Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Phương pháp luyện tập tiết tấu âm nhạc cho học sinh Trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 39 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn sáng kiến
1.1 Mơn Âm nhạc trong trường phổ thông là một trong những môn
học góp phần giáo dục và hình thành nhân cách cho học sinh. Âm
nhạc khơng những góp phần giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức mà còn
giúp cho học sinh (HS) phát triển trí tuệ, phát triển thể chất, tự tin hơn
trong giao tiếp, được giải trí sau những giờ học căng thẳng... Giáo dục âm
nhạc ở phổ thông, với sự trang bị cho HS các kiến thức về lý thuyết, các kỹ
năng ca hát, đọc nhạc, nghe nhạc, nhạc cụ…, tuy có thể là sơ giản nhưng
giúp hình thành ở các em năng lực âm nhạc, để rồi từ đó có thể vận dụng
vào tham gia các hoạt động âm nhạc của cộng đồng, nâng cao hơn khả
năng thưởng thức âm nhạc...
1.2. Trong số các phân môn âm nhạc Cấp Trung học cơ sở (THCS)
thì đại đa số các em HS thích học hát vì ca hát thể hiện sự hào hứng, sơi
nổi, và vì học hát theo lối tái hiện thì rất dễ dàng đối với năng lực của các
em. Cịn với các phân mơn khác cụ thể như mơn đọc nhạc, nhạc cụ thì chỉ
có một số em có năng khiếu u thích thơi, các em cịn lại thì tỏ ra ngại học
phân mơn này. Theo như tơi tìm hiểu, lí do đa số HS THCS ước đầu được
tiếp úc với các âm hình tiết tấu đã cảm thấy trừu tượng,

ng . Bên cạnh

đó, phương pháp dạy học của đại đa số giáo viên theo lối truyền khẩu,
truyền tai mà khơng linh hoạt với những lớp có nhiều HS có năng khiếu…
Đó là những nguyên nhân khiến một phần học sinh mới tiếp úc với âm
nhạc đã vì đó mà dẫn đến khơng phát huy được vai trị trong giáo dục âm
nhạc cho học sinh phổ thơng nói chung và học sinh THCS nói riêng.
1.3. Trong chương trình giáo dục âm nhạc phổ thơng, học sinh nào
có kỹ năng thực hành tiết tấu tốt sẽ là một thuận lợi khi học tất cả các phân
mơn cịn lại, cũng như cả quá trình học âm nhạc. Tiết tấu là một yếu tố lớn
trong âm nhạc nói chung. Tiết tấu mang ý nghĩa đóng góp rất quan trọng và


1


không thể thiếu trong các tác phẩm âm nhạc. Không có tiết tấu, ài hát trở
nên khơ khan và khơng thể hiện cảm úc được truyền tải trong mỗi tác
phẩm. Nếu HS không nắm được tiết tấu đồng nghĩa việc học đọc nhạc và
nhạc cụ rất khó khăn và con đường nghệ thuật âm nhạc cũng vì thế
mà khơng thể thành cơng.
Xuất phát từ những lí do trên, tơi đã quyết định chọn và nghiên cứu
sáng kiến Phương pháp luyện tập tiết tấu âm nhạc cho học sinh Trung
học cơ sở với mong muốn được góp một phần nhỏ é của mình vào việc
nâng cao hiệu quả dạy học âm nhạc ở trường phổ thông.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu: Thực hiện đề tài này, tôi hướng tới mục tiêu
cơ ản sau: đề xuất một số phương pháp luyện tập tiết tấu giúp các em học
sinh THCS tự thực hiện được các âm hình tiết tấu cơ ản trong chương
trình THCS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học âm nhạc ở trường THCS nói
chung, từ đó nhằm phát huy năng lực, phẩm chất và niềm hứng thú học tập
của học sinh.
- Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu, hệ thống hóa những lí thuyết âm nhạc cơ ản về tiết
tấu và trường độ.
- Đề xuất các kinh nghiệm về phương pháp luyện tập tiết tấu âm
nhạc cho học sinh THCS.
- Thực nghiệm thiết kế giáo án và tổ chức dạy học Tiết 11- Lí thuyết
âm nhạc: Nhịp 4/4. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2. Thường thức âm nhạc:
Giới thiệu hình thức hát è trong Chủ đề 3 Nhớ ơn Thầy cô, Âm nhạc 6 bộ
sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Âm hình tiết tấu cơ ản; dạy học các ài đọc

2


nhạc. (Lớp 6 và lớp 7 trong chương trình GDPT 2018).
- Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, tơi tập trung nghiên
cứu, khảo sát: Chương trình GDPT 2018 Âm nhạc 6.
+ Khảo sát thực trạng dạy học âm nhạc THCS.
+ Biện pháp, cách thức dạy học âm nhạc trên địa àn huyện Đak Pơ.

