Lịch sử gây mê
Khái quát:
- Thuốc gây mê là thuốc khiến cho con người bất tỉnh trong một khoảng thời
gian ngắn nhưng khơng thể làm gì được
Vd: thưc hiện trên bàn ca phẫu thuật cần thuốc khiến cho bệnh nhân không bị
đau
Gây mê hiện đại thời cổ xưa
Vào đêm Giáng sinh năm 1298, bác sĩ Theodoric, người Ý đã tìm về một phương
thuốc cũ để giúp giảm đau sau phẫu thuật. Trong khi
cha ông, Hugh, đã sử dụng thuốc phiện để điều trị
đau, Theodoric lại ngâm bọt biển trong thuốc phiện
và để chúng dưới mũi của bệnh nhân như một cách
để đưa thuốc vào não. Bằng cách đó, bệnh nhân cảm
nhận được đầy đủ cơng dụng.
Thuốc mê ban đầu có thể bắt nguồn từ thời cổ đại
(người Babylon, Hy Lạp, Trung Quốc và Inca). Một
trong những tài liệu đầu tiên ở châu Âu ghi lại vào
những năm 1200, khi Theodoric of Lucca - một bác sĩ
và giám mục người Ý sử dụng bọt
biển ngâm thuốc phiện và
mandragora (cây khoai ma) để giảm
đau phẫu thuật. Cần sa và cây gai
dầu Ấn Độ cũng thường được sử
dụng làm thuốc giảm đau.
Đây là một bước ngoặt trong lịch sử
gây mê, bắt đầu định hình cách mà y
học đối phó với cái đau của bệnh
nhân. Mặc dù các bác sĩ phẫu thuật
khác đã sử dụng thuốc phiện từ ít
nhất 4.000 năm trước Cơng ngun,
Theodoric đã ghi danh nó vào lịch sử y văn.
Sự hình thành thuốc gây mê trong lịch sử:
- Giữa thế kỷ 19, trước khi có
thuốc gây mê, người ta xem
cuộc phẫu thuật như một giải
pháp điều trị cuối cùng và liều
lĩnh.
- Bệnh nhân vẫn có ý thức và
khơng được giảm đau vì chưa có
thuốc giảm đau nên điều phải
trải qua nỗi đau đớn, chịu rủi ro
liên quan tính mạng
- Và rất it khi người biết khi trải
nghiệm phẫu thuật của họ trong
điều kiện khơng có thuốc mê vì đó thường là khơi dậy những kí ức đàn án
tương tự như một cuộc tra tấn thể xác.
Người từng thực hiện ca phẫu thuật khi khơng có thuốc gây mê
Cuộc sống ở Pháp: cuộc cách mạng và phẫu thuật
cắt bỏ vú
Fanny Burney một người tiểu thuyết gia nổi tiếng
người Anh đã từng có ghi chép sống động về “nỗi
kinh hồng vượt qua
mọi mô tả” liên quan
đến điều trị căn bệnh
ung thư vú của mình vào
30/09/1811 bằng
phương pháp cắt bỏ vú.
- Cơ trải qua ca
phẫu thuật cắt bỏ vú do "7 người đàn ông mặc
đồ đen, Tiến sĩ Larrey, M. Dubois, Tiến sĩ
Moreau, Tiến sĩ Aumont thực hiện."
- Cô miêu tả: “Con dao thế cứ cắt sâu vào bàu ngực , tôi không thể kiềm chế
tiếng kêu của mình, tơi gào thét liên tục trong suốt thời gian rạch da đau
đến tột cùng tôi cảm thấy lưỡi dao như đang cứ vào xương ức”. Trong suốt
quá trình trải qua ca phẫu thuật cô hầu như cảm nhận đc mọi thứ.
Lịch sử:
Trước năm 1846, phẫu thuật thường không nhiều, do hiểu biết về sinh lý bệnh &
chỉ định để điều trị bằng phẫu thuật còn sơ đẳng. Kỹ thuật tiệt trùng & ngăn ngừa
nhiễm trùng vết mổ còn chưa được biết đến, cộng thêm sự chưa làm mất cảm
giác được hồn tồn đã là một trở ngại chính. Vì tất cả những yếu tố này mà mổ
thì ít, mà số tai biến hoặc người bệnh chết trong mổ lại cao. Do đặc điểm đó, phẫu
thuật có xu hướng tự nhiên chỉ là mổ cấp cứu, ví dụ, cắt cụt chi khi gãy hở hoặc
dẫn lưu ổ áp-xe. Mổ lớn với kỹ thuật cẩn thận không thể tiến hành trên bệnh
nhân bởi khơng làm giảm đau được thích đáng
Những phương pháp gây mê khơng an tồn
- Một vài phương thức làm giảm đau cho phẫu thuật đã được dùng
+ như cho uống rượu say, dùng lá hasit & dẫn xuất của thuốc phiện.
