chỉ và gửi cho học
sinh qua nhóm Zalo. Yêu cầu học sinh truy cập vào đường link.
- Để hướng dẫn học sinh thực hiện đăng sản phẩm, học sinh có thể chụp màn
hình thao tác và gửi vào nhóm Zalo. Tương tự, giáo viên hướng dẫn học sinh truy
cập vào thư mục của máy tính và chọn được tệp/file sản phẩm, tải lên nhóm. Sau
khi tất cả các nhóm đều đăng sản phẩm, giáo viên có thể u cầu học sinh các
nhóm tìm hiểu sản phẩm lẫn nhau, bình chọn sản phẩm, bình luận sản phẩm.
2.2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geogebra
Bước 1. Tùy thuộc vào hệ điều hành của điện thoại mỗi em học sinh. Nếu hệ
điều hành android thì truy cập CH play, hệ điều hành IOS thì truy cập App Store ->
Tìm kiếm Geogebra calculator suite trên thanh tìm kiếm hoặc theo đường link sau:
/>Bước 2. Lúc này sẽ có nhiều phiên bản, chọn vào biểu tượng phía dưới và tải về
14
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123
17 of 98.
Bước 3. Nhấn vào icon Geogebra trên màn hình điện thoại để mở và sử dụng
Giao diện làm việc mặc định của chương trình như hình bên dưới, bao gồm:
thanh công cụ, vùng làm việc, thanh nhập đối tượng.
2.3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Padlet
Bước 1: Truy cập padlet lên google -> Đăng kí (chọn ngơn ngữ tiếng việt ở
góc dưới bên trái)
Bước 2: Để đăng kí tài khoản Padlet thì các em có thể chọn 1 trong 3 cách:
Google, Microsoft, Apple. Thông thường ta nên chọn tài khoản Google của bạn để
đăng kí.
15
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Công ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123
18 of 98.
Bước 3: Chọn gói Basic miễn phí để sử dụng
Mục tiêu cài đặt Padlet để mỗi học sinh đều có tài khoản riêng, khi nộp sản
phẩm lên Padlet giáo viên dễ quản lí và nắm bắt được số lượng. Giáo viên gửi link
Padlet qua công cụ Zalo, sau đó học sinh làm chụp sản phẩm hoặc chia sẻ sản
phẩm cá nhân, nhóm lên Padlet.
2.4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Quizizz
Giáo viên đăng kí, tạo một tài khoản Quizizz, tạo lớp học, tạo bài kiểm tra cài
đặt bài kiểm tra. Giáo viên có thể bấm chọn Play live (chơi trực tiếp) hoặc Assign
HW (Giao bài tập) hoặc Practice (Luyện tập) và tiếp tục chọn 3 hình thức chơi:
Teams: Đội nhóm (thường tổ chức trên lớp)
Classic: Kiểu truyền thống mỗi người chơi một thiết bị (rất phù hợp với dạy
online)
Test: Thực hiện như một bài kiểm tra
Giáo viên sau khi tạo, gửi link hoặc mã code thông qua Zalo nhóm lớp và mời
học sinh tham gia. Học sinh chỉ ghi rõ họ tên và vào chơi trò chơi.
Giao diện của Quizizz khi học sinh làm bài sẽ hiển thị danh sách học sinh
đang chơi cũng như điểm số mà học sinh đạt đươc. Khi bài quiz kết thúc, ở phần
Game Highlight có thể xem phân tích về trị chơi vừa rồi như tỉ lệ trả lời đúng của
cả lớp, câu hỏi nào có nhiều học sinh chọn sai nhất, câu hỏi nào học sinh chọn lâu
nhất…. Sau khi làm bài xong, giáo viên có thể xem lại thống kê bằng cách ấn nút
Peports tại màn hình quản lí, sau đó chọn bài quizizz cần xem.
2.5. Hướng dẫn sử dụng Mindmap bằng điện thoại
Bước 1. Tùy thuộc vào hệ điều hành của điện thoại mỗi em học sinh. Nếu hệ
điều hành android thì truy cập CH play, hệ điều hành IOS thì truy cập App Store ->
Tìm kiếm SimpleMind.
Bước 2. Vào icon của biểu tượng SimpleMind để sử dụng
Học sinh vào biểu tượng dấu (+) bên góc dưới bên phải màn hình chọn New
Mind Map sau đó vẽ từ chủ đề trung tâm đến vẽ thêm các tiêu chí phụ dựa vào các
nút (+) , (), (T) trên màn hình.
16
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123
19 of 98.
3. Vận dụng chuyển đổi số vào thiết kế các hoạt động trong dạy học
“khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 12”
3.1. Vận dụng chuyển đổi số trong hoạt động mở đầu
H1. GV trình chiếu geogebra trả lời đáp án bài tập ở nhà.
Cho đồ thị các hàm số sau. Hãy xác định khoảng đồng biến, nghịch biến, tìm
cực trị của hàm số, xác định đường tiệm cận (nếu có) ?
GV kiểm tra bất kì 2 em nộp sản phẩm trên zalo, đối chứng đúng sai.
17
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thông tin document, khoa luan, tieu luan, 123
20 of 98.
H2. Dùng Microsoft Powerpoint trình chiếu đường cong tán sắc, biểu đồ nhịp
tim để giới thiệu vào bài.
3.2. Vận dụng chuyển đổi số trong hoạt động hình thành kiến thức
I. SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ
H1. Vẽ sơ đồ tư duy về khảo sát hàm số bằng điện thoại
GV hướng dẫn học sinh tải phần mềm mindmap về điện thoại, sau đó lớp
thành 4 nhóm vẽ sơ đồ tư duy rồi gửi vào phần mềm padlet.
Link Padlet: />
Bảng Padlet: sơ đồ tư duy các bước khảo sát hàm số
- Các nhóm cử đại diện thuyết trình sản phẩm
II. KHẢO SÁT MỘT HÀM SỐ ĐA THỨC VÀ HÀM PHÂN THỨC
HĐ1. Khảo sát hàm số y ax 3 bx 2 cx d a 0
H2. GV cho học sinh hoạt động theo cặp khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ở ví dụ
1: y x 3 3x 2 4
GV sử dụng mơ hình động trong Geogebra trình chiếu hình vẽ đồ thị hàm
số: GV nhập hàm số vào hộp nhập dữ liệu ta được đồ thị hàm số f ( x ) nhanh
chóng, trực quan. Thiết kế mơ hình động từ các điểm cố định có tọa độ
(0; 4),( 2;0),(1;0) để cho học sinh thấy được cách vẽ đồ thị hàm số.
GV cho học sinh đối chiếu kết quả khảo sát với bài tập hoạt động mở đầu.
Link geogebra: />
18
Tng hp các án, khóa lun, tiu lun, chuyên và lun vn tt nghip i hc v các chuyên ngành: Kinh t, Tài Chính & Ngân Hàng, Cơng ngh thơng tin document, khoa luan, tieu luan, 123