3


II. NỘI DUNG
Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾT TẤU VÀ PHƯƠNG PHÁP LUYỆN
TẬP TIẾT TẤU TRONG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
1. Khái quát về lịch sử vấn đề nghiên cứu
Qua q trình nghiên cứu và tìm hiểu tơi thấy, đã có một số tài liệu
có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của ài áo như:
Hoàng Long, Hoàng Lân (2010), Phương pháp dạy học âm nhạc,
N

Đại học Sư phạm. Cuốn sách đưa ra hệ thống các phương pháp dạy

học âm nhạc ở trường Trung học sơ sở như: Phương pháp dạy hát, phương
pháp dạy tập đọc nhạc, phương pháp dạy nghe nhạc, phương pháp dạy Âm
nhạc thường thức, phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc ngoại khóa.
Trịnh Hồi Thu (2011), Phương pháp dạy học Ký ướng âm trong
đào tạo giáo viên Âm nhạc phổ thông, N


Âm nhạc, Hà Nội. Cuốn sách đi

sâu vào các phương pháp rèn luyện kỹ năng ướng âm, ghi âm.
Ngồi hai tài liệu trên cịn có một số luận văn thạc sỹ, có liên quan
đến ài viết như:
Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên nghành Lý luận và phương pháp
dạy học âm nhạc của Nguyễn Văn Dương với đề tài “Nâng cao chất lượng
giảng dạy môn Đọc - ghi nhạc cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc
trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương”. Đề tài khảo sát thực trạng tình
hình dạy học mơn Đọc - ghi nhạc của sinh viên tại trường Cao đẳng Sư
phạm Trung Ương, và đưa ra những giải pháp nâng cao chất lượng dạy và
học phân mơn này.
Có thể nói, các đề tài nêu trên đều rất quan tâm đến việc đưa ra
những giải pháp cải tiến phương pháp dạy học môn Tập đọc nhạc ( ướng

4


âm). Ở đề tài này, tôi đi sâu nghiên cứu về phương pháp luyện tập tiết tấu
về cơ ản và đơn giản cho học sinh khối THCS.
2. Thực trạng dạy học Bài đọc nhạc, vỡ mẫu âm hình tiết tấu cho
học sinh THCS.
2.1 Phương pháp dạy học của giáo viên
Qua quá trình dự giờ, sinh hoạt trao đổi cụm chuyên môn, quan sát
hoạt động dạy học, các giáo viên thường sử dụng phương pháp truyền
thống chủ yếu là: phương pháp dùng lời, phương pháp trình ày tác phẩm,
phương pháp hướng dẫn thực hành luyện tập, phương pháp kiểm tra đánh
giá. Giáo viên lên lớp thường gõ mẫu hoặc đánh đàn rồi yêu cầu học sinh
gõ lại theo hình thức tái hiện, từ đó giáo viên sửa những lỗi tiết tấu học sinh
cịn thực hiện chưa chính ác và đọc lại nhiều lần cho đúng. Với cách dạy

học như vậy có thể không làm mất nhiều thời gian học, trong một buổi lên
lớp, nhưng sẽ rất hạn chế khả năng tự đọc, tự rèn luyện, tự sửa sai và có thể
tự v một ài trọn vẹn. Nếu dạy theo cách thức này thì việc dạy học ài đọc
nhạc ở trường phổ thơng khơng khác gì dạy ài hát theo lối truyền khẩu.
Các em HS chỉ biết đúng ài đã học, nhưng đối với các ài có âm hình tiết
tấu mới, rất ít các em Hs có thể vận dụng để có thể tự v