- Thỉnh thoảng phương pháp vật lý cũng được sử dụng để làm giảm đau
+ như gói chân tay trong băng hoặc làm thiếu máu với một garơ.
+ Làm mất tri giác thì bằng cách đánh mạnh vào đầu hoặc bóp cổ cho nghẹt
mạch máu để làm mê man, dĩ nhiên phải trả giá khá đắt.
+ Phương pháp phổ biến nhất thường được sử dụng để đạt được yên tĩnh
trong khi mổ đơn giản là dùng sức mạnh để kiềm chế bệnh nhân là phương
pháp an toàn nhất.
Sự phát triển thuốc mê đầu tiên trong lịch sử.
- William Thomas Green Morton là một
nha sĩ và bác sĩ người Mỹ, người lần
đầu tiên chứng minh công khai việc
sử dụng ether dạng hít làm thuốc gây
mê phẫu thuật vào năm 1846. Việc
quảng bá cho tuyên bố đáng nghi ngờ
của ông rằng ông là người phát hiện
ra thuốc gây mê trở thành nỗi ám ảnh
suốt quãng đời còn lại của ơng.
- Ơng đã tìm hiểu những hiểu quả gây mê của ether, đánh giá nó nhiều hứa
hẹn, đã thực hiện trên động vật sau đó trên người. Cuối cung ông thỉnh cầu
sự trình diễn để chấp nhận sử dụng thuốc gây mê phẫu thuật vào ngày
16/10/1846.
- Henry Jacob Bigelow, một nhà phẫu thuật nổi
tiếng có mặt trong buổi trình diễn đã bình luận,
“Sự kiện tơi đã thấy hơm nay sẽ lan tỏa tồn thế
giới”. Sau đó, Morton đã được công nhận người
đầu tiên phát minh trị liệu gây mê
Giai đoạn thuốc gây mê ether và sự xuất
hiện thuốc chlorofom.
- Giai đoạn sau năm 1846, ether đã là
một thuốc mê lý tưởng đầu tiên. Nó hỗ
trợ cả hơ hấp và tuần hồn - là những
đặc tính cốt tử ở thời kỳ sinh lý học con
người còn chưa được hiểu biết đầy đủ.
- Theo đó, William TG Morton đã sử
dụng ether sulfuric để gây mê cho một
người đàn ông cần phẫu thuật cắt bỏ
khối u mạch máu ở cổ. Morton đã dễ
dàng loại bỏ khối u nằm ở bên
trái hàm của bệnh nhân. Trong
suốt q trình đó, bệnh nhân
dường như không cử động hoặc
kêu lên. Điều này
đã gây ngạc nhiên lớn cho nhóm
bác sĩ phẫu thuật
và những người chứng kiến.
- William TG Morton
gọi thuốc gây mê của mình là
“Letheon”, được
đặt theo tên sông Lethe trong
thần thoại Hy Lạp.
Nước của con sơng này được ghi
nhận có thể giúp
xóa bỏ những ký ức đau buồn.
- Thuốc mê tiếp theo được sử dụng rộng rãi là chlorofom; rồi Nitrous Oxyt
(mà ngày nay vẫn được sử dụng rộng rãi), và Cyclopropane có lẽ là thuốc
được sử dụng rộng nhất trong gây mê cho khoảng 30 năm tiếp theo.
- Sự rủi ro của thuốc gây mê:
Khí ether khi sử dụng trong phịng phẫu thuật là chất
khí dễ cháy
Phương pháp hiện nay sử dụng thuốc gây mê:
- Đem lại lợi ích cho y học góp phần phát triển
Một số thuốc gây mêm khác và sử dụng cho đến tận ngày nay.
1. Sự phát triển khí Ether vào thế kỉ 15 khi thuốc gây mê chưa ra đời
Năm 1540, nhà thực vật học người Đức Valerius
Cordus tổng hợp nên ether, một chất lỏng trong
suốt bay hơi mạnh. Ether là một loại khí rất dễ cháy,
vốn là một vấn đề nghiêm trọng đối với các bác sĩ
đang cố gắng tập trung thực hiện những ca mổ dưới
ánh nến.
Mặc dù Cordus được ghi nhận là người tổng hợp
nên ether, Paracelsus, một bác sĩ nổi loạn người Đức
- Thụy Sĩ đã từ chối y học đương đại và giáo lý
truyền thống của trường y, đã nghiên cứu sâu hơn
về chất này. Trong khi thử nghiệm ether trên động vật, Paracelsus cũng phát hiện
ra rằng chất này có các đặc tính giảm đau mà các bác sĩ và nhà khoa học thời đó
đang cố tìm kiếm. Và cứ thế, cả y hóa học thơ sơ và cuộc săn tìm thuốc gây mê tốt
nhất đã ra đời.