ài được. Vì thế,

dù nhiệt tình, hăng say giảng ài nhưng GV vẫn không thể nào thu hút hết
sự chú ý của tất cả các HS; HS chủ yếu tiếp thu thụ động, máy móc.
Phương pháp giảng dạy có vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến
chất lượng dạy học. Mỗi giáo viên đều có một phương pháp truyền đạt
khác nhau nhưng tất cả cùng hướng đến mục tiêu giúp cho người học nắm
bắt, tiếp thu được kiến thức của ài học. Tôi tự đặt câu hỏi, làm thế nào để
phương pháp dạy học âm nhạc của giáo viên khơi dậy được tính tích cực
của các em với môn học, các em iết cách tự v

ài tiết tấu, tự kiểm tra và

rèn luyện các kỹ năng luyện tập tiết tấu cần thiết, cơ ản của bản thân học
sinh?

5


2.2 Tình hình học tập của học sinh
Nghệ thuật âm nhạc là mơn học thực hành ln địi hỏi ở người học
sự chăm chỉ luyện tập. Ở cấp học THCS, các em học sinh chỉ được học thời
lượng 1 tiết/ tuần cho tất cả các phân môn âm nhạc, các em chịu khó học

tập, rèn luyện tiết tấu, siêng năng thì cũng đáp ứng được u cầu của mơn
học và cịn có thể tự sáng tạo và ứng dụng để tự luyện tập thực hành nhạc
cụ đối với các em có năng khiếu và u thích nhạc cụ. Ví dụ có một số học
sinh được học âm nhạc từ nhỏ trước và có năng khiếu hơn nên các em học
tập khá hứng thú, kết quả học tập của các em cũng vì vậy mà tốt. Một số
học sinh tuy rằng năng khiếu cịn hạn chế, nhưng các em ln ln có ý
thức học hỏi, cầu tiến nên cũng đạt được kết quả đáng ghi nhận. Bên cạnh
đó, vẫn cịn học sinh năng khiếu âm nhạc yếu mà lại chưa tập trung học tập,
đặc biệt yếu về tiết tấu: ví dụ như khi kiểm tra ở các ài đọc nhạc các em
đọc được tên và cao độ nốt nhạc nhưng về phần tiết tấu lại sai rất nhiều;
còn một số học sinh trong quá trình học lại thiếu nhiệt tình, học mang tính
đối phó, chưa có ý thức tự rèn luyện bài ở nhà, nên kết quả học tập còn yếu
kém.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên chủ yếu là vì phần lớn con
em trên địa àn huyện đều thuộc gia đình làm nơng nghiệp, hồn cảnh gia
đình cịn khó khăn, chủ yếu đầu tư cho con cái học các môn chủ chốt thuộc
lĩnh vực khoa học tự nhiên, hoặc ã hội hay ngoại ngữ. Rất ít gia đình chú
trọng đến việc phát triển ở lĩnh vực nghệ thuật; tư tưởng về nghệ thuật chỉ
là một môn học cho đủ môn, cho vui mà không ý thức việc học nghệ thuật
sẽ có tác động lớn đến việc phát triển tồn diện, và mục tiêu lớn mà chương
trình giáo dục đặt ra mặc dù nhà trường, ngành Giáo dục tạo điều kiện về
cơ sở vật chất, cơ ản đảm ảo dạy và học chương trình nghệ thuật âm
nhạc.
Chính vì những vấn đề cịn hạn chế trên đây đã thơi thúc tơi cần thay

6


đổi tư duy, tìm hiểu và ây dựng những phương pháp cho việc luyện tập
tiết tấu cho học sinh, góp phần tạo hứng thú học tập âm nhạc, thúc đẩy chất

lượng giảng dạy và học tập môn nghệ thuật âm nhạc cho học sinh THCS.

7


Chương 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP TIẾT TẤU ÂM NHẠC CHO
HỌC SINH THCS
1. Những yêu cầu thực hiện dạy học luyện tập tiết tấu cho học
sinh THCS.
1.1 Xác định mục đích dạy học luyện tập tiết âm nhạc cho học sinh
THCS.
Luyện tập tiết tấu là một trong những phần thực hành khơng thể
thiếu trong cả q trình học tập âm nhạc HS THCS. Việc luyện tập Tiết tấu
âm nhạc cho HS THCS giúp các em hình thành và phát triển các kỹ năng
và khả năng nắm vững nhịp điệu giúp các em tăng khả năng tập trung, tăng
khả năng linh hoạt và sáng tạo khi iết cách sắp ếp và thay đổi tiết tấu cho
phù hợp với ài hát và các thể loại khác nhau; ngồi ra cịn hình thành ở
các em khả năng tập trung và làm việc nhóm khi phối hợp giữa các mơ típ
tiết tấu khác nhau của các nhạc cụ khác nhau.
Luyện tập tiết tấu cần phải cung cấp cho học sinh những kỹ năng gõ
chuẩn ác tiết tấu… giúp cho các em khả năng nghe, nắm ắt, cảm nhận
nhạy én đối với các loại nhạc. Từ đó, các em có thể chủ động vận dụng
các kiến thức âm nhạc trong các phân môn khác của chương trình âm nhạc
chung.
Từ mục tiêu chung của chương trình giáo dục nghệ thuật âm nhạc
phổ thơng 2018, dạy học luyện tập tiết tấu âm nhạc giáo viên cần phải
đạt được những mục tiêu cụ thể sau:
Trước hết, giáo viên phải hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh nắm
vững kiến thức lý thuyết âm nhạc và kỹ năng, kỹ ảo thực hành Tiết

tấu. Cụ thể là giáo viên phải luyện cho học sinh ài đọc tiết tấu chính
ác theo ài mẫu trên ảng hoặc trên giấy.

8


Bên cạnh đó, giáo viên cần luyện tập kỹ cho các em phần tiết tấu
và nhịp điệu, giáo viên luyện cho học sinh đọc, gõ các ài tập tiết tấu từ
đơn giản là phách nguyên, phách chia hai, chia a, chia ốn… trong các
kiểu phối hợp móc đơn với móc kép, phối hợp phách chia cơ ản với
chia đặc iệt thành chùm a, chùm hai, các dạng đảo …tùy vào mục
tiêu cụ thể chi tiết của từng tiết học.
1.2 Xác định tính chất, đặc điểm dạy học luyện tập tiết tấu âm nhạc
cho học sinh THCS.
Một trong những nguyên tắc cơ ản của dạy học là nguyên tắc
vừa phù hợp với mục đích, yêu cầu ài học và vừa phù hợp với khả
năng tiếp thu của học sinh.
Trước hết, việc dạy học luyện tập tiết tấu âm nhạc THCS là cần
nắm vững đặc điểm về các đối tượng HS, đặc điểm về nội dung chương
trình dạy học. Trên cơ sở nắm vững tính chất, đặc điểm dạy học luyện
tập tiết tấu cho học sinh THCS, giáo viên mới có thể ác định và vận
dụng những phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp thì mới thực
sự đạt hiệu quả như mong muốn.
Trên thực tế, thời lượng tiết học âm nhạc không nhiều, chỉ 1 tiết/
tuần, không chuyên sâu. Tuy nhiên, dạy học bất cứ mơn học nào thì
cũng cần trang bị cho người học những kiến thức cơ ản, có thể đáp
ứng được yêu cầu cần thiết cho bộ môn đó. Chính vì vậy, dạy học tiết
tấu cho học sinh THCS cũng cần phải từng ước luyện tập các kỹ năng
cơ ản thì các em mới hiểu, nắm chắc được những kiến thức để vận
dụng vào các phân môn khác của chương trình âm nhạc phổ thơng

chung.
Dạy học theo phương pháp truyền thống hay phương pháp hiện
đại cũng đều có nguyên tắc chung là theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp. Đối với Tiết tấu âm nhạc, chủ yếu là phương pháp
9