2. Giai đoạn phát triển của Nitrous oxide
- Giai đoạn 1: Người đàn ông sinh năm 1733 ở Anh,
nhà lý luận chính trị kiêm khoa học gia Joseph Priestly
lần đầu tiên xác định được chất này vào năm 1772.
được viết thành một bộ gồm 6 tập. Tổng cộng, ông được
cho là đã phát hiện ra 10 loại khí mới. Tuy nhiên, có một số
tranh cãi về việc liệu ơng có phải là người đầu tiên đặt tên
cho khí Oxygen.
- Giai đoạn 2: Năm 1800, Humphry Davy đã tiến hành
các thí nghiệm bằng cách tự hít nitơ oxit và nhận xét
cách mà loại khí này khiến ơng cười “như điên”. Ơng
đã tìm hiểu thêm về việc sử dụng nó để phẫu thuật
không đau trên động vật, mặc dù công trình của ơng
khơng gây nhiều tiếng vang trong giới y khoa thời kỳ
đó.
- Giai đoạn 3: Khoảng 20 năm sau, Samuel Cooley của
Mỹ đã tự làm mình bị thương dưới tác động của
chất này và nhận thấy, đau đớn, nếu có cũng khơng
nhiều. Do đó, nitơ oxit trở thành một chất gây mê
chủ yếu trong nhiều thế kỷ tiếp theo.
3. Chloroform
- Giai đoạn 1: Năm 1831, một phát minh gây chấn
động ngành gây mê. Chloroform được công ty
Samuel Guthrie ở Mỹ và Eugene Soubeiran ở
Pháp sản xuất độc lập. Hợp chất hóa học này có
tác dụng gây mê mạnh có thể khiến một người
hoàn toàn bất tỉnh.
- Giai đoạn 2: Ngày 4/11/1847, James Young
Simpson là người đầu tiên đặt mình vào trạng
thái mê ngây thơ, có lẽ bản thân thậm chí cịn
khơng biết mình đã bất tỉnh. Kể từ đó, chloroform
chính thức ra đời như một phương tiện giúp thực
hiện những ca phẫu thuật lớn.
Vấn đề là, vào thời điểm đó, chloroform giết chết khoảng 1/3.000 bệnh nhân,
khiến nó khơng an toàn về mặt y học. Tất nhiên, điều này khơng ngăn cản bất cứ
ai. Nó đã trở thành một thuốc gây mê “sang chảnh” trong thời Victoria. Nữ hoàng
Victoria thậm chí cịn được gây mê bằng chloroform trong khi sinh con. Từ đó,
chất này được sử dụng rộng rãi ở Anh và Mỹ.
4. Morphin
- Giai đoạn 1: Morphin lần đầu tiên được
phân lập vào năm 1804 từ thuốc phiện và
mất nhiều thời gian để “cất cánh”. Điều
này phần lớn là do các thí nghiệm đầu tiên
về morphin trên động vật gần như luôn
gây chết. Sau này, Friedrich Wilhelm
Serturner, người phát hiện ra morphin, đã
sử dụng chất này trên chính mình với liều
lượng nhỏ hơn và nhận thấy kết quả khá
dễ chịu.
- Giai đoạn 2: Sau khi phát minh ra kim
tiêm dưới da, morphin trở thành một lựa chọn khả thi trong điều trị đau và
được sản xuất thương mại. Khơng lâu sau đó, những đặc tính gây nghiện
của morphin đã được tiết lộ, đặc biệt là ở các cựu chiến binh. Nghiện
morphin được đặt biệt danh là “bệnh của lính”. Nhưng morphin chưa bao
giờ hoàn toàn bị cấm và vẫn được sử dụng trong y học ngày nay.
5. Heroin
- Giai đoạn 1: Mãi đến năm 1895, Công ty Bayer
của Đức cuối cùng đã đưa heroin ra thị trường
như một thuốc giảm đau, mặc dù nó được tổng
hợp lần đầu tiên từ morphin vào năm 1874. Tuy
nhiên, mãi đến 20 năm sau nó mới được tái tổng
hợp bởi một người Đức tên là Felix Hoffman.
- Giai đoạn 2: Trong khoảng 25 năm, những vấn đề
liên quan đến heroin dần hiện rõ. Chỉ riêng ở Mỹ,
ước tính có khoảng 200.000 người bị nghiện
thuốc. Nước Mỹ đã cầm chất này rất lâu trước khi
nhiều loại ma túy khác như cocain và LSD trở
thành bất hợp pháp.