hướng dẫn thực hành luyện tập. Ở phương pháp này địi hỏi người giáo
viên phải định hình cho học sinh thiết lập phương pháp học; phải căn
cứ vào phương pháp thực hành của học sinh đã được mình định hướng
từ trước để tiếp tục hướng dẫn, uốn nắn. Về phần học sinh thì phải tiếp
nhận sự định hướng trước của giáo viên để hình thành phương pháp
thực hành các ài tập các mơ típ tiết tấu, đồng thời dự kiến đúng
phương pháp luyện tập dưới sự uốn nắn của giáo viên trong quá trình
thực hành.
2. Rèn luyện kỹ năng luyện tập tiết tấu
Tiết tấu là sự tương quan trường độ của các âm thanh nối tiếp
nhau. Trong âm nhạc có sự luân phiên các trường độ của âm thanh, do
đó tạo ra những mối tương quan khác nhau về thời gian giữa các âm
thanh đó. Khi liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định, trường độ
của âm thanh tạo ra những nhóm tiết tấu (hình tiết tấu) mà từ những
hình tiết tấu đó hình thành đường nét tiết tấu chung của tồn tác phẩm.
Có thể nói, Tiết tấu là phần khơng thể thiếu để hồn thiện một ài
đọc nhạc, ài học hát, hay một tác phẩm âm nhạc. Và vấn đề quan trọng
ở đây là chúng ta truyền thụ kiến thức gì cho học sinh của chúng ta để
các em có thể rèn luyện kỹ năng về tiết tấu một cách tốt nhất. Trong
thực tế, học sinh THCS ln cảm thấy khó khăn khi gặp phải các loại
âm hình tiết tấu phức tạp như: chùm a, đơn chấm dơi và móc kép
(trong 1 phách),… và đơi khi các em đọc tốt âm hình tiết tấu móc kép,
khi chuyển sang âm hình móc đơn hay nốt đen thì nhịp độ thường ị

cuốn nhanh lên là do ảnh hưởng của âm hình móc kép trước đó. Vì vậy,
để hình thành cho các em khả năng giữ đúng nhịp độ thì việc luyện
đọc tiết tấu kết hợp với gõ phách là khơng thể coi nhẹ. Dựa vào trình
độ nhận thức của độ tuổi các em học sinh THCS và khung chương trình
âm nhạc giáo dục phổ thơng cấp THCS, tơi đã áp dụng việc luyện tập

10


tiết tấu thực hiện theo các giai đoạn, trình tự cơ ản từ dễ đến khó, chia
nhỏ kết hợp lí thuyết và thực hành thường uyên ở tất cả các tiết học.
Giai đoạn 1: Lý thuyết âm nhạc cơ bản
a. Trường độ những nốt thường gặp và cơ bản nhất
Trước khi luyện tập tiết tấu, GV nhắc lại tổng quát về trường độ
những nốt thường gặp và cơ ản nhất khi học âm nhạc ở cấp THCS:
+ Nốt tròn: 4 phách
+ Nốt trắng: 2 phách
+ Nốt đen: 1 phách
+ Nốt múc n: ẵ phỏch
+ Nt múc kộp : ẳ phỏch
b. Dấu lặng
Ngồi ra, trong các ài đọc nhạc THCS,có các kí hiệu sau nó được hiểu
là những “dấu lặng”:
+ Dấu lặng tròn: nghỉ 4 phách
+ Dấu lặng trắng: nghỉ 2 phách
+ Dấu lặng đen: nghỉ 1 phách
+ Dấu lặng đơn: ngh ẵ phỏch
+ Du lng kộp: ngh ẳ phỏch
c. Nt kèm dấu chấm
Trong các ài đọc nhạc hoặc ài tiết tấu, chúng sẽ ắt gặp một dấu

chấm nhỏ ên cạnh nốt, dấu chấm được quy ước có giá trị ằng 1/2 so với kí
hiệu nốt đứng trước nó. Từ đó tổng giá trị của nốt kèm dấu chấm, ạn có được
trường độ nốt và cách đếm, cụ thể như:
+ Nốt tròn chấm (6 phách)

11


+ Nốt trắng chấm (3 phách)
+ Nốt đen chấm (1,5 phách)

d. Phách
Phách được hiểu là đơn vị đo thời gian trong âm nhạc, phách thể hiện
độ dài ngắn của các âm thanh. Các phách khi thực hiện phải luôn đều nhau
về thời gian (Có thể hiểu là tiếng gõ đều tạo nên ởi 2 thanh phách gõ vào
nhau)
Giai đoạn 2: Rèn luyện kỹ năng gõ phách
Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Ở ví dụ trên, GV cần phân tích cho HS hiểu một phách ằng một
nốt đen, gồm hai nửa phách ằng nhau, nửa phách đầu là đập uống và
nửa phách sau là nhấc lên, giống như cách dậm chân mà chúng ta hay
gọi là nhịp chân.
Việc hình thành và rèn luyện cho HS thể hiện các phách phải đều
nhau, không đọc lúc nhanh lúc chậm là hết sức cần thiết. Giáo viên có
thể hướng dẫn HS một số kỹ năng như : Sử dụng metronome
(Metronome là một công cụ quan trọng trong việc luyện tập âm nhạc và
giúp HS gõ, đánh đều nhịp). GV có thể tải ứng dụng metronome miễn

phí trên điện thoại. Bật Metronome lên và tập gõ theo nhịp. Bắt đầu từ
một tốc độ chậm, sau đó tăng dần cho đến khi HS có thể đánh đều nhịp
ở tốc độ nhanh hơn. Cố gắng duy trì tập luyện thường uyên cho HS
vào mỗi uổi học để đạt được kỹ năng đánh đều phách trong âm nhạc.

12


Chẳng hạn như trong tiết học hát, GV có thể cho học sinh gõ trống con
theo nhịp đều, vỗ tay khi hát, hoặc gõ phách khi hát.
GV cũng có thể tổ chức trò chơi giúp HS hưng phấn, chuẩn ị
tâm thế tiếp cận và khắc sâu kiến thức, không cảm thấy chán ngán và
áp lực với môn học. Và sau mỗi lần tổ chức trò chơi, GV cần chốt ý để
HS có thể hiểu và vận dụng việc gõ đều phách. Với nội dung này, tơi
đưa ra một số trị chơ có thể vận dụng ở phần khởi động, đồng thời ơn
luyện gõ đều phách trong tiết học như sau:
Trị chơi 1: Nói theo Metronome
GV yêu cầu HS nói lên một câu đơn giản và yêu cầu HS giữ mỗi
chữ tương ứng với một lần gõ của Metronome; hoặc HS phải nói đều
hai chữ trong một lần gõ của Metronome,…..
Trị chơi 2: Chuyền bóng theo tiếng trống
Chuẩn ị 1 quả óng, 1 cái trống con. GV ếp học sinh thành
vòng trịn.
u cầu 1 HS gõ trống chậm đều nhau. Bóng được chuyền từ GV
sang HS với 1 lần chạm óng uống đất, lần chạm đất phải trùng với
tiếng trống vang lên.
Mục đích của trị chơi này, GV sẽ giúp cho hầu hết các em HS
rèn luyện được việc điều chỉnh tốc độ của mình theo nhịp trống, các em
có thể vận dụng vào việc gõ tiết tấu, hát theo nhịp….
Giai đoạn 3: Luyện tập với từng loại âm hình tiết tấu riêng lẻ

Với học sinh của trường THCS, mặc dù được làm quen với âm nhạc
từ cấp Tiểu học nhưng để nhận iết âm hình nốt nhạc với các em vẫn cịn
khó khăn,cịn chậm. Do đó, tơi in đưa ra một số mẫu ài tập tiết tấu để
các em làm quen và luyện thêm phần nào kỹ năng về luyện tiết tấu. Điều
này sẽ giúp các em HS tiếp cận dần dần như một thói quen, sau đó tiến tới
13


tự v

ài, tự sáng tạo các mẫu tiết tấu luyện tập dưới sự hướng dẫn của GV

giúp chất lượng học tập của HS ngày một tốt hơn.
Bài tập 1: Mẫu bài tập tiết tấu kết hợp nốt đen + móc đơn +móc giật

1.

2.

3.

Với âm hình tiết tấu móc giật, GV gõ mẫu và lưu ý giúp HS phân
biệt với cách gõ mẫu âm hình đơn.
Bài tập 2: Mẫu bài tập tiết tấu âm hình kết hợp nốt đen + móc đơn +
móc kép (liên 4).

1.

3.


14


Sau khi đã quen và nhớ được cách gõ mẫu ài tập 1, ở ài tập 2 GV
yêu cầu HS chú ý phân iệt khoảng cách độ dài giữa các tiết tấu móc đơn
và móc kép. Với tiết tấu móc kép, học sinh cần gõ nhanh hơn nhưng vẫn
phải đều nhịp (4 nốt móc kép ằng một phách). GV có thể đảo tới, đảo lui
các loại âm hình tiết tấu và luyện tập cho đến khi các em thực hành phân
biệt được các loại âm hình tiết tấu đó mới thơi.
Bài tập 3: Mẫu bài tập tiết tấu âm hình kết hợp nốt đen, móc đơn,
móc kép, móc giật.

2.

Ở ài tập trên, HS cần chú ý để không ị cuốn nhịp khi vừa
chuyển từ âm hình tiết tấu móc kép sang móc đơn. Với âm hình tiết tấu
đơn chấm dơi và móc kép (trong 1 phách), HS chú ý nghỉ lâu hơn (thêm
1/4 phách) ở nốt móc đơn chấm dơi.
GV cần hướng dẫn cho học sinh phân iệt rõ sự khác nhau về độ
dài khoảng cách khi thể hiện trường độ của các nốt đen, nốt móc đơn và
nốt móc kép. Giá trị trường độ của nốt đen ằng một phách nên khi
đập, HS đập chậm, đều nhưng đến nốt móc đơn thì giá trị trường độ chỉ
ằng nửa phách, HS cần đập nhanh gấp đôi so với nốt đen và đến nốt
móc kép, giá trị của nốt móc kép ằng 1/4 phách nên khi đập, HS phải
chú ý đập nhanh gấp đơi so với nốt móc đơn và đập đều các nốt sao cho
khi đập ốn nốt móc kép sẽ ằng giá trị độ dài của một nốt đen.

15



3.

Yêu cầu cần thiết khi đọc, gõ mẫu tiết tấu này là học sinh phải
chú ý khoảng cách độ dài ở âm hình tiết tấu đen chấm dơi, các em nghỉ
lâu hơn (nghỉ thêm 1/2 phách) so với nốt đen, móc đơn. GV có thể
hướng dẫn cho HS hiểu như tiết tấu đen chấm dơi ằng đen nối với móc
đơn.
Với âm hình tiết tấu đơn chấm dơi và móc kép (móc giật), HS
thường lúng túng, các em chưa làm rõ được trọng tâm của từng phách
nên GV cần hướng dẫn các em nhấn rõ vào đầu của từng phách, gõ dứt
khốt các âm hình tiết tấu này.
Trong q trình giảng dạy, học sinh cần phải được làm quen với các
loại ài tập tiết tấu từ dễ đến khó. Việc làm này không chỉ đơn giản là cung
cấp cho các em đạt đến sự nhuần nhuyễn khi thể hiện âm nhạc, mà còn ổ
sung thêm về kiến thức âm nhạc cho các em. Chẳng hạn như Bài đọc nhạc
số 1 âm nhạc lớp 6 của ộ sách kết nối tri thức với cuộc sống, ài viết ở
nhịp 2/4, sử dụng chủ yếu là âm hình tiết tấu móc đơn và đen chấm dôi, nên
trước khi học vào ài, giáo viên luyện kỹ cho học sinh đập tiết tấu ở những
âm hình này để các em làm quen với sự thay đổi liên tục giữa các âm hình
tiết tấu đồng thời tạo sự linh hoạt, nhanh nhạy hơn khi gặp các dạng tiết tấu
này trong ài, từ đó học sinh sẽ dễ dàng hơn khi kết hợp giữa phần cao độ
và nhịp độ. Khi học luyện tiết tấu GV có thể ày cho HS một số động tác
vận động nhất định, chẳng hạn âm hình tiết tấu đen ằng tiếng vỗ tay đều
nhau theo từng phách. Ở những âm hình tiết tấu nốt móc đơn thể hiện vận

16


động ằng vỗ đùi. Cịn ở những ơ nhịp viết ở âm hình tiết tấu móc kép, học
sinh cũng có thể úng tay, cịn dậm chân thể hiện âm hình nốt trắng.v.v…

Với cách học này, ngoài việc nắm được kiến thức của ài, học sinh có thể
tự phát huy được tính sáng tạo và vận dụng vào các ài ứng dụng vận động
ở các ài học hát, hơn nữa các em sẽ cảm thấy hứng thú hơn trong giờ học,
các em sẽ khơng cảm thấy khó và chán đối với mỗi uổi học âm nhạc.
3. Rèn luyện kỹ năng đếm tiết tấu.
Đây là phần luyện tập tiết tấu trong các ài đọc nhạc, có thể ứng
dụng vào học nhạc cụ của chương trình nghệ thuật âm nhạc phổ thơng
2018. Để thực hiện được phần này, yêu cầu HS cần nắm vững trường độ
của kí hiệu các nốt, cách gõ phách, giữ vững nhịp độ, như vậy việc luyện
tiết tấu ở giai đoạn này sẽ trở nên đơn giản hơn. Ở đây, tôi đề uất cách
đếm và quy ước như sau:
Ngân vang

Lặng im

+ Nốt tròn: 4 phách = Tên nốt (và 2

+ Dấu lặng tròn: nghỉ 4 phách =

và 3 và 4 và)

(lặng và 2 và 3 và 4 và)

+ Nốt trắng: 2 phách = Tên nốt (và 2

+ Dấu lặng trắng: nghỉ 2 phách

và)

= (lặng và 2 và)


+ Nốt đen: 1 phách = Tên nốt (và)

+ Dấu lặng đen: nghỉ 1 phách =
(lặng và)

+ Nốt móc đơn: 1/2 phách = Tên nốt

+ Dấu lặng đơn: nghỉ 1/2 phách
= (lặng)



Khi thực hiện đọc tiết tấu, HS đọc to phần “tên nốt”, cịn phần “và” +
số thì đọc nhẩm để đảm ảo độ ngân vang của Tên nốt đủ số phách. Nếu là
dấu lặng thì đọc nhẩm tồn ộ theo qui ước.

17


Ví dụ 1:

Pam (và)

Pam (và)

Pam (và) (Lặng và)

Ví dụ 2:


Son (và) Son (và) Son (và) Son (và)

La

La

La

La

Son (và 2 và)

Ở ví dụ 1 vì khơng có khng nhạc nên tên nốt nên chúng ta có thể
đọc là Pam và đọc tên nốt khi có khng nhạc như ở ví dụ 2.
GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu với các ài tập mức độ từ dễ đến khó,
từ các ài tập với âm hình tiết tấu riêng lẻ đến các ài tập tiết tấu kết hợp
các loại âm hình, tương tự các ài tập ở giai đoạn 2, chỉ thay phần dậm
chân ằng việc đọc tiết tấu theo qui ước. Phần luyện tập tiết tấu ở giai đoạn
này, ngoài việc giúp các em HS có thể tự đọc được tiết tấu, các em vẫn giữ
được nhịp độ khi tăng độ khó của phần ài tập kết hợp, vận dụng vào các
tiết thực hành nhạc cụ giai điệu.

18


Chương 3
THỰC NGHIỆM

Để kiểm chứng tính khoa học và hiệu quả của phương pháp luyện tập
tiết tấu âm nhạc cho HS THCS như đã đề xuất, tôi đã thiết kế và tổ chức

dạy thực nghiệm ở Chương trình Âm nhạc lớp 6 - Bộ sách Kết nối tri thức
với cuộc sống:
Chủ đề 3 Nhớ ơn Thầy cơ
Tiết 11 - Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 4/4.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2.
- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu hình thức hát è.
Đối tượng thực nghiệm: lớp 6A sau đó, GV đối chiếu với kết quả
khảo sát đầu năm của lớp 6A khi sử dụng phương pháp dạy học thông
thường, không áp dụng sáng kiến Phương pháp luyện tập tiết tấu âm nhạc
cho HS THCS như đã đề xuất.
Địa àn thực nghiệm: Trường THCS và THPT Y Đôn, huyện Đak
Pơ, tỉnh Gia Lai.
Thời gian thực nghiệm: Tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm vào
học kỳ I năm học 2022 - 2023.

19


Tổ chức dạy thực nghiệm:
Môn :

Giáo án thực nghiệm:

Nghệ thuật Âm nhạc

Lớp : 6A

Ngày soạn: .................................

Tuần : 11


Ngày dạy: ....................................

Tiết : 11

CHỦ ĐỀ 3 : NHỚ ƠN THẦY CƠ
Tiết 11
Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 4/4
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2
Âm nhạc thường thức: Giới thiệu hình thức hát bè

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm, biết cách đánh nhịp 4/4.
- Đọc đúng cao độ, trường độ ài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm.
- Nhận biết sơ lược về hát è.
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện ài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm,
đánh nhịp. Biết hát è đơn giản.
- Cảm thụ và hiểu biết: Hiểu tính chất, sắc thái nhịp 4/4, Cảm nhận
cảm nhận được hiệu ứng trong nghệ thuật hát è.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết ứng dụng thêm hình thức hát
è phù hợp.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau theo nhóm

20